SKKN kinh nghiệm dạy tác phẩm “ chí phèo” của nam cao ( ngữ văn 11 – chương trình cơ bản) theo định hướng phát triển năng lực

73 83 0
SKKN kinh nghiệm dạy tác phẩm “ chí phèo” của nam cao ( ngữ văn 11 – chương trình cơ bản) theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM DẠY TÁC PHẨM CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO (NGỮ VĂN LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ MAI Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn THANH HOÁ, NĂM 2019 MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động dạy và học 2.4.2 Đối với đồng nghiệp và nhà trường Kết luận và kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 2 3 17 17 18 18 18 19 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt THPT: GV: HS: Được hiểu Trung học phổ thông Giáo viên Học sinh MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Thực Nghị 88/2014/QH13 và Nghị số 29 TW khóa XI, giáo dục phổ thơng ở nước ta thực bước chuyển từ nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện về phẩm chất và lực, phát huy tốt tiềm học sinh[1].Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng phát triển toàn diện lực và phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, làm việc nhóm và khả tư đợc lập[2] Chủ trương đổi đắn là vấn đề thời được nhà trường và toàn xã hội quan tâm Mong muốn làm nào để có được tiết học hiệu quả, học sinh có niềm đam mê, u thích với mơn học Ngữ văn Đây là mợt khó khăn và thách thức địi hỏi tơi ln cớ gắng tìm giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phù hợp với đổi Tuy nhiên qua thực tế giảng dạy lớp, qua các tiết học dự Tôi nhận thấy giáo viên cịn khó khăn việc tìm phương pháp dạy phù hợp Hầu hết các tiết dạy giáo viên cịn trì lới dạy trùn thớng theo hình thức đọc chép Trong giảng dạy giáo viên truyền thụ tri thức cho học sinh theo quan hệ một chiều mang tính áp đặt kiến thức và cảm thụ văn chương cho học sinh chép vào vở Trong tiết kiểm tra học sinh bê nguyên lời thầy giảng vào bài làm Học sinh hình thành thói quen tư lười suy nghĩ, dần dẫn đến thụ đợng, phụ tḥc, từ dó ngày càng chán ngán với môn học này Để khắc phục tình trạng học sinh thường có tâm lí chán học môn Ngữ văn và nâng cao chất lượng việc dạy học giáo viên phải ln có đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Hình thành cho học sinh các lực giải vấn đề là các vấn đề thực tiễn đời sống, lực tự quản thân, lực hợp tác, lực thẩm mỹ, để học sinh tham gia vào các hoạt động học tập mợt cách chủ đợng Có vậy khơi được lòng đam mê, yêu thích các em với môn văn Học sinh thực chiếm lĩnh tri thức, vận dụng tri thức môn học vào giải được các vấn đề thực tiễn cuộc sống Từ lí chọn đề tài: Kinh nghiệm dạy tác phẩm “ Chí Phèo” Nam Cao ( Ngữ văn 11 – chương trình bản) theo định hướng phát triển lực làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018 - 2019 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài định hướng và hình thành cho học sinh mợt sớ các lực sau: - Năng lực giải vấn đề: Nhận biết được tình h́ng và tìm giải pháp để giải vấn đề đặc biệt là vấn đề cuộc sống thực tiễn - Năng lực hợp tác: Năng lực làm việc theo nhóm - Năng lực tự quản thân: Giúp người chủ đợng và có trách nhiệm với suy nghĩ, việc làm mình, sớng có kỉ ḷt, biết tơn trọng người khác và tơn trọng chính thân - Năng lực thưởng thức văn học: Biết rung động trước cái đẹp và cái thiện, hướng suy nghĩ, hành vi theo cái đẹp, cái thiện 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu kinh nghiệm dạy tác phẩm “ Chí Phèo” Nam Cao ( Ngữ văn 11 – chương trình bản) theo định hướng phát triển lực lớp 11C10 ( lớp dạy thực nghiệm) và 11C9 ( lớp đối chứng) trường THPT Triệu Sơn năm học 2018 – 2019 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Đọc sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 1, tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài, soạn bài giảng theo phương pháp, kế hoạch đề Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát dạy giáo viên để thấy được tính hiệu phương pháp dạy học tích cực theo hướng phát triển lực học sinh Phương pháp thống kê, phân loại ( thống kê phân loại kết khảo sát thực trạng và kết dạy học qua thực nghiệm và lớp đơi chứng) Phương pháp phân tích, tổng hợp( phân tích, tổng hợp kết khảo sát thực trạng và kết dạy học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng) NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Các Nghị quyết, chiến lược phát triển giáo dục Đảng và chính phủ về dạy học theo hướng phát triển lực học sinh: Hội nghị Trung ương khóa XI ban hành Nghị 29/2013/NQ-TW về đổi toàn diện giáo dục và đào tạo “Tiếp tục đổi mạnh me phương pháp dạy và học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối trùn thụ áp đặt mợt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật và đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý các hoạt đợng xã hợi, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học”.[1] Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ - TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học và đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và lực tự học người học”.[3] Nghị 88 Q́c hợi XIII về đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông: “Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng phát triển toàn diện lực và phẩm chất người học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác và khả tư đọc lập”; “ Đổi phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất và lực học sinh”.[2] Dạy học theo định hướng phát triển lực: “ Giáo viên chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ học sinh tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức, trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp”[4] “Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều và thảo luận nhiều hơn”[4] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến + Từ thực tế giảng dạy trường THPT, nhận thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực,tự học học sinh ở môn Ngữ văn chưa nhiều Dạy học nặng về truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ chưa được quan tâm, dạy học chưa thật phát huy được lực học sinh + Hiện nay, đa sớ học sinh thường có tâm lí ngại học, không trọng môn Ngữ văn, cho môn văn học để thi xét tốt nghiệp + Tác phẩm “ Chí Phèo” Nam Cao là một tác phẩm khó tiếp nhận với học sinh Vì tác phẩm có dung lượng dài, bên cạnh lại có mợt số đoạn bị lược bỏ bớt đi, nên đọc tiếp xúc với tác phẩm học sinh lơ mơ hiểu không hết ý nghĩa văn Ngoài ra, hệ thống câu hỏi sách giáo khoa chưa được xây dựng mợt cách có hệ thớng, ít các câu hỏi được xây dựng để hình thành các lực cho học sinh Vì vậy việc dạy học tác phẩm “ Chí Phèo” Nam Cao theo định hướng phát triển lực là cần thiết nhằm khơi dậy ở các em niềm đam mê học tập Đồng thời giúp các em có thêm tri thức vận dụng để giải vấn đề thực tế đời sống 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề * Giải pháp 1: Định hướng trọng tâm học : Đọc hiểu tác phẩm “ Chí Phèo” Nam Cao theo định hướng phát triển lực * Giải pháp 2: Định hướng nội dung học Nợi dung 1: Tìm hiểu về hoàn cảnh sáng tác, nhan đề, đề tài, chủ đề tác phẩm Nợi dung 2: Tìm hiểu chi tiết nợi dung tác phẩm 2.a Hình ảnh làng Vũ Đại 2.b Hình tượng nhân vật Chí Phèo - Trước vào tù - Người nông dân lương thiện - Sau tù – Con quỷ làng Vũ đại - Chí phèo – người có khát vọng làm người Chí phèo – Bi kịch bị từ chối quyền làm người 2.c Nhân vật Bá Kiến Nội dung 3.Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm Nội dung Luyện tập, kiểm tra đánh giá, vận dụng, mở rộng * Giải pháp 3: Định hướng mục tiêu học Kiến thức: - Nắm được đặc điểm chính về quan điểm nghệ thuật, đề tài chủ yếu, phong cách nghệ thuật tác giả - Cảm nhận được hình tượng nhân vật Chí Phèo ( thay đổi nhân hình nhân tính, tâm trạng gặp Thị Nở) - Hiểu được giá trị thực và nhân đạo mẻ cảo tác phẩm - Nắm được nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao như: Điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật… Kỹ năng: - Kỹ đọc hiểu: + Có kỹ nhận thức về nhân vật, phát các chi tiết, việc tiêu biểu, nhận diện được các phương thức biểu đạt chính, kiểu văn - Kỹ tạo lập văn bản: + Tóm tắt được mợt văn văn xuôi theo tuyến nhân vật chính theo cốt truyện + Biết cách phân tích nhân vật tác phẩm văn xuôi + Tạo lập được văn nghị luận về một vấn đề văn học xã hội đặt văn Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức tự đấu tranh và tinh thần nhân đạo - Có được tình u với người, cảnh vật, củng cố niềm tin vào chiến thắng cái thiện, chính nghĩa cuộc sống Hướng đến chính nghĩa, có lới sớng đẹp, lí tưởng cao đẹp Năng lực - Năng lực giải vấn đề phát sinh học tập và thực tiễn cuộc sống - Năng lực hợp tác, lực tự chủ - Năng lực thẩm mĩ * Giải pháp 4: Xây dựng khung lực theo mức độ vận dụng học Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dụng cao dung Tìm hiểu - Nêu hoàn - Giải thích tác - Vận dụng hiểu biết về tác phẩm chung cảnh sáng động hoàn để lí giải nhan đề tác phẩm tác, cảnh sáng tác - So sánh các tình tiết, - Tóm tắt đến việc xây kiện,tình h́ng tác phẩm được cốt dựng cốt các tác phẩm thể truyện, truyện, kết thúc loại để điểm giống và khác được đề tài, truyện, và thể nhan đề, chủ cái nhìn về đề tác người nông dân phẩm trước cách mạng tháng Tám 1945 Tiềm Xác định các hiểu chi hình tượng : tiết văn Làng Vũ Đại, nhân vật Chí Phèo, nhân vật Bá Kiến Hình - Chỉ chi ảnh làng tiết, hình ảnh Vũ Đại đặc sắc về làng Vũ Đại Hình tượng nhân vật Chí Phèo - Chỉ việc chính xảy với nhân vật Chí Phèo Hình tượng Bá Kiến - Chỉ chi tiết tiêu biểu về nhân vật Bá Kiến Tổng kết - Xác định giá trị về tác phẩm Luyện tập, kiểm tra, đánh giá Vận dụng, mở rộng - Chỉ ngôn ngữ kể chuyện đặc sắc tác phẩm - Phân tích tác dụng các chi tiết, hình ảnh về làng Vũ Đại đới với tác phẩm - Phân tích quá trình tha hóa, quá trình hồi sinh và bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo - Phân tích tính cách Bá Kiến Khái quát, nhận xét về hình ảnh làng Vũ Đại - Chỉ nết chính về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật tác phẩm - Hiểu được nghệ thuật khắc họa tính cách và nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật Nam cao - Lí giải ý nghĩa nhan đề truyện - Khái quát, nhận xét về giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm - Phân tích tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mẻ Nam Cao tác Phẩm - Từ nhân vật Chí Phèo rút bài học cho thân cuộc sống - Ấn tượng sâu đậm về nhân vật Bá Kiến - Cảm nhận về hình tượng nhân vật Chí Phèo - Cảm nhận được thái độ tác giả giành cho người nông dân tác phẩm Làm rõ thông điệp nhà văn về giá trị cuộc sống, bài học đạo lý từ tác phẩm: tình yêu thương, niềm tin, khát vọng sống * Giải pháp 5: Xây dựng quy trình dạy học tác phẩm Bước 1: Hoạt động khởi động a Mục đích bước này là giúp HS: Huy động vốn kiến thức và kĩ để chuẩn bị tiếp nhận vốn kiến thức và kĩ mới, đồng thời tạo hứng thú cho HS và giúp GV nắm bắt được hiểu biết HS vấn đề về c̣c sớng có liên quan đến bài học[4] b Nợi dung và hình thức khởi đợng: - Câu hỏi, bài tập: HS quan sát tranh ảnh sưu tầm HS xem mợt đoạn phim “ Làng Vũ đại ngày ấy”, thảo luận cuộc sống nhân vật Chí Phèo hơặc HS trả lời câu hỏi GV thiết kế như: Đoạn clip em vừa xem có nhân vật nào? Những nhân vật gợi em nhớ tới tác phẩm nào, ai? Tác phẩm viết về đề tài gì? Những câu hỏi mang tính chất nhẹ nhàng, đơn giản để HS khám phá Bước 2: Hoạt động hình thành kiến thức a Mục đích bước này: giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hệ thống các hoạt động, bài tập, nhiệm vụ.[4] b Nợi dung và hình thức các hoạt đợng, bài tập, nhiệm vụ được tiến hành theo trình tự sau: - Đọc hiểu văn bản: Bước này yêu cầu HS đọc văn và tìm hiểu thơng tin tác phẩm trước ở nhà Đến lớp GV cho HS trình bày câu hỏi nêu vấn đề để HS nắm được kiến thức trọng tâm về: + Kiến thức về tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác, thể loại, đề tài, chủ đề…) + Tìm hiểu về bớ cục tác phẩm (tóm tắt tác phẩm, chia đoạn, tìm ý chính) + Tìm hiểu nhan đề tác phẩm + Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa văn qua tình h́ng truyện, nhân vật, hình tượng, chi tiết nghệ tḥt + Tìm hiểu phong cách tư tưởng nghệ thuật nhà văn - Các hoạt động HS bước này gồm: hoạt đợng cá nhân, hoạt đợng nhóm, mợt sớ trường hợp có hoạt đợng chung lớp… - Phương pháp thiết kế bao gồm: + Thiết kế các câu hỏi thảo ḷn, các tình h́ng có vấn đề để HS suy nghĩ giải + Thiết kế các hoạt động kích thích khám phá, sáng tạo HS Bước 3: Hoạt động thực hành a) Mục đích hoạt động này giúp HS củng cố và rèn luyện các kỹ có, hình thành kiến thức và giải nhiệm vụ cụ thể thông qua hệ thống các bài tập/ nhiệm vụ.[4] - Với tác phẩm “ Chí Phèo” mục đích hoạt động thực hành chính là nhằm luyện tập kĩ đọc hiểu, phân tích, cảm thụ, giải vấn đề tác phẩm b) Nợi dung và hình thức bài tập/ nhiệm vụ - Nội dung thực hành bao gồm các bài tập/ nhiệm vụ hướng tới các kĩ sau đây: + Đọc hiểu tác phẩm, thông tin liên quan để hiểu nội dung văn + Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật cuả tác phẩm + Cảm thụ, thưởng thức, đánh giá được vẻ đẹp, ý nghĩa tác phẩm văn chương + Trình bày được suy nghĩ về mợt vấn đề tác phẩm ngơn ngữ nói và viết (một đoạn, bài) Hoạt động thực hành luyện tập: học sinh được làm các bài tập lớp giao về nhà để phù hợp điều kiện, khả sở thích HS câu hỏi, kế hoạch giáo viên Bước 4: Hoạt động ứng dụng a) Mục đích hoạt động ứng dụng là giúp HS sử dụng kiến thức, kĩ học để giải các vấn đề, nhiệm vụ thực tế học tập và cuộc sống các em.[4] b) Nợi dung và hình thức bài tập/ nhiệm vụ + Vận dụng kiến thức kỹ đọc hiểu để tiếp cận và đọc hiểu văn truyện ngắn khác và ngoài chương trình + Biết cách phân tích khía cạnh một tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn hình tượng nhân vật, chi tiết nghệ tḥt quan trọng, tình h́ng truyện, nghệ tḥt kể chuyện… + Vận dụng kiến thức, kỹ học và thực hành liên hệ để giải vấn đề cuộc sống như: biết rung động và cảm nhận cái đẹp cuộc sống: Thấu hiểu, vị tha, bao dung, biết đồng cảm trước sớ phận bị tha hóa người nông dân đồng thời lên án phê phán các lực thực dân phong kiến Bước 5: Hoạt động bổ sung a) Mục đích hoạt động này giúp HS tiếp tục mở rộng Kiến thức, kĩ Hoạt động này dựa lập luận cho rằng, quá trình nhận thức HS là khơng ngừng, vậy cần có định hướng để đáp ứng nhu cầu tiếp tục học tập, rèn luyện sau bài học cụ thể[4] b) Nợi dung và hình thức bài tập/ nhiệm vụ - Đọc thêm toàn văn “Chí Phèo” các đoạn trích, văn giới thiệu tác gia, tác phẩm Nam Cao - Đọc thêm các tác phẩm đề tài viết về người nông dân tác giả Nam Cao và các tác giả khác thời - Tìm đọc sách báo, mạng in-tơ-nét… một số nội dung theo yêu cầu Các nhiệm vụ họat động bổ sung được thiết kế cho HS tự làm việc ở nhà HS thực đợc lập, kết hợp các bạn, nhóm bạn, tập thể lớp để thực * Giải pháp 5: Thiết kế nội dung dạy học: Tác phẩm “ Chí phèo” Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt - Giáo viên chiếu cho học sinh xem một đoạn phim “ Làng Vũ Đại ngày ấy”( Slide1) - Giáo viên hỏi: Đoạn clip em vừa xem có - Học sinh nhận diện tác nhân vật nào? Những nhân vật gợi phẩm phim em nhớ tới tác phẩm nào, ai? - Tác phẩm viết về đề tài ... trung nghiên cứu kinh nghiệm dạy tác phẩm “ Chí Phèo” Nam Cao ( Ngữ văn 11 – chương trình bản) theo định hướng phát triển lực lớp 11C10 ( lớp dạy thực nghiệm) và 11C9 ( lớp đối chứng) trường... sống Từ lí chọn đề tài: Kinh nghiệm dạy tác phẩm “ Chí Phèo” Nam Cao ( Ngữ văn 11 – chương trình bản) theo định hướng phát triển lực làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018 - 2019... sử dụng để giải vấn đề * Giải pháp 1: Định hướng trọng tâm học : Đọc hiểu tác phẩm “ Chí Phèo” Nam Cao theo định hướng phát triển lực * Giải pháp 2: Định hướng nội dung học Nợi dung 1: Tìm hiểu

Ngày đăng: 24/07/2020, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan