(NB) Giáo trình Chống ăn mòn kim loại nhằm giới thiệu những khái niệm cơ bản về công nghệ làm sạch bề mặt và sơn phủ, phương pháp chế tạo các loại sơn, tính năng, công dụng, thành phần, quy cách, phương pháp, kinh nghiệm thi công các loại sơn, có tính năng bào vệ tốt.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CHỐNG ĂN MỊN KIM LOẠI NGHỀ: CHẾ TẠO THIẾT BỊ CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP – CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐCĐN… ngày….tháng….năm 2015 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này là giáo trình lưu hành nội bộ, làm tài liệu giảng dạy của giáo viên và tài liệu phục vụ học tập cho học sinh nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong q trình xây dựng, hầu hết các nhà xưởng, cơng trình đều cần có các loại sơn bảo vệ để chống sự ăn mịn của mơi trường Chúng ta đều biết rằng, các nhà máy chế tạo gang thép, cơ khí, điện, thủy lợi, các phương tiện giao thơng vận tải và các đồ dùng hàng ngày v.v đều dùng ngun liệu là kim loại. Bề mặt của chúng do tác dụng của khí quyển (ánh sáng, ẩm ướt, nấm mốc U.V J và tác dụng diện hóa học rất dễ bị phả hủy, ăn mịn. Hàng năm, theo thống kẽ trên thế giới có một phần kim loại bị ăn mịn, khơng thề sử dụng được. Bề mặt kim loại, khi được phủ lớp sơn sẽ cách li với mơi trường bên ngồi, bảo vệ chóng ăn mịn, tăng tuổi thọ sản phẩm, trang trí bề mặt. Cơng nghiệp sơn cịn tạo ra các loại sơn có tinh năng đặc biệt : chịu axìt, chịu kiềm, chịu dầu, chịu nhiệt độ cao, cách diện v.v , thỏa mãn mọi u cầu bảo vệ sản phẩm trong những hồn cảnh đặc biệt Do dó, nội dung giáo trình này nhằm giới thiệu những khái niệm cơ bản cơng nghệ làm sạch bề mặt và sơn phủ, phương pháp chế tạo các loại sơn, tính năng, cơng dụng, thành phần, quy cách, phương pháp, kinh nghiệm thi cơng các loại sơn, có tính năng bào vệ tốt Trong q trình biên soạn, do khà năng và thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong các q thầy cơ và học sinh góp ý để cuốn giáo trình hịan thiện hơn Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày .tháng năm 2015 Biên soạn Chủ biên: Nguyễn Hàm Hịa MỤC LỤC Bài 44 CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN LÀM SẠCH 44 Khái niệm chung: 44 Các tiêu chuẩn bề mặt, sơn, dung môi: 45 2.1 Tiêu chuẩn bề mặt 45 2.2 Tiêu chuẩn sơn 48 2.2.1 JOTO sơn chống hà 48 2.2.2.Thông số kỹ thuật : them them tên gọi 49 2.2.3 Chuẩn bị bề mặt : 50 2.3 Tiêu chuẩn dung môi 52 Chuẩn bị phòng hộ lao động: 53 3.1 Quần áo BHLĐ 53 3.2 Mặt nạ phòng độc, trang 53 3.2.1 Mặt nạ phòng độc: 53 3.2.2 Khẩu trang 54 3.2.3 Giày, ủng 54 3.2.4 Bao tay 55 Lựa chọn dụng cụ thiết bị làm sạch, sơn: 55 4.1 Lựa chọn dụng cụ 55 4.2 lựa chọn thiết bị làm 58 Lựa chọn sơn, vật liệu làm sạch: 60 5.1 Kiểm tra nhãn mác, thời hạn sử dụng 60 5.2 Màu sơn, kích thước, tính chất vật liệu làm 61 Chuẩn bị mặt thao tác: 62 6.1 Diện tích mặt 62 Giới thiệu quy trình thi cơng sơn epoxy, quy trình sơn epoxy, sơn sàn epoxy, quy trình thi cơng sơn nhà xưởng EPOTECH hướng dẫn biện pháp kỹ thuật thi công sơn sàn epoxy cho nhà xưởng công nghiệp video 62 Câu hỏi tập 65 BÀI 66 LÀM SẠCH THỦ CÔNG 66 Các dụng cụ làm cầm tay: 66 1.1 Khái niệm 66 1.2 Phân loại 66 Làm dụng cụ cầm tay: 67 2.1 Chuẩn bị 67 2.2 Tác dụng lực 70 Phương pháp tiện lợi, không phù hợp cho việc xử lý mối hàn Nhược điểm phương pháp dễ làm cho bề mặt bị bóng, làm giảm độ bám dính lớp sơn lót lên bề mặt - Làm búa gõ: Gõ thường kết hợp với bàn chải sắt Phương pháp thuận tiện cho sửa chữa cục cho vài hệ sơn thích hợp Nhược điểm phương pháp làm bề mặt đạt chất lượng cao -Làm lửa : Phương pháp liên quan đến việc xử lý nhiệt, nhờ thiết bị đốt cháy (acetylen, oxy) Phương pháp làm hầu hết lớp áo tôn, xử lý lớp gỉ, khơng đáp ứng yêu cầu hệ sơn đại -Mài đĩa cát ( sử dụng đĩa mài): Là đĩa quay phủ hạt nhám (hạt mài) Dùng cho vùng sửa chữa cục loại bỏ mảng gỉ nhỏ Chất lượng đĩa cát ngày hồn thiện giúp xử lý bề mặt tốt 2.3 Lau 70 Kiểm tra độ nhám cho phép: 71 3.1 Độ nhám cho phép làm dụng cụ thô sơ 71 3.2 Thời gian, xuất, chất lượng 71 An toàn lao động: 72 4.1 Sơn dễ bắt cháy, phải tránh nguồn lửa 72 4.2 Thơng gió sơn 72 4.3 Trong sơn công nhân phải có trang bị bảo hộ thích hợp mặt nạ khí găng tay 72 4.4 Thiết bị phun chân không tiếp đất sơn 72 4.5 Các thiết bị phải chống nổ chống phát tia lửa 72 Bài tập thực hành 73 BÀI 75 LÀM SẠCH BẰNG MÁY 75 Công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc máy mài cắt cầm tay, tang quay 76 1.1 Công dụng 76 1.2 Phân loại 76 2.1.1 Máy mài Atec AT8200 (100mm) 76 2.2.2 Máy mài góc Bosch GWS 20-230 76 1.3 Cấu tạo 78 1.4 Nguyên lý làm việc 78 Ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng máy làm sạch: 80 2.1 Ưu nhược điểm 80 2.2 Phạm vi sử dụng 81 2.2.1 Các nguyên tắc an toàn 81 2.2.2 Thao tác sử dụng với máy mài góc 82 3.1 Chuẩn bị 84 3.1.1 Chuẩn bị máy mài 84 3.1.2 Kiểm tra máy mài 85 3.2 Khởi động cho máy chạy không tải 85 3.3 Kiểm tra chi tiết làm thông qua độ nhám bề mặt 86 An toàn lao động, bố trí làm việc khoa học hợp lý: 87 4.1 Bảo đảm vệ sinh công nghiệp 87 4.2 Bảo đảm an toàn lao động 87 Qui trình chống ăn mịn 88 1.1 Làm bề mặt 88 1.2 Sơn phủ 90 1.3 Kiểm tra chất lượng 92 BÀI 92 LÀM SẠCH BẰNG ÁP XUẤT CAO 92 Công dụng, cấu tạo, phạm vi sử dụng, nguyên lý làm việc máy phun cát, phun bi: 93 1.1 Công dụng 93 1.2 Cấu tạo 94 1.3 Nguyên lý làm việc máy phun cát, phun bi 97 Ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng máy phun cát, phun bi: 98 2.1 Ưu điểm 98 2.2 Nhược điểm 98 Làm máy phun cát, phun bi: 98 3.1 Chuẩn bị 98 3.2 Khởi động cho máy chạy không tải 99 3.3 Đưa cát bi vào phễu tiếp liệu 99 3.4 Vận hành 100 Bài tập làm phun hạt mài, bi đạt Sa 2.5 101 3.5 Kiểm tra chi tiết làm thông qua độ nhám bề mặt 102 An toàn lao động, bố trí làm việc khoa học hợp lý: 102 BÀI 104 LÀM SẠCH BẰNG HÓA CHẤT 104 Công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc dây truyền làm hoá chất: 104 1.1 Công dụng 104 1.3 Nguyên lý làm việc dây chuyền 106 2.Ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng dây truyền làm hoá chất 109 1.4 Ưu nhược điểm 109 1.5 Phạm vi sử dụng 109 Làm dây truyền hố chất a xít H2SO4: 110 3.1 Đưa vật liệu cần làm vào giỏ 110 3.2 Đưa vào bể đựng dung dịch a xít H2SO4 110 3.3 Đưa sang bể đựng dung dịch trung hòa NAOH 111 3.4 Rửa dịng nước nóng qua 111 3.5 Thổi khô 111 3.6.Kiểm tra chất lượng An toàn lao động, bố trí làm việc khoa học hợp lý: 111 4.1 Phòng hộ làm việc với hóa chất 111 4.2 Thời gian làm tai bể 111 4.3 An toàn sử dụng nâng hạ vật làm băng tải 111 BÀI 111 SƠN THỦ CÔNG 111 Những khái niệm sơn: 112 1.1 Quá trình phát triển công nghiệp sơn 112 1.2 Đặc điểm sơn 113 1.2.1 Ưu điểm 113 1.2.1 Nhược điểm 114 1.3 Vị trí tác dụng sơn 115 1.4 Các phương thức tạo thành màng sơn, loại sơn 116 1.5 Thành phần chủ yêú màng sơn 117 Phương pháp quét sơn tay: 119 2.1 Đặc điểm 119 2.2 Chú ý quét sơn 119 Sơn lót chi tiết, thiết bị tay: 120 3.1 Chuẩn bị 120 3.2 Khuấy sơn 120 3.3 Nhúng chổi vào sơn 120 3.4 Thao tác quét từ xuống, từ trái sang phải 120 3.5 Quét khó trước sau dễ, quét nhẹ phần góc cạnh 121 3.6 Sử lý chổi sau sơn 121 An toàn lao động: 122 4.1 Phòng hộ lao động ( Quần áo BHLĐ+ Bình chữa cháy) 122 4.2 Thơng gió 122 4.3 Không gây lửa (Hút thuốc, bật lửa) 123 4.4 Khi sơn cao phải có thang, dàn giáo 123 Câu hỏi tập 123 BÀI 7: SƠN BẰNG MÁY 124 Công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc thiết bị phun sơn: 124 1.1 Công dụng 124 1.2 Cấu tạo 125 1.3 Nguyên lý làm việc 125 Ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng thiết bị phun sơn: 126 2.1 Ưu nhược điểm 126 2.2 Phạm vi sử dụng 126 Quy trình thao tác phun sơn: 126 3.1 Công việc chuẩn bị 126 3.2 Những điểm ý phun sơn 126 3.3.Phương pháp phun 127 Sơn chi tiết, thiết bị khí máy: 128 4.1 Chuẩn bị bề mặt 128 4.2 Sơn lót 128 4.3 Trát ma tít 128 4.4 Mài bóng 129 4.5 Sơn lót lần hai 130 4.6 Sơn bề mặt 130 4.7 Sấy 130 4.8 Đánh bóng 130 An toàn lao động sơn máy: 130 5.1 Phịng hộ lao động ( Quần áo BHLĐ+ Bình chữa cháy) 130 5.2 Kiểm tra loại máy(Máy nén khí, bình chứa, van an toàn, đồng hồ áp suất) 132 5.3 Hệ thống thơng gió, hút khí độc làm việc 132 5.4 Không gây lửa (Hút thuốc, bật lửa) 133 5.5 Khi sơn cao phải có thang, dàn giáo 133 Câu hỏi tập 134 BÀI 134 ĐÁNH SỐ 134 Chuẩn bị: 134 1.1 Bản vẽ tài liệu liên quan 134 1.2 Búa tay 135 1.3 Bộ số, chữ, bút xóa, phấn đặc biệt 135 Đọc ký tự, số vẽ: 135 2.1 Đọc ký tự tên sản phẩm, chi tiết 135 2.2 Đọc ký hiệu số sản phẩm, chi tiết 136 Đóng số, ký tự (Chữ): 136 3.1 Tao tác cầm dụng cụ 136 3.2 Quan sát vị trí đóng số chữ 136 3.3 Tác dụng lực 136 3.4 Kiểm tra, sửa chữa 136 BÀI 138 BÀN GIAO THIẾT BỊ SAU KHI SƠN 138 1.Tập hợp hồ sơ kỹ thuật làm sơn: 138 1.1 Bản vẽ thiết kế tài liệu liên quan 138 1.2 Qui trình làm sạch, sơn 139 1.3 Diện tích sơn, khối lượng làm 141 1.4 Tiêu chuẩn làm sạch, sơn nhà thầu 141 1.5 Phương án làm sạch, sơn 142 1.6 Cung cấp vật tư, thiết bị 142 Lập biên bàn giao bàn giao chi tiết thiết bị sau sơn: 143 2.1 Biên nghiệm thu khối lượng làm 143 2.2 Biên nghiệm thu kỹ thuật sơn 143 2.3 Bàn giao sản phẩm 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 4.5. Sơn lót lần hai Tiếp tục sơn lót lớp sơn lên phần matit, giúp ngăn phần matit khơng ăn ngồi Nếu khơng làm kĩ lớp matit thấm ngồi ảnh hưởng đến màu xe 4.6. Sơn bề mặt Có 2 cách pha sơn phổ biến: sơn hai thành phần và sơn phủ bóng. Sơn hai thành phần là sơn có pha kèm dầu bóng, ngồi ra cịn được gọi là loại 500, phù hợp cho sơn loại xe màu trơn trắng, đen, đỏ. Sơn phủ bóng là sơn một lớp màu, sau đó mới sơn dầu bóng, cịn được gọi là loại 600, phù hợp cho các loại xe có thành phần màu hạt nhũ 4.7. Sấy Sấy màng sơn ở nhiệt độ 150 200° c, thời gian 10 40 phút, trong tủ sấy hoặc trong khí nóng gián tiếp hoặc trực tiếp Trong q trình sấy, nếu nhiệt dộ sấy thấp khơng được màng sơn cứng bền, nếu sấy ở nhiệt độ q cao, màng sơn dễ bị cháy, rộp 4.8. Đánh bóng Bước cuối cùng là đánh bóng bề mặt bằng máy chun dụng. Người thợ phai dung mơt l ̉ ̀ ̣ ơp xi bao d ́ ̉ ương lai bê măt nhăm muc đich tao thêm đô ̃ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ bong ́ để lơṕ sơn hoaǹ thiên, ̣ đông ̀ thời chông ́ laị những tać đông ̣ cuả môi trương va tia t ̀ ̀ ử ngoai. Vi ̣ ệc đánh bóng bằng xi có tác dụng làm mờ và cũ bớt mảng sơn mới nhưng lại làm bóng và mới những mảng sơn cũ. Nếu cơng đoạn này được làm tốt, sẽ rất khó nhận ra đâu là chỗ mới được sơn lại. 5. An tồn lao động khi sơn bằng máy: 5.1. Phịng hộ lao động ( Quần áo BHLĐ+ Bình chữa cháy) Khi tiến hành thi cơng sơn trong tank hoặc các khơng gian kín, ở đó sự đối lưu của khơng khí bị hạn chế nên phải kiểm tra các bước thi cơng Sự thơng gió phải được tiến hành nhằm giữ cho nồng độ của hơi dung mơi nằm dưới giới hạn nổ dưới Thuật ngữ “giới hạn nổ dưới” nghĩa là thể tích thống nhất của hơi dung mơi trong khơng khí mà ở điểm đó hỗn hợp sẽ nổ nếu có ngọn lửa hoặc tia lửa đánh lửa. Nếu nồng độ hơi dung mơi khơng đạt tới giới hạn nổ dưới thì khơng xảy ra nổ. Do vậy việc thơng gió đầy đủ là rất cần thiết cho việc thi cơng sơn an tồn Nồng độ dung mơi cao khơng có lợi cho hơ hấp. Có thể phát hiện thấy nồng độ hơi dung mơi độc, cao, bởi mùi hắc và sốc. Người thi cơng nên nhìn kỹ các ký hiệu như xác định sự kích thích lên mắt và mũi Điều đó xảy ra mức nồng độ dưới giới hạn gây độc, và cần phải thơng gió tốt hơn Có thể dung mơi khơng phải cực kỳ độc xong người cơng nhân nên đeo mặt nạ khí nén, và phải thơng gió đầy đủ để giữ cho hơi dung mơi dưới giới hạn nổ Các nội quy phịng tránh được tóm tắt sau đây: Khi thi cơng hoặc sử dụng sơn có dung mơi trong tank hoặc các khoang khơng gian kín Có thơng gió đủ lưu lượng mọi nơi trong tank, giữ cho hỗn hợp ở dưới giới hạn nổ dưới.Việc thơng gió duy trì trong suốt q trình thi cơng, đến khi hồn thành và cịn kéo dài ít nhất là 3 giờ Cơng nhân phải sử dụng mặt nạ khí trong tank và vùng khơng gian kín. Hơi dung mơi phải được loại bỏ ra khỏi tank bằng cách hút Đại bộ phân hơi dung mơi nặng hơn khơng khí nên thường nằm ở phần đáy của tank hoặc phần dưới của khơng gian kín. Việc bố trí hệ thống thơng các vị trí xa và các vùng thấp được chú ý thận trọng Cung cấp khí để thở phải đầy đủ Điều kiện trong q trình thi cơng sơn: Phải duy trì các điều kiện sau đây: trong khi phun cát, thi cơng sơn và thời gian khơ đóng rắn hồn tồn (trong vịng 7 ngày sau khi sơn xong) Nhiệt độ bề mặt thép là trên 100C và cao hơn điểm sương ít nhất là 50C. Trong khi phun cát đến sơn lớp thứ nhất hồn thành và cao hơn điểm sương 30C khi thi cơng lớp sơn thứ 2 và tiếp đóù 5.2. Kiểm tra các loại máy(Máy nén khí, bình chứa, van an tồn, đồng hồ áp suất) MIÊU TẢ CÁC MỤC SỐ LƯỢNG Nhiệt biểu bề mặt 20 800C Thước đo độ dày màng ướt 0 500 mic Máy đo độ dày màng sơn khô 0 1.000mic Đo độ ẩm (tự quay) 15 400C 0 100% Đo độ ẩm 30 50 0C Đo gió 0 20m/sec Đo khí cháy Đo độ nhớt IWATACUP Đo độ nhớt 0,3 4000 poise Đo bề mặt nghiêng 0 600mic 5.3. Hệ thống thơng gió, hút khí độc làm việc Sau khi sơn và trong q trình sơn, phun cát phải có thơng gió, lưu lượng thơng gió: Trong khi phun cát và sơn gấp trên 2 lần thể tích tank/giờ (thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện thi cơng sơn cụ thể) Sau khi sơn 48 giờ sau khi sơn gấp 5 lần thể tích tank/giờ Tới 7 ngày gấp trên 2 lần thể tích tank/giờ An tồn về sinh và cơng nghiệp khi sơn Sơn là chất dễ dây cháy phải tính được các nguồn lửa Phải thơng giớ như chỉ dẫn ở phần 5 (2) (3) Trong khi sơn phịng chống cháy nổ, khí cháy do dung mơi trong sơn và phải tiến hành kiểm tra nồng độ khí cháy bằng thiết bị đo Khi thiết bị đo chỉ q 0,05% phải ngừng thi cơng Trong khi sơn người thi cơng phải mang các trang bị bảo hộ như mặt nạ khí, găng tay Thiết bị phun chân khơng phải được tiếp đất khi sơn 5.4. Khơng gây lửa (Hút thuốc, bật lửa) Các trang bị được sử dụng phải là chống nổ và chống đánh lửa. Các cáp điện, mơ tơ và trang bị chiếu sáng đều là chống nổ. Các hộp nối đấu điện khơng được để trong tank, các loại bóng đèn chiếu sáng sử dụng phải là chống nổ, cũng như các cáp điện phải được bảo quản cẩn thận khơng được cắt đứt sự tạo đánh tia lửa điện Ở các vùng nguy hiểm, các trang bị bằng kim loại và công cụ cầm tay phải là loại không phát ra tia lửa điện, mũ và đế giày của công nhân phải bằng cao su Cấm hút thuốc, các nguồn lửa hoặc tia lửa hay các loại phát ra tia lửa khác 5.5. Khi sơn trên cao phải có thang, dàn giáo Khi làm việc trên cao phải có dây an tồn, mang bảo hộ lao động phù hợp với cơng việc đang làm, phải có túi đựng đồ nghề. Đưa đồ nghề lên cao hoặc thả chúng xuống phải dùng dây thừng cột chắc chắn, khơng được phép vứt đồ nghề từ trên cao xuống Khi dùng các loại hóa chất để làm sạch bề mặt kim loại cần phải tn thủ các điều sau : Khi làm việc phải mang kính bảo hộ, găng tay cao su, quần áo chống hóa chất ăn mịn Khi pha axít vào nước cần đổ axít từng dịng nhỏ vào nước và khuấy đều, khơng được đổ nước vào axít Câu hỏi bài tập Lập quy trình sơn các thiết bị coe khí BÀI 8 ĐÁNH SỐ Mục tiêu của bài: Trình bày được phương pháp tạo số, chữ trên thép tấm, thép hình Xác định chính xác tên ký hiệu chi tiết, thiết bị trên bản vẽ Sử dụng bộ số, bộ chữ thành thạo Nội dung của bài: 1. Chuẩn bị: 1.1. Bản vẽ và tài liệu liên quan Các tài liệu hững dẫn của hang sơn u cầu của chr đầu tư Bắn hạt mài Làm sạch bằng nước Làm sạch thủ công Sa2.0 (ISO 8501 Wj2M (SSPC SP12VIS4 (I) / St3 (ISO 8501 1:1988)o NACE No5No7) 1:1988)o Eurobasic ES301 cho phép sơn trên bề mặt thép được rửa nước, như vậy luôn đảm bảo cho hàm lượng muối trên bề mặt thép là thấp nhất Eurobasic ES301 cũng cho phép sơn trên bề mặt thép bị rỉ cấp tính tương đương cấp độ rỉ M quy định tiêu chuẩn SSPC SP12 VIS4(I)/NACE No7 Tương thích với sơn cũ: Do đặc tính khơng dung mơi nên Eurobasic ES301 có thể sơn phủ trực tiếp lên hầu hết các loại sơn cũ cịn bám chặc trên bề mặt thép như Epoxy, Coal Tar Epoxy, sơn kẽm, Alkyd, Acylic. Để đảm bảo kết quả chắc chắn, nên sơn thử một diện tích nhỏ để kiểm tra trước khi áp dụng cho tồn bộ diện tích 1.2. Búa tay Hình 8.1. Búa tay 1.3. Bộ số, bộ chữ, bút xóa, phấn đặc biệt Hình 8.2. Bộ đóng số 2. Đọc các ký tự, số trên bản vẽ: 2.1. Đọc ký tự tên sản phẩm, chi tiết Thiết kế hệ thống chống ăn mịn theo: NACE RP0176 (API); SZu=MNTriều cao nhất + 60% . H1% SZl=MNTriều thấp nhất + 40% . H1% Phun cát làm sạch đến SA 2.5 Sơn một lớp sơn lót Sigma EP Universal Primer dày: 50 m Sơn một lớp sơn Sigma TCN 300 brown dày: 125 m Sơn một lớp sơn Sigma TCN black dày: 125 m Tổng độ dày: 300 m 2.2. Đọc ký hiệu số của sản phẩm, chi tiết 3. Đóng số, ký tự (Chữ): 3.1. Tao tác cầm dụng cụ Hình 8.3. Thao tác cầm dụng cụ 3.2. Quan sát vị trí đóng số và chữ 3.3. Tác dụng lực Hình 8.4. Tác dụng lực 3.4. Kiểm tra, sửa chữa Thời gian khơ của tấm mẫu Tấm mẫu đã phủ sơn phải được khơ thấu cấp II theo TCVN 2096 1993. Sau khi khơ thấu cấp II ở nhiệt độ 25 ± 20C. Đặt tấm mẫu lên bản kim loại, bề mặt sơn quay ra phía ốc xiết, cạnh trịn của bản kim loại quay lên trên. Ép mặt sơn cần thử vào bản kim loại và lá kép của khung. Vặn ốc để xiết chặt tấm mẫu với bản kim loại vồ nẹp chắn Dùng tay uốn mẫu sơn cần thử lượn trịn theo bản kim loại và uốn một cách đều đặn trong 1 2s Đánh giá tấm mẫu sau khi kiểm tra Đánh giá tấm mẫu ngay tức khắc sau khi uốn mà khơng cần lấy tấm mẫu ra khỏi dụng cụ. Có thể dùng kính phóng đại. Nếu khơng thấy xuất hiện các vết nứt, tróc thì tiếp tục thử tấm mẫu khác trên trục nhỏ hơn (đối với dụng cụ 1) hoặc bản kim loại có độ dày nhở hơn (đối với dụng cụ 2). Cú làm thế cho đến khi phát hiện được vết nứt và vết tróc cảu màng qua kính lúp Độ bền uốn của màng được biểu diễn bằng đường kính của trục nhỏ nhất hoặc chiều dày nhỏ nhất của bản kim loại, mà trên đó màng sơn chưa bị biến dạng, nhắc lại phép thử có cùng kích thước trục (và độ dày của bản kim loại) này 3 lần trên các tấm mẫu mới. Kết quả cuối cùng là trung bình cộng của 3 phép thử BÀI 9 BÀN GIAO THIẾT BỊ SAU KHI SƠN Mục tiêu của bài: Trình bày được nội dung cơng việc bàn giao Trình bày được các tài liệu, văn bản, biên bản cần tập hợp và bàn giao thiết bị sau khi sơn Trình bày được yêu cầu và nội dung biên bản bàn giao Lập được biên bản bàn giao và bàn giao đúng quy định hiện hành Nội dung của bài: 1.Tập hợp hồ sơ kỹ thuật làm sạch và sơn: 1.1. Bản vẽ thiết kế và các tài liệu liên quan Hồ sơ kỹ Các tiêu chuẩn qui định an tồn ANSI/ISA® S75.12 ANSI B16.104 / API598 VALVE INSPECTION AND TESTING Hình 9.1 Bản vẽ cầu thang 1.2. Qui trình làm sạch, sơn Bề mặt thép phải khơ, sạch. Các vết dầu, mỡ phải được làm sạch bằng cách dùng dung mơi lau rửa phù hợp với tiêu chuẩn sau đây : Những chi tiết gỉ nhiều phải được rửa bằng nước ngọt sau khi đã dùng búa gõ bỏ những mảng rỉ lớn, dày Các mối hàn, cạnh sắc, mép cắt phải được mài trịn nhẵn. Mọi xỉ hàn, vẩy hàn phải được mài sạch Các miệng, các mặt bích lắp ghép của van nói riêng, các đường ống nói chung phải được che đậy bằng tơn mỏng, gỗ, bìa cứng, băng keo…, trước khi chống ăn mịn tránh hạt phun rơi vào làm tắc đường ống Các chi tiết khơng tham gia chống ăn mịn khác (bóng đèn, các bộ phận máy móc khác…) phải được che đậy hoặc tháo ra (nếu cho phép) tránh q trình CAM làm xây xát, hư hỏng Làm sạch bằng phun đạt Sa 2.5 Làm hạt phun phải khơ, sạch Để làm sạch các bề mặt kim loại có thể sử dụng các loại hạt sau: Cát thạch anh Xỉ đồng Hạt thép loại sắc cạnh (steel grit) Hạt thép trịn (Steel shot) Chỉ tiến hành cơng việc phun làm sạch bề mặt thép khi độ ẩm khơng khí khơng vượt q 85% và nhiệt độ bề mặt thép phải cao hơn điểm sương ít nhất 3oC Bề mặt thép phải được làm sạch tới độ sạch SA phù hợp với thiết kế và của nhà sản xuất Độ nhấp nhơ bề mặt kim loại phải phù hợp với u cầu thiết kế của cơng trình Khi bắt đầu phun phải bảo đảm đường ống dẫn khí có kích cỡ phù hợp và cung cấp đầy đủ khí nén cần thiết, áp lực đầu vịi phun phải đạt từ 7 7,5 kg/cm2 .Loại hạt sử dụng tuyển chọn cở hạt đồng đều từ 2 đến 3mm để giảm bụi trong q trình phun Di chuyển vịi phun một cách chậm rải, có kiểm sốt và di chuyển thật đều trên bề mặt phun. Trước khi phun phải mở khí nén một lát để loại bỏ hơi nước ngưng tụ trong ống phun. (Khơng khí nén để phun phải khơ sạch) Sau khi phun, mọi hạt phun, bụi phải được thổi sạch bằng khí nén sạch, khơ Các vết dầu, mỡ phải được lau sạch bằng dung mơi Làm sạch bằng dụng cụ thủ cơng đạt SA 2.0 Che chắn khu vực thi cơng ở các khu vực khu vực khác bằng vải bạt Rửa nước ngọt bằng máy phun nước áp lực cao 200 kg/cm2 tùy theo khu vực u cầu. tránh rửa nước vào các thiết bị điện Tẩy dầu mỡ (nếu có) Tiến hành làm sạch bề mặt bằng súng gõ rỉ khí nén. Ở các vị trí khó khăn như góc cạnh kết cấu sử dụng búa gõ. Dọn rỉ sét sạch bề mặt Dùng máy chà cước dùng khí nén hoặc điện chà bề mặt đạt tiêu chuẩn St 2.0, theo hạng mục u cầu. Dùng khí nén thỏi sạch bụi bề mặt sau khi chà. Sau khi bốc lớp rỉ, làm vệ sinh đạt St 2.0 tiến hành sơn dặm lớp lót chống rỉ. Bề mặt thép phải được làm sạch tới độ sạch SA phù hợp với u cầu thiết kế của cơng trình. và u cầu của nhà sản Làm sạch dung mơi\ Làm sạch bằng dung mơi được tiến hành trước khi làm sạch bằng dụng cụ thủ cơng và cả trước mỗi lần sơn (nếu cần thiết) để loại bỏ hết dầu, mỡ hoặc tạp chất khác 1.3. Diện tích sơn, khối lượng làm sạch 1.4. Tiêu chuẩn làm sạch, sơn của nhà thầu Tiêu chuẩn Thụy Điển Tiêu chuẩn AnhBS Tiêu chuẩn MỹSSPC Sa 3.0 Chất lượng loại 1 SP5 trắng kim loại Sa 2.5 Chất lượng loại 2 SP10 gần trắng kim loại Sa 2.0 Chất lượng loại 3 SP6 thương phẩm SIS 05 5900 1.5. Phương án làm sạch, sơn Các kiểu làm sách bằng phương pháp phun vật liệu rắn Làm sạch bằng nước áp lực cao Cọ bằng bàn chải thép Cọ bằng đá mài Cạo sách cặn bằng phương pháp cơ học Làm sạch bằng lửa Tẩy bằng phương pháp ngâm trong dung dịch Đập bằng tay và cọ bằng bàn chải thép 1.6. Cung cấp vật tư, thiết bị Máy nén khí Phểu phun cát Dây phun cát, dây hơi Béc phun cát Máy phun sơn Dây sơn Súng phun sơn Béc phun sơn Máy phun nước áp lực cao + súng P=200 Kg/cm2 Máy đo độ dày sơn Máy đo độ ẩm khơng khí Cát thạch anh phải được kiểm tra khơng bị độ mặn Giàn giáo phục vụ bắn cát, phải đầy đủ Các thiết bị thở đầy đủ Búa gõ rỉ, các thiết bị làm sạch( bàn chải sắt ) Máy chà điện, khí nén Súng bắn rỉ cầm tay Quạt thơng gió Đèn phịng nổ 24 V Ống nylon thơng gió các loại Xủi cạo Một số thiết bị và phụ kiện cần thiết khác Nhân lực: Nhân lực có kinh nghiệm và đã tham gia học các khóa học về chống ăn mịn Có các chứng chỉ liên quan trong qúa trình thực hiện cơng việc 2. Lập biên bản bàn giao và bàn giao chi tiết thiết bị sau khi sơn: 2.1. Biên bản nghiệm thu khối lượng làm sạch 2.2. Biên bản nghiệm thu kỹ thuật sơn TT Tên hồ sơ Nơi / Người lưu Phương pháp lư u Thời gian lưu 2.3. Bàn giao sản phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Máy và thiết bị nâng: TS Trương Quốc Thàn – TS Phạ Quốc Dũng NXB: Khoa học và kỹ thuật Năm xuất bản: 1992 [2] Máy và thiết bị nâng – chuyển của: Phạm Huy Chỉnh NXB: Xây dựng 2007 [4] Kỹ thuật sơn: Nguyễn Văn Lộc NXB: giáo dục 2005 [5] JOTUN PAINT SCHOOL tài liệu huấn luyện năm 2011 ... Học xong mơđun này sinh viên có khả năng: +? ?Trình? ?bày được những khái niệm? ?cơ? ?bản về gia cơng sơn +? ?Trình? ?bày được các phương pháp? ?cơ? ?bản gia cơng sơn +? ?Trình? ?bày được quy? ?trình? ?thao tác khi phun sơn... Mơđun? ?Chống? ?ăn? ?mịn kết cấu và? ?thiết? ?bị? ?cơ ? ?khí? ?là mơđun chun mơn nghề trong danh mục các mơn học, mơđun đào? ?tạo? ?bắt buộc nghề Mơđun? ?Chống? ?ăn? ?mịn kết cấu và? ?thiết? ?bị? ?cơ? ?khí? ?mang tính tích hợp II. MỤC TIÊU MƠĐUN: ... 1. Khái niệm chung: Các? ?thiết? ?bị, máy móc, các kết cấu cơng? ?trình, các vật liệu? ?kim? ?loại? ?và hợp kim? ?trên? ?cơ sở ? ?kim? ?loại? ?sau một thời gian làm việc hoặc bảo quản thì? ?bị hư hỏng, hoen gỉ. Sự hư hỏng đó do nhiều ngun nhân.