(NB) Giáo trình Gia công nguội với mục đích chính là Lựa chọn và sử dụng các loại giũa, đục và các dụng cụ cần thiết cho gia công nguội cơ bản và trình bày được công dụng của chúng. Xác định được chuẩn vạch dấu, chuẩn đo, chuẩn gá chính xác và phù hợp. Sử dụng thành thạo và đúng chức năng các thiết bị, dụng cụ tương ứng. Vạch được quy trình gia công hợp lý và hiệu quả cao.
1 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN:GIA CƠNG NGUỘI Mã số mơ đun: MĐ19 Thời gian mơ đun: 60h; (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 30h) 1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: Trước khi học Mơ đun này học sinh phải hồn thành: là mơ đun chun mơn nghề 2. MỤC TIÊU MƠ ĐUN: Học xong mơ đun này học sinh có khả năng: + Lựa chọn và sử dụng các loại giũa, đục và các dụng cụ cần thiết cho gia cơng nguội cơ bản và trình bày được cơng dụng của chúng. + Xác định được chuẩn vạch dấu, chuẩn đo, chuẩn gá chính xác và phù hợp + Sử dụng thành thạo và đúng chức năng các thiết bị, dụng cụ tương ứng + Vạch được quy trình gia cơng hợp lý và hiệu quả cao + Bảo quản tốt các thiết bị, dụng cụ, sản phẩm + Thực hiện được các cơng việc về: Đục, giũa, cưa, khoan, cắt ren bằng bàn ren, ta rơ và hồn thiện + Mài sửa được các dụng cụ cắt và dụng cụ vạch dấu + Thu xếp nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp và áp dụng đúng các biện pháp an tồn 3. NỘI DUNG MƠ ĐUN: 3.1. Nơi dung tổng qt và phân phối thời gian: TT Tên các bài trong mô đun Vạch dấu Kiểm tra Cưa kim loại Kiểm tra Kỹ thuật giũa kim loại Kiểm tra Khoan kim loại Kiểm tra Uốn nắn kim loại Kiểm tra Cắt ren bằng bàn ren và ta rô Nộp sản phẩm Cộng Tổng số 13 13 60 Phương pháp giảng dạy Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành 3.2. Nội dung chi tiết: Bài 1. VẠCH DẤU Thời gian:5h Mục tiêu của bài: + Trình bày được khái niệm về gia cơng nguội cơ bản, phương pháp vạch dấu chi tiết gia cơng theo bản vẽ + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật tư và xác định chính xác chuẩn lấy dấu, vạch dấu, chấm dấu đúng quy trình, đúng thao tác và u cầu kỹ thuật. Đảm bảo an tồn và thời gian Nội dung của bài: 1. Khái qt về nguội cơ bản 2. Phương pháp vạch dấu 3. Các bước thực hiện 4. Các dạng sai hỏng, ngun nhân và biện pháp khắc phục * Bài 2. CƯA KIM LOẠI Thời gian:10h Mục tiêu của bài: + Trình bày được cấu tạo, cơng dụng, cách sử dụng cưa tay và phương pháp cưa kim loại + Chọn đúng dụng cụ và thực hiện cưa kim loại đúng trình tự, thao tác đảm bảo u cầu kỹ thuật, thời gian và an tồn Nội dung của bài: 1. Cấu tạo, cơng dụng và phân loại cưa 2. Phương pháp cưa kim loại 3. Các dạng sai hỏng, ngun nhân và biện pháp khắc phục 4. Các bước thực hiện Bài 3: KỸ THUẬT DŨA KIM LOẠI Thời gian:15h Mục tiêu của bài: Trình bày được cấu tạo, cơng dụng, cách sử dụng các loại giũa và phương pháp giũa kim loại Chọn đúng dụng cụ và thực hiện giũa mặt phẳng đúng trình tự, thao tác đảm bảo u cầu kỹ thuật và thời gian Nội dung của bài: 1. Cấu tạo, cơng dụng và phân loại giũa 2. Phương pháp giũa kim loại 3. Các dạng sai hỏng, ngun nhân và biện pháp khắc phục 4. Các bước thực hiện Bài 4. KHOAN KIM LOẠI Thời gian:8h Mục tiêu của bài: + Trình bày được cấu tạo, ngun lý làm việc, cơng dụng, phương pháp điều chỉnh các bộ phận chính của máy khoan, cấu tạo và góc độ của mũi khoan + Chọn đúng các thơng số kỹ thuật và thực hiện khoan lỗ đúng trình tự, thao tác đảm bảo u cầu kỹ thuật, thời gian và an tồn Nội dung của bài: 1. Máy khoan 2. Mũi khoan 3. Phương pháp khoan 4. An tồn khi sử dụng máy khoan 5. Các bước thực hiện Bài 5. NẮN KIM LOẠI Thời gian:8h Học xong bài học sinh có khả năng Trình bày đặc điển cơng nghệ và phạm vi ứng dụng của uốn nắn kim loại Nêu các phương pháp uốn nắn kim loai bằng các dụng cụ cầm tay đúng quy trình Biết tính tốn chiều dài phơi uốn theo hình dáng của chi tiết Nêu các dạng hư hỏng thường gặp khi uốn nắn kim loại Nội dung của bài: 1. Khái niệm nắn kim loại 2. Phương pháp khoan Các sai hỏng và an tồn khi uốn nắn kim loại 5. Các bước thực hiện Bài 6.: CẮT REN BẰNG BÀN REN VÀ TA RƠ Thời gian:8h Mục tiêu của bài: + Trình bày được cấu tạo, cơng dụng, cách sử dụng các loại bàn ren, ta rơ và phương pháp cắt ren + Chọn đúng dụng cụ, chuẩn bị phơi và thực hiện cắt ren đúng trình tự, thao tác, thời gian và an tồn Nội dung của bài: 1. Đặc điểm của việc cắt ren bằng bàn ren, ta rơ 2. Phương pháp cắt ren bằng bàn ren, ta rơ 3. Các dạng sai hỏng, ngun nhân và cách khắc phục 4. Các bước thực hiện 4. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MƠ ĐUN: 4.1Vật liệu: Dầu bơi trơn Giẻ sạch Vải hoặc giấy nhám Thép trịn, thép vng, thép dẹt, ống 4.2 Dụng cụ và trang thiết bị: Máy khoan, máy mài 2 đá Thước cặp 1/10 và 1/20, thước lá, êke 900, compa vạch dấu, đài vạch, dưỡng Đục bằng, đục nhọn các loại Mũi khoan các loại Tay quay, bàn ren, tarơ. Giũa các loại 4.3 Học liệu: Giáo trình kỹ thuật nguội, phiếu hướng dẫn về thao tác đục, giũa, cưa, khoan,bàn ren và ta rơ tay Bản vẽ treo tường, tranh ảnh về vị trí, thao tác đục, giũa, cưa, khoan 4.4 Nguồn lực khác: Xưởng thực tập 5. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 5.1 Kiến thức: Giải thích được phương pháp lấy dấu, chấm dấu, đục, giũa, cắt ren bằng bàn ren, ta rơ Nhận dạng và chỉ ra được cơng dụng của từng loại thiết bị, dụng cụ liên quan Nêu đầy đủ và giải thích rõ các yếu tố trong q trình gia cơng nguội Các ngun nhân gây mất an tồn trong gia cơng nguội và biện pháp khắc phục Được đánh giá qua các bài viết, câu hỏi miệng, trắc nghiệm điền khuyết đạt u cầu 5.2. Kỹ năng: Lựa chọn, sử dụng hợp lý các trang bị, dụng cụ Thực hiện các cơng việc về nguội đúng thao tác, đúng quy trình Được đánh giá bằng phương pháp quan sát với bảng kiểm/thang điểm đạt u cầu 5.3. Thái độ: Thể hiện mức độ thận trọng trong thao tác khi sử dụng cơng cụ và các thiết bị khác Nơi làm việc vệ sinh, ngăn nắp Biểu lộ tinh thần trách nhiệm và hợp tác 6. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN: 6.1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mơ đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề 6.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mơ đun: Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy. Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí từng bài học. Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khốt, rõ ràng mamg tính thực tế. Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và cơng bố kết quả cơng khai Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học 6.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Trọng tâm của mơ đun là bài 1, 2, 3 và 6 6.4. Tài liệu tham khảo: Kỹ thuật nguội. Tác giả: Đỗ Bá Long 6.5. Ghi chú và giải thích: LỜI NĨI ĐẦU Sự phát triển của khoa học và cơng nghệ ngày càng cao. Đã giúp cho con người dần dần giảm bớt được sức lao động, cũng như nâng cao được năng suất làm việc. Nhưng dù bất cứ ở lĩnh vực nào, thì các thiết bị, máy móc cũng khơng thể thay thế hồn tồn bàn tay của con người: đó là những cơng việc, những kỹ năng cơ bản, địi hỏi phải có sự khéo léo và kiến thức linh hoạt của con người mới thực hiện được Để đáp ứng nhu cầu trên, cũng như đào tạo ra một đội ngũ con người có đầy đủ kỹ năng, kiến thức và trình độ để đáp ứng các u cầu về sản xuất. Khoa Cơ khí Trường cao đẳng nghề tỉnh BR – VT tiến hành biên soạn đề cương này Cuốn đề giáo trình bài giảng “GIA CƠNG NGUỘI ” giới thiệu các kiến thức cơ bản về thực hành nguội gia cơng cơ khí bằng dụng cụ cầm tay, làm nền móng cho các mơn học thực hành khác thuộc lĩnh vực gia cơng cơ khí. Đề cương được viết dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của các giáo viên chun ngành Gia cơng cơ khí và các đồng nghiệp, nhưng khơng tránh khỏi được những sai sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến q báu của các độc giả. Bài 1. VẠCH DẤU Thời gian:5h Mục tiêu của bài: + Trình bày được khái niệm về gia cơng nguội cơ bản, phương pháp vạch dấu chi tiết gia cơng theo bản vẽ + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật tư và xác định chính xác chuẩn lấy dấu, vạch dấu, chấm dấu đúng quy trình, đúng thao tác và u cầu kỹ thuật. Đảm bảo an tồn và thời gian Nội dung của bài: 1. Khái qt về nguội cơ bản 2. Phương pháp vạch dấu 3. Các bước thực hiện 4. Các dạng sai hỏng, ngun nhân và biện pháp khắc phục 1. Khái qt về nguội cơ bản 1.1.Khái niệm vạch dấu Vạch dấu là một cơng việc chuẩn bị đầu tiên và rất cơ bản cho các cơng việc tiếp theo của nghề Gia cơng lắp ráp và sửa chữa thiết bị cơ khí. Nó quyết định độ chính xác về hình dạng và kích thước, nhất là về vị trí tương quan giữa các bề mặt được gia cơng của chi tiết. Đây là một cơng việc phức tạp bởi vì nó địi hỏi vận dụng nhiều kiến thức về dựng hình và cơng nghệ gia cơng. Vật liệu trước khi đem gia cơng thành chi tiết gọi là “phơi liệu” bao giờ cũng có kích thước lớn hơn chi tiết hoặc có hình dạng gần giống với chi tiết. Hiệu số của các kích thước tương ứng giữa phơi liệu và chi tiết gọi là lượng dư gia cơng. Q trình xác định được các đường ranh giới giữa chi tiết gia cơng và phần lượng dư, hay nói cách khác là xác định được hình bao chi của tiết. Đường ranh giới đó gọi là đường dấu, cơng việc xác định và tạo nên các đường dấu gọi là vạch dấu. Trong vạch dấu người ta chia thành 2 hình thức vạch dấu: Vạch dấu mặt phẳng: là vạch dấu trên từng mặt phẳng riêng biệt Vạch dấu khối: Là vạch dấu trên nhiều bề mặt có sự liên hệ đến một vị trí nhất định trong khơng gian 1.2. Các dụng cụ thường dùng trong vạch dấu. Để vạch được các đường dấu trên phơi liệu, chúng ta cần phải có các dụng cụ phù hợp với cơng việc và u cầu của phơi liệu. Các dụng cụ này được chia thành 3 dạng cơ bản sau: Dụng cụ gá đặt Dụng cụ vạch dấu và đánh dấu Dụng cụ kiểm tra và đo lường 1. 2.1.Dụng cụ gá đặt: Là các loại dụng cụ dùng để đỡ hoặc đặt vật trong q trình vạch dấu, bao gồm: 1.2.1.1 Bàn vạch dấu (bàn máp). (h. 1) Bàn vạch dấu là một dụng cụ dùng để đỡ các chi tiết lấy dấu có mặt phẳng và các dụng cụ khác dùng trong vạch dấu. Hình 1. Bàn vạch dấu Bề mặt bàn vạch dấu được gia cơng có độ phẳng, nhẵn và độ chính xác rất cao. Nên thường được coi là mặt chuẩn để từ đó xác định các kích thước tương ứng của vật. Mặt bàn được chế tạo bằng gang đúc, phía dưới có các gân gờ để tăng độ cứng và thường được đặt trên đế bằng gang, bệ gỗ hoặc xi măng. Bàn có nhiều loại kích thước khác nhau và được chế tạo theo quy chuẩn 1.2.2.2 Khối D, khối V (h. 2) Hình 2. Dụng cụ gá đặt * Khối D: (h. 2a) Là loại dụng cụ dùng để kê, đệm hoặc tựa vật trong khi lấy dấu.Có hình dạng hình hộp chữ nhật, phía trong được gia cơng rỗng. Bốn mặt bên được gia cơng phẳng, nhẵn, song song và vng góc với nhau từng đơi một. Khối D thường được chế tạo bằng gang đúc *Khối V: (h. b,c)Khối V cũng là một dụng cụ có chức năng tương tự như khối D, nhưng chủ yếu là dùng để kê đỡ các chi tiết có hình dạng trịn xoay. Do vậy khối V được chế tạo có hình dáng giống chữ V. Hai mặt phẳng nghiêng thường hợp với nhau một góc = 600; 900; 1200. Góc càng lớn sẽ đỡ được các vật có đường kính càng lớn. Khối V có loại ngắn, loại dài hoặc khối V kép. Khối V kép về cấu tạo coi như hai khối V đơn ghép lại, thơng thường 2 mặt V đối diện có góc khác nhau. Hai bên có rãnh chữ nhật dùng để lắp các cơ cấu kẹp vật (h. 2d) Ngồi ra để kê đỡ các vật trịn xoay có bậc thì phải sử dụng khối V điều chỉnh (h. 3). Khi vặn vít 1, mặt nghiêng 2 và 3 sẽ di trượt vào gần hoặc ra xa nhau trên đế 4 để thay đổi độ cao của V. Hình 3. Khối V điều chỉnh 1.2.2. Dụng cụ vạch và đánh dấu: 1.2.2.1. Mũi vạch: (h. 4) Mũi vạch là một mũi nhọn bằng thép, thường được chế tạo từ thép CD100 hoặc CD120, mũi vạch có chiều dài từ 150 250mm . Đầu vạch được mài nhọn với góc từ 150 200 và được nhiệt luyện với độ cứng từ 58 60 HRC Trong vạch dấu kim loại chúng ta thường dùng hai loại mũi vạch là: mũi vạch thân rời (h. 4a) mũi vạch thân liền (h. 4b) A Th©n mịi vạ ch 15 - 20 Đ ầu mũi vạ ch A A-A a) AA 150-250 150-250 15-20 15-20 ° 90 AA A-A A-A 15-20 15-20 b) Hình 4. Mũi vạch 1.2.2.2. Đài vạch: Đài vạch là một cái giá có bộ phận giữ mũi vạch, để giúp cho cơng việc vạch dấu được dễ dàng. Đài vạch đơn giản (h. 5) gồm: Thân 2 lắp cố định trên đế phẳng 1, mũi vạch 3 (một đầu để thẳng, một đầu uốn cong) được lắp trên thân và có thể di chuyển, hoặc xoay nhờ vít gá 4. Do đó Du xÝch ®iỊu chØ nh mà ta có thể thay đổi được độ cao, cũng như độ dài, ngắn của đầu mũi vạch khi vạch dấu. Ngồi ra để vạch được nhiều Mịi v¹ ch kích thước khác nhau trên cùng một vật hoặc vạch hàng loạt chi tiết giống nhau chúng ta có thể sử dụng loại đài vạch tổ hợp để giảm bớt thời gian cho ngun cơng vạch 10 Hình 5. Đài và kích thước 22mm. Giũa chính xác góc 900 giũa mặt 5 và 6, u cầu các cạnh của êke phải thẳng Giũa chiều dài các cạnh êke, giũa mặt 4 đảm bảo kích thước 125mm và giũa mặt 7 với kích thước 80mm Chú ý: khi giũa các mặt 3, 5, 8, 6, 4, 7 dùng mặt 1 và mặt 2 đã gia cơng để kẹp chặt trên êtơ, má kẹp êtơ phải đệm gỗ Bước cuối cùng đánh bóng để xố vết giũa, đảm bảo độ sắc cạnh của êke 4.2.2. Giũa thước góc 600(h. 12d) Giũa mặt A làm chuẩn, gá trên đệm gỗ như trường hợp trên hoặc gá trực tiếp trên êtơ bằng mặt 1 và mặt 3 Giũa mặt 1 vng góc với A Giũa mặt 3 song song với mặt 1 đảm bảo kích thước 40 Giũa mặt 2 vng góc với mặt 1 Giũa mặt 6 vng góc với mặt 1 song song với 2, đảm bảo kích thước 65mm Giũa mặt 5 song song với mặt 1 và giũa mặt 4 hợp với mặt 5 một góc 60 0 thật chính xác Sau khi gia cơng xong các mặt, sẽ gia cơng mặt B sau cùng 4.3. Giũa mặt cong Hình 13a, b giới thiệu cách giũa mặt trụ cong 1800 Đầu tiên giũa đầu mặt phẳng vng góc với mặt A và B; tiếp theo giũa mặt 2 góc vng, tiếp tục như vậy, tăng dần số mặt phẳng bao quanh cung trịn (h. 13a) Hình 97: Giũa mặt trụ Xoay vật lại, giũa h 13b vừa giũa thẳng vừa nghiêng giũa sang hai bên lượn theo cung tròn. Cứ như vậy giũa sửa đầu và sẽ được mặt cong Khi giũa mặt cong lồi thường dùng giũa dẹt; cịn khi giũa các mặt cong lõm thì khơng cần giũa thành nhiều cạnh mà dùng giũa tròn hoặc giũa lịng mo để giũa theo dấu đã vạch sẵn (h 98) Hình 13: Giũa mặt lõm 39 Để giũa các mặt trụ trịn nhỏ, người ta cặp vật lên êtơ tay, cặp một miếng gỗ lên êtơ bàn, đặt chi tiết lên miếng gỗ đệm, tay phải giũa, tay trái cầm êtơ tay xoay trịn chi tiết qua lại vừa giũa vừa sửa ta sẽ được hình trụ trịn 5. NHỮNG DẠNG PHẾ PHẨM THƯỜNG GẶP VÀ QUY TẮC AN TỒN KHI GIŨA 5.1. Các dạng phế phẩm khi giũa Mặt gia cơng khơng phẳng, các cạnh và các góc bị vẹt, kích thước hụt làm cho chi tiết gia cơng khơng đạt u cầu Ngun nhân do thao tác giũa chưa đúng, tay giũa chưa thuần thục, khi giũa không điều khiển được lực ấn của hai tay nên không giữ thăng bằng được giũa trên mặt gia công, hoặc do cẩu thả không chú ý đến kỹ thuật giũa cơ bản Bề mặt vật gia cơng bị sây sát nhiều, độ bóng bề mặt, thấp. Ngun nhân do giũa bị dắt phoi, cần phải phát hiện sớm và dùng bàn chải sắt chải sạch phoi 5.2. Quy tắc an tồn khi giũa Bàn nguội phải được kê đệm chắc chắn, khơng được bếp bênh Cán giũa phải được gọt nhẵn. Khơng được làm việc bằng giũa khơng có cán hoặc cán bị vỡ, khơng thích hợp sẽ gây thương tích khi cầm giũa Phải chọn chiều cao êtơ khi cặp vật phù hợp để làm việc thuận tiện và chính xác. Nếu chọn chiều cao êtơ khơng đúng, bề mặt cần giũa khó phẳng va gây phế phẩm Khơng được gọt sạch mạt sắt bằng tay và khơng được thổi mạt sắt trên vật gia cơng bằng miệng vì dễ gây thương tích và bụi mắt. Mạt sắt được lau sạch bằng chổi lơng Khi giũa, phải đội mũ hoặc bịt tóc, tránh mạt sắt rơi vào đầu gây thương tích cho da đầu Sau khi làm việc, dụng cụ phải được sắp xếp ngăn nắp và được bảo quản trong hịm dụng cụ, êtơ và bàn nguội phải được lau chùi. Các bộ phận làm việc của dụng cụ đo phải bơi trơn bằng dầu kĩ thuật CÂU HỎI Trình bày đặc điểm cơng nghệ, phạm vi ứng dụng của giũa kim loại? Nêu cấu tạo và vật liệu chế tạo giũa? Trình bày phương pháp phân loại giũa và nêu tên các loại giũa khi phân loại theo tính chất cơng nghệ? Trình bày các phương pháp giũa và kỹ thuật cân bằng lực ấn khi giũa? Trình bày các quy tắc an tồn khi giũa kim loại? 40 THỰC HÀNH Phôi thép 30 x 30 x 115 R100 75 ± 0.1 110 ± 0.5 R3 31 29 ± 0.1 ± 0.1 Bài 4. KHOAN KIM LOẠI Thời gian:8h Mục tiêu của bài: + Trình bày được cấu tạo, ngun lý làm việc, cơng dụng, phương pháp điều chỉnh các bộ phận chính của máy khoan, cấu tạo và góc độ của mũi khoan + Chọn đúng các thơng số kỹ thuật và thực hiện khoan lỗ đúng trình tự, thao tác đảm bảo u cầu kỹ thuật, thời gian và an tồn Nội dung của bài: 1. Máy khoan 2. Mũi khoan 3. Phương pháp khoan 4. An tồn khi sử dụng máy khoan 5. Các bước thực hiện Bài 5. NẮN KIM LOẠI Thời gian:8h Học xong bài học sinh có khả năng Trình bày đặc điển cơng nghệ và phạm vi ứng dụng của uốn nắn kim loại Nêu các phương pháp uốn nắn kim loai bằng các dụng cụ cầm tay đúng quy trình Biết tính tốn chiều dài phơi uốn theo hình dáng của chi tiết 41 Nêu các dạng hư hỏng thường gặp khi uốn nắn kim loại Khái niệm nắn kim loại: 1.1. Mục đích và thực chất của việc nắn kim loại Đa số kim loại khi luyện ra đều ở dạng thanh, thỏi hoặc tấm. Trong q trình gia cơng và vận chuyển những thanh kim loại dễ bị biến dạng Mục đích của nắn kim loại là sửa chữa những sai lệch về hình dạng trong q trình gia cơng trước hoặc trong vận chuyển gây nên Thực chất của q trình nắn kim loại là lợi dụng tính dẻo của nó để sửa chữa những sai lệch về hình dạng do biến dạng gây ra, những cong vênh, lồi lỏm, nhằm chuẩn bị phơi cho q trình gia cơng tiếp theo. Vì vậy chỉ áp dụng với những loại dẻo như thép, đồng, nhơm và một số kim loại khác có độ dẻo cao 1.2. Các phương pháp nắn kim loại 1.2.1. Nắn kim loại trịn và vng: Những thanh kim loại có tiết diện trịn và vng thường được cán thành những cây dài. Trong q trình vận chuyển dễ bị cong vênh, nhất là những cây có tiết diện mỏng. Tùy theo tiết diện và chiều dày của thanh kim loại mà có các phương pháp nắn sau: Với những thanh kim loại dài tiết diện nhỏ: Dùng những tấm kê phẳng, đặt thanh kim loại lên tấm kê, xoay trịn và dùng búa đánh vào những chỗ bị cong khơng tiếp xúc với tâm kê, di chuyển đều cho hết chiều dài của thanh. Nếu bề mặt của thanh đã qua gia cơng chính xác thì chỉ đánh búa gián tiếp thơng qua tấm đệm để tránh làm xước và biến dạng bề mặt của thanh Nếu thanh kim loại có kích thước lớn hoặc dạng trục đã qua gia cơng chính xác, khi nắm phải dùng khối V kê hai đầu và dùng búa nắn thơng qua các tấm đệm (h. 1a). Khi trục đã nắn xong để đảm bảo độ đồng tâm, cần chống lên hai đầu nhọn và dùng đồng hồ so để kiểm tra (h. 1b) Hình 1. Nắn thanh kim loại trịn 42 Có thể nắn kim loại hoặc những trục lớn đã qua gia cơng chính xác bằng máy nắn đơn giản (h. 2) Đặt vật 3 lên hai miếng kê 1 để chiều cong của thanh vồng lên. Quay vít 2 cho miếng đệm đầu vít 2 ấn vào chỗ cong của vật (cần ấn q một chút để đề phịng kim loại đàn hồi trở lại). Gá vật trên hai mũi nhọn 4 và tiến hành kiểm tra bằng đồng hồ so 6 Hình 2. Nắn trục trên máy nắn Cũng có thể nắn như trong sơ đồ: Vật được chống lên hai mũi nhọn. Khi xác định được đoạn cong, khi đó dùng hai móc 1 hai phái của đoạn cong, hai móc này được lắp vào địn 3, giữa địn có vít 5, phía đầu vít là miếng đệm 2. Xoay vật để chỗ cong tiếp xúc với đầu nắm 2 và vặn vít 5 để nắn thẳng 1.2.2. Nắn thanh kim loại dẹt Nắn những thanh dày: Dùng tấm phẳng để kê, dập búa trực tiếp vào chỗ cong nhiều, khi độ cong giảm thì đánh búa nhẹ dàn và kiểm tra theo chiều cạnh. Nếu cạnh cịn cong, thì đặt nghiêng cạnh cong lên phía trên và đánh búa tiếp sau đó lật chiều đánh sang phía bên kia (h. 3 a,b). Sau khi nắn song, dùng thước thẳng hay bàn vạch để kiểm tra 43 Với những thanh dẹp và mỏng; nếu bị cong theo chiều cạnh ta đặt thanh bi cong nằm trên tấm kê, dùng đầu búa đánh ở mép có độ cong lõm, đánh đều một lượt theo cạnh mép, lượt sau đánh búa vào phía trong. Cứ như vậy, đánh búa thành từng lớp nhẹ dần về phía cạnh cong lồi. Sau khi đánh đều mơt lượt, lật mặt và lại đánh như trên. Mục đích là để kim loại phía mép cong lõm giãn ra đồng đều như phía mặt cong lồi Hình 3 Nắn thanh kim loại dẹt 1.2.3. Nắn tấm tơn mỏng: Với những tấm tơn mỏng thường hay bị lỗi lõm, gơn sóng. Vì vậy cần dùng phương pháp biến dạng dần dần để nắn phẳng Nếu tấm tơn có một chỗ lồi giữa ( h. 4 a) trước hết dùng búa đập mạnh ở cạnh mép, rồi đập nhẹ dần vào giữa đến gần mép chỗ lồi, khơng đánh búa trực tiếp vào chỗ lồi. Đánh búa thành nhiều đường trên bề mậưt tấm tơn để tồn bộ phần kim loại xung quanh chỗ lồi cũng giãn ra như chính chỗ lỗi thì tấm tơn sẽ phẳng Hình 4. Nắn tấm tơn mỏng Nếu tấm tơn lồi ở các cạnh thì làm ngược lại (h. 113b) tức là đánh búa mạnh ở giữa, giảm nhẹ giần ra xung quanh. Nếu tấm tơn mỏng thì dùng đồ bằng gỗ hoặc miếng kim loại có mặt phẳng nhẵn để vừa đập vừa miết cho phẳng (h. 4 c,d) 1.2.4. Nắm vật đã tơi cứng: Khi tơi kim loại, do tốc độ làm nguội lớn nên sinh ra ứng suất nhiệt làm vật dễ bị cong gây phế phẩm. Vì vậy địi hỏi người thợ nguội cần biết sửa chữa, nắn lại 44 Do vật sau khi tơi cứng thường rất dịn, dễ gãy nên khi nắn phải chú ý: Dùng búa đập vào phần kim loại bị biến dạng ít, làm cho kim loại tiếp tục biến dạng Nhưng muốn đánh búa vào điểm nào thì điểm đó phải tiếp xúc với kê kê phải cứng (tấm kê thường lồi giữa), nên dùng loại búa có mặt cong hoặc mặt chữ nhật hẹp (h. 5). Hình 5. Nắn vật qua tơi Khi nắn bao giờ cũng để mặt cong lóm ngửa lên trên tạo điều kiện cho mặt dưới dễ tiếp xúc với miếng kê. Khi đánh búa đánh từ giữa đánh ra hai đầu Phương pháp uốn kim loại: 2.1. Mục đích và thực chất Mục đích của uốn kim loại là từ kim loại hình thanh hoặc hình tấm tạo ra những sản phẩm có hình dáng hoặc kích thước theo u cầu định trước Thực chất uốn kim loại là lợi dụng tính biến dạng a b của kim loại để tạo thành hình k k' dạng của vật theo ý muốn a' b' Trong trình uốn, các lớp kim loại có biến dạng khác Xét kim loại trịn hoặc dẹt có đường kính D hoặc chiều dày S chịu uốn (h 6) a b k' k a' Trước uốn, thớ R0 R b' kim loại song song với đường cong: ab // a/b/ // KK/ Đem thanh kim loại uốn cong ở điểm giữa các thớ ab và Hình 6. Thanh kim loại bị uốn a/b/ thì chúng bị cong như hình bên Sau khi bị uốn các thớ kim loại bị cong với bán kính khác nhau, nhưng đều chung một tâm O, thớ KK/ trùng với tâm nên sau khi uốn có chiều dài khơng đổi Nếu gọi bán kính cong của thớ KK/ là Ro thì các thớ có R > R0 là các thớ bị kéo, chiều dài các thớ sau khi uốn, lớn hơn trước khi uốn; các thớ có R đường kính dây quấn một chút để hãm cố định một đầu dây vào lõi khi quấn Các phương pháp quấn lị xo sẽ được giới thiệu cụ thể trong phần thực hành Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách phong ngừa: 3.1. Các dạng sai hỏng Tạo nên những cong vênh, lồi lõm mới khi nắn. Nguyên nhân chủ yếu là do đánh búa q mạnh hoặc đánh vào chỗ khơng cần thiết Mặt kim loại bị rạn nứt: do búa hoặc vồ khơng phẳng, búa đánh q nhiều ở một vùng nào đó làm cho vùng kim loại này bih nứt nguội sinh ra rạn nứt Khi uốn, phế phẩm chính là do kích thước bị sai lệch, thừa hoặc thiếu chiều dài, vật uốn sai hình dạng u cầu Vì vậy, cần tính tóan chính xác kích thước chiều dài, vạch dấu vị trí uốn Khi uốn ống, cần đảm bảo kích góc lượn đối với đường kính ngồi của ống theo cơng thức và phải độn cát vào trong ống để tránh hiện tượng bẹp ống tại vùng uốn cong 51 Khi uốn lị xo, sai hỏng thường xảy ra khi tính tốn lõi lị xo khơng đúng, sai bước quấn hoặc chiều dài dây thiếu. Vì vậy địi hỏi phải tính tốn chính xác và thao tác thật cẩn thận 3.2. An tồn lao động khi uốn nắn Khi uốn nắn phải tra cán búa thật chặt, khơng được dùng búa sứt mẻ, rạn nứt Khi nắn nhất thiết phải đeo găng tay để tránh các mép sắc làm nứt tay Chi tiết gia cơng cần được kẹp chặt trên êtơ hoặc đỗ gá Khi làm việc với máy uốn, phải tn theo các quy tắc an tồn Khi quấn lị xo cần chú ý khơng để lị xo bưng ra khỏi lõi và đâm vào mắt Giữ gìn chỗ làm việc khoa học, ngăn nắp, các dụng cụ phải ở trạng thái hoạt động tốt Bài thực hành 1Uốn kim loại Sản phẩm ứng dụng: Khâu giũa Ø20 x 30 x Ø 20 0.2 30 Bài thực hành 2:Uốn kim loại Sản phẩm ứng dụng: Phơibu lơng vịng M10 R8 45 40 Bài thực hành 3: Nắn kim loại dẹt Sản phẩm ứng dụng: Phôi 40 x 220 x10 200 52 10 Bài 6.: CẮT REN BẰNG BÀN REN VÀ TA RƠ Thời gian:8h Mục tiêu của bài: + Trình bày được cấu tạo, cơng dụng, cách sử dụng các loại bàn ren, ta rơ và phương pháp cắt ren + Chọn đúng dụng cụ, chuẩn bị phơi và thực hiện cắt ren đúng trình tự, thao tác, thời gian và an tồn Nội dung của bài: 1. Đặc điểm của việc cắt ren bằng bàn ren, ta rơ 2. Phương pháp cắt ren bằng bàn ren, ta rô 3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục 4. Các bước thực hiện 53 ... có nhiều quy? ?trình? ?cơng? ?nghệ ? ?gia? ?cơng khác nhau Việc quan trọng nhất trước khi? ?gia? ?cơng, đó là người thợ lựu chọn được quy? ?trình cơng? ?nghệ? ?gia? ?cơng tối ưu trong số các quy? ?trình? ?của phương pháp? ?gia? ?cơng đó. Sau đây... Cuốn đề? ?giáo? ?trình? ? bài giảng ? ?GIA? ?CƠNG NGUỘI ” giới thiệu các kiến thức cơ? ?bản về thực hành? ?nguội? ?gia? ?cơng? ?cơ? ?khí? ?bằng dụng cụ cầm tay, làm nền móng cho các mơn học thực hành khác thuộc lĩnh vực? ?gia? ?cơng? ?cơ? ?khí. ... 1. Khái qt về? ?nguội? ?cơ? ?bản 1.1.Khái niệm vạch dấu Vạch dấu là một cơng việc chuẩn? ?bị? ?đầu tiên và rất? ?cơ? ?bản cho các cơng việc tiếp theo của nghề? ?Gia? ?cơng lắp ráp và sửa chữa? ?thiết? ?bị? ?cơ? ?khí. Nó quyết định độ