(NB) Giáo trình Gia công trên máy công cụ giúp các bạn có thể nhanh chóng truyền đạt và tiếp thu đầy đủ những kỹ năng cơ bản về tính toán, xác định phương pháp gia công thích hợp, học sinh được trang bị đầy đủ kiến thức để thực hiện chính xác các công việc ở mức độ cơ bản. Vận dụng tối đa những đặc tính kỹ thuật của máy công cụ và có đủ kỷ năng tính toán, lựa chọn dụng cụ gá lắp, cắt gọt, đo kiểm, lập quy trình công nghệ hợp lý và chính xác nhất.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN GIA CƠNG TRÊN MÁY CƠNG CỤ NGHỀ : CHẾ TẠO THIẾT BỊ CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP – CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐCĐN… ngày…….tháng….năm 2015 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015 LỜI GIỚI THIỆU Gia cơng trên máy cơng cụ là q trình con người sử dụng dụng cụ cắt để hớt bỏ lớp kim loại thừa khỏi chi tiết, nhằm đạt được những u cầu cho về hình dáng, kích thước, vị trí tương quan giữa các bề mặt và chất lương bề mặt của chi tiết gia cơng. Q trình này địi hỏi người thợ phải có đủ những kỹ năng cơ bản về tính tốn, xác định phương pháp gia cơng thích hợp Cùng với sự phát triển của khoa học cơng nghệ trên thế giới, lĩnh vực cơ khí chế tạo nói chung ở Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể về số lượng và chất lượng, đóng góp cho sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước. Việc biên soạn giáo trình chun mơn nhằm đáp ứng nhu cầu về tài liệu học tập cho học sình, tài liệu tham khảo cho giáo viên, tạo tiếng nói chung trong q trình đào tạo, phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế và đáp ứng u cầu sản xuất thực tế là một điều cấp thiết Nhằm đáp ứng nhu cầu về tài liệu học tập và giảng dạy mơn gia cơng trên máy cơng cụ Nội dung biên soạn theo hình thức tích hợp giữa lý thuyết và thực hành Với giáo trình này người dạy và người học có thể nhanh chóng truyển đạt và tiếp thu đầy đủ những kỹ năng cơ bản về tính tốn, xác định phương pháp gia cơng thích hợp, học sinh được trang bị đầy đủ kiến thức để thực hiện chính xác các cơng việc ở mức độ cơ bản. Vận dụng tối đa những đặc tính kỹ thuật của máy cơng cụ và có đủ kỷ năng tính tốn, lựa chọn dụng cụ gá lắp, cắt gọt, đo kiểm, lập quy trình cơng nghệ hợp lý và chính xác nhất Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của q thầy, cơ và các em học sinh, sinh viên để giáo trình ngày càng hồn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn! Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày .tháng năm 2015 Tham gia biên soạn Nguyễn Hàm Hịa MỤC LỤC TRANG Vận hành và bảo dưỡng máy phay vạn năng 9 Kiểm tra bài 8 9 Phay mặt phẳng ngang 9 BÀI 1 10 NỘI QUY XƯỞNG THỰC HÀNH 10 Trong ca thực tập giáo viên học viên phải kiểm tra máy, thiếi bị Sau ca thực tập phải kiểm tra cẩn thận bàn giao chỗ cho ca sau 10 BÀI 2 11 VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN 11 1. Nội quy sử dụng dụng máy cắt gọt 12 1.1. Vận hành máy tiện 12 1.1. Cấu tạo máy tiện: 12 1.2. Đầu máy: 13 1.2.1. Cấu tạo: 13 1.2.2. Công dụng : 13 1.3.2.Công dụng: 14 1.4. Hộp tốc độ bàn dao: 14 1.4.1. Cấu tạo 14 1.4.2. Công dụng: 15 1.5. Bộ bánh răng thay thế : 15 Công dụng 15 1.6.Bàn dao 15 1.6.1. Cấu tạo: 15 1.7. Ụ động 16 1.7.1. Cấu tạo: 16 1.7.2. Công dụng 16 1.8. Hộp điều khiển bàn dao 17 1.8.1. Cấu tạo: 17 3. Thao tác và điều khiển máy 18 Câu hỏi ôn tập 20 BÀI 3 20 CÁC LOẠI DAO TIỆN – PHƯƠNG PHÁP GÁ DAO 20 1. Khái niệm về dao tiện 20 2. phân loại dao tiện các góc độ cơ bản của dao: 21 2.1. Các loại dao tiện 21 2.2. Các chuyển động tạo hình trên gia cơng tiện: 22 2.3. Các góc độ của dao: 23 2.4. Các bề mặt dùng để xác định các góc của dao 24 3. Quy tắc an toàn khi sử dụng máy mài 2 đá: 27 3.1. Cấu tạo máy mài 27 3.2. Các sử dụng máy mài hai đá: 27 4. Phương pháp mài dao tiện, gá dao 28 3.4. Gá dao trên ổ dao: 28 1. Yêu cầu kỹ thuật của trụ ngoài, mặt đầu, cắt rãnh 30 2. Phương pháp tiện trụ ngoài, mặt đầu, cắt rãnh 30 2.1. Gá đặt chi tiết tiện trụ ngoài, mặt đầu, cắt rãnh: 30 2.2. Gá lắp chi tiết trên mâm cặp 3 chấu, trình tự tiến hành: 31 2.3. Gá đặt dao tiện mặt đầu, lưỡi khoan đầu khoan: 31 3. Các bước tiến hành tiện trụ ngoài, mặt đầu, cắt rãnh 33 3.1. Bản vẽ chi tiết 33 3.2. Chọn phôi kiểm tra phôi 33 3.3. Chọn dao tiện mặt đầu, dao tiện trụ, dao cắt rãnh mũi khoan tâm 33 3.3.1. Dao tiện mặt đầu, dao tiện trụ 33 3.3.2. Các loại dao tiện rãnh 34 3.3.3. Các thơng số hình học của dao tiện rãnh: 34 3.4. Lập quy trình cơng nghệ 34 3.5. Các bước tiến hành 37 Bước 1: Thực tiện vạt mặt đầu, khoan tâm .37 Kiểm tra xác kích thước gia cơng: 42 BÀI 5 44 GIA CÔNG LỖ TRỤ 44 1. Khoan lỗ trên máy tiện 45 1.1. Cấu tạo của mũi khoan 45 - Tuỳ thuộc vào vật liệu chế tạo mũi khoan mà ta có mũi khoan thép gió, mũi khoan có gắn mảnh hợp kim; tuỳ thuộc vào kết cấu lưỡi khoan ta có loại mũi khoan xoắn ốc, mũi khoan xoắn ruột gà .45 1.2. Mài mũi khoan: 46 1.3. Trình tự mài mũi khoan xoắn ốc được thực hiện như sau: 47 1.4. Các phương pháp khoan lỗ 48 2. Các phương pháp tiện lỗ 50 2.1. Tiện lỗ thông suốt: 50 2.2. Tiện lỗ kín, lỗ bậc 50 3. Các bước tiết hành 50 3.1. Yêu cầu bản vẽ: 50 3.2. Kiểm phôi: 51 3.3. Dao tiện lỗ bậc, dao tiện lỗ suốt: 51 3.3.1. Dao tiện lỗ suốt: 51 3.3.2. Dao tiện lỗ bậc: 53 3.4. Quy trình tiện lỗ 54 3.5. Tiến hành 56 3.5.1. Gá dao tiện: 56 3.5.2. Gá chi tiết: 57 3.5.3. Chọn chế độ cắt: 58 3.5.4. Thực hiện tiện lỗ 58 Câu hỏi ôn tập 64 BÀI 6 65 1.1. Các loại chi tiết côn: 66 1.2. Các loại côn tiêu chuẩn: 66 1.3. Thơng số hình học của chi tiết cơn ngồi: 67 4. Các bước tiến hành tiện côn 70 4.1. Bản vẽ chi tiết: 70 4.2. Kiểm tra phôi 70 4.3. Gá đặt dao tiện cơn ngồi: 70 4.4. Gá đặt chi tiết: 70 4.5. Chọn chế độ cắt thích hợp cho các bước gia cơng chi tiết: 71 4.6. Lập quy trình 71 4.7. Thực hiện tiện cơn ngồi: 73 4.8. Phương pháp kiểm tra độ côn chi tiết gia công: 78 Câu hỏi ôn tập 78 Câu 6.3 Bài tập thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết theo vẽ hình 9.17 79 BÀI 7 79 TIỆN CÔN BẰNG XÊ DỊCH NGANG Ụ ĐỘNG 79 4. Các bước tiến hành tiện côn 82 4.1. Bản vẽ chi tiết: 82 4.2. Kiểm tra phôi 82 4.3. Gá đặt dao tiện cơn ngồi: 82 4.4. Gá đặt chi tiết: 82 4.5. Chọn chế độ cắt thích hợp cho các bước gia cơng chi tiết: 83 4.6. Lập quy trình 83 BÀI 8 85 GIA CÔNG REN TAM GIÁC 85 1. Gia công ren tam giác bằng dao tiện 86 1.1. Cơ sở tính tốn để cắt ren 86 2. Phương pháp tiện ren bằng dao 88 2.1. Phương trình xích động khi tiện ren 88 2.2. Phương pháp tiện ren chẵn: 89 2.3. Phương pháp tiện ren lẻ 89 2.4. Phương pháp tiện ren trên máy tiện: 90 3. Các bước tiến hành tiện ren tam giác ngồi, trong có lắp ghép 92 3.1. Phân tích các yêu cầu của bản vẽ: 92 3.2. Kiểm tra phôi: 92 3.3. Xác định đặc tính của dao tiện ren tam giác 92 3.3.1. Phân loại dao tiện ren: 92 3.3.2. Thơng số hình học của dao tiện ren: 94 3.4. Mài đúng gốc độ của dao tiện ren tam giác ngoài phải: 94 3.5. Các thông số cơ bản của ren tam giác 95 3.6. Lập quy trình gia cơng: 96 3.7. Các bước thực hiện 98 3.8. Đo kiểm tra kích thước gia cơng: 105 4. Các dạng sai hỏng nguyên nhân và cách khắc phục 106 Câu hỏi ôn tập 107 1. Khái niệm cơ bản về gia công phay: 108 1.1. Khái niệm 108 1.2. Các việc phay cơ bản 109 1.3. Các phương pháp phay chính 109 2. Máy phay (Cấu tạo, công dụng và phân loại.) 110 2.1. Các loại máy phay 110 2.2. Máy phay cấu tạo cơ bản 111 3. Nguyên lý làm việc 112 4. Đặc tính kỷ thuật của máy phay thơng dụng 113 7. Các biện pháp an tồn, chăm sóc và bảo dưỡng máy phay vạn năng 117 Câu hỏi bài tập 117 BÀI 10 118 SỬ DỤNG DỤNG CỤ GÁ 118 1.1. Ê tô song hành: 119 1.2. Ê tô xoay vạn năng 119 1.3. Đòn kẹp 120 1.4. Hàm kẹp: 120 2. Chọn và gá lắp dụng cụ gá 120 3. Các biện pháp an tồn trong q trình sử dụng dụng cụ gá 122 Câu hỏi ơn tập 122 Câu 10.1. Hãy nêu các bước quy trình sử dụng dụng cụ gá? 122 Câu 10.2. Kể tên, nêu các đặc tính kỹ thuật và cách sử dụng các loại ê tơ, vấu kẹp hiện có trong xưởng thực hành? 122 BÀI 11 123 SỬ DỤNG DAO PHAY 123 1. Dao phay 123 Vật liệu làm dao 123 Thép gió (HSS) 123 Cịn gọi là thép cắt nhanh, được dùng phổ biến hiện nay. có độ cứng HRC = 62 65, chịu nhiệt tới 6000 C 123 2. Nhận dạng, gá lắp và điều chỉnh dao 124 2.1. Nhận dạng dao phay: 124 2.1.1. Dao phay dùng để gia công mặt phẳng 124 2.1.2. Dao phay ngón 125 1.2.3. Dao phay môđun 126 Câu hỏi ôn tập 128 BÀI 12 129 PHAY MẶT PHẲNG NGANG 129 2.4.Tốc độ cắt 132 3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục 133 4. Các bước tiến hành 134 BÀI 13 138 PHAY CÁC MẶT PHẲNG VNG GĨC, BẬC 138 1. Các u cầu kỹ thuật của các mặt phẳng song song và vng góc, bậc 138 2. Ph ương pháp phay các mặt phẳng song song và vng góc trên máy phay vạn năng. 138 2.1. Định vị kẹp chặt phôi 138 2.2.Chọn dao và gá lắp dao 139 3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục. 139 4. Các bước tiến hành. 140 1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc, công dụng của đầu phân độ trực tiếp và đơn giản 144 1.1.Khái niệm 144 1.2. Cấu tạo 145 1.3. Nguyên lý làm việc 145 2.1. Cấu tạo: 147 2.2. Nguyên lý làm việc: 148 3. Sử dụng đầu phân độ 148 3.1. Sử dụng chia độ đơn giản ( Chia hết các vòng lỗ trên dĩa chia) 148 3.2. Chia visai: 149 3.5. Bài tập phay bánh răng 156 5. Các bước tiến hành 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN GIA CƠNG CƠ KHÍ TRÊN MÁY CƠNG CỤ Mã số mơ đun: MĐ20 Thời gian mơ đun: 150 giờ ( Lý thuyết: 30 giờ; thực hành: 120 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN Vị trí: Mơ đun có thể được bố trí học sau các mơn học cơ sở: MH07, MH08, MH09, MH10, MH11, MH13, MH14, MĐ27; học trước các mơn học, mơ đun chun mơn nghề khác Tính chất: Là mơ đun bắt buộc trong chương trình đào tạo nghề Chế tạo thiết bị cơ khí II. MỤC TIÊU MƠ ĐUN: Học xong mơ đun này học sinh có khả năng: Trình bày được các quy định về nội quy xưởng thực tập Vận hành được các loại máy tiện, máy phay vạn năng sử dụng trong nghề cắt gọt kim loại Liệt kê được các loại dao cắt thường dùng trong gia cơng tiện, phay Gia cơng tiện, phay được các chi tiết có độ chính xác trung bình Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp và đúng các biện pháp an tồn Có tư thế tác phong cơng nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, khả năng làm việc độc lập cũng như khả năng phối hợp làm việc nhóm trong q trình học tập và sản xuất III. NỘI DUNG MƠ ĐUN: 1. Nơi dung tổng qt và phân phối thời gian: TT Tên các bài trong mơ đun Nội quy xưởng thực hành Vận hành bảo dưỡng máy tiện Kiểm tra bài 2 Các loại dao tiện – phương pháp gá dao Tiện mặt trụ ngồi và mặt đầu Kiểm tra bài 4 Gia cơng lỗ trụ Kiểm tra bài 5 Tiện cơn Kiểm tra bài 6 Gia cơng ren tam giác Kiểm tra bài 7 Vận hành và bảo dưỡng máy phay vạn Tổng Phương pháp số 8 10 15 15 giảng dạy Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp 5 12 Tích hợp Tích hợp Tích hợp 10 11 12 13 14 Kiểm tra bài 8 Sử dụng dụng cụ gá Sử dụng Dao phay Phay mặt phẳng ngang Phay mặt phẳng song song và 15 vng góc, bậc Sử dụng đầu phân độ Phay bánh răng trụ răng thẳng Kiểm tra bài 14 Cộng 10 15 150 Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được * tính vào giờ thực hành 2. Nội dung chi tiết: BÀI 1 NỘI QUY XƯỞNG THỰC HÀNH Mục tiêu: Trình bày được những qui định xưởng thực hành tiện, phay Cam kết thực hiện nghiêm túc qui định khi tham gia thực hành tại xưởng Nội qui xưởng thực hành tiện, phay Nội dung 1. Trong các ca thực tập giáo viên và học viên phải kiểm tra máy, thiếi bị. Sau ca thực tập phải kiểm tra cẩn thận và bàn giao tại chỗ cho ca sau 2. Các thiết bị trong xưởng học viên khơng tự ý sử dụng khi khơng được sự phân cơng của giáo viên hưỡng dẫn, cấm tháo dỡ các chi tiết về cơ hoặc về điện từ máy này sang máy khác hoặc đưa ra ngồi 3. Trong và ngồi thời gian thực tập khơng ai được mang sản phẩm, dụng cụ, vật tư và các trang thiết bị khác ra khỏi xưởng khi chưa được sự đồng ý của giáo viên 4. Giáo viên hưỡng dẫn học viên làm đúng quy trình thao tác sử dụng, bảo quản máy và đồ dùng học sinh. Nếu bị hỏng hóc thì kịp thời báo cáo để sửa chữa 5. Học viên đi ra khỏi xưởng trong thời gian thực tập phải có sự đồng ý của giáo viên, khơng làm việc riêng hoặc nơ đùa trong xưởng 6. Nghiêm cấm mọi người hút thuốc lá trong xưởng 7. Học viên đi thực tập phải đúng giờ quy định, thực hiện đúng nghĩa vụ học tập và lao động 8. Học viên thực tập phải tn theo và chấp hành đầu đủ các quy định về an tồn lao động, phịng cháy chữa cháy n 40 32 1x 4 x4 1 Đó là một vịng cộng thêm 4 lỗ của vịng lỗ 16( Khơng 16 tính chốt đầu) Ví dụ 2: Z = 60 n 40 60 x10 x10 20 Tức là 20 lỗ trên vịng lỗ 30 30 Ví dụ: Z = 56 n 40 56 10 14 15 Tức là 15 vịng trên vịng lỗ 21 21 2. Cấu tạo, ngun lý làm việc, cơng dụng của đầu phân độ vạn năng 2.1. Cấu tạo: Các bộ phận trong đầu phân độ vạn năng: 1. Đĩa chia 2. Tay quay 3. Trục chính 4. Bánh vít z40 5. vị trí lắp bánh răng thay 6. Trục vít 1 đầu mối Hình 1.4. Cấu tạo đầu phân độ vạn 7. Cánh kéo 8. Cặp bánh răng cơn Trục chính ụ chia Trục vít một đầu mối Bánh vít 40 răng Hai bánh răng trụ răng thẳng (Cặp bánh răng trụ có tỷ số truyền 1:1) Cặp bánh răng cơn răng thẳng (có tỷ số truyền 1:1) Dĩa chia Tay quay dĩa chia Con chốt cắm Trục phụ ụ chia Mâm cặp gá phơi Ngồi ra cịn có các bánh răng giúp ta chia các số 57; 61; 63; 51 ( Vi sai) 2.2. Ngun lý làm việc: Khi ta quay ta phải rút chốt cắm ra khỏi mặt dĩa chia và quay tay quay thì kéo theo bánh răn trụ đầu thẳng quay kéo theo bánh răng thẳng bên quay truyền qua trục vit quay làm cho bánh vít quay dẫn đến trục chính quay kéo đầu mâm phơi quay Nếu ta lắp nhiều bộ truyền bánh răng từ trục chính đến trục phụ đầu chia thì khi trục chính quay dẫn đến trục phụ quay theo, khi đó bánh răng cơn 1 quay truyền đến bánh răng cơn 2 quay truyền qua cặp bánh răng 4 quay và trục vít và bánh vít quay dẫn đến trục 1 quay theo Sơ đồ lắp bánh răng thay thế 3. Sử dụng đầu phân độ 3.1. Sử dụng chia độ đơn giản ( Chia hết các vịng lỗ trên dĩa chia) Là số phần cần chai để ứng với tất cả vịng lỗ có trên dĩa chia 3.2. Chia visai: Là số phần cần chia khơng chia hết ứng với các số vịng lỗ có trên dĩa chia. Nghĩa là phương pháp này nếu dùng phương pháp chia đơn giản khơng thể chia chi tiết ra các phần cần chia Vía dụ 51; 57; 61; 63… Vậy cách tính vi sai như sau: Ví dụ: Z = 61 lấy Z’ = 60 a b c d N Z' Z Z' 40 60 61 60 ( ) 40 60 n N Z' 40 60 số vi sai 3 Trong đó a,b,c,d bánh răng truyền từ trục chính sang trục phụ, dấu – đó là quay ngược hay quay cùng chiều trục chính hoặc trục phụ ụ chia Ví dụ: Z = 57 lấy Z’ = 56 40 56 n x3 x3 Số a b i i 15 21 N (Z ' Z ) Z' a c x b d 40 56 vi 40 56 50 70 x 25 35 x sai: 50 70 20 50 x 70 20 Bánh răng trung gian dùng để truyền chuyển động và thay đổi chiều quay của dĩa chia Chú ý: Khi chia visai nếu chúng ta chọn Z’ > Z tức là itỷ số truyền > 0 thì chiều quay của dĩa chia độ phải quay cùng chiều với chiều quay của tay quay a b + Nếu lắp hai bánh răng ta phải lắp thêm một bánh rămg trung gian nữa a c b d + Nếu lắp 4 bánh răng x thì khơng cần phải lắp thêm bánh răng trung gian Khi ta chọn Z’