Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LA MINH TÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẤT RĂNG VÀ NHU CẦU PHỤC HÌNH RĂNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG CẦN THƠ, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LA MINH TÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẤT RĂNG VÀ NHU CẦU PHỤC HÌNH RĂNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2011 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60.72.76 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRUNG KIÊN CẦN THƠ, 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn chương trình học này, Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến: Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y tế công cộng, Thư viện Trường, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, hồn thành Luận văn Đặc biệt xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Trung Kiên, người tận tình, chu đáo giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề cương thực Luận văn tốt nghiệp Tôi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn đến Q Thầy: PGS.TS Phạm Văn Lình, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Cùng Quý Thầy: PGS.TS Phạm Hùng Lực; PGS.TS Phạm Thị Tâm; PGS.TS Lê Thành Tài người Thầy trực tiếp giảng dạy, truyền thụ nhiều kiến thức q báu cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Chân thành cảm ơn Phòng y tế quận Ơ Mơn, quận Cái Răng, huyện Thốt Nốt, huyện Phong Điền, huyện Cờ Đỏ, 08 Trạm y tế xã – phường Thành phố Cần Thơ, sinh viên lớp Răng Hàm Mặt K32 Xin gửi lời cám ơn tới tất người cao tuổi thân nhân tự nguyện hợp tác suốt trình thực Luận văn Cuối tơi xin tỏ lịng biết ơn đến người thân gia đình, đồng nghiệp, bạn học viên lớp Cao học dành nhiều giúp đỡ chân tình, chia sẻ khó khăn suốt trình học tập nghiên cứu Cần Thơ, ngày 26 tháng 03 năm 2012 La Minh Tân LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận văn La Minh Tân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AN Ăn nhai BP Bán phần CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu GT Giao tiếp KTXH Kinh tế xã hội MRBP Mất bán phần MR Mất MRTP Mất toàn phần NCT Người cao tuổi PH Phục hình SK Sức khỏe TM Thẩm mỹ TP Toàn phần WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cám ơn Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình người cao tuổi 1.2 Sự lão hóa bệnh lý miệng người cao tuổi 1.3 Vấn đề mang phục hình người cao tuổi 11 1.4 Nhu cầu phục hình thay người cao tuổi 15 1.5 Tình hình nghiên cứu giới nước người cao tuổi 18 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương 3: Kết nghiên cứu 32 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Tình hình người cao tuổi 33 3.3 Tình hình mang phục hình nguyên nhân khơng mang phục hình 38 3.4 Nhu cầu phục hình người cao tuổi 44 Chương 4: Bàn luận 51 4.1 Tình hình 51 4.2 Tình hình mang phục hình nguyên nhân khơng mang phục hình 56 4.3 Nhu cầu phục hình 63 Kết luận 69 Kiến nghị 71 Tài liệu tham khảo Phụ lục: Phụ lục 1: Phiếu điều tra Phụ lục 2: Danh sách đối tượng nghiên cứu DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Xếp hạng tuổi thọ trung bình số nước giới 2003 Bảng 1.2 Dân số người cao tuổi so với dân số nước Việt Nam theo năm Bảng 1.3 Tỷ lệ % người cao tuổi toàn số quốc gia ……12 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Phân bố tình trạng theo khu vực, độ tuổi giới tính 33 Bảng 3.3 Phân bố tình trạng hàm theo khu vực, độ tuổi giới tính 34 Bảng 3.4 Phân bố tình trạng hàm theo khu vực, độ tuổi giới tính 35 Bảng 3.5 Phân bố tình trạng người cao tuổi theo nơi cư trú 36 Bảng 3.6 Phân bố tình trạng người cao tuổi theo nhóm tuổi 36 Bảng 3.7 Phân bố tình trạng người cao tuổi theo giới tính 37 Bảng 3.8 Phân bố tình trạng người cao tuổi theo nhóm tuổi-giới tính 37 Bảng 3.9 Phân bố tình trạng người cao tuổi theo khu vực, độ tuổi giới tính 38 Bảng 3.10 Phân bố tình trạng mang phục hình hàm hàm 40 Bảng 3.11 Tình trạng mang phục hình hàm hàm phân bố theo vùng 41 Bảng 3.12 Tình trạng mang phục hình hàm hàm phân bố theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.13 Tình trạng mang phục hình hàm hàm phân bố theo giới tính 42 Bảng 3.14 Tình trạng mang phục hình hàm hàm phân bố theo 42 Bảng 3.15 Phân bố tình trạng ngun nhân khơng mang phục hình theo khu vực 43 Bảng 3.16 Phân bố tình trạng ngun nhân khơng mang phục hình theo độ tuổi 44 Bảng 3.17 Nhu cầu phục hình hàm hàm người cao tuổi 45 Bảng 3.18 Nhu cầu phục hình hàm hàm người cao tuổi theo nơi cư trú 46 Bảng 3.19 Nhu cầu phục hình hàm hàm người cao tuổi theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.20 Nhu cầu phục hình hàm hàm người cao tuổi theo giới tính 47 Bảng 3.21 Nhu cầu phục hình hàm người cao tuổi theo tình trạng 48 Bảng 3.22 Nhu cầu phục hình hàm người cao tuổi theo tình trạng 49 Bảng 3.23 Nhu cầu phục hình theo lý phân bố theo khu vực, độ tuổi, giới tính tình trạng … 50 Bảng 4.1 Phân bố trung bình số mất/người số quốc gia 54 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1 Dân số người cao tuổi giới (triệu người) theo năm Biểu đồ 3.1 Tình trạng chung người cao tuổi 33 Biểu đồ 3.2 Tình trạng hàm hàm 34 Biểu đồ 3.3 Phân bố tình trạng mang phục hình người cao tuổi 39 Biểu đồ 3.4 Phân bố tình trạng mang phục hình theo vùng, độ tuổi giới tính 39 Biểu đồ 3.5 Phân bố tình trạng mang phục hình người cao tuổi hàm hàm 40 Biểu đồ 3.6 Phân bố tình trạng nguyên nhân khơng mang phục hình người cao tuổi ……………………… 43 Biểu đồ 3.7 Nhu cầu phục hình người cao tuổi 44 Biểu đồ 3.8 Phân bố tình trạng người cao tuổi có nhu cầu phục hình theo khu vực, độ tuổi giới tính………………………… 45 Biểu đồ 3.9 Nhu cầu phục hình người cao tuổi theo tình trạng răng…………………………………………………… 47 Biểu đồ 3.10 Phân bố tình trạng có nhu cầu phục hình theo lý do….……………………………… 49 66 nhiều Trong nhu cầu phục hình tồn phần cao hàm cao hàm (bảng 3.19) Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Mai Hoàng Khanh [5] Đức Hồng Thanh Trúc [22] tuổi cao nhu cầu phục hình tồn hàm cao hàm hàm Tỉ lệ NCT có nhu cầu phục hình độ tuổi từ 60-74 (24,09%) cao gần gấp đôi so với độ tuổi 74 (12,96%) (biểu đồ 3.8) nên nhu cầu dạng phục hình thấp Như vậy, tình trạng răng, trung bình số bị NCT độ tuổi ≥75 cao độ tuổi từ 60-74 tỉ lệ mang phục hình nhu cầu phục hình nhóm tuổi lại thấp nhóm tuổi 60-74 Qua kết cho thấy tình trạng tăng theo tuổi tình trạng phục nhu cầu phục hình lại giảm theo tuổi Nguyên nhân vấn đề ảnh hưởng tình trạng sức khỏe, điều kiện kinh tế, nhu cầu thẩm mỹ tâm lý [20] 4.3.1.3 Nhu cầu phục hình hàm hàm theo giới tính Nhu cầu phục hình nữ 21,01% cao nam 20,48% (p>0,05) (biểu đồ 3.8) Khi so sánh nhu cầu dạng phục hình NCT nam nữ nhu cầu phục hình dạng đơn vị nhiều đơn vị NCT nữ cao nam, nhu cầu phục hình dạng kết hợp với nhiều đơn vị phục hình tồn phần nữ thấp nam hàm hàm Tuy vậy, hai kiểu phục hình chiếm tỉ lệ cao nam nữ hàm hàm (bảng 3.20) Trong đó, NCT nam có nhu cầu dạng phục hình tồn phần nhiều dạng nhiều đơn vị; nữ có nhu cầu phục hình kiểu nhiều đơn vị cao toàn phần hàm hàm Qua kết kiểu phục hình tỉ lệ phục hình nữ cao nam NCT nữ bị nhiều nam NCT nữ quan tâm đến việc CSSK miệng nam [56] 67 4.3.1.4 Nhu cầu phục hình hàm hàm theo tình trạng Khi xem xét nhu cầu phục hình theo tình trạng cho thấy, nhu cầu phục hình NCT bán phần cao với 22,77%, NCT tồn phần với 14,68%, NCT khơng bị có nhu cầu phục hình với tỉ lệ thấp 7,69% (biểu đồ 3.9) Như vậy, NCT lại trọng đến việc chăm sóc miệng có nhu cầu phục hình nhiều, tồn lại có nhu cầu phục hình Nhu cầu phục hình vấn đề thiết NCT Khi khám răng, bệnh nhân tỏ ý muốn làm giả họ phải chịu đựng cảnh thiếu từ lâu, nói ăn uống khó, nguyên nhân thiếu khả tài [22] Đại đa số trường hợp mời khám NCT có câu hỏi chung “Đi khám có làm hay khơng?” [20] Bên cạnh đó, NCT tồn chủ yếu NCT 74 tuổi Ở độ tuổi đa số NCT nghĩ lớn tuổi nên khơng có khơng sao, bên cạnh tình trạng sức khỏe với việc xuất nhiều bệnh lý nên gặp khó khăn việc lại việc mang phục hình Trong nhóm NCT bán phần có nhu cầu phục hình dạng nhiều đơn vị cao tiếp đến kiểu phục hình tồn phần Nhóm NCT tồn phần có nhu cầu phục hình dạng toàn phần hàm (13,61%) thấp hàm (15,79) NCT khơng bị có nhu cầu phục hình nhu cầu phục hình hàm cao hàm Tuy nhiên, nhóm NCT nhu cầu dạng phục hình dạng nhiều đơn vị (8,82%) phục hình tồn phần (14,71%) hàm trên; hàm có nhu cầu phục hình dạng toàn hàm (6,45%) (bảng 3.21 3.22) 68 Kết cho thấy kiểu phục hình nhiều đơn vị tồn phần đa số NCT có nhu cầu phục hình chọn lựa, nhóm NCT không Kết phù hợp với đặc điểm chung nước phát triển [22] Vì vậy, cần có biện pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng vai trị việc chăm sóc miệng nói chung phục hình nói riêng để người dân trọng phục hình răng biết kiểu phục hình tồn tồn hàm khơng phải giải pháp tối ưu 4.3.2 Nguyên nhân nhu cầu phục hình Hầu hết NCT thành phố Cần Thơ có nhu cầu phục hình muốn bảo vệ sức khỏe ăn nhai nhu cầu thẩm mỹ giao tiếp Trong đó, đa số NCT có nhu cầu phục hình nhằm mục đích ăn nhai sức khỏe với 85,40% cao gấp lần so với nhu cầu phục hình thẩm mỹ giao tiếp (14,42%) (biểu đồ 3.10) Cũng nhu cầu ăn nhai sức khỏe lợi ích khác phục hình nên tỉ lệ NCT mang phục hình có nhu cầu phục hình lại chiếm tỉ lệ cao với 80% (hàm trên) 67% (hàm dưới) [16] Tỉ lệ NCT có nhu cầu phục hình cho mục đích ăn nhai sức khỏe nơng thôn (86,00%) cao thành thị (79,69%); độ tuổi 74 tuổi (95,24%) cao từ 60-74 tuổi (78,7%); nữ (84,72%) cao nam (76,74%); tỉ lệ NCT không (100%) toàn (93,75%) cao bán phần (80,41%); tỉ lệ NCT có nhu cầu phục hình cho mục đích thẩm mỹ giao tiếp ngược lại (bảng 3.23) Nhìn chung, đa số NCT có nhu cầu phục hình trọng đến sức khỏe trọng đến mặt thẩm mỹ điều thể rõ dạng phục kiểu nhu cầu phục hình 69 KẾT LUẬN Nghiên cứu tình hình nhu cầu phục hình người cao tuổi thành phố Cần Thơ 548 người, rút số kết luận sau: Tình trạng - Tỉ lệ người cao tuổi 97,63% Trong đó, khu vực nơng thơn 97,79% thành thị 97,46%; độ tuổi 75 98,15% 60-74 97,41%; nam 97,62% nữ 97,63% - Tỉ lệ người cao tuổi toàn phần bán phần hàm 26,82% 66,97%; hàm 24,27% 70,07% - Tỉ lệ số bị trung bình tổng số người cao tuổi nông thôn 60,94% thành thị 53,69%; từ 75 tuổi trở lên 74,03% 60-74 tuổi 50,31%; nữ giới 60,00% nam giới 52,94% - Tỉ lệ sâu người cao tuổi thành thị nông thôn 97,29% 96,99%; độ tuổi 60-74 ≥75 97,91% 95,87%; nam nữ 97,11% 96,96% Tình trạng phục hình - Tỉ lệ người cao tuổi bị có phục hình 30,11% Trong đó, thành thị nơng thôn 33,70% 26,47%; độ tuổi từ 60-74 từ 75 tuổi trở lên 32,90% 23,60%; nam nữ 18,10% 37,57% - Tỉ lệ người cao tuổi mang phục hình hàm 28,83% hàm 15,51% - Tỉ lệ nguyên nhân khơng mang phục hình người cao tuổi khó mang 35,77%, khó khăn kinh tế 34,46%, khơng quan tâm 14,10%, lại khó khăn 8,62%, thiếu dịch vụ giả 3,39% nguyên nhân khác 3,66% 70 Nhu cầu phục hình - Tỉ lệ người cao tuổi có nhu cầu phục hình 20,80% Trong đó, thành thị 23,19% nông thôn 18,38%; độ tuổi từ 60-74 24,09% ≥75 tuổi 12,96%; nữ 21,01% nam 20,48% - Tỉ lệ nhu cầu phục hình tồn phần 9,49% hàm 9,67% hàm dưới; bán phần 6,57% hàm 8,58% hàm dưới; cầu 0,55% hàm 0,18% hàm dạng kết hợp cầu với bán phần 0,36% hàm - Tỉ lệ người cao tuổi bán phần có nhu cầu phục hình 22,77% người cao tuổi tồn phần có nhu cầu phục hình 14,68% - Tỉ lệ nhu cầu phục hình người cao tuổi để ăn nhai 82,46%, cho thẩm mỹ giao tiếp 17,5% 71 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, đề xuất số kiến nghị sau: Đa số người cao tuổi bị mà nguyên nhân chủ yếu sâu cần tăng cường tuyên truyền giáo dục biện pháp chăm sóc sức khỏe miệng cho người cao tuổi lứa tuổi khác để hạn chế tình trạng sâu lớn tuổi Tỉ lệ người cao tuổi bị có phục có nhu cầu phục hình cịn thấp nhiều ngun nhân khác mà chủ yếu khó mang Do cần tuyên truyền cho người biết lợi ích việc phục ưu điểm dạng phục hình cầu cố định so với dạng phục hình tháo lắp bán phần tồn Đồng thời cần có sách hỗ trợ người cao tuổi việc chăm sóc miệng hình thành dịch vụ chăm sóc sức khỏe miệng lưu động hay nhà cho người cao tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đình Cử (2008), “Chất lượng sống”, Tạp chí Cộng sản, (số 24), trang 168-169 Trương Mạnh Dũng (2007), “Tình trạng người cao tuổi phường Nghĩa Tân, quận Cầu giấy, thành phố Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, (số 1) 3.Nguyễn Thị Thanh Hà (1999), “Điều tra tình hình sức khỏe miệng”, Nha khoa công cộng, Tập 1, Nhà xuất Y học Nguyễn Thế Huệ (2008), “Chất lượng dân số cao tuổi Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản điện tử Mai Hồng Khanh (2009), Tình hình sức khỏe miệng nhu cầu điều trị miệng người cao tuổi thành phố Cần Thơ năm 2009, Luận văn Thạc sĩ Y học Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Ngơ Đồng Khanh (2002), “Đại cương thống kê Y sinh học”, Nha khoa công cộng, Tập 1, Nhà xuất Y học Ngô Đồng Khanh (1997), Điều tra sức khỏe miệng, Viện Răng Hàm Mặt Thành Phố Hồ Chí Minh, Bộ Y tế Phạm Thắng Đỗ Thị Khánh Kỷ (2009), Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam, Viện lão khoa Phạm Khuê (1981), Lão khoa y học đại, NXB Tổng hội Y học Việt Nam 10 Huỳnh Anh Lan (2002), “Một số vấn đề miệng thường gặp người cao tuổi”, Cập nhật nha khoa 7, (số 1/2002), Khoa hàm mặt, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 11 Huỳnh Anh Lan (2005), Bệnh học miệng, Nhà xuất Y học 12 Trần Chí Liêm (2009), Dân số học, Nhà xuất Y học 13 Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nhà xuất Đại học Huế 14 Trần Thiên Lộc cộng (2005), Phục hình tháo lắp toàn hàm, Nhà xuất Y học 15 Phan Vinh Nguyên (2006), Tình trạng sức khỏe miệng người cao tuổi Thành phố Huế, Luận văn Thạc sĩ Y học, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 16 Trương Lê Thu Nhạn (2010), Tình hình nhu cầu phục hình người cao tuổi Trung tâm nuôi dưỡng người gia Thành Phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Bác Sĩ Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Cần Thơ 17 Đào Thị Hồng Quân (1999), “Dịch tể học bệnh miệng”, Nha khoa công cộng, Tập 1, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, trang 24-75 18 Nguyễn Trường Sơn (2004), Khảo sát mối liên quan kiến thức, hành vi tình trạng miệng người cao tuổi phường 10, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc Sĩ Y học, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 19 Trần Đức Thành (1999), “Lão nha”, Nha khoa công cộng, Tập 2, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ chí Minh, trang 106-132 20 Nguyễn Võ Duyên Thơ (1992), Điều tra thăm dị tình hình bệnh miệng người già, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Răng Hàm Mặt, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ chí Minh 21 Trần Thu Trang (2004), Tình trạng nha chu người cao tuổi hai trung tâm dưỡng lão thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Răng Hàm Mặt, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 22 Đức Hồng Thanh Trúc (2004), Tình trạng, nhu cầu điều trị sâu số người cao tuổi thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Răng Hàm Mặt, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 23 Trần văn Trường (2002), Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc, Nhà xuất Y học 24 Trần Văn Tường cộng (2001), Điều tra tình hình sức khỏe miệng tồn quốc năm 2001, Viện hàm mặt, Bộ Y tế 25 Hội người cao tuổi Cần Thơ (2009), Thống kê tổ chức hoạt động người cao tuổi, Báo cáo tháng năm 2009 26 Liên Hợp Quốc (2006), Báo cáo triển vọng dân số giới phiên 2006 27 Tổng cục Thống kê (2007), “Tổng điều tra dân số 1979”, Điều tra biến động dân số 1/4/2007 28 Ủy ban dân số Cần Thơ (2007), Thống kê dân số 29 Uỷ ban Dân số, gia đình trẻ em (2006), Dự báo dân số, gia đình trẻ em Việt Nam đến 2025, Hà Nội, 6/2006 Tiếng Anh 30 Chester W.Douglass and coll (1993), “Oral health status of the Elderly in New England”, Journal of Gerontollogy, New England Research Institude, Watertown, Massachusetts, pp 39-46 31 Claudia Flemming Colussi, Selrgio Fernando Torres De Freitas, Maria Cristina Marino Calvo (2009), “The prosthetic need WHO index: a comparison between self-perception and professional assessment in an elderly population”, Gerodotology, 26, pp 187-192 32 De Andrade FB, de Franca Caldas A Jr, Kitoko PM (2009), “Relationship between oral health, nutrient intake and nutritional status in a sample of Brazilian ederly people”, Gerodotology, 26, pp 40-45 33 De Simons (2003), Who will provide dental care for housebound people with oral problems, British Dental Journal, pp 137-138 34 Elder people, Improving oral health amongst the elderly 35 Estella Musacchio and et al (2007), “Tooth loss in the elderly and its association with nutritional status, socio-economic and lifestyle factors”, Department of Mediacl and Surgical sciences, University of Padova, Italy, Acta Odontologica Scandinavica, 65, pp 78-86 36 Estie Kruger and coll (2007), The oral health and treament needs of community-dwelling older people in a rural town in Western Autralia, Australian Journal on Ageing, Vol 26 No 1, pp 15-20 37 F C Lin and et al (2007), Oral mucosa lesion in Adult Chinese, The University of Hong Kong, pp 1468-1490 38 Gary D Friedman (2009), Primer of epidemiology, Library of Congress Cataloging-in-Publication Data, The fouth edition 39 J C Davenpott and coll (2000), Need and demand for treatment, Bristish Dental Journal, Volume 189, no.7, pp 364-368 40 J H Meeuwissen, M A J Van Waas, R Meeuwissen, A F Kayser (1995), “Satisfaction with reduced dentitions in the elderly people”, Journal of Oral Rehabilition, 22, pp 397-401 41 Kavita Ahluwalia (2004), Oral health care for the Elder more than just Dentures School of Dental and oral surgery, Columbia University New York, NY American Journal of Public health, Vol 94.No 9, pp 641-672 42 Klaus Gotfredsen, Angus W.G.Walls (2007), “What dentition assures oral function Clin”, Oral Impl Res 18, pp 34-45 43 Lee Hk, Lee Kd, Merchant At, Lee Sk, Song Kb, Lee Sg, Choi Yh (2010), “More missing teeth are associatied with poorer general health in the rural Korean elderly”, Arch Gerontol Geriatr, pp 30-31 44 Lineia Tavares Teofilo, Claudio Rodrigues Leles (2007), “Patients’ self perceived impacts and prosthdontic need at the time and after tooth loss”, Braz Dent J, pp 91-96 45 Manjit Talwar and coll (2007), Geriatric Dentitry: Is rethinking still required to begin undergraduate education 46 Martti Juha Nevalainen and et al (2004), Prosthetic rehabilitation of missing teeth and oral health in the elderly, University of Helsinki and University of Turku, Finland 47 M J Nevalainen, T Rantanen, T Naehi, A Ainamo (2007), “Complete dentures in the prosthetic rehabilitation of elderly persons: five different criteria to evaluate the need for replacement”, Joural of Oral Rehabilitition, pp 251-258 48 Pekiner F, Gumru B, Borahan MO, Aytugar E (2010), “Evaluation of demands and needs for dental care in a sample of the Turkish population”, Eur J Dent, pp 143-149 49 Peter Lloyd King(2009), Oral health needs of the elderly, Special Care Denilstry, Wesimeed Centre for Oral Health 50 Peter PE, Yamamoto T (2009), “Improving the oral health of oder people: the approach of the WHO Global Oral Health Peogramme”, Community Dent Epidemiol, pp 81-92 51 Petteri Peltola and et al (2009), Oral health and treatment needs of the longterm hospitalised edlerly, Department of Health, City Helsinki, Helsinki, Finland, Gerodontology, pp 98-99 52 R.J.A.M de Kanter and coll (2002), Demand and need of treatment of craniomanddibular dystuntion in dutch adult population, University of Nijmegeb, the Netherland, pp 1607-1612 53 Sengul Unluer and coll (2007), Oral health status of the Elderly in a residential home in Turkey, Gerodontology 54 Soh G, Chong Yh, Ong G (2007), “Dental prosthetic status and needs of an elderly population living in long-term care facilities in Singapore”, National University of Singapore J Community Health, 175-81 55 Theresa Braine (2007), More oral health care needed for agemg populations, Bulletin of comlumbia MPM, So Others Might Eat (SOME), N.W Washington, D.C.20001 56 Thoa C Nguyen, Dick J Witter, Ewald M Bronkhorst, Nhan B Truong, Nico Hj Creugers (2010), “Oral health status of adults in Southern Vietnam a cross-sectional epidemiological study”, Nguyen et al.BMC Oral Health 57 Valentina Musica and Coll (2008), Prevalence of oral soft tissue lesions in an elearly venezualan population, Central University of Venezuela, pp 270-290 58.WHO; oral helth surveys Basic methods-4th edition, 1997 http://www.who.int/oral_health/action/grounds/en/index1.html 59 World medical association declartion of Helsinki Ethical Priciples for Medical research Involving Human Subjects, DOH/ Oct 2008 60 Yoshinobu Maki (2007), Oral health care systems for elderly in Asia and Japan, Department of hygiene and community dentistry, Tokyo Dental College, Japan, Geriatrics and Gerontology Internation, pp 158-159 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Theo phiếu điều tra sức khỏe miệng WHO 1997) Để trống Ngày Tháng năm Số hồ sơ Lần 1/lần Người Khám THÔNG TIN CHUNG Họ tên:………………………………………… Ngày sinh: Dữ liệu khác Tuổi: Giới tính (Nam 1,Nữ 2) Không thể khám điều tra Nghề nghiệp trước đây:…………………………… Dân tộc:……… Trình độ học vấn: ………………………………… Nơi cư trú:………………………………………… Lý do:………………… TÌNH TRẠNG CÒN VÀ MẤT RĂNG: 18 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 28 48 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 38 Thân Chân Thân Chân Răng vĩnh viễn Thân/chân 0 1 2 3 7 8 9 T - Tình trạng Lành mạnh Sâu Trám sâu lại Trám khơng sâu Mất sâu Mất lí khác Chất bít hố rãnh Trụ, cầu mão đặc biệt, veneer Chưa mọc Thân loại trừ, chân phủ, vơi Gãy TÌNH TRẠNG PHỤC HÌNH 0:Khơng mang phục hình 1:1 cầu Trên Dưới Trên Dưới 2: Có > cầu 3: Phục hình bán phần 4: Cầu phục hình bán phần 5: Hàm tồn 9: Khơng ghi nhận NHU CẦU PHỤC HÌNH 0: Khơng có nhu cầu 1: đơn vị phục hình 2: Nhiều đơn vị phục hình 3: Kết hợp 1&2 4: Hàm tồn 9: Khơng ghi nhận NGUN NHÂN KHƠNG MANG PHỤC HÌNH Khó chịu mang Khó khăn kinh tế Tuổi cao lại khó Khơng quan tâm Thiếu dịch vụ giả Nguyên nhân khác Ngày … tháng … năm 2011 Người thu thập số liệu