Giáo trình Gia công mài - Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

88 74 0
Giáo trình Gia công mài - Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Gia công mài cung cấp các kiến thức cơ bản như: Quá trình cắt gọt khi mài và các phương pháp mài; Những yếu tố ảnh hưởng tói chất lượng của bề mặt mài; Cấu tạo và ký hiệu các loại đá mài; Phương pháp thử và cân bằng đá mài; Lắp và sửa đá mài; Vận hành máy mài phẳng;...

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: GIA CƠNG MÀI NGHỀ: CHẾ TẠO KHN MẪU TRÌNH ĐỘ: CDN­TCN Ban hành kèm theo Quyết định số:        /QĐ­CĐN…   ngày…….tháng….năm  . …………  của Hiệu trưởng trường Cao   đẳng nghề tỉnh BR ­ VT Gia cơng trên máy mài Trang 1 Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015 Gia cơng trên máy mài Trang 2 LỜI NĨI ĐẦU Mài là một trong những ngun cơng quan trọng trong lĩnh vực gia cơng cắt  gọt kim loại , mà được coi là q trình gia cơng tinh sau khi đã được gia cơng  bằng tiện, phay, bào sau nhiệt luyện…nhằm nâng cao độ  chính xác về  kích  thước và độ  nhẵn bóng bề  mặt của chi tiết gia cơng . Với mục đích trên, cuốn   giáo trình này biên soạn nhằm đáp  ứng cho các học sinh, sinh viên đang thực   hành tại các trường nghề  với mong muốn trang bị cho người học kiến thức có  bản trước khi vào cơng ty làm việc Với sự  hợp tác và giúp đỡ  của các chun gia đến từ  Nhật Bản, chúng tơi  ln ln cải tiến và hồn thiện giáo trình này một cách chính xác nhất. Tuy   nhiên cũng khơng tránh khỏi sai xót, vì vậy rất mong đọc giả góp ý để cuốn giáo  trình được hồn thiện hơn Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 21 tháng 08 năm 2015 Tham gia biên soạn                                         Th.S  Nguyễn Hữu Tuấn  Gia cơng trên máy mài Trang 3 MỤC LỤC Lời nói đầu Mục lục PHẦN 1: GIA CÔNG TRÊN MÁY MÀI PHẲNG BÀI  1: Qúa trình cắt gọt khi mài và các phương pháp mài  I. Qúa trình cắt gọt khi mài II. Các phương pháp mài BÀI 2: Những yếu tố ảnh hưởng tói chất lượng của bề mặt mài 10 I. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của bề mặt mài.  10 II. Sự thay đổi cấu trúc lớp bề mặt mài .12 III. Ứng suất dư bên trong của vật mài 13 IV. Chế độ cắt khi mài 13 BÀI 3: Cấu tạo và ký hiệu các loại đá mài 15 I. Khái niệm về vật liệu chế tạo đá mài 15 II. Tính chất và cơng dụng của các loại đá  mài 15 III. Chất kết dính của đá mài 16 IV. Ký hiệu, hình dạng và tên gọi của đá mài .19 V. Chọn và kiểm tra  đá mài 22 BÀI 4 : Phương pháp thử và cân bằng đá mài 23 I. Cách thử nghiệm đá mài 23 II. Cân bằng đá  mài 23 III. Các bước cân bằng đá mài 26 BÀI 5 :Lắp và sửa đá mài 28 I. Phương pháp gá lắp đá mài .28 II. Phương pháp rà sửa  đá  mài 30 BÀI 6 :Vận hành máy mài phẳng .32 I. Đặc tính kỹ thuật của máy mài phẳng .32 II. Các bộ phận cơ bản của máy mài phẳng 32 III. Thao tác vận hành máy mài phẳng 34 IV. Chăm sóc và bảo dưỡng 36 V. Chọn và kiểm tra  đá mài 36 BÀI 7 :Mài mặt phẳng trên máy mài phẳng 37 I. Các phương pháp mài mặt phẳng .37 II. Các dạng sai hỏng 39 BÀI 8 :Các bước thực hiện mài 6 mặt .41 I. Các bước chuẩn bị .41 II. Các bước thực hiện 41 PHẦN 2: GIA CƠNG TRÊN MÁY MÀI TRỊN 47 BÀI  1: Vận hành máy mài tròn vạn năng .47 I. Đặt điểm của mài tròn 47 II. Các bộ phận cơ bản của máy mài tròn 47 III. Sơ đồ chuyển động của máy mài tròn 48 IV. Chăm sóc và bảo dưỡng 49 Gia cơng trên máy mài Trang 4 V. Trình tự điều khiển 50 BÀI  2: Mài mặt trụ ngồi trên máy mài trịn vạn năng 52 I. Các phương pháp mài 52 II. Cách gá kẹp trên máy mài tròn 53 III. Các dạng sai hỏng 53 IV. Các bước tiến hành 53 BÀI  3: Mài mặt côn 61 I. Các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết côn 61 II. Các phương pháp mài mặt cơn trên máy mài trịn 61 III. Các dạng sai hỏng 63 IV. Các bước tiến hành 64 Tài liệu tham khảo 67 Gia cơng trên máy mài Trang 5 PHẦN I  GIA CƠNG TRÊN MÁY MÀI PHẲNG BÀI 1: Q TRÌNH CẮT GỌT KHI MÀI  VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP MÀI MUC ̣  TIÊU THỰC HIÊN ̣ ­ Giải thích rõ các đặc điểm khác nhau giữa gia cơng mài và gia cơng tiện, phay bào ­ Trình  bày  được  nguyên  tắc  chung  của  mài,  nguyên  lý  áp  dụng  cho  ngun  cơng mài bất kỳ như: mài tiến dọc, ngang, quay trịn, phối hợp ­ Nhận dạng chính xác sơ đồ ngun lý mài, phân tích rõ lực cắt và cơng suất  mài I. Q TRÌNH CẮT GỌT KHI MÀI 1. Những đặc điểm khác nhau giữa mài và tiện, phay, bào: ­  Q  trình  mài  kim  loại  là  quá  trình  cắt  gọt  của  đá  vào  chi  tiết,  tạo  ra  rất  nhiều phoi vụn do sự ma sát cắt và cà miết của các hạt mài vào vật gia công ­   Mài  có  những  đặc  điểm  khác  với  các  phương  pháp  gia  cơng  cắt  gọt  khác  như tiện, phay bào như sau: ­     Ở đá mài các lưỡi cắt khơng giống nhau ­  Hình  dáng  hình  học  của  mỗi  hạt  mài  khác  nhau,  bán  kính  góc  lượn  ở  đỉnh  của hạt  mài,  hướng  của  góc  cắt  sắp  xếp  hỗn  loạn,  khơng  thuận  lợi  cho  việc thốt phoi ­  Tốc độ cắt khi mài rất cao, cùng một lúc trong một thời gian ngắn có nhiều  hạt mài tham gia cắt gọt và tạo ra nhiều phoi vụn ­  Độ cứng của hạt mài cao do đó có thể cắt gọt được những vật liệu cứng mà  các loại dụng cụ cắt khác khơng cắt được như thép đã tơi, hợp kim cứng… ­      Hạt mài có độ giịn cao nên dễ thay đổi hình dạng, lưỡi cắt bị dễ bị vỡ vụn  tạo Gia cơng trên máy mài Trang 6 thành những hạt mới hoặc bật ra khỏi chất dính kết ­ Do  có  nhiều  hạt  cùng  tham  gia  cắt  gọt  và  hướng  góc  cắt  của  các  hạt  khơng phù hợp  nhau  tạo  ra  ma  sát  làm  cho  chi  tiết  gia  công  bị  nung  nóng  rất  nhanh  và nhiệt độ vùng cắt rất lớn ­ Hạt mài có nhiều cạnh cắt và có bán kính trịn ở đỉnh như hình 1.1 Gia cơng trên máy mài Trang 7 Hình 1 ­1: Cấu tạo hạt mài Trong  q  trình  làm  việc  bán  kính  này tăng  lên  đến  một  trị  số  nhất  định,  lực  cắt tác dụng vào đá mài tăng lên làm cho áp lực tác dụng vào nó lớn có thể phá hạt  mài thành những lưỡi cắt mới hoặc làm bật các hạt mài ra khỏi chất dính kết. Vì  vậy q trình tách phoi của hạt mài có thể chia làm 3 giai đoạn như hình 1 ­ 2: Giai đoạn 1(trượt): Mũi hạt mài bắt đầu va đập vào bề mặt gia cơng (hình 1  – 2a),  lực  va  đập  này  phụ  thuộc  vào  tốc  độ  mài  và  lượng  tiến  của  đá  vào  vật  gia  cơng, bán kính cong p của mũi hạt mài hợp lý thì việc cắt gọt thuận tiện, nếu bán kính p  q nhỏ hoặc q lớn so  với chiều dày cắt a thì  hạt mài sẽ trượt trên bề mặt vật  mài làm cho vật mài nung nóng với nhiệt cắt rất lớn                                                  Hình 1­2: Q trình tách phoi của hạt mài Giai đoạn 2(nén): Áp lực mài tăng lên, nhiệt cắt tăng lên làm tăng biến dạng  dẻo của kim loại, lúc này bắt đầu xẩy ra q trình cắt phoi (hình 1 – 2b) Giai đoạn 3(tách phoi): Khi chiều sâu lớp kim loại a > p (hình 1 – 2c) thì xẩy  ra việc tách phoi. Q trình tách phoi xẩy ra trong thời gian rất ngắn do đó các giai  đoạn của q trình cắt cũng rất nhanh chóng 2. Sơ đồ mài: Ngun  tắc  chung  của  sơ  đồ  mài  là  đá  và  chi  tiết  gia  công  đều  quay nhưng  quay ngược chiều nhau để tạo ra khả năng cắt gọt tốt Gia cơng trên máy mài Trang 8 Kết cấu của máy như sau: Ụ đầu đá có chuyển động quay và tịnh tiến ra vào  để  mài  chi  tiết  với  lượng  dư  khác  nhau, khi  cần  thiết đầu  đá  có  thể  chạy dọc  và  ngang, quay  được  một  hoặc  nhiều  hướng  để  mài  các  góc  độ  của  dao.  Cịn  đối  với  chi  tiết Gia cơng trên máy mài Trang 9 thường có chuyển động quay trịn như máy mài trịn ngồi, trong, mài khơng tâm,  máy mài phẳng có bàn từ quay trịn, máy mài phẳng có bàn từ  chuyển động thẳng… Hình 1 ­ 3: Sơ đồ mài trịn ngồi ­   Để khảo sát các yếu tố có liên quan ta xét sơ đồ mài trịn ngồi (hình 1 – 3) và sơ đồ mài phẳng (hình 1 – 4) ­ Lượng dư của mài được tính theo cơng thức:           ­  Trong đó: T: Là chiều sâu cắt Do: Đường kính trước khi mài D1: Đường kính sau khi mài    Tốc độ mài tính theo cơng thức: Trong đó: D Đá là đường kính của đá  mài n: Số vịng quay của đá  (vg/ph) ­ Tốc độ quay của chi tiết được tính theo cơng thức:  Trong đó: Dct: Là đường kính của chi tiết mài; n1 : Số vịng quay của chi tiết mài ­ Tốc độ quay của chi tiết thường nhỏ hơn tốc độ quay của đá mài từ 60 ­ 100  lần Gia cơng trên máy mài Trang 10 Hình 2 ­3: Hiệu chỉnh độ song song 4.Điều chỉnh tốc độ quay của chi tiết: Chi  tiết  mài  bằng  thép  thường  có  đường kính  30mm nên  chọn  tốc  độ  quay  theo bảng là 15m/phút Theo cơng thức ta tính số vịng quay của chi tiết là: Điều chỉnh số vịng quay đã tính n = 159v/ph 5.Gá chi tiết trên 2 mũi tâm: Bơi mỡ vào cả 2 lỗ tâm trên chi tiết Đẩy ụ sau ra sao cho khoảng cách giữa 2 mũi tâm lớn hơn chiều dài chi tiết từ 10  ­ 15mm Xiết chặt tốc vào 1 đầu của chi tiết và đặt 2 lỗ tâm tựa vào mũi nhọn ụ trước  và  ụ sau, quay tay quay ụ sau tiến sát vào lỗ tâm vừa sít rồi cố định chúng bằng  tay hãm 6.Điều chỉnh hành trình bàn máy: Nới lỏng các cơng tắc hành trình dừng chuyển động của bàn máy Cố định cơng tắc đảo hành trình sao cho điểm đầu và điểm cuối hành trình, mặt  đầu của chi tiết cách đá một khoảng bằng 1/3 bề rộng của đá mài như hình 2 ­4 7.Mài thử mặt ngồi của chi  tiết: Hình 2 ­4 Di chuyển bàn máy bằng tay sao cho đá mài ở vị trí mặt đầu của chi tiết về phía  ụ sau Khởi  động  trục  chính  cho  chi  tiết  quay Dịch chuyển đá mài cho tiếp xúc nhẹ với bề mặt ngồi của chi tiết và mở dung  dịch làm nguội Cho bàn máy chạy tự động qua lại, tiến hành mài cho đến khi vết đá mài ăn  đều trên bề mặt chi tiết. Dừng máy 8.Kiểm tra và điều chỉnh độ đồng tâm của chi tiết: Kiểm tra độ trụ của chi tiết bằng cách đo đường kính tại 3 điểm trên chiều dài  chi tiết như hình 2– 5 Hình 2 ­5 Nếu đường kính chi tiết tại 3 vị trí đều nhau thì độ trụ đảm bảo đúng, nếu  khơng đều thì phải hiệu chỉnh lại như sau: Hình 2 ­6 Nới lỏng vít điều chỉnh của bàn trên như hình 2 ­6 Quay vít điều chỉnh của bàn trên để điều chỉnh góc phù hợp với độ trụ. Khi đầu  chi tiết  ở phía ụ sau có đường kính lớn hơn thì xoay bàn trên ngược chiều kim  đồng hồ, nếu đầu chi tiết  ở phía ụ trước lớn hơn thì xoay bàn trên cùng chiều  kim đồng hồ đi 1 lượng cho phù hợp để đảm bảo độ trụ trên 3 vị trí được đều  9.Mài thơ: Điều  chỉnh  chiều  sâu  cắt  0,02  –  0,04mm Điều chỉnh tốc độ dịch chuyển của bàn máy sao cho khi chi tiết quay được 1  vịng thì đá mài tiến được từ 2/3 – 3/4 chiều rộng của đá Tại 2 đầu của chi tiết dừng chạy bàn trong thời gian ngắn để chi tiết 1­ 2 vịng  kiểm tra xem chi tiết mài đã hết chưa (gọi là thời gian chờ để hồn chỉnh  mài) Để lượng dư 0,03 ­0,05 mm cho mài tinh 10.Mài tinh: Điều  chỉnh  lại  số  vòng  quay  của  chi  tiết,  chọn  tốc  độ  cắt  v   =  10m/phút Điều chỉnh chiều sâu cắt 0,01mm Điều chỉnh độ dịch chuyển của bàn bằng 1/3 – 1/4 chiều rộng của đá sau một  vịng quay của chi tiết Thường xun kiểm tra kích thước Mài lần cuối cùng giữ ngun chiều sâu cắt cũ, tiếp tục cho bàn máy chạy và mài  ­3 lần để mài xố hết vết Kiểm tra hồn thiện: Kiểm tra độ trụ, độ trịn, và kích thước đường kính bằng  đồng hồ so, pan me đo ngồi 11.Kết thúc cơng  việc: Cắt điện Lau sạch dụng cụ đo, dụng cụ cắt để đúng nơi quy định Vệ sinh máy, thiết bị, tra dầu mỡ III. CÁC DẠNG SAI HỎNG KHI MÀI TRỊN TRONG, NGUN NHÂN VÀ  CÁCH KHẮC PHỤC: Các dạng  sai hỏng 1. Kích  thước  lỗ lớn Ngun nhân •       Do điều chỉnh cữ mài sai •       Dụng cụ đo khơng chính xác •   Bề  mặt  chi  tiết   và  phần   tiếp  xúc  của  dụng cụ đo bị bụi bẩn •       Sửa đá chưa đạt 2. Đường  kính lỗ bị  nhỏ •       Do điều chỉnh cữ mài sai •   Sử dụng calip đo lỗ  bị sai hỏng, mịn  nhiều •   Lượng tiến dọc của  đá q lớn •   Chi tiết mài q nóng vì  chọn chế độ mài q lớn •   Khơng đủ dung dịch  3. Lỗ bị cơn làm nguội •   Hành trình chuyển  động của bàn máy  khơng ổn định, bị gián  đoạn •       Góc xoay ụ mài sai •       Đá mài gá thấp hơn  tâm •   Lực ép vào trục đá  quá lớn •   Đá ăn chưa hết  chiều dài của lỗ mài Cách khắc phục •   Kiểm tra và  điều chỉnh lại  cữ mài •   Sữa chữa hoặc thay  thế dụng cụ đo  chính xác hơn •       Lau sạch dụng cụ đo và chi tiết trước khi đo •   Kiểm tra và rà sửa  •   Kiểm tra và  điều chỉnh lại  cữ mài •   Sữa chữa hoặc thay  thế dụng cụ đo  chính xác hơn •   Kiểm tra và giảm  lượng tiến dọc của  đá phù hợp •   Kiểm tra và hiệu  chỉnh lại chế độ  mài •   Kiểm tra lại hệ  thống thủy lực của  bàn máy •   Hiệu chỉnh lại vị  trí của ụ mài •   Điều chỉnh lại tâm  của đá ngang với tâm  chi tiết •       Giảm chế độ mài •   Điều chỉnh lại  khoảng chạy của bàn  máy để đá mằi hết  4. Lỗ mài bị ơvan •   Do lượng chạy dao  •   Kiểm tra và điều  khơng đều, ngắt  qng •   Lỗ trước khi mài đã  bị ovan nhiều •       Mâm cặp bị đảo •   Đồ gá và các vấu kẹp  chỉnh lại cơ cấu  chạy dao •   Chọn và kiểm tra  chi tiết chính xác  trước khi mài •   Kiểm tra và rà chỉnh  lại mâm cặp trên  máy bị bẩn •   Lực kẹp quá lớn gây  ra biến dạng •   Lau sạch vấu kẹp  và đồ gá trước khi  sử dụng •       Lượng dư khơng đều 5. Độ bóng  khơng  đạt, có  nhiều  vết xước •   Tốc độ quay của chi  •   Giảm bớt lực kẹp  •   Giảm tốc độ quay  •   Đá mài có độ hạt  •   Thay đá mài có độ  tiết và tốc độ chuyển  động của bàn máy q  lớn của đá và tốc độ  chuyển động của bàn  máy quá lớn •       Sửa đá chưa đạt yêu  hạt mịn hơn •   Rà sửa lại đá đúng  kỹ thuật cẩu 6. Lỗ bị lệch tâm 7. Mạt mài  bị cháy •   Trục đá và trục gá chi  •       Chỉnh lại độ rơ ổ  tiết bị rung do ổ trục  bị rơ chính bị đảo •       Trục gá phơi bị đảo trục •       Kiểm tra và mài lại trên máy •       Đá quá cứng •       Thay đá phù hợp •   Lượng tiến ngang  •       Giảm bớt lượng  quá lớn •   Hành trình của bàn  khơng đều chạy dao ngang •   Kiểm tra lại hệ  BÀI 3: MÀI MẶT CƠN MUC ̣  TIÊU THỰC HIÊN: ̣ ­      Trình bày đầy đủ các u cầu kỹ thuật của chi tiết mài ­  Sử dụng thành thạo máy mài trịn vạn năng, điều chỉnh bàn máy đúng góc  cơn cần mài bằng đồng hồ so ­     Mài mặt cơn ngồi đúng trình tự đạt u cầu kỹ thuật, thời gian và an tồn I. CÁC U CẦU KỸ THUẬT CỦA CHI TIẾT CƠN: Ngồi các u cầu của mặt trụ song song, mặt trụ cơn phải đảm bảo các kích  thước cơn chính xác được tính theo cơng thức: (hình 3 – 1) Trong đó: : Góc dốc của hình cơn (góc cơn = 2 ) D: Đường kính đầu lớn D: Đường kính đầu  nhỏ l: Chiều dài đoạn  Hình 3 ­1: Kích thước cơn Sau khi tính được giá trị của  độ , tra bảng tg để biết trị số của góc     là mấy  II. CÁC PHƯƠNG PHÁP MÀI MẶT CƠN TRÊN MÁY MÀI TRỊN VẠN NĂNG: Khi mài những mặt cơn ngồi trên máy mài trịn ngồi có thể thực hiện bằng  các phương pháp sau: 1.Mài mặt cơn bằng cách quay bàn máy: 0  Áp dụng khi mài chi tiết dài với góc cơn nhỏ từ 12 – 14 , góc quay của bàn tối  đa là 7 Khi mài bàn máy thực hiện chạy dọc, đá tiến ngang ra vào như  sơ đồ hình 3 ­2 Chi tiết được gá trên 2 mũi tâm có cặp tốc Khi xoay bàn máy đánh lệch bàn nghiêng đi 1 góc  theo tính tốn, bề mặt của  đá song song với đường sinh của chi tiết, tiến hành mài bình thường Chú  ý:  Khi  xoay  bàn  máy,  trước  tiên  hãy quay  sơ  bộ  góc ,  tiến  hành  mài  thử, kiểm tra góc cơn của chi tiết mài và điều chỉnh lại cho đúng mới tiến hành mài  Kiểm tra mặt cơn bằng các loại cơn tiêu chuẩn, thước góc, dưỡng Hình 3 ­1: Mài mặt cơn bằng cách     Hình 3 ­2: Mài mặt cơn bằng cách xoay bàn máy                                         xoay ụ trước 2.Mài mặt cơn bằng cách quay ụ trước: 0  Mài những chi tiết ngắn có góc cơn lớn q 15 như  sơ đồ hình 34 ­18 Chi tiết được gá trong mâm cặp và quay trịn, góc lệch của ụ trước bằng góc dốc   của chi tiết cơn Sau khi mài thơ vài lần cần kiểm tra góc dốc  của cơn rồi tiến hành mài đúng Lượng tiến ngang do đầu đá thực hiện, trục dọc của máy tiến dọc để mài hết  chiều dài đoạn cơn 3.Mài mặt cơn bằng cách quay lệch ụ đá: ­     Áp dụng mài những chi tiết dài có góc cơn lớn như sơ đồ hình 3 ­2 Hình 3 ­2: Mài mặt cơn bằng cách quay đầu đá Vật gia cơng được gá trên 2 mũi tâm, đầu mang đá được quay đi 1 góc dốc  của chi tiết gia cơn Mặt ngồi của đá song song với mặt ngồi của cơn Đá chuyển động tiến dọc để mài hết chiều dài đoạn cơn III. CÁC DẠNG SAI HỎNG KHI MÀI MẶT CƠN, NGUN NHÂN VÀ  CÁCH KHẮC PHUC: ̣ Ngồi các dạng sai hỏng như mài mặt trụ ngồi, mài mặt trụ cơn cịn có thêm  các sai hỏng sau: Các dạng sai  hỏng 1. Độ bóng bề  mặt khơng  đạt, có  nhiều vết  xước Ngun nhân •       Chế độ mài q lớn •   Đá q thơ, đá q  cứng •   Dung dịch làm nguội  bị bụi bẩn có phoi,  hoặc chất làm nguội  khơng phù hợp •       Chi tiết bị rung khi mài 2. Độ côn sai •       Đá không cân bằng •   Do điều chỉnh góc  lệch của ụ đá, của  bàn máy và ụ  trước khơng chính  xác •   Tâm của ụ trước  3. Bề mặt  mài bị cháy •   Giảm chiều sâu  cắt, bước tiến •       Chọn đá mịn hơn •       Thay dung dịch làm nguội, làm sạch bề  chứa •       Dùng thêm giá đỡ phụ •       Cân bằng lại đá •   Kiểm tra và hiệu chỉnh  lại góc lệch ụ mang đá,  bàn máy và ụ trước  chính xác theo tính tốn •   Kiểm tra và hiệu chỉnh  và ụ sau khơng  •   Chế độ mài  khơng phù hợp lại  độ  đồng  tâm  ụ  trước và ụ sau •   Giảm chiều sâu cắt  và bước tiến •   Chọn đá khơng phù  •       Thay đá phù hợp hợp •   Khơng đủ dung dịch  làm nguội •       Đá bị trơ, cùn 4. Góc cơn  dúng nhưng  kích thước  đường kính  và chiều dài Cách khắc phục •       Bổ sung dung dịch  làm nguội •       Dụng cụ kiểm tra •   Sửa đá bằng đầu rà  •   Hiệu chỉnh lại dụng  •       Đo sai •       Tập trung chú ý khi đo •       Thực hiện chiều  •       Điều chỉnh chiều sâu khơng chính xác cụ đo sai                               cắt khơng chính xác                cắt thật chính xác khi mài tinh IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MÀI: 1.    Chuẩn bị ­ Đọc bản vẽ chi tiết gia cơng: Xác định đúng các u cầu kỹ thuật ghi trên  bản vẽ ­      Kiểm tra kích thước chi tiết trước khi mài, chuẩn bị dụng cụ đo, cắt, thăm  dầu ­      Chuẩn bị đầy đủ dung dịch làm nguội 2.    Gá lắp và sửa đá mài ­      Kiểm tra độ an tồn của đá mài và cân bằng trước khi gá ­      Rà sửa đá mài bằng đầu rà kim cương, tạo rãnh ở mặt bên đá mài như hình  34 – 20 để cho bề mặt tiếp xúc với mặt đầu chi tiết nhỏ  3.    Điều chỉnh độ đồng tâm giữa 2 mũi tâm và gá chi tiết lên 2 mũi tâm: ­      Di chuyển đá mài về phía sau cùng ­      Dùng đồng hồ so để điều chỉnh độ đồng tâm giữa 2 mũi tâm chính xác ­      Cặp tốc vào 1 đầu của chi tiết và gá chi tiết lên 2 mũi tâm 4.    Mài mặt đầu của chi tiết bằng đá mài mặt đầu: ­  Di chuyển đá mài đến vị trí mặt đầu thích hợp khi chi tiết được gá trên mũi  tâm có vát một phần như hình 3 ­3 ­      Mài thơ: Điều chỉnh tốc độ cắt của chi tiết 12m/phút, chiều sâu cắt 0,02 mm ­      Mài tinh Hình 3 : 4: Tạo rãnh mặt bên đá mài        Hình 3 ­4: Mài mặt đầu của chi tiết 5.    Điều chỉnh góc xoay bàn máy: ­     Nới lỏng vít của bàn máy ­      Xoay bàn máy đi góc  như hình 3 ­4 Hình 3 ­4 6.     Mài thơ mặt cơn: Thực hiện chiều sâu cắt 0,02 – 0,04mm 7.     Kiểm tra góc cơn của chi tiết: ­      Lau sạch bề mặt chi tiết và bề mặt dụng cụ đo góc, ống cơn chuẩn ­      Dùng thước góc, ống cơn chuẩn hoặc bộ đo góc bằng thước sin kiểm tra góc ­      Kiểm tra kích thước đường kính D, d và chiều dài l bằng pan me đo ngồi 25  ­ 50 ­  Sau khi kiểm tra góc cơn và kích thước, hãy xác định ghi lại các sai lệch để  hiệu chỉnh 8.     Hiệu chỉnh góc xoay sau khi kiểm tra: ­  Nếu góc cơn lớn hơn thì  hiệu chỉnh bằng cách xoay bàn cùng chiều kim  đồng hồ đi 1 lượng ­  Nếu góc cơn nhỏ hơn thì  hiệu chỉnh bằng cách xoay bàn ngược chiều kim  đồng hồ đi 1 lượng cần thiết như hình 3 ­5 ­      Tiến hành mài lại và kiểm tra cho đến khi đạt u cầu theo bản vẽ Hình 3 – 5 9.    Mài tinh trên tồn bộ bề mặt 10.   Kiểm tra hồn thiện: Kiểm tra góc cơn, đường kính và chiều dài 11.   Kết thúc cơng việc: ­      Cắt điện ­      Tháo chi tiết ­      Lau sạch dụng cụ đo, dụng cụ cắt để đúng nơi quy định ­      Điều khiển các cơ cấu chạy dao về vị trí an tồn        ­       Vệ sinh máy, thiết bị và nơi làm việc TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ thuật mài, Trường cơng nhân kỹ thuật I – Hà Nội, Tác giả: Nguyễn Văn  Tính, NXB Lao Động Xã Hội Thực hành cơ khí – Tiện Phay Bào Mài, NXB Đà Nẳng – 2000, tác giả Trần  Thế San Gia cơng trên máy mài, Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang ... Giải thích rõ tầm quan trọng của việc thử và cân bằng đá  mài? ?trong? ?gia? ? cơng mài ­  Trình? ?bày được cơng dụng, cách sử dụng và ngun lý làm việc của các? ?thiết? ? bị? ?thử và cân bằng đá? ?mài,  lập được quy? ?trình? ?cân bằng đá? ?mài ­      Thử và cân bằng đá? ?mài? ?đạt trị số giới hạn khơng cân bằng từ cấp 1 ­ 4 tùy .. .Bà? ?Rịa – Vũng? ?Tàu,  năm 2015 Gia? ?cơng trên máy? ?mài Trang 2 LỜI NĨI ĐẦU Mài? ?là một trong những ngun cơng quan trọng trong lĩnh vực? ?gia? ?cơng cắt  gọt kim loại , mà được coi là q? ?trình? ?gia? ?cơng tinh sau khi đã được? ?gia? ?cơng ... Gia? ?công? ?trên máy? ?mài Trang 5 PHẦN I  GIA? ?CƠNG TRÊN MÁY MÀI PHẲNG BÀI 1: Q TRÌNH CẮT GỌT KHI MÀI  VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP MÀI MUC ̣  TIÊU THỰC HIÊN ̣ ­ Giải thích rõ các đặc điểm khác nhau giữa? ?gia? ?cơng? ?mài? ?và? ?gia? ?cơng tiện, phay

Ngày đăng: 12/07/2020, 13:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan