NHU cầu CHĂM sóc dài hạn của NGƯỜI CAO TUỔI ở một số xã THUỘC HUYỆN sóc sơn, hà nội năm 2018 2019

79 43 0
NHU cầu CHĂM sóc dài hạn của NGƯỜI CAO TUỔI ở một số xã THUỘC HUYỆN sóc sơn, hà nội năm 2018 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HUYỀN NHU CầU CHĂM SóC DàI HạN CủA NGƯờI CAO TUổI MộT Số XÃ THUộC HUYệN SóC SƠN, Hà NộI NĂM 2018-2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HUYN NHU CầU CHĂM SóC DàI HạN CủA NGƯờI CAO TI ë MéT Sè X· THC HUN SãC S¥N, Hµ NéI N¡M 2018-2019 Chun ngành: Y HỌC GIA ĐÌNH Mã số: 87 29 001 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Lê Tuấn HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BSGĐ Bác sĩ gia đình CLCS Chất lượng sống ĐTNC Đối tượng nghiên cứu NCT Người cao tuổi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi người từ sinh đến chết tuân theo quy luật sinh - lão - bệnh - tử Từ hình thành, sinh ra, lớn lên, trưởng thành, già đi, theo năm tháng cống hiến cho xã hội, để lại nhiều giá trị vật chất tinh thần cho hệ sau, song thân lại gặp nhiều vấn đề sức khỏe theo thời gian tăng dần Khi già, người phải đối mặt với nhiều vấn đề tài để chăm lo cho quãng đời sau khơng khả lao động; vấn đề mối quan hệ gia đình từ người trụ cột gia đình trở nên sống phụ thuộc phần vào cháu; mối quan hệ xã hội dần thay đổi từ người có địa vị định cơng việc, xã hội bước vào giai đoạn nghỉ hưu xa rời phần lớn công việc trước đây; vấn đề quan trọng sức khỏe Đặc điểm sức khỏe người cao tuổi suy giảm chức đa quan lúc, đa bệnh lý, chủ yếu bệnh mạn tính cần điều trị, theo dõi, quản lý thời gian dài Thời gian gần đây, Đảng Nhà nước dành quan tâm đặc biệt, sâu sắc tới việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, sức khỏe người cao tuổi Tháng 11 năm 2009, kỳ họp thứ khóa XII, Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thơng qua luật người cao tuổi (NCT) nhấn mạnh nhu cầu ăn, mặc, ở, lại, chăm sóc sức khỏe; tham gia hoạt động văn hóa, giáo dục thể thao, giải trí; việc làm; sách bảo trợ xã hội Theo báo cáo World Population Ageing Report 2017 Liên hợp quốc, năm 2017 giới có 962.3 triệu người từ 60 tuổi trở lên Khoảng 1/3 số tức 310.0 triệu người sống nước phát triển, số lại sống nước phát triển Số lượng người độ tuổi có xu hướng tăng lên nhanh chóng, dự báo đến năm 2030 có 1406.1 triệu người, gấp 1.5 lần so với năm 2017; đến năm 2050 tăng gấp đôi lên đến 2080.5 triệu người toàn giới Đáng ý theo dự báo đến năm 2050 có 3/4 số người từ 60 tuổi trở lên sống nước phát triển Tương tự, năm 2017 số người từ 80 tuổi trở lên toàn giới 137.3 triệu người, dự báo năm 2030 201.9 triệu người, năm 2050 lên đến 424.7 triệu người, gấp khoảng lần so với 2017 Năm 2017 có khoảng 54.2% người từ 80 tuổi trở lên sống nước phát triển dự báo đến năm 2050 số tăng lên đến 69.5% Dự báo già hóa dân số tăng đáng kể, năm 2017 giới có 12.7% người từ 60 tuổi trở lên, dự báo năm 2030 16.4%; năm 2050 21.3% Năm 2017,tại nước phát triển tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên 24.6%; năm 2030 29.1%; năm 2050 32.9% Còn nước phát triển tỷ lệ 10.4% năm 2017, năm 2030 14.2%; năm 2050 19.5% Cũng theo báo cáo này, năm 2015 số nguyên nhân gây tử vong người từ 60 tuổi trở lên, đứng đầu nhồi máu tim với tỷ lệ nam 20.1%, nữ 21.1% Điều có nghĩa người từ 60 tuổi trở lên tử vong có người tử vong nhồi máu tim Đứng thứ hai hai giới đột quỵ, nam nữ 13.9% 16.2% Đứng thứ ba bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) với nam 9.0%, nữ 7.5% Ngồi cịn có nguyên nhân khác ung thư phổi, bệnh Alzheimer, nhiễm trùng đường hô hấp dưới, đái tháo đường, bệnh tim tăng huyết áp, lao, bệnh thận, ung thư dày nam ung thư vú nữ Đa số ngun nhân bệnh mạn tính khơng lây nhiễm [1] Năm 2007 dân số Việt Nam có 85,1549 triệu người 8,05 triệu NCT chiếm 9,45% Ước tính năm 2020 dân số Việt Nam 99,003 triệu người, có 11,125 triệu NCT chiếm 11,24% [2] Ở Việt Nam, theo niên giám thống kê 2017, dân số trung bình năm 2017 nước ước tính 93,7 triệu người, tăng 979,4 nghìn người, tương đương tăng 1,06% so với năm 2016, bao gồm dân số thành thị 32,8 triệu người, chiếm 35%; dân số nông thôn 60,9 triệu người, chiếm 65%; dân số nam 46,3 triệu người, chiếm 49,4%; dân số nữ 47,4 triệu người, chiếm 50,6% Tuổi thọ trung bình chung người Việt Nam 73,5 tuổi, nam 70,9 tuổi, nữ 76,2 tuổi [3] Đứng trước thực tế số lượng người cao tuổi khơng ngừng gia tăng tuổi thọ trung bình người cao tuổi ngày cao, đặc điểm sức khỏe NCT có nhiều bệnh lý mạn tính, suy giảm chức đa quan Việt Nam cịn nghiên cứu đánh giá nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi chưa có nghiên cứu tương tự thực hiên địa bàn hai xã Tân Dân Thanh Xn thuộc huyện Sóc Sơn nên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu: Mơ tả nhu cầu chăm sóc sức khỏe dài hạn người cao tuổi hai xã Tân Dân Thanh Xuân thuộc huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2018 - 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến nhu cầu chăm sóc sức khỏe dài hạn người cao tuổi hai xã Tân Dân Thanh Xuân thuộc huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2018 - 2019 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm người cao tuổi, chăm sóc dài hạn - Theo luật người cao tuổi số: 39/2009/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua vào tháng 11/2009 người cao tuổi người từ đủ 60 tuổi trở lên.[4] Luật quy định trạm y tế xã, phường, thị trấn có trách nhiệm triển khai hình thức tun truyền, phổ biến kiến thức chăm sóc sức khỏe; hướng dẫn NCT kỹ phòng bệnh, chữa bệnh tự chăm sóc sức khoẻ, lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khoẻ người cao tuổi; phối hợp với sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tổ chức kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho NCT; Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân khám bệnh, chữa bệnh cho NCT nơi cư trú - Chăm sóc dài hạn hoạt động người khác thực để bảo đảm người bị lực có nguy lực nội đáng kể trì khả hoạt động mức phù hợp với nhân quyền nhân phẩm Nói cách khác, chăm sóc dài hạn, đơn giản, phương thức bảo đảm NCT bị suy giảm lực nội đáng kể hưởng già hóa khỏe mạnh.[5] 1.2 Đặc điểm sức khỏe người cao tuổi Đặc điểm sức khỏe NCT lão hóa tất quan thể lúc, lão hóa diễn từ từ qua nhiều năm Một NCT lúc mắc nhiều bệnh có mạn tính đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh xương khớp chí nặng nề đại tiểu tiện khơng tự chủ, bệnh lý ác tính ung thư Các bệnh không quản lý, điều trị tốt dẫn đến biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, chất lượng sống NCT Các biến chứng 10 nghiêm trọng bao gồm nhồi máu tim, đột quỵ, di chứng liệt nửa người, suy hô hấp, không lại cần có chăm sóc hỗ trợ tích cực y tế chăm sóc gia đình Tỷ lệ NCT Việt Nam không mắc bệnh 9,17%; mắc bệnh 75,57%, mắc bệnh 14,14% [6] Dưới số liệu mơ tả Mơ hình bệnh tật người cao tuổi điều trị viện lão khoa quốc gia năm 2008 Bảng 0.1 Tỷ lệ 10 bệnh phổ biến nhập viện [7] STT 10 Tên bệnh Bệnh tai biến mạch não Viêm phổi Tăng huyết áp Đái tháo đường týp Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Suy tim Bệnh Parkinson Hội chứng tiền đình Lỗng xương Viêm phế quản cấp Số lượng 647 231 226 156 122 72 63 58 57 49 % 21,9 7,8 7,7 5,3 4,1 2,4 2,1 2,0 1,9 1,7 Bảng 0.2 Mơ hình bệnh tật xếp theo chương bệnh [7] Chương IX X IV II XIV VI XIII XI V VIII I III Nhóm bệnh Bệnh hệ tuần hồn Hệ hơ hấp Nội tiết, dinh dưỡng chuyển hóa Khối u Hệ sinh dục, tiết niệu Hệ thần kinh Hệ xương khớp mơ liên kết Hệ tiêu hóa Rối loạn tâm thần hành vi Bệnh tai xương chũm Nhiễm trùng kí sinh trùng Bệnh máu, quan tạo máu rối loạn liên quan đến miễn dịch Số lượng 1090 482 201 188 188 177 174 168 74 66 55 % 36,9 16,3 6,8 6,4 6,4 5,9 5,7 2,5 2,2 1,8 44 1,5 206 207 208 209 210 việc đề cập đến hoạt động kinh tế nào, làm ngày tuần, có hay khơng trả cơng, làm nhà bên ngồi) Nếu khơng tiếp tục Nghỉ hưu làm việc, lý chủ Khơng tìm việc yếu gì? Khơng biết tìm việc đâu Đã có gia đình chu cấp Lý sức khỏe Gia đình khơng khuyến khích Muốn nghỉ ngơi Khác (ghi rõ) Nguồn thu nhập Hưu trí Sản xuất/Kinh doanh …………… ÔNG/BÀ? (Nhiều lựa Đầu tư … chọn) Hỗ trợ từ thành viên gia đình… Qun góp …………………… Trợ cấp xã hội/ người có cơng với cách mạng …… Phụ cấp với người ≥ 80 tuổi……… Khác (ghi rõ) ………………… Các nguồn thu nhập Khơng đủ ……………… có đủ cho nhu Vừa đủ ……… .…… cầu Thừa, cịn có tiết kiệm …… ÔNG/BÀ không? (Định nghĩa: Nhu cầu gồm thực phẩm, chi phí y tế, chi tiêu hàng ngày khác) Loại nhà mà gia đình Biệt thự…………………………… ƠNG/BÀ ở? Nhà xây kiên cố………………… Nhà cấp Nhà gỗ kiên cố Nhà lá………………… Nhà tạm ………… Khác (nghi rõ)…………….… Loại nhà vệ sinh Nhà vệ sinh khép kín, có bể tự hoại 8 3 gia đình gì? 211 Nhà vệ sinh riêng, tự hoại/bán tự hoại Nhà vệ sinh hai ngăn Nhà vệ sinh thấm dội nước Không có Khác (ghi rõ) ÔNG/BÀ thường tắm Nhà tắm xây đại, chung với nhà đâu? vệ sinh Nhà tắm xây đại, riêng biệt Nhà tắm xây đơn giản, có mái che Nhà tắm xây đơn giản, khơng có mái che Nhà tắm tre, nứa, Tắm ngồi giếng, vườn Khơng có 6 Tình trạng sức khỏe thể chất tinh thần 3.a Sức khỏe thể chất 301 Sức khỏe Rất tốt ………… ÔNG/BÀ Tốt ………… nào? Trung bình ……… Yếu ………… Rất yếu ………… 302 Khả Vận động bắp Khả nhìn/ thị lực Với mục đưới đây, ÔNG/BÀ tự đánh giá tình trạng sức khỏe ƠNG/BÀ so với người độ tuổi địa phương? Tốt Tương Kém Không biết đương/ tương tự 1 2 3 4 Khả ngửi Khả nhai Ăn uống/ Tiêu hóa Trí nhớ Giấc ngủ 303 1 1 2 2 3 3 4 4 Ông bà nhận thấy sức Có …………………1 khỏe có Khơng …………… 2 ======> vấn đề khơng? chuyển 305 Vấn đề sức khỏe có 304 NẾU CĨ, vấn đề Có sức khỏe gì? chẩn đốn bới cán y tế khơng? (có không 2) Đau mỏi (khớp, gối, lưng, dày…) Về hơ hấp Huyết áp Tiểu đường/đường huyết Tiêu hóa Hen suyễn Tim mạch Răng miệng Mắt Thận, tiết niệu Bệnh gút Mỡ máu, Cholesterol Vấn đề kéo dài bao lâu? Dưới năm … Từ 1-5 năm… 6-10 năm …… Trên 11 năm Không biết … 99 Ơng bà có dùng thuốc hay cách thức điều trị không? Thường xuyên … Chỉ cần ……… Không …………… Ung thư Tiền liệt tuyến (chỉ với nam) Suy giảm trí tuệ, khả nhớ HIV/AIDS Khác Tình trạng liên quan đến tàn tật 305a ƠNG/BÀ có phải chịu tình Khoanh trạng đây? (Có thể vào mã nhiều lựa chọn) thích hợp Mất khả nghe Mất khả nhìn Mất khả vận động Sa sút tinh thần trí tuệ Khơng có tình trạng tàn tật 99 305b Tình trạng kéo dài rồi? Vấn đề kéo dài bao lâu? Dưới năm………………1 Từ 1-5 năm ……………2 6-10 năm…… …………3 Trên 11 năm… ……… Không biết …… ………5 306: Lượng giá khả tự chăm sóc Nếu có nhiều tình trạng 1,2,3,4 câu 305: Lượng giá khả tự chăm sóc hay mức phụ thuộc người cao tuổi – Thang điểm Barthel STT Hoạt động Ăn Uống = tự ăn = cần hỗ trợ việc ăn uống (cắt nhỏ cho thức ăn vào thìa ) 10 = tự ăn mà không cần hỗ trợ Tắm = khơng thể tự tắm, phải có người hỗ trợ = tự tắm được, không cần người hỗ trợ Chải đầu - Đánh = không tự thực được, cần hỗ trợ Điểm đạt 10 = tự thực Mặc thay quần áo = khơng tự thực = cần có trợ giúp 10 = tự thực Đại tiện = không chủ động (hoặc phải hỗ trợ để thụt tháo phân) = lúc chủ động, lúc khơng chủ động 10 = hồn tồn chủ động Tiểu tiện = không chủ động (hoặc phải đặt thông tiểu khơng thể tự kiểm sốt) = lúc chủ động, lúc khơng chủ động 10 = hồn tồn chủ động Sử dụng nhà vệ sinh = không tự sử dụng = cần hỗ trợ phần 10 = tự sử dụng (ra vào nhà vệ sinh, cởi quần áo, kéo khóa ) Đi lại = phạm vi < 50 mét = sử dụng xe lăn độc lập, di chuyển phạm vi < 50 mét 10 = với hỗ trợ người (lời nói hành động) với phạm vi > 50 mét 15 = hoàn toàn độc lập, chủ động (nhưng sử dụng phương tiện hỗ trợ gậy ) với phạm vi > 50 mét Lên xuống cầu thang = thực = cần hỗ trợ (lời nói, hành động, với phương tiện trợ giúp) 10 = hoàn toàn chủ động Di chuyển (Giữa giường, ghế, xe đẩy ngược lại) => (dành cho NCT sử dụng phương tiện hỗ trợ) = di chuyển được, tự ngồi = cần trợ giúp (1-2 người nâng đỡ), ngồi 10 = cần hỗ trợ (hướng dẫn, hỗ trợ) 15 = hoàn toàn độc lập, chủ động Tổng cộng (0-100) Nhu cầu 307 ƠNG/BÀ có cần giúp đỡ người khác để chăm sóc cá nhân vấn đề sức khỏe không? (Định nghĩa: Chăm sóc cá nhân để chăm sóc liên quan đến ăn, tắm, mặc quần áo, quanh nhà) 3.b Tình trạng sức khỏe tinh thần Có, ln ln Có, đơi Khơng cần …… Khơng biết … 308 ƠNG/BÀ có vấn đề sức khỏe Có ……………… tinh thần không? (Định nghĩa: vấn đề Không …………… sức khỏe tinh thần đề cập đến cảm giác bất an, chán nản, cô đơn, căng thẳng, bỏ bê trầm cảm) Vấn đề sức khỏe tinh thần, NẾU CÓ 309 Các vấn đề sức khỏe tinh thần Mức độ thường xuyên? Thỉnh thoảng Thường xuyên Liên tục .… Khác 99 ==> chuyển 401 Vấn đề kéo dài bao lâu? Dưới năm Từ 1-5 năm… Từ 6-10 năm Trên 11 năm Không biết / không nhớ .5 Bất an Buồn chán Cơ đơn Cảm giác khó chịu, áp lực tinh thần Bị bỏ rơi Trầm cảm Khác (ghi cụ thể) ……… Nhu cầu thói quen tìm kiếm dịch vụ chăm sóc 401 Năm vừa qua Có ………………1 ƠNG/BÀ có khám bệnh Khơng .2 ==> chuyển 403 402 403 404 405 đâu (tại sở y tế nào) không? Nếu không, ƠNG/BÀ khơng khám năm qua? Không cần thiết …… Không biết phải khám Thiếu tiền ……………… Không giúp đưa khám Khác (ghi rõ) …… Nếu có, đợt khám kiểm tra định kỳ hay bị ốm nên ÔNG/BÀ khám? Khi ÔNG/BÀ bị ốm thường đến đâu? (nhiều lựa chọn) Khám kiểm tra định kỳ …….… Vì bị ốm ……………… …… Trạm y tế xã Phòng khám đa khoa khu vực Bệnh viện quận/huyện Bệnh viện tỉnh/thành phố/đa khoa khu vực Bệnh viện trung ương, Bệnh viện ngành Phòng khám, bệnh viện tư nhân Y tế thôn Lương y/lang y Thầy cúng/thầy mo Tự chữa nhà Khác (ghi rõ) Không biết/Không nhớ………………… 10 11 12 Khi ốm đau cần đến dịch vụ khám chữa bệnh, ÔNG/ BÀ chọn loại dịch vụ nào? Trạm y tế xã Phòng khám đa khoa khu vực Bệnh viện quận/huyện Bệnh viện tỉnh/thành phố/đa khoa khu vực Bệnh viện trung ương, Bệnh viện ngành Phòng khám, bệnh viện tư nhân Y tế thôn Lương y/lang y Thầy cúng/thầy mo Tự chữa nhà 10 Khác (ghi rõ) Không biết/Không nhớ…………… 406 Tại Đi lại thuận tiện ÔNG/BÀ Thời gian thuận tiện chọn sở Chỗ khám quen đó? Có người quen làm việc Giá chấp nhận Thủ tục đơn giản Được bảo hiểm y tế chi trả Chất lượng dịch vụ Thái độ cán y tế Người thân/bạn bè giới thiệu Tự chữa/tự khỏi Khác (ghi rõ)…………………………… Nhu cầu lựa chọn chăm sóc tâm lý-xã hội 11 12 10 11 12 501 Theo ƠNG/BÀ, điều tạo n tâm cho người cao tuổi? 502 Trong năm vừa qua: Ai người giúp đỡ hỗ trợ ÔNG/BÀ vào những lúc ÔNG/BÀ cần có hỗ trợ? Theo ƠNG/BÀ, chịu trách nhiệm chăm sóc người cao tuổi? 6 7 503 504 Theo ý kiến ÔNG/BÀ, việcthực hoạt động An tâm nhà cửa ……… An tâm sức khỏe ……………… An tâm gia đình, cháu … An tâm tài ……………… An tâm xã hội ……………… Khác (ghi rõ) Vợ/chồng ………………………… Con trai /con rể/cháu trai ………… Con gái/cháu gái/cháu dâu Người giúp việc (có trả tiền) …… Những người thân khác ………… Hàng xóm ……………………… Khơng có giúp ………………… Người già phải tự chăm sóc Thành viên gia đình Cộng đồng ……………………… Tổ chức tôn giáo ……………… Tổ chức xã hội …………………… Chính quyền ………………………… Khác (ghi rõ) …………………… Tốt so với trước ………… Giống trước ……………… Kém trước ………………… 505 chăm sóc với người cao tuổi nào? Ở tuổi già, ƠNG/BÀ mong đợi điều từ gia đình? (Nhiều lựa chọn) Chăm sóc đầy đủ………………… Tơn trọng …………… Hỗ trợ tài ………………… Ăn uống đầy đủ, ngon ……… Khác (ghi rõ) ………………… ... tả nhu cầu chăm sóc sức khỏe dài hạn người cao tuổi hai xã Tân Dân Thanh Xuân thuộc huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2018 - 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến nhu cầu chăm sóc sức khỏe dài hạn người. .. tích số yếu tố liên quan đến nhu cầu chăm sóc sức khỏe dài hạn người cao tuổi hai xã Tân Dân Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2018 – 2019 3.4 Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu chăm sóc dài. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HUYỀN NHU CầU CHĂM SóC DàI HạN CủA NGƯờI CAO TUổI MộT Số XÃ THUộC HUYệN SóC SƠN, Hà NộI NĂM 2018- 2019 Chuyên ngành: Y HỌC GIA ĐÌNH Mã số: 87 29 001 ĐỀ CƯƠNG

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Khái niệm về người cao tuổi, chăm sóc dài hạn

    • 1.2. Đặc điểm sức khỏe người cao tuổi

    • 1.3. Mô hình chăm sóc sức khỏe, chăm sóc xã hội trên thế giới

    • 1.4. Mô hình chăm sóc sức khỏe NCT ở Việt Nam

      • 1.4.1. Mô hình phòng khám bác sỹ gia đình ở Việt Nam

      • 1.4.2. Luật người cao tuổi

      • 1.4.3. Thông tư 96/2018/TT-BTC của Bộ tài chính

      • 1.5. Tình hình tham gia Bảo hiểm y tế

      • 1.6. Đặc điểm địa lý, kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn

      • 2. CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

        • 2.2. Đối tượng nghiên cứu ( ĐTNC)

          • 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

          • 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ

          • 2.3. Thiết kế nghiên cứu

          • 2.4. Chọn mẫu, cỡ mẫu nghiên cứu

            • 2.4.1. Chọn mẫu

            • 2.4.2. Cỡ mẫu

            • 2.5. Biến số, chỉ số

              • 2.6. Phương pháp thu thập thông tin

              • 2.6.1. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu

              • 2.6.2. Chuẩn bị thu thập thông tin

              • 2.6.3. Tiến hành điều tra

              • 2.7. Xử lí số liệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan