(NB) Giáo trình Kỹ thuật đo lường, vạch dấu và khai triển trong chế tạo cơ khí cung cấp các kiến thức cơ bản về: Cơ sở đo lường kỹ thuật cơ khí; Dụng cụ đo có độ chính xác thấp; Dụng cụ đo có độ chính xác; Dụng cụ vẽ, vạch dấu và cách sử dụng; Kỹ thuật khai triển vật thể và Cách dựng hình cơ bản; Khai triển vạch dấu hình nón, hình trụ;...
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN KY THT ĐO L ̃ ̣ ƯƠNG, VACH DÂU, KHAI TRIÊN ̀ ̣ ́ ̉ TRONG CHÊ TAO THIÊT BI C ́ ̣ ́ ̣ Ơ KHÍ NGHỀ : CHÊ TAO THIÊT BI C ́ ̣ ́ ̣ Ơ KHÍ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 01 /QĐCĐN… ngày 4 tháng 1năm 2016 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2016 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả về s ố lượng và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, lĩnh vực cơ khí chế tạo nói chung và ngành CHÊ TAO THIÊT BI C ́ ̣ ́ ̣ Ơ KHI, LĂP RAP KÊT CÂU THEP ́ ́ ́ ́ ́ ́ ở Việt Nam nói riêng đã có những bước phát triển đáng kể Chương trình khung nghề chê tao thiêt bi c ́ ̣ ́ ̣ khi ́ đã được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các mơđun. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong q trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo các mơđun đào tạo nghề là cấp thiết hiện Mô đun ky thuât đo l ̃ ̣ ương,vach dâu va khai triên trong ch ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ế tạo cơ khí là mơ đun đào tạo nghề được biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Trong q trình thực hiện, người biên soạn đã tham khảo nhiều tài liệu cơng nghệ hàn trong và ngồi nước, kết hợp với kinh nghiệm trong thực tế sản xuất Mặc dầu có rất nhiều cố gắng, nhưng khơng tránh khỏ i những k hiếm khuyết, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình được hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tháng 2 năm 2016 Ch ủ biên Lê Văn Tâń MỤC LỤC TRANG CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG , VẠCH DẤU VÀ KHAI TRIỂN TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ BÀI CƠ SỞ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT CƠ KHÍ .3 1.Một số khái niệm đo lường kỹ thuật Các loại dụng cụ đo lường kỹ thuật BÀI DỤNG CỤ ĐO CÓ ĐỘ CHÍNH XÁC THẤP .6 Dụng cụ đo có độ xác thấp mẫu đo, eke Dụng cụ đo có độ xác thấp BÀI 3: 10 DỤNG CỤ ĐO CÓ ĐỘ CHÍNH XÁC CAO 10 Dụng cụ đo kiểu thước cặp 11 Dụng cụ đo Panme 15 Thước đo có mặt số - đồng hồ so 19 4.Căn mẫu 22 Calíp 24 BÀI 4: 27 DỤNG CỤ VẼ, VẠCH DẤU VÀ CÁCH SỬ DỤNG 28 Phấn bút 28 Mũi vạch kim loại 31 BÀI 5: 34 KỸ THUẬT TRIỂN KHAI VẬT THỂ CƠ BẢN 34 Ý nghĩa khai triển hình học mục đích dựng hình .34 Chia đoạn thẳng làm nhiều phần .35 Chia đường tròn thành 7, 9, 11, 13 phần 35 4.Chia đường tròn thành 4,6,8, n phần 36 BÀI 6: 39 KHAI TRIỂN VẠCH DẤU HÌNH NĨN, HÌNH TRỤ 39 Lý thuyết liên quan 39 Thực hành khai triển thân xô xách nước 42 BÀI 7: 44 KHAI TRIỂN VẠCH ĐẦU ỐNG 44 Lý thuyết liên quan 44 Thực hành 51 BÀI 8: 53 KHAI TRIỂN VẠCH DẤU KHỐI HỘP, ĐA DIỆN .53 Sản phẩm kiểu khối hộp, khối đa diện 53 Bài tập thực hành khai triển chóp lị có hai đáy vng/chữ nhật 54 Khai triển chóp lị có đáy trịn, đáy dưói vng/chữ nhật 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG , VẠCH DẤU VÀ KHAI TRIỂN TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ Mã số của mơ đun: MĐ 16 Thời gian của mơ đun: 120h; (Lý thuyết:26 h; Thực hành: 94 h) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠĐUN: Mơđun Đo kiểm kích thước,lấy dấu khai triển , hình dáng và vị trí các chi tiết máy là mơđun chun mơn nghề trong danh mục các mơn học, mơđun đào tạo bắt buộc nghề Chế tạo thiết bị cơ khí. Mơđun Đo kiểm kích thước, lấy dấu , khai triển hình dáng và vị trí các chi tiết máy mang tính tích hợp. II. MỤC TIÊU MƠĐUN: Học xong mơ đun này sinh viên có khả năng: + Trình bày được cơng dụng, cấu tạo, ngun tắc sử dụng, vật liệu chế tạo, các dụng cụ đo, kiểm tra cầm tay + Trình bày được kỹ thuật đo và cách bảo quản dụng cụ đo +Sử dụng đúng kỹ thuật và đo được các kích thước của chi tiết, kết cấu, thiết bị cơ khí chính xác, từ đó xác định được sai số gia cơng + Lấy dấu, khai triển hình dáng kích thước trong chế tạo cơ khí đảm bảo u cầu kỹ thuật và tiết kiệm vật liệu + Đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp; + Bố trí chỗ làm việc khoa học III. NỘI DUNG MƠ ĐUN: 1. Nội dung tổng qt và phân phối thời gian: TT Tên các bài trong mơ đun Cơ sở đo lường kỹ thuật cơ khí Thời gian Hình thức giảng dạy Tích hợp Dụng cụ đo có độ chính xác thấp Dụng cụ đo có độ chính xác Kiểm tra bài 3 Dụng cụ vẽ, vạch dấu và cách sử dụng Kỹ thuật khai triển vật thể và Cách dựng hình cơ Kiểm tra bài 5 Khai triển vạch dấu hình nón , hình trụ Kiểm tra bài 6 Khai triển vạch dấu ống Kiểm tra bài 7 Khai triển vạch dấu hộp, khối đa diện Kiểm tra bài 8 Cộng: 10 Tích hợp 12 Tích hợp Tích hợp Tích hợp 15 Tích hợp Tích hợp 16 Tích hợp Tích hợp 20 Tích hợp Tích hợp 15 Tích hợp 10 Tích hợp 120 BÀI 1 CƠ SỞ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT CƠ KHÍ 1.Một số khái niệm về đo lường kỹ thuật 1.1. Đo lường kỹ thuật Là việc định lượng độ lớn của đối tượng đo. Đó là việc thiết lập quan hệ giữa đại lượng cần đo với một đại lượng có cùng tính chất vật lý dùng làm đơn vị đo Thực chất đó là việc so sánh đại lượng cần đo với một đơn vị đo để tìm ra tỷ lệ giữa chúng, độ lớn của đối tượng cần đo được biểu diễn bằng trị số của tỷ lệ nhận được kèm theo đơn vị dùng so sánh 1.2. Đơn vị đo Đơn vị đo là yếu tố chuẩn mực dùng để so sánh, vì thế độ chính xác của đơn vị đo sẽ ảnh hưởng đến độ chính xác khi đo Độ lớn của đơn vị đo cần được quy định thống nhất mới đảm bảo được thống nhất trong giao dịch, buôn bán, chế tạo sản phẩm để thay thế, lắp lẫn …. a) Đơn vị đo dài Năm 1875 Hội nghị quốc tế SI về đo lường đã công nhận "mét " (m) là đơn vị đo độ dài tiêu chuẩn mét là đơn vị căn bản, trong ngành chế tạo máy thường dùng milimét (mm) và 1 mm = 1/1000 m và micrơmét 1 m = 1/1000 mm. Đo diện tích đơn vị đo là milimet vuong (mm2 ). 1m2 = 1000.000mm2 Đo thể tích đơn vị đo là milimet khối (mm3 ) . 1m3 = 109 mm3 b) Đơn vị đo góc. Đơn vị đo góc phẳng là "độ" ký hiệu là ( 0 ) Độ là góc phẳng bằng /180 Radian, ngồi độ ra cịn dùng phút 1' = 10/600 và dùng giây 1" = 1'/60 1.3. Phương pháp đo Phương pháp đo là cách thức, thủ thuật xác định thơng số cần đo. Đó là tập hợp mọi cơ sở khoa học và có thể để thực hiện phép đo, các ngun tắc này có thể dựa trên cơ sở mối quan hệ tốn học hay mối quan hệ vật lý có liên quan đến đại lượng đo. * Phương pháp đo tuyệt đối : Là phương pháp đo xác định trị số kích thước đo, trên thang chia của dụng cụ đo như khi đo bằng thước cặp, panme, thước đo góc * Phương pháp đo tương đối Là phương pháp đo so sánh xác định hiệu số XY của kích thước cần đo X với kích thước chuẩn Y. Từ hiệu số X Y suy ra được kích thước cần đo X Ví dụ: kiểm tra góc vng bằng ke, kiểm tra góc bằng góc mẫu * Phương pháp đo trực tiếp Là phương pháp đo thẳng vào kích thước cần đo, trị số đo đọc trực tiếp trên mặt số của dụng cụ đo Ví dụ: Đo độ dài bằng thước lá , thước cặp v v * Phương pháp đo gián tiếp Là phương pháp đo mà khơng đo trực tiếp vào kích thước cần đo mà thơng qua đo một đại lượng khác để xác định tính tốn kích thước cần đo Ví dụ: Đo hai cạnh góc vng của tam giác vng sau đó tính ra cạnh huyền của tam giác đó 2. Các loại dụng cụ đo lường kỹ thuật 2.1. Thước cặp thước cặp thơng thường đo trong, đo ngồi, đo răng, đo chiều cao Thước cặp gồm hai phần chính: Thân thước mang thước chính gắn với đầu đo cố định Thước động mang thước phụ con g ̀ ọi là đu xích gắn với đầu đo di động 2.2. Thước đo panme Là dụng cụ đo dùng hệ truyền vít, đai ốc để tạo chuyển động đo, đầu đo được gắn với trục vít và đai ốc được gắn với giá cố định 2.3. Đồng hồ so Là dụng cụ thơng thường dùng trong kiểm tra các sai lệch chi tiết khi đo Đồng hồ so kiểu cơ khí bánh răng và đồng hồ so kiểu hiện số điện tử 2.4. Các loại dụng cụ khác Căn mẫu: dùng để kiểm tra Calíp : dùng để kiểm tra Thước đo góc, thước vạn năng. Thước lá, thước dây dùng đo độ dài. BÀI 7: KHAI TRIỂN VẠCH ĐẦU ỐNG Mục tiêu: Trình bày được cách dựng giao tuyến của đầu nút ống Khai triển được các loại đầu nối ống 1. Lý thuyết liên quan 1.1 Khai triển nút vng góc: a Vẽ hình chiếu đứng và nửa mặt cắt của miệng ống có đường kính d (H.1). Chia d làm 6 phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Qua các điểm 2, 3, 4, 5, 6, dựng các đường chiếu thì các đường này cắt giao tuyến 1’ 7’ lần lượt ở các điểm 2’, 3’, 4’, 5’, 6’ b Khai triển ống A (H.2) H.2 H.1 44 Khai triển nút vng góc Hình 513:Khai triển nút vng góc. Ta vẽ 1/2 hình khai triển, nữa cịn lại sẽ đối xứng qua đường tâm 77’ Chiều dài khai triển là d. Chia chiều dài này làm 12 phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1. Qua các điểm này dựng các đường song song 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1. Trên H.1 từ các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’. 7’, dựng các đường chiếu sang H.2 thì các đường này cắt các đường 1, 2, 3, 4, ,5 ,6 ,7 lần lượt ở các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’. Nối các giao điểm này thành một đường cong thì ta được nữa hình khai triển của ống A 1.2 Khai triển nút chữ T có cùng đường kính: a Vẽ hình chiếu đứng của ống chữ T có cùng một đường kính d (H.1) Chia d làm 6 phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Qua các điểm này dựng các đường chiếu vào ống B là các đường 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Chia d 45 của ống B làm 3 phần bằng nhau có đánh số 1 o, 2o, 3o, 4o. Qua các điểm này, dựng các đường chiếu vào ống A thì các đường này cắt các đường 1 và 7, 2 và 6, 3 và 5,4 lần lượt ở các điểm 1’ và 7’, 2’ và 6’, 3’ và 5’, 4’. Nối các giao điểm 1’, 2’, 3’, 4’ và các giao điểm 4’, 5’, 6’. 7’ này lại, ta được hai đường giao tuyến của hai ống d 4° 2 3° H.1 2° 1° C' 3' c B 7' 1' B d/4 2' d/2 3' 4' d A 5' 6' A 6' 5' A 4' 3' H.2 7' d d/2 6' C' 2 A 5' 5' 7' 3' 4' 4' 6' 1' 2' 2' d c 1' 2' 1' Hình 514: Khai triển nút chữ T có cùng đường kính b Khai triển ống A(H.2). Ta vẽ nữa hình khai triển, nữa cịn lại sẽ đối xứng qua đường tâm AA. Chiều dài của nữa hình khai triển bằng d Chia chiều dài này làm 6 phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 . Qua các điểm này, dựng các hình song song. Trên H.1, từ các điểm 7’, 6’, 5’, 4’, dựng các đường chiếu kéo dài xuống H.2, thì các đường này cắt các đường song song 1 và 7, 2 và 6, 3 và 5, 4, lần lượt ở các điểm 1’ và 7’, 2’ và 6’, 3’ và 5’, 46 4’. Nối các giao điểm 1’, 2’, 3’, 4’ bằng một đường cong; và các giao điểm 4’, 5’, 6’. 7’ cùng bằng một đường cong, ta được nữa hình khai triển của ống A c Cắt lỗ trước khi uốn ống B (H.3). Ta vẽ nữa hình khai triển của lỗ, nữa cịn lại sẽ đối xứng qua đường tâm C’C’. Chiều rộng của lỗ C’C’ = CC đo ở H.1. Nữa chiều dài của lỗ bằng d Chia nữa chiều dài này làm 3 phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4. Ở H.3, qua các điểm này, dựng các đường song song 11, 22, 33, 44. Trên H.1, từ các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’, dựng các đường chiếu kéo sang H.3, thì các đường này cắt các đường 11, 22, 33, 44, 33, 22, 11, lần lượt ở các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’. Nối các giao điểm này bằng một đường cong, ta được nữa hình khai triển của lỗ 1.3 Khai triển hai ống xiên gắn vào nhau có cùng đường kính: a. Vẽ hình chiếu đứng của hai ống cùng có đường kính d gắn liền vào nhau và vẽ nữa mặt cắt của hai ống (H.1). Chia d của ống A làm 6 phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Qua các điểm này dựng các đường chiếu vào ống B là các đường 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Chia d của ống B làm 3 phần bằng nhau có đánh số 40, 5o, 6o, 7o . Qua các điểm này, dựng các đường chiếu vào ống A thì các đường này cắt các đường 4, 3 và 5, 2 và 6, 1 và 7, lần lượt ở các điểm 4’, 3’ và 5’, 2’ và 6’, 1’ và 7’. Nối các giao điểm 1’, 2’, 3’, 4’ và các giao điểm 4’, 5’, 6’. 7’ này lại, ta được hai đường giao tuyến của hai ống b. Khai triển ống A (H.2). Ta vẽ nữa hình khai triển, nữa cịn lại sẽ đối xứng qua đường tâm F’F’. Chiều dài của nữa hình khai triển bằng d Chia chiều dài này làm 6 phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 . Qua các điểm này, dựng các đường song song. Trên H.1, từ các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 47 6’, 7’, dựng các đường chiếu kéo dài sang H.2 thì các đường này cắt các đường song song 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lần lượt ở các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’ Nối các giao điểm 1’, 2’, 3’, 4’ bằng một đường cong; và các giao điểm 4’, 5’, 6’, 7’ cũng bằng một đường cong thì ta được nữa hình khai triển của ống A c. Cắt lỗ trước khi uốn ống B (H.3). Ta vẽ nữa hình khai triển của lỗ, nữa cịn lại sẽ đối xứng qua đường tâm FoHo. Chiều rộng của lỗ FoHo = FH đo ở H.1. Nữa chiều dài của lỗ bằng d Chia nữa chiều rộng này làm 3 phần bằng nhau có đánh số 4, 5, 6, 7. Ở H.3, qua các điểm này, dựng các đường song song 44, 55, 66, 77. Trên H.1, từ các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’, dựng các đường chiếu kéo dài xuống H.3, thì các đường này cắt các đường 77, 66, 55, 44, 55, 66, 77 lần lượt các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’. Nối các giao điểm 1’, 2’, 3’, 4’ bằng một đường cong và các giao điểm 4’, 5’, 6’, 7’ cũng bằng một đường cong thì ta được nữa hình khai triển của lỗ 48 Hình 515: Khai triển hai ống xiên gắn vào nhau có cùng đường kính 1.4 Khai triển ống gãy khúc 49 B1.Vẽ hình chiếu đứng của ơng gãy khúc và vẽ mặt cắt của ống có đường kính d (H.1).Chia d làm 6 phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.Qua các điểm này dựng các đường chiếu là các đường 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 thì các đường này cắt đường giao tuyến EF của khúc ống A với khúc ống B lần lượt các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’. Qua các giao điểm này, dựng các đường chiếu vào khúc ống C thì các đường này cắt đường giao tuyến GH của khúc B với khuc ống C lần lượt ở các điểm 1 0, 20, 30, 40, 5o, 6o, 7o . Qua các giao điểm mới này dựng các đường chiếu kéo dài kết thúc ống C. Hình 5.16: Khai triển ống gãy khúc 50 B2. Khai triển khúc ống A (H.2). Ta vẽ 1/2 hình khai triển, nữa cịn lại đối xứng qua đường tâm F’F’. Chiều dài của hình khai triển bằng d Chia chiều dài này làm 6 phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Qua các điểm này dựng các đường song song. Trên H.1, từ các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’, dựng các đường chiếu kéo dài sang H.2 thì các đường này cắt các đường song song 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lần lượt ở các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’ Nối các giao điểm này bằng một đường cong ta được hình khai triển của khúc ống A B3. Khai triển khúc ống B (H.3). Ta vẽ hình khai triển, nữa cịn lại sẽ đối xứng qua đường tâm FoHo. Chiều dài của nữa hình khai triển bằng d Chia chiều dài này làm 6 phần bằng nhaucó đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Qua các điểm này dựng các đường song song. Trên H.1, từ các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’, dựng các đường chiếu kéo dài sang H.3 thì các đường này cắt các đường song song 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lần lượt ở các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’ Nối các giao điểm này bằng một đường cong. Cũng trên H.1 từ các điểm 1 0, 20, 30, 40, 5o, 6o, 7o . Nối các giao điểm này bằng một đường cong ta được 1/2 hình khai triển của khúc ống B B4. Khai triển khúc ống C (H.4). Ta vẽ 1/2 hình khai triển nữa cịn lại đối xứng qua đường tâm H’H’. Chiều dài của nữa hình khai triển bằng d Chia chiều dài này làm 6 phần bằng nahu có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 Qua các điểm này dựng các đường song song. Trên H.1, từ các điểm 10, 20, 30, 40, 5o, 6o, 7o , dựng các đường chiếu kéo dài sang H.4 thì các đường này cắt các đường song song 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lần lượt ở các điểm 10, 20, 30, 40, 5o, 6o, 7o . Nối các giao điểm này bằng một đường cong ta được 1/2 hình khai triển của khúc ống C 2. Thực hành 51 2.1. cơng tác chuẩn bị Chuẩn bị dụng cụ bút chì, compa, thước lá , kéo Vật tư: giấy A0 dày 0,75mm, băng keo , ghim bấm 2.2. Đọc bản vẽ dựng hình 2.3. Cắt hình khai triển dựng sản phẩm 2.4. Kiểm tra kích thước, biên dạng 2.5. Sai hỏng và cách phịng tránh 52 BÀI 8: KHAI TRIỂN VẠCH DẤU KHỐI HỘP, ĐA DIỆN Mục tiêu: Trình bày được cách khai triển vật thể hình đa diện Khai triển và vạch dấu được vồng hốt rác , hộp dụng cụ 1. Sản phẩm kiểu khối hộp, khối đa diện 53 2. Bài tập thực hành khai triển chóp lị có hai đáy vng/chữ nhật 2.1. Cơng tác chuẩn bị Chuẩn bị dụng cụ bút chì, compa, thước lá , kéo Vật tư: giấy A0 dày 0,75mm, băng keo , ghim bấm 2.2. Đọc bản vẽ dựng hình 2.3. Cắt hình khai triển dựng sản phẩm 54 2.4. Kiểm tra kích thước, biên dạng 2.5. sai hỏng và cách phịng tránh Bước 1: Vẽ hình chiếu đứng H.1 có chiều cao h Bước 2: Vẽ hình chiếu bằng H.2. Sau khi dựng 4 đường chéo, nối các cạnh, ở H.2 ta có 8 mặt tam giác, là các mặt: cdD, cCD, cCb, bBc…AdD Bước 3: Dựng chiều dài thực của các cạnh H.3. Muốn thế ta dựng một góc vng có cạnh d0 = h, cịn cạnh dD = dD đo ở H.2. ta có D0 là chiều dài thực của cạnh Dd. Bước 4: Dựng chiều dài thực của các đường chéo dài H,4. muốn thế ta dựng một góc vng có cạnh c0 = h, cịn cạnh cD = cD đo ở H.2. ta có D0 là chiều dài thực của đường chéo dài Dc Bước 5: Dựng chiều dài thực của các đường chéo ngắn H.5. muốn thế ta dựng một góc vng có cạnh b0 = h cịn cạnh bC = cB đo ở H.2 ta có C0 là chiều dài thực của đường chéo ngắn Cb Bước 6: Khai triển (H.6). Trước tiên dựng cạnh dD = D0 đo H.3 Lấy D làm tâm và lấy Dc = D0 đo ở H.4 làm bán kính, quay một cung; sau lấy d làm tâm và lấy dc = dc đo ở H.2 làm bán kính, quay một cung. hai cung này cắt nhau ở c và ta được tam giác cdD. Lấy c làm tâm và lấy cC = 0D đo ở H.3 làm bán kính quay một cung, sau lấy D làm tâm, và lấy DC = DC đo ở H.2 làm bán kính quay một cung. Hai cung này cắt nhau tại C, và ta được tam giác cCD. Lấy C làm tâm và lấy bC = C0 đo H.5 làm bán kính, quay một cung; sau lấy c làm tâm và lấy cb = cb đo ở H.2 làm bán kính quay một cung, hai cung này cắt nhau tại b, và ta dựng được tam giác cCb, Tiếp tục dựng 5 tam giác nữa là tam giác bBC, tam giác aBb…, tam giác AdD thì ta được hình khai triển của chóp lị cân có hai đáy chữ nhật 55 3. Khai triển chóp lị có đáy trên trịn, đáy dưói vng/chữ nhật Bước 1: Vẽ hình chiếu đứng H.1 có chiều cao h Bước 2: Vẽ hình chiếu bằng H.2. Ơ H.2 chia d làm 12 phần bằng nhau và đánh số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11. N ối 12 điểm này ra 4 góc A, B, C, D, ta có 12 đường sinh; và H.2 có 4 mặt tam giác lớn bằng nhau là các tam giác A0B, B3C, C6D, D9A và có 12 mặt gần giống hình tam giác, là các mặt 0B1, 1B2, 2B3, 3C4, 4C5, 5C6, …, 0A11 Bước 3: Dựng chiều dài thực của các đường sinh góc B xem H.3. Muốn thế, ta dựng một góc vng, có cạnh 0H = h, cịn cạnh kia có các đoạn H3 = H0’= B0 đo ở H.2, và có các đoạn H1 = H2 = B1 = B2 đo ở H.2. Ơ H.3 ta có chiều dài thực của các đường sinh B0, B1, B2, B3 lần lượt bằng 00’, 01, 02, 03 Chú ý các đường sinh của ba góc C, D, A đều giống các đường sinh của góc B Bước 4: Khai triển H.4. Ta vẽ nửa hình khai triển; nửa cịn lại sẽ đối xứng qua đường tâm F6 56 + Trước tiên dựng chiều cao E0 = D9 đo ở H.1. Lấy E làm tâm và lấy EB = EB đo ở H.2 làm bán kính quay một cung; sau lấy 0 làm tâm và lấy 0B = 00’ đo ở H3 làm bán kính quay một cung. Hai cung này cắt nhau tại B, và ta được nửa tam giác A0B là tam giác E0B. Lấy 0 làm tâm và lấy 01 bằng dây cung đo H.2 làm bán kính quay một cung; sau lấy B làm tâm và lấy B1 = 01 đo ở H.3 làm bán kính quay một cung. Hai cung này cắt nhau tại 1, ta được tam giác 0B1 + Tiếp tục dựng các tam giác 1B2, 2B3 3BC, 3C4, 4C5, 5C6, và C6F thì ta được một nửa hình khai triển của chóp ống khối cơn Bước 5 Vạch dấu: Sau khi khai triển thì tiến hành vạch dấu đường cắt trên mặt ống băng ̀ cach ôp san phâm khai triên lên trên ông đê lam dâu ́ ́ ̉ ̉ ̉ ́ ̉ ̀ ́ Dùng bút vạch đường thẳng dọc theo thân ống để làm chuẩn Dán bản vẽ khai triển vào ống và dùng bút chì đánh dấu đường cắt theo bản vẽ khai triển. Đục những phần quan trọng vì đường dấu có thể dễ dàng bị xóa trong q trình cắt. Khơng để lại những khoảng trống giữa các đoạn cắt 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Văn NiênTrần Thế San. Thực hành kỹ thuật HànGị. Nxb Đà Nẵng 2001 [2 ] Phàn Văn HunHồ Văn Bác. Khai triển hình gị. Nxb Hải Phịng 2004 [3 ] Ninh Đức TốnNguyễn Thị Xn Bảy. Dung sai lắp ghép và đo lường. nxb giáo dục [ 4 ] websive weldcom.vn, tailieu.vn.com ,doko.vn.com, violet.com 58 ... TRANG CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG , VẠCH DẤU VÀ KHAI TRIỂN TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ BÀI CƠ SỞ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT CƠ KHÍ .3 1.Một số khái niệm đo lường kỹ thuật Các... 10 Tích hợp 120 BÀI 1 CƠ SỞ? ?ĐO? ?LƯỜNG KỸ THUẬT CƠ KHÍ 1.Một số khái niệm về? ?đo? ?lường? ?kỹ? ?thuật 1.1.? ?Đo? ?lường? ?kỹ? ?thuật? ? Là việc định lượng độ lớn của đối tượng? ?đo. Đó là việc? ?thiết? ?lập quan ... +Sử dụng đúng? ?kỹ? ?thuật? ?và? ?đo? ?được các kích thước của chi tiết, kết cấu, thiết? ?bị? ?cơ? ?khí? ?chính xác, từ đó xác định được sai số gia cơng + Lấy dấu,? ?khai? ?triển hình dáng kích thước? ?trong? ?chế ? ?tạo? ?cơ ? ?khí? ?đảm bảo u cầu? ?kỹ? ?thuật? ?và tiết kiệm vật liệu