1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định các loại tai nạn phổ biến tại nút có đèn tín hiệu đề xuất giải pháp nâng cao mức độ an toàn giao thông cho thành phố hồ chí minh,đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

69 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI- CƠ SỞ II BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI TAI NẠN PHỔ BIẾN TẠI NÚT CÓ ĐÈN TÍN HIỆU- ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ AN TỒN GIAO THƠNG CHO TP.HCM Mã đề tài : 676 Thuộc nhóm ngành khoa học: Cơng trình giao thơng HỒ CHÍ MINH, 4/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI- CƠ SỞ II BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI TAI NẠN PHỔ BIẾN TẠI NÚT CÓ ĐÈN TÍN HIỆUĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỢ AN TỒN GIAO THƠNG CHO TP.HCM Mã đề tài: 676 Thuộc nhóm ngành khoa học: Cơng trình giao thông Sinh viên thực hiện: Võ Văn Nhàn Dân tộc: Kinh Lớp: Công trình giao thông công chính k52 Ngành: Công trình giao thông Nam, Nữ: Nam Năm thứ: 3/4.5 Người hướng dẫn: Ths.Trần Quang Vượng HỒ CHÍ MINH, 4/2014 Mục lục Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục từ viết tắt THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .7 THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .9 CHƯƠNG MỞ ĐẦU .10 1.Tổng quan tình hình giao thông ở Việt Nam 10 Lý chọn đề tài 11 Mục tiêu đề tài 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đối tượng nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13 CHƯƠNG 1: TỞNG QUAN VỀ NÚT GIAO THƠNG CĨ ĐÈN TÍN HIỆU (CĐTH) 13 1.1 Khái niệm nút giao thông CĐTH 13 1.2 Phạm vi nút giao thông CĐTH 13 1.3 Phân loại nút giao thông 13 1.4 Các biện pháp tổ chức giao thông nút CĐTH 13 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TNGT TẠI NÚT CĐTH Ở TP.HCM 15 2.1 Tổng quan về phương pháp phân tích TNGT 15 2.1.1 Phương pháp phân tích trực tiếp 15 2.1.2 Phương pháp phân tích gián tiếp 19 2.2 Thực trạng TNGT ở nút CĐTH ở TP.HCM (2009 ÷ 2013) 21 2.2.1 Phân chia khu vực nghiên cứu 21 2.2.2 Hiện trạng 22 2.2.3 Thớng kê TNGT ở nút CĐTH ở TP.HCM (2009 ÷ 2013) 25 2.3 Phân tích TNGT tại nút CĐTH ở TP.HCM theo phương pháp trực tiếp 26 2.3.1 Xác định các hình thức TNGT phổ biến 26 2.3.2 Xác định các nguyên nhân gây TNGT phổ biến 29 2.4 Phân tích TNGT tại nút CĐTH ở TP.HCM theo phương pháp gián tiếp 36 2.4.1 Khảo sát thực tế dùng phương pháp gián tiếp phân tích tai nạn 36 2.4.2 Các giải pháp nâng cao an tồn giao thơng tại nút 42 2.5 Tổng hợp bảng phân loại tai nạn 42 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ TNGT TẠI NÚT CĐTH Ở TP.HCM 58 3.1 Rà soát đánh giá hiệu quả biện pháp ( nhóm biện pháp sách nhóm biện pháp kỹ thuật) thực các năm (2009 ÷ 2013) 58 3.1.1 Biện pháp liên quan đến sở hạ tầng 58 3.1.2 Biện pháp liên quan đến ý thức người tham gia giao thông 59 3.1.3 Trách nhiệm nhà nước 61 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao mức độ an tồn giao thơng cho TP.HCM năm tới 64 3.2.1 Gờ giảm tốc: 64 3.2.2 Bớ trí hợp lý đèn tín hiệu giao thông 64 3.2.3 Bớ trí vòng xoay: 65 3.2.4 Rà soát lại sở đào tạo lái xe chưa đáp ứng đủ qui định nhà nước, ban hành luật thi lái xe khắc khe hơn, để người dân hiểu sâu trách nhiệm cầm lái 65 3.2.5 Khuyến khích các công ty, các trường học… đưa đón nhân viên,học sinh để giảm bớt lưu lượng xe tham gia giao thông 65 3.2.6 Có rẽ phải, rẽ trái riêng tại nút giao thơng có lưu lượng xe lớn để tránh ùn tắc giao thông 65 3.2.7 Tuyên truyền giáo dục người dân về nghiêm trọng tai nạn giao thông tổ chức các gameshows trường học, phát hành truyền hình, treo Pano quảng cáo đường tại nút giao 65 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 66 Danh mục bảng biểu Bảng 1: Thống kê nút giao thông CĐTH ở TP.HCM (2013) 22 Bảng 2: Thông kê trạng chi tiết khu vực theo thông số sau 23 Bảng 3: Thống kê tai nạn tại NCĐTH ở TP.HCM(2009 ÷ 2013) 25 Bảng : Kí hiệu các loại phương tiện 26 Bảng 5: Kí hệu 13 nguyên nhân theo thông kê SCA 30 Bảng 6: Phân chia mức độ nguy hiểm vụ va chạm 30 Bảng 7: Thống kê tai nạn mức độ nguy hiểu theo nguyên nhân KV1 30 Bảng 8: Thống kê tai nạn mức độ nguy hiểm theo nguyên nhân KV2 32 Bảng 9: Thống kê tai nạn mức độ nguy hiểm theo nguyên nhân KV3 34 Bảng 10: Thời gian va chạm vụ xung đột 40 Bảng 11: Thống kê phiếu vấn người tham gia giao thông 41 Bảng 12: Bảng phân loại tai nạn phổ biến khu vực 42 Bảng 13: Bảng phân loại tai nạn phổ biến khu vực 49 Bảng 14: Bảng phân loại tai nạn phổ biến khu vực 55 Biểu đồ 1: Tỷ lệ phần trăm nút CĐTH khu vực 22 Biểu đồ 2: Hiện trạng chi tiết 24 Biểu đồ 3: Thống kê tai nạn giao thông tại nút CĐTH(2009 ÷ 2013) 25 Biểu đồ 4: Phân tích tai nạn ở khu vực theo hình thức chạm 27 Biều đồ 5: Phân tích tai nạn ở khu vực theo hình thức chạm 28 Biểu đồ 6: Phân tích tai nạn ở khu vực theo hình thức chạm 29 Biểu đồ 7: Số vụ tai nạn mức độ nguy hiểm từng nguyên nhân ở KV1 31 Biểu đồ 8: Số vụ tai nạn mức độ nguy hiểm từng nguyên nhân ở KV2 33 Biểu đồ 9: Số vụ tai nạn mức độ nguy hiểm từng nguyên nhân ở KV3 35 Hình 1: Bản đồ phân chia khu vực ở TP.HCM 21 Hình 2: Xung đột tại nút Điện Biên Phủ - D1 38 Hình 3: Thể lưu lượng xe chu kì đèn 39 Hình 4: Xung đột nghiêm trọng nhẹ dựa thời gian xảy tai nạn 40 Hình 5: Phân tích an tồn giao thơng dựa xung đột 40 Hình 6: Phương tiện đậu xe sai đường 42 Hình 7: Minh họa gờ giảm tốc độ 62 Hình 8: kích thướt tiêu chuẩn đèn giao thông 64 Danh mục từ viết tắt TNGT : Tai nạn giao thông CĐTH: Có đèn tín hiệu CSGT: Cảnh Sát Giao Thơng SVTN: Số vụ tai nạn KV1: Khu vực KV2: Khu vực KV3: Khu vực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI- CƠ SỞ II THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Xác định các loại tai nạn phổ biến tại nút có đèn tín hiệu, đề xuất các giải pháp nâng cao mức độ an tồn giao thơng cho TP.HCM - Sinh viên thực hiện: Võ Văn Nhàn Nguyễn Xuân Cảm Vũ Minh Hải - Lớp: Công trình giao thông công chính khóa: 52 Năm thứ: 3/4.5 năm - Người hướng dẫn: Ths.Trần Quang Vượng Mục tiêu đề tài: Góp phần nâng cao cao mức độ an tồn giao thơng tại nút giao thơng nói riêng cho TP.HCM nói chung Tính sáng tạo: Hiện chưa có nghiên cứu có tính hệ thớng về việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn giao thông ở TP.HCM Kết quả nghiên cứu: Bảng phân loại tai nạn giao thông ở TP.HCM Bộ giải pháp nâng cao an tồn giao thơng Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Kết quả đề tài giúp cho việc đưa các giải pháp nâng cao an tồn giao thơng đảm bảo tính khoa học, xác định được đâu giải pháp bản nhất, tránh đưa các giải pháp mang tính dàn trải Công bố khoa học sinh viên từ kết quả nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Võ Văn Nhàn Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày Xác nhận trường đại học (ký tên đóng dấu) tháng năm 2014 Người hướng dẫn (ký, họ tên) Ths.Trần Quang Vượng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI -CƠ SỞ II THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Võ Văn Nhàn Ảnh 4x6 Sinh ngày: 20 tháng năm 1993 Nơi sinh: Bình Định Lớp: Công Trình Giao Thơng Cơng Chính Khóa:52 Khoa: Cơng trình Địa liên hệ: Điện thoại: 01655933538 Email:Nhanpm92@gmail.com QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Cơng trình giao thơng cơng Khoa: Cơng trình Kết quả xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học:Cơng trình giao thơng cơng Khoa: Cơng trình Kết quả xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ : Ngành học: Cơng trình giao thơng cơng Khoa:Cơng trình Kết quả xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Ngày 07 tháng 05 năm 2014 Xác nhận trường đại học Sinh viên chịu trách nhiệm (ký tên đóng dấu) thực đề tài (ký, họ tên) Võ Văn Nhàn CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.Tổng quan tình hình giao thông ở Việt Nam Thiệt hại về người tài sản tai nạn giao thơng gây có thể coi q́c nạn mà cần kiên quyết giảm thiểu Tình hình tai nạn giao thông ùn tắc cả nước nói chung ở thành phớ Hồ Chí Minh nói riêng vấn đề nhứt nhới tồn xã hội Đây nội dung được phủ nhấn mạnh tại báo cáo tình hình giải pháp đồng bộ, mạnh mẽ để ngăn chặn đẩy lùi có hiệu quả vừa được gửi đến Q́c hội Tình hình cụ thể được thống kê sau: - Năm 2007 xảy 14.540 vụ tai nạn giao thông, làm chết 12.982 người bị thương 10.628 người Các số tương tự năm 2008 12.816 vụ, 11.594 người chết, bị thương 8.064 người - Sang năm 2009 so với năm 2008 giảm được 390 vụ, 78 người chết vầ 152 người bị thương - Năm 2010 tăng 1.778 vụ, giảm 47 người chết lại tăng 2.544 người bị thương - Trong 10 tháng năm 2011 tồn q́c xảy 11.036 vụ tai nạn giao thông, làm chết 9.265 người, bị thương 8.379 người Như vậy, bình quân năm ở Việt Nam có 11.929 người chết 9.290 người bị thương tai nạn giao thông gây Nếu so sánh với đại thảm họa động đất sóng thần xảy tại Nhật Bản ngày 11/3/2011 sớ người chết tai nạn giao thơng ở Việt Nam năm 75,55% (Số người chết thảm họa sóng thần 15.790 người), Sớ người bị thương vì tai nạn giao thông 156,58% (số người bị thương thảm họa sóng thần 5.933 người) Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tai nạn được phủ nhìn nhận chủ ́u cơng tác quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thơng cấp cịn nhiều thiếu sót Ý thức chấp hành trật tự an tồn giao thơng người tham gia giao thơng cịn Trong các cấp ủy Đảng cũng chưa quan tâm lãnh đạo, đạo đúng mức đối với lĩnh vực công tác Bên cạnh đó, cơng tác đào tạo sách hạch giấy phép lái xe ở số nơi chưa thật nghiêm túc dẫn đến số lái xe chưa thành thạo điều khiển phương tiện tham gia giao thơng, gây an tồn giao thơng Cơng tác kiểm tra, kiểm soát xử lý quy phạm phận cán chưa quyết liệt, không đảm bảo tính đe, nhiều nơi xảy tiêu cực, thiếu nghiêm minh xử lý qui phạm Ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thơng người tham gia giao thơng cịn kém, tình trạng phóng nhanh vượt ẩu, điều khiển phương tiện 10 Đụng hông - 11 (xe máy-xe máy) chiếm 16.67%, nguyên nhân 3(Tránh vượt không đúng quy định) chiếm 100%, hình thức va chạm có thể xảy vng góc, đụng đi, đụng hơng ́u tớ ảnh hưởng có thể xảy (Khơng có cảnh sát giao thông trực,hệ thống chiếu sáng ban đêm kém,giữa xe không đảm bảo khoảng cách,lưu lượng xe lớn,không có rẽ phải, trái riêng) - 59 (xe thơ sơ-xe tải) chiếm 16.67%, nguyên nhân (Tránh vượt khơng đúng quy định) chiếm 100%, hình thức va chạm có thể xảy vng góc, đụng đi, đụng hơng ́u tớ ảnh hưởng có thể (Khơng có cảnh sát giao thông trực,hệ thống chiếu sáng ban đêm kém,giữa xe không đảm bảo khoảng cách,lưu lượng xe lớn,khơng có rẽ phải, trái riêng) - Các bề rộng đường lại ≤10m&≤10m (12.5%), khác 16.67%  Khu vực 3: Bảng 14: Bảng phân loại tai nạn phổ biến KV3 55 Ngã (57%) Loại nút Bề rộng đường ≤10≤10 (58%) HTVC 19 (50%) Nguyên nhân 12 (50%) Loại va chạm Yếu tố ảnh hưởng Đụng đuôi Đụng hơng Vng góc Lỗi kỹ thuật đèn,tầm nhìn bị che khuất,khơng có cảnh sát giao thơng trực,khơng chú ý quan sát,hệ thống đèn chiếu sáng ban đêm kém,chu kỳ đèn không hợp lý,lưu lượng xe lớn,thành phần xe,thời tiết Khác (50%) Khác (50%) Khác (42%) Khác (43%) Ngã chiếm 57% tổng số vụ tại KV3: Trong số bề rộng đường sớ vụ tại bề rộng đường ≤10&≤10 chiếm 58% lớn bề rộng đường tại ngã Hình thức va chạm 19 (xe máy – xe tải) chiếm lớn 50% hình thức va chạm cịn lại chiếm 42% Trong 13 nguyên nhân thì nguyên nhân 12(Lưu thông đèn đỏ) trường hợp chiếm nhiều 50%, Loại va chạm có thể xảy đụng đi, đụng hơng, vng góc ́u tớ ảnh hưởng có thể (Lỗi kỹ thuật đèn,tầm nhìn bị che khuất,khơng có cảnh sát giao thông trực,không ý quan sát,hệ thống đèn chiếu sáng ban đêm kém,chu kỳ đèn không hợp lý,lưu lượng xe lớn,thành phần xe,thời tiết) Mô tả va chạm Vuông góc Đụng 56 Vng góc - Ngã khác (Ngã 3, Ngã >4) chiếm 43% tổng số vụ tại KV3 57 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ TNGT TẠI NÚT CĐTH Ở TP.HCM 3.1 Rà soát đánh giá hiệu quả biện pháp ( nhóm biện pháp sách nhóm biện pháp kỹ thuật) thực năm (2009 ÷ 2013) 3.1.1 Biện pháp liên quan đến sở hạ tầng Ðáng ý, số phương tiện giao thông năm tăng 15%, hạ tầng đường sá tăng 1%/năm Thực tế, có nghịch lý diễn ra, nếu ở nước ngồi, thường phải có quy hoạch tởng thể phát triển đô thị tuyến quốc lộ, ở Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng gần quy hoạch nhà cửa xong lo làm đường Thậm chí, đường làm đến đâu, nhà mọc lên san sát đến Rồi việc phát triển các phương tiện cơng cộng khơng có quy hoạch, dẫn đến tình trạng hỗn loạn.Như ta cần có giải pháp sau:  Giảm tốc độ cách tổ chức sở hạ tầng giao thông[3] Tốc độ nguyên nhân hàng đầu gây tai nạn.Đây lý vì nhiều giải pháp hạn chế tốc độ được áp dụng để kiểm sốt tớc độ lưu thơng  Vịng xoay vịng xoay nhỏ Việc bớ trí vịng xoay tại nút giao nhằm làm giảm tốc độ giúp lưu thông thông suốt ở số giao lộ Hơn nữa, nhờ vào đặc điểm hình học vòng xoay, va chạm các phương tiện thường xảy ở góc ba phần tư mức độ nghiêm trọng thấp so với va chạm trực diện thường xảy ở các ngã ba, ngã tư thơng thường Vịng xoay nhỏ đặc biệt phù hợp với khu vực đô thị, nơi chúng ta muốn loại phương tiện giảm tốc độ (khu vực 40km/h tuyến đường dân sinh)  Sàn giảm tốc Chiều rộng sàn giảm tốc với chiều rộng lịng đường chiều dài phải lớn chiều dài chiếc xe Sàn giảm tớc thường được bớ trí tại điểm nguy hiểm Ví dụ: trước cơng trình cơng cộng tại các ngã tư Nó nhằm mục đích giảm tớc độ, đánh dấu không gian để người tham gia giao thông có hành vi thích hợp ở nơi có mật độ lưu thông cao Lối dành cho người thường được bớ trí sàn giảm tớc nhằm đảm bảo an toàn cho người bắt buộc người lái xe phải thận trọng  Gờ giảm tốc Gờ giảm tốc nhằm giảm tốc độ các phương tiện cịn 40km/h nhỏ Việc bớ trí gờ giảm tốc thường kèm với yếu tố khác (thu hẹp lịng đường, ) để khơng gây bất ngờ cho người điều khiển phương tiện  Điều chỉnh đường giao thông cho phù hợp với khu dân cư  Xung quanh trường học , chợ, trung tâm thương mại… 58 Vấn đề an tồn giao thơng ở xung quanh trường học cần được đặc biệt ý Nhiều giải pháp cần được thực để tạo khơng gian an tồn, được người điều khiển phương tiện giao thơng nhận biết rõ ràng tạo tầm nhìn tốt cho người băng qua đường Các giải pháp phải phù hợp với trường học, thông thường, để đảm bảo an toàn cho người bộ, ta bớ trí biển báo, mở rộng vỉa hè thu hẹp lòng đường Cách khu vực khoảng chừng 30m ta nên bớ trí gờ giảm tớc để xe giảm tốc độ  Chiều rộng đường Chiều rộng đường được xác định dựa kích cỡ xe u cầu về an tồn giao thông Việc giảm chiều rộng đường về mức tối thiểu buộc các phương tiện di chuyển chậm lại khó khăn phải tránh vượt xe khác Số lượng đường cũng được xác định tùy theo sớ lượng phương tiện qua tún đường để khơng tạo lịng đường q rộng vớn yếu tố thúc đẩy người lái xe tăng tốc độ 3.1.2 Biện pháp liên quan đến ý thức người tham gia giao thơng  Về xây dựng văn hố giao thơng Văn hóa giao thơng chính phải chấp hành đúng, gương mẫu tự giác đối với Luật Giao thơng đường Theo đó, các hành vi ứng xử trước hết phải đặt ý thức tự giác lên hàng đầu, tiếp đến thực đúng luật định, gương mẫu tôn trọng người liên quan, bảo đảm an tồn tài sản, an tồn cơng cộng trật tự công cộng Thứ nhất: Là phải hiểu biết đầy đủ nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông: − Đi đúng đúng tốc độ; đúng phần đường, đường; − Đội mũ bảo hiểm đúng quy cách mô tô, xe máy, − Không uống rượu, bia tham gia giao thông, − Chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thông hệ thống báo hiệu giao thơng, có đầy đủ giấy tờ theo quy định điều khiển phương tiện giao thông, − Tự giác chấp hành quy định pháp luật ATGT kể cả khơng có lực lượng t̀n tra, khơng thực hành vi nguy hiểm cho bản thân cho cộng đồng 59 Thứ hai: Cư xử có văn hóa lưu thông đường: − Tham gia giao thông cách từ tốn, bình tĩnh − Ưu tiên cho người già, trẻ nhỏ, biết nhường nhịn, giúp đỡ người khác − Biết nói xin lỗi, có va quệt, cám ơn có người giúp đỡ Các biện pháp đảm bảo ATGT - Đã uống rượu, bia không lái xe: Theo kết quả nghiên cứu, rượu, bia nguyên nhân trực tiếp làm giảm tốc độ phản ứng lái xe từ 10% - 30%; làm giảm khả điều khiển, tự chủ, phản xạ thị lực; gây ảnh hưởng trực tiếp đến thị giác, trình xử lý truyền tải hình ảnh tới não gây ước tính sai về khoảng cách ́ng rượu, bia nồng độ, người điều khiển phương tiện giao thông giới đường chạy xe với tớc độ cao bị kích thích, sau gây ức chế não làm cho người lái xe ngủ gật điều khiển xe Theo quy định Nghị định số 34/2010/NĐ-CP Người điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 700.000 đồng bị tước giấy phép lái xe từ 60 đến 90 ngày Bên cạnh đó, ngày 31/1/2008, Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị sớ 05/2008/CT-TTg về nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian làm việc cán bộ, cơng chức, viên chức Nhà nước, quy định cán bộ, công chức, viên chức không được uống bia, rượu ngày làm việc - Đội mũ bảo hiểm đúng quy cách xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy: Việc đội mũ bảo hiểm có thể giảm được 70% nguy chấn thương sọ não 60% chấn thương sọ não nặng dẫn đến tử vong Đi đúng đúng tốc độ cho phép: Phần lớn số vụ TNGT chạy tốc độ cho phép, lái xe không làm chủ được tốc độ - Đi đúng phần đường, đường; Quan sát kỹ bấm còi, đèn qua đường:  Văn hóa giao thơng- xã hội an tồn văn minh cần được trọng giới trẻ Sinh viên, niên lực lượng đơng đảo có vai trị quan trọng đới với phát triển kinh tế xã hội đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Thanh niên người chủ tương lai đất nước, nước nhà thịnh hay suy, mạnh hay yếu, phần niên” Thành phố Hồ Chí Minh nơi tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng, trung tâm kinh tế đất nước Vì lượng người tập trung vào học tập sinh sống nhiều.Vậy sinh viên đóng vai trị to lớn việc xây dựng “Văn hoá giao thông” ở nước ta việc làm cụ thể như: − Chúng ta bắt đầu từ thói quen nhỏ đội mũ bảo hiểm ngồi xe mô tô, xe gắn máy, dừng, đỗ đúng phần đường quy định, nghiêm chỉnh chấp hành tín hiệu giao thơng Khơng dàn hàng, dùng che điều khiển phương tiện giao thông… 60 − Góp phần xây dựng nhiều tún phớ, nhiều đường xanh – sạch - đẹp; xây dựng nhiều đường giao thơng nơng thơn; bảo vệ, giữ gìn xây dựng nhiều cơng trình giao thơng cơng cộng − Hãy tuyên truyền viên tích cực về văn hóa giao thơng Lực lượng học sinh, sinh viên, niên giương cao hiệu: “Văn hóa giao thơng, đồng hành tuổi trẻ”, “Văn hoá giao thông không tai nạn”, “Một ý thức giao thông, triệu nụ cười hạnh phúc”, “Xây dựng xã hội giao thông văn minh, đầy tình người không tai nạn” − Sinh viên, niên cũng lực lượng xung kích, lực lượng chủ chớt tham gia vào cơng tác giữ gìn trật tự an tồn giao thơng, tham gia hoạt động khác hội diễn văn hoá văn nghệ; hội thi về an tồn giao thơng − An tồn giao thông hạnh phúc người, gia đình tồn xã hội T̉i trẻ học đường với tư cách chủ nhân tương lai đất nước, thế hệ tiên phong nhiều lĩnh vực, có sức khỏe, có tri thức….cần có suy nghĩ hành động đúng đắn gương mẫu thực giải pháp thiết thực để góp phần góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông, chúc bạn sinh viên tham gia giao thơng đều an tồn 3.1.3 Trách nhiệm nhà nước Mỗi năm, số tiền chi cho việc khắc phục hậu quả tai nạn giao thông 2% GDP, ước khoảng 2,5 đến tỷ USD (khoảng 50 nghìn tỷ VNÐ) 30% sớ tiền Nhà nước chi cho ngân sách giáo dục năm (nguồn báo nhân dân) Để giao thông đường đảm bảo được an tồn cơng tác quản lý nhà nước về trật tự an tồn giao thơng đường phải tớt Cho nên nhà nước đề nội dung cụ thể để quản lý Nhà nước dựa vào tình hình xảy thực tế về trật tự an tồn giao thơng đường để có cơng tác quản lý phù hợp giải quyết vấn đề phát sinh để đảm bảo an tồn giao thơng cho người phương tiện tham gia giao thông Quản lý nhà nước bao gồm nội dung sau: - Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chính sách đầu tư phát triển giao thông đường bộ, xây dựng đạo thực chương trình q́c gia về an tồn giao thơng hệ thống đảm bảo giao thông đường thơng śt, an tồn - Ban hành tở chức thưc các văn bản pháp luật về giao thông đường - Tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đường - Tổ chức quản lý, trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường vộ - Quản lý đào tạo, sách hạch lái xe, cấp thu hồi giấy phép lái xe - Tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ về giao thông đường bộ, đào tạo cán công nhân kỹ thuật giao thông đường - Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về giao thông đường 61 - Hợp tác quốc tế về giao thông đường Một số văn bản pháp luật về trật tự an tồn giao thơng đường bộ:  Chỉ thị 08/2001/CT-TTg (27/04/2001) về việc tập trung số biện pháp nhằm hạn chế tai nạn giao thông đường khắc phục tình trạng ùn tắc giao thơng  Chỉ thị 22-CT/TW (24/02/2003) về tăng cường lãnh đạo Đảng đối với công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng  Nghị qút sớ 32/2007/NQ-CP ngày 29/6/2007 Chính phủ về sớ giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông  Nghị quyết 88/NQ-CP ngày24/08/2011 về tăng cường thực giải pháp trọng tâm đảm bảo trật tự an tồn giao thơng  Chỉ thị sớ 18-CT/TW ngày 04/09/2012 Ban Bí thư về :Tăng cường lãnh đạo Đảng đối với công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thông Ðối với vấn đề quản lý nhà nước, có thể thấy chưa các văn bản, thị, nghị quyết được ban hành về vấn đề giao thông được Ðảng, Nhà nước quan tâm năm gần Sau năm thực Chỉ thị số 22-CT/TW, ngày 24-02-2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX về tăng cường lãnh đạo Đảng đới với cơng tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng, cấp ủy, qùn, Mặt trận Tở q́c các đồn thể, tở chức trị - xã hội cấp có nhiều chủ trương, giải pháp, kế hoạch tổ chức triển khai thực đạt được kết quả tích cực Tình hình trật tự, an tồn giao thơng có chủn biến, tai nạn giao thông được kiềm chế, giảm về số vụ, số người chết số người bị thương.Tuy nhiên, tình hình vi phạm trật tự, an tồn giao thơng cịn diễn phức tạp; tai nạn giao thông ở mức cao nghiêm trọng, số người chết, tiềm ẩn nhiều nguy gia tăng, gây thiệt hại nghiêm trọng về người tài sản Tai nạn giao thông ùn tắc giao thông đường vấn đề xúc toàn xã hội, ảnh hưởng đến phát triển bền vững về kinh tế, văn hóa, xã hội hình ảnh đất nước Việt Nam với bạn bè q́c tế.Vì lẽ mà Chỉ thị sớ 18-CT/T.Ư Ban Bí thư (khóa XI) về bảo đảm TTATGT đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thông được ban hành ngày 04/09/2012 Tuy nhiên, các văn bản chưa được quan chức thực hiệu quả không ít người dân coi vấn đề TNGT trách nhiệm quan chức - Tiến hành rà sốt, sửa đởi, bở sung để hồn thiện hệ thớng pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng phù hợp với tình hình Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng; quy định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước cấp quyền cá nhân về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, khắc phục ùn tắc giao thông; nghiêm cấm cán bộ, công chức can thiệp vào việc xử phạt; xử lý nghiêm đối với cán bộ, nhân viên vi phạm trật tự, an tồn giao thơng - Xây dựng Chiến lược phát triển phương tiện giao thông phù hợp với phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Nâng cao chất lượng đăng ký, đăng kiểm phương tiện giao 62 thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, bảo đảm phương tiện tham gia giao thông phải đáp ứng tiêu chuẩn về an toàn kỹ thuật Ứng dụng khoa học, công nghệ quản lý phương tiện giao thông thống từ khâu nhập khẩu, sản xuất nước, đăng ký, đăng kiểm đến trình hoạt động phương tiện Quy định niên hạn sử dụng đối với tất cả loại phương tiện giao thông đường Tăng cường quản lý hoạt động vận tải, đảm bảo hợp lý, khoa học phù hợp với từng vùng, miền; trọng hoạt động vận tải hành khách, hàng hóa xe tơ, tàu hỏa phương tiện thủy - Nâng cao trách nhiệm quyền cấp đơn vị chức về quản lý hành lang an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, quản lý vỉa hè, đường phố an tồn giao thơng cầu, đường, hầm Thực nghiêm túc các quy định về hành lang an toàn giao thông; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, hành vi xâm hại cơng trình giao thông, cản trở giao thông, thiếu tinh thần trách nhiệm việc khắc phục nguyên nhân trực tiếp dẫn đến vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng - Coi trọng công tác tra, kiểm tra, giám sát các sở đào tạo, trung tâm sát hạch việc thực các quy định pháp luật về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe; quản lý chặt chẽ đối với người được cấp giấy phép lái xe Khắc phục hạn chế, yếu xử lý nghiêm hành vi tiêu cực, sách nhiễu đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe - Hiện đại hóa cơng tác giám sát, phát xử lý vi phạm trật tự, an tồn giao thơng đường bộ; trước mắt, tập trung xây dựng hệ thống giám sát, xử lý vi phạm trật tự, an tồn giao thơng tún quốc lộ trọng điểm, nội thành Thành phố Hồ Chí Minh Xây dựng hệ thớng sở liệu về trật tự, an tồn giao thơng - Tăng cường tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm người điều khiển phương tiện giao thông tại bến xe, bến tàu Kiên quyết đình hoạt động kinh doanh vận tải đối với tổ chức, cá nhân vi phạm nghiêm trọng các quy định về điều kiện kinh doanh vận tải bảo đảm an tồn giao thơng Điều tra, xử lý nghiêm vụ tai nạn giao thông, hành vi trực tiếp gây tai nạn giao thơng Có biện pháp kiên qút chấm dứt tình trạng đua xe trái phép, phóng nhanh vượt ẩu gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông - Kiện toàn quan quản lý nhà nước về trật tự, an tồn giao thơng từ Trung ương đến địa phương, Ủy ban An tồn giao thơng q́c gia Ban An tồn giao thơng tỉnh, thành phớ trực thuộc Trung ương -Xây dựng Chiến lược phát triển, đào tạo lực lượng Cảnh sát giao thông Thanh tra giao thơng có đủ lực, phẩm chất, nắm vững pháp luật, có trình độ nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật, ngoại ngữ, có tinh thần trách nhiệm, sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng 63 Có chính sách ưu tiên về biên chế, trang bị phương tiện, công cụ hỗ trợ, nghiệp vụ chế độ, sách phù hợp cho lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng Tăng cường kiểm tra, giám sát, phòng ngừa sai phạm xử lý nghiêm hành vi tiêu lượng làm nhiệm vụ bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao mức độ an tồn giao thơng cho TP.HCM năm tới 3.2.1 Gờ giảm tốc: Gờ giảm tốc đặt ở đoạn đường xe thường xuyên chạy với tốc độ cao hay vào khu dân cư đông người.Trước vị trí đặt gờ giảm tớc khoảng 100m ta nên bớ trí biển báo hiệu đoạn đường nguy hiểm, có gờ giảm tớc to, rõ, màu vàng đen dễ nhận biết.Với các kích thướt sau: cao 5-7,5cm;dài 50cm-2m theo chiều xe chạy bề rộng phụ thuộc vào bề rộng mặt đường Hình 7: Minh họa gờ giảm tốc độ 3.2.2 Bố trí hợp lý đèn tín hiệu giao thơng Chiều cao kích thước đèn phải phù hợp tiêu chuẩn (theo Quy chuẩn 41/2012/BGTVT- quy chuẩn kỹ thuật quốc gia báo hiệu đường bộ): -Đèn tín hiệu nên gắn cánh tay vươn phạm vi mặt đường để cải thiện tầm nhìn cho người lái xe tiến tới gần -Những tín hiệu quan trọng thường xun được bớ trí bên phải đường - Những tín hiệu lặp lại nên bớ trí bên trái đường Hình8: kích thướt tiêu chuẩn đèn giao thơng 64 - Tín hiệu bớ trí phía xa nằm sau nút giao cần thiết để người tham gia giao thông lúc dừng lại tại vạch dừng xe có thể nhìn thấy mà khơng cần phải ngoái đấu để quan sát cột đèn đặt trước nút giao phía bên phải - Đèn tín hiệu nên dùng loại đếm ngược - Thời gian chu kỳ đèn nên bớ trí tới đa 120 giây tới thiểu 30 giây Thời gian tối ưu 60 đến 90 giây 3.2.3 Bố trí vịng xoay: Vịng xoay (có thế vịng xoay nhỏ) dựa vào đặc điểm hình học tại nút xem có thể bớ trí vịng xoay được hay khơng, vịng xoay nhỏ bục gỗ CSGT đứng trực cũng được Nếu bớ trí được vịng xoay giảm được va chạm vng góc các phương tiện có thể xung đột vào giao lộNhà nước cần ban hành giấy bảo dưỡng xe định kỳ, khoảng năm phải bảo dưỡng lần để hạn chế nguyê nhân cố xe cộ gây 3.2.4 Rà soát lại sở đào tạo lái xe chưa đáp ứng đủ qui định nhà nước, rồi ban hành luật thi lái xe khắc khe hơn, để người dân hiểu sâu trách nhiệm mình cầm lái 3.2.5 Khuyến khích cơng ty, trường học… đưa đón nhân viên,học sinh để giảm bớt lưu lượng xe tham gia giao thông 3.2.6 Có rẽ phải, rẽ trái riêng nút giao thơng có lưu lượng xe lớn để tránh ùn tắc giao thông 3.2.7 Tuyên truyền giáo dục người dân nghiêm trọng tai nạn giao thông tổ chức gameshows trường học, phát hành truyền hình, treo Pano quảng cáo đường nút giao 65 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Từ việc phân tích sớ liệu TNGT tại các nút có đèn tín hiệu địa bàn Tp.HCM, việc sử dụng đối chứng hai phương pháp phân tích (Phương pháp phân tích trực tiếp phương pháp phân tích gián tiếp), nhóm nghiên cứu xác định được nguyên nhân, yếu tổ ảnh hưởng chủ yếu gây nên vụ TNGT cũng hình thức va chạm loại tai nạn giao thơng Tuy nhiên, có khác bản ba khu vực phân chia ở trên, cụ thể sau:  Đối với khu vực 1: Hình thức va chạm phở biến xe máy - xe máy chiếm 28%, xe máy – xe tải chiếm 19% xe máy - ô tô < chỗ chiếm 18% Trong hình thức va chạm xe máy – xe máy lớn Đồng thời cũng xác định được nguyên nhân chủ yếu lưu thông đèn đỏ chiếm 19% cố kỹ thuật xe chiếm 15% Từ hình thức va chạm nguyên nhân ta xác định được yếu tố ảnh hưởng phổ biến ý thức người tham gia giao thông kém,đèn tín hiệu bị che khuất hay lưu thông đèn đỏ không đúng qui định không giữ khoảng cách các xe lưu thông.Điều cũng phù hợp với thực trạng KV1 nói riêng cả nước nói chung Vì Việt Nam nước phát triển nên thành phần xe tham gia giao thông chiếm phần lớn xe máy (xe máy thích hợp với điều kiện đường tại Việt Nam, giá thành không cao so với thu nhập, cự li di chuyển người tham gia giao thông không xa lắm )  Đối với khu vực Hình thức va chạm phổ biến xe máy – xe tải chiếm 41%, xe máy - xe máy chiếm 22%, xe máy - ô tô < chổ chiếm 19% Trong hình thức va chạm xe máy- xe tải lớn Đồng thời cũng xác định nguyên nhân chủ yếu tránh vượt không đúng qui định chiếm 21,62%, đổi hướng không đúng quy định chiếm 16.22%, không nhường quyền ưu tiên chiếm 16.22% Từ ta xác định được hình thức va chạm phở biến khơng đúng phần đường qui định, cố kỹ thuật xe, thiếu ý quan sát lưu thông vượt đèn đỏ Điều cũng phù hợp với khu vực vì khu vực ngoại thành tập trung nhiều khu cơng nghiệp, bến cảng, có q́c lộ 1A ngang qua nên lượng xe tải vào Tp HCM nhiều  Đối với khu vực Hình thức va chạm phổ biến xe máy- xe tải chiếm 33%, xe máy-xe máy chiếm 24%, xe máy-xe ô tơ < chỗ chiếm 14% Trong hình thức va chạm xe máy- xe tải lớn Nguyên nhân chủ yếu tránh vượt không đúng quy định chiếm 19.05%, lưu thông đèn đỏ chiếm 33.33% Từ hình thức va chạm nguyên nhân ta xác định được hình thức ảnh hưởng phở biến sau ý thức tham gia giao thơng, tầm nhìn bị che khuất, tránh vượt không đúng qui định Điều cũng hợp lý khu vực khu vực ngoại thành, chủ yếu đường liên tỉnh, lưu lượng xe tải nhiều Nhóm nghiên cứu cũng phát rằng, cả khu vực đều có loại va chạm phổ biến tại nút va chạm vuông góc, đụng hơng, đụng đi, đụng đầu 66 Căn vào ngun nhân, ́u tớ ảnh hưởng, hình thức va chạm loại tai nạn xảy tại nút có đèn tín hiệu địa bàn Tp.HCM, kết hợp với việc tham khảo sớ giải pháp có hiệu quả để kiềm hãm TNGT được áp dụng phổ biến ở số nước khu vực như: Thái Lan, Đài Loan, Inđơnêsia, Malaysia,…nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp sau: Đặt gờ giảm tốc trước vào nút để giảm tốc độ người lái, trước phải đặt biển báo nguy hiểm để người đường giảm tớc độ tránh tình trạng bất ngờ gặp gờ giảm tớc; Bớ trí hợp lý đèn tín hiệu giao thông, phải dùng nhiều lồi đèn có cánh tay vươn đường để người tham gia giao thông quan sát rõ ( theo Quy chuẩn 41/2012/BGTVT- quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ); Dựa vào đặc điểm hình học nút ta có thể bớ trí vịng xoay ở giao lộ (khơng cần lớn, có thể nhỏ bục gỗ mà CSGT đứng điều khiển giao thông được); Nhà nước cần ban hành giấy bảo dưỡng xe định kỳ để giảm đến mức tối thiểu nguyên nhân cố kỹ thuật xe gây ra; Xóa bỏ sở đào tạo lái xe khơng hợp lý, nâng cao vai trị sở đào tạo lái xe có đủ tiêu chuẩn; Khuyến khích công ty, trường học… nên đưa đón nhân viên, học sinh làm học xe cơng cộng; Nên bớ trí rẽ phải, trái riêng để giảm ùn tắc giao thơng tại nút tăng mức độ an tồn giao thông cũng giảm được loại tai nạn đụng đuôi; Tun trùn, giáo dục về an tồn giao thơng từ trẻ em đến người lớn Bộ giáo dục nên đưa mơn học giáo dục an tồn giao thơng vào chương trình giảng dạy nhà trường Ngoài nên tở chức nhiều trị chơi có tính giáo dục về an tồn gio thơng trùn hình; Tăng cường lực lượng giao thông tại nút, đường xử lý nghiêm hành vi vi phạm Trong q trình phân tích phương pháp phân tích trực tiếp nhóm đưa biện pháp cụ thể cho nút giao D1 với Điện Biên Phủ được thể rõ video mô Tên video: Giải pháp an tồn giao thơng (CD kèm theo) 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO ANH, T.T., T.T ANH, and N Dao Conflict Technique Applied to Traffic Safety on the Model Corridor of Ha Noi in Proceedings of the Eastern Asia Society for Transportation Studies 2005 Hydén, C and L Linderholm, The Swedish traffic-conflicts technique, in International Calibration Study of Traffic Conflict Techniques 1984, Springer p 133-139 DŨNG, P.T.B.X.C.P.T.N.V.H.T.N.H., AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG Ơ TƠ 2012 Campbell, R.E and L Ellis King, The traffic conflicts technique applied to rural intersections Accident Analysis & Prevention, 1970 2(3): p 209-221 Williams, M.J., Validity of the traffic conflicts technique Accident Analysis & Prevention, 1980 13(2): p 133-145 Shinar, D., The traffic conflict technique: A subjective vs objective approach Journal of Safety Research, 1984 15(4): p 153-157 Hauer, E and P Garder, Research into the validity of the traffic conflicts technique Accident Analysis & Prevention, 1986 18(6): p 471-481 Gårder, P., Pedestrian safety at traffic signals: A study carried out with the help of a traffic conflicts technique Accident Analysis & Prevention, 1989 21(5): p 435-444 Chin, H.-C and S.-T Quek, Measurement of traffic conflicts Safety Science, 1997 26(3): p 169-185 10 Sayed, T and S Zein, Traffic conflict standards for intersections Transportation Planning and Technology, 1999 22(4): p 309-323 11 Tourinho, L.F.B and H Pietrantonio, PARAMETERS FOR EVALUATING PEDESTRIAN SAFETY PROBLEMS IN SIGNALIZED INTERSECTIONS USING THE TRAFFIC CONFLICT ANALYSIS TECHNIQUE–A STUDY IN SÃO PAULO, BRAZIL Transportation Research Board, 2003 84 12 Archer, J., Methods for the assessment and prediction of traffic safety at urban intersections and their application in micro-simulation modelling Academic thesis, Royal Institute of Technology, Stockholm, Sweden, 2004 13 Lu, M and K Wevers, Modelling and assessing the effects of road traffic safety measures PROCEEDINGS OF 18TH ICTCT (INTERNATIONAL COOPERATION ON THEORIES AND CONCEPTS IN TRAFFIC SAFETY), HELSINKI, OCTOBER 2005, 2005 14 Neham, D.H.A.E.S.S., Traffic Conflict Technique: A Tool for Traffic Safety Study at Three-leg Signalized Intersections Journal of Kerbala University, 2008, March Vol.6 68 15 16 17 Laureshyn, A., Å Svensson, and C Hydén, Evaluation of traffic safety, based on micro-level behavioural data: Theoretical framework and first implementation Accident Analysis & Prevention, 2010 42(6): p 16371646 Shariat-Mohaymany, A., et al., Identifying Significant Predictors of Headon Conflicts on Two-Lane Rural Roads Using Inductive Loop Detectors Data Traffic Injury Prevention, 2011 12(6): p 636-641 Lu, G., et al., Quantifying the Severity of Traffic Conflict by Assuming Moving Elements as Rectangles at Intersection Procedia - Social and Behavioral Sciences, 2012 43(0): p 255-264 [2, 4-17] 18 Trần Quang Vượng, Vũ Tuấn Anh, Phân tích đặc điểm phân bố nguyên nhân tai nạn giao thơng đường ở thành phớ Hồ Chí Minh Tạp chí khoa học Cơng nghệ GTVT, Sớ 7+8-9/2013, ISSN: 1859-4263 69

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w