Nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng mất răng và nhu cầu điều trị phục hình của người cao tuổi đến khám tại khoa răng hàm mặt bệnh viện Đại học Y Hải Phòng. Đối tượng nghiên cứu gồm 104 bệnh nhân là người cao tuổi. Khám và ghi nhận tình trạng mất răng và nhu cầu điều trị cũng như là yêu cầu điều trị của bệnh nhân.
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN - 2021 NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ PHỤC HÌNH Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG, 2019 Đồng Thị Mai Hương*, Vũ Thị Hiền* TÓM TẮT 19 Nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng nhu cầu điều trị phục hình người cao tuổi đến khám khoa hàm mặt bệnh viện Đại học Y Hải Phòng Đối tượng nghiên cứu gồm 104 bệnh nhân người cao tuổi Khám ghi nhận tình trạng nhu cầu điều trị yêu cầu điều trị bệnh nhân Kết nghiên cứu cho thấy: Tình trạng răng: tỷ lệ chung 82,7,%; nữ 84,4%; nam 80,0% Theo phân loại Kennedy – Applegate: loại I 22,6%; loại II 32,8%; loại III 12,5%; loại IV 9,4%; loại V 6,3%; loại VI 16,4% Số trung bình hàm 3,6 chiếc, hàm 3,8 chiếc, số trung bình người 7,4 Tỷ lệ toàn hàm 2,3%, toàn hàm 2,4% hai hàm % Tỷ lệ bệnh nhân có giả: 32,6% Nhu cầu điều trị phục hình yêu cầu điều trị phục hình Nhu cầu điều trị theo bác sĩ 70,9% Tỷ lệ người cao tuổi cần đơn vị phục hình chiếm 13,1%, nhiều đơn vị phục hình chiếm 50,8%, kết hợp đơn vị phục hình với nhiều đơn vị phục hình 27,9%, hàm giả tồn phần chiếm 8,2 % Yêu cầu điều trị bệnh nhân 65,1% Từ khóa: tình trạng răng, nhu cầu điều trị phục hình, người cao tuổi *Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Chịu trách nhiệm chính: Đồng Thị Mai Hương Email: huongdentist79@gmail.com Ngày nhận bài: 13.3.2021 Ngày phản biện khoa học: 15.4.2021 Ngày duyệt bài: 31.5.2021 SUMMARY RESEARCH ON THE STATUS OF MISING TEETH AND NEEDS FOR RECOMMENDATION TREATMENT IN ELDERLY AT HUMAN IN HOSPITAL HAI PHONG UNIVERSITY OF MEDICINE, 2019 The study aims to assess the loss of teeth and the need for prosthetic treatment of the elderly who come to the dental department of Hai Phong Medical University hospital Study subjects include 104 patients are elderly patients Examining and recording the loss of teeth and the need for treatment and treatment requirements of the patient The research results showed that: Status of tooth loss: the rate of common tooth loss 82.7,%; female 84.4%; male 80.0% According to the classification of tooth loss by Kennedy - Applegate: type I 22.6%; grade II 32.8%; grade III 12.5%; grade IV 9.4%; type V 6.3%; type VI 16.4% The average number of missing teeth on jaw is 3.6 pieces, lower jaw 3.8, the average number of missing teeth per person is 7.4 pieces The rate of total loss is over 2.3%, the total loss is less than 2.4% and both functions are 0% Percentage of patients with dentures: 32.6% Restoration treatment needs and prostitution treatment requirements The need for treatment according to doctors is 70.9% The proportion of the elderly who need prosthesis unit accounts for 13.1%, many prostheses units account for 50.8%, combining prosthesis unit with many prostheses unit 27.9%, full prosthesis accounting for 8.2% Treatment requirements of patients 65.1% Keywords: tooth loss, need for prosthetic treatment, the elderly 127 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe miệng đặc biệt quan trọng người cao tuổi, ngồi bệnh hệ thống dễ mắc phải tổn thương vùng miệng có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến dinh dưỡng, thể chất, tâm lý, giao tiếp cuối làm giảm chất lượng sống người cao tuổi Trong tình trạng thường thấy người cao tuổi Khi đối diện trồi, kế bên di lệch, xô lệch, xương ổ bị tiêu đi, làm sức nhai Bệnh sâu răng, nha chu, chấn thương khớp cắn phát sinh đưa đến thêm khác Từ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe miệng, thẩm mỹ nụ cười, khuôn mặt sức khỏe chung người cao tuổi[1] Phục hình cho người cao tuổi việc quan trọng, giúp cải thiện chất lượng sống họ Tuy nhiên góc độ xã hội, sở chăm sóc người cao tuổi, trung tâm, dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thiếu, phát triển chưa đồng bộ, thiếu quy hoạch chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng Riêng thành phố Hải Phòng với mật độ dân số đơng nhu cầu cấp thiết Từ điều thúc đẩy chúng tơi định tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Tình trạng răng, nhu cầu điều trị yêu cầu điều trị phục hình người cao tuổi khoa hàm mặt bệnh viện Đại học Y Hải Phòng, 2019”, với mục tiêu sau: 1.Mơ tả tình trạng bệnh nhân 60 tuổi trở lên đến khám khoa hàm mặt bệnh viện Đại học Y Hải Phòng Xác định nhu cầu điều trị phục hình u cầu điều trị phục hình nhóm 128 đối tượng nghiên cứu II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân 60 tuổi đến khám điều trị Không mắc bệnh tâm thần, đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: bệnh viện Đại học Y Hải Phòng từ tháng 11 năm 2018 đến tháng năm 2019 2.3 Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu nghiên cứu: Sử dụng cơng thức tính mẫu ước lượng tỷ lệ quần thể với đội xác tuyệt đối: p(1 − p ) Ζ 1−α/2 d n= - n: Là cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu - p: Tỷ lệ người cao tuổi theo nghiên cứu Phạm Văn Việt 91,1%[2] - Z(1-/2): Hệ số tin cậy mức xác suất 95% 1,96 - d: Là khoảng sai lệch cho phép tỷ lệ thu từ mẫu tỷ lệ quần thể Trong nghiên cứu này, chọn d 5,5% Từ ta tính cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu 104 NCT Kỹ thuật chọn mẫu: Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu nghiên cứu sử dụng kỹ thuật chọn mẫu có chủ đích, có nghĩa bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện Đại học Y hải phịng, có đủ tiêu chuẩn nghiên cứu vấn sau khám bệnh, ngừng thu thập thông tin đến hết thời gian nghiên cứu Công cụ thu thập thông tin: bệnh án nghiên cứu thiết kế sở mục tiêu, biến số số nghiên cứu TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN - 2021 Phương pháp thu thập thông tin: vấn: họ tên, tuổi, giới, điện thoại liên hệ, khai thác tiền sử bệnh sử, nguyên nhân Khám phát tình trạng răng: dụng cụ khám: khay, gương, gắp, thám trâm, bông, cồn Nguồn ánh sáng sử dụng ánh sáng điện ánh sáng trời * Khám miệng từ cung đến cung 2,3,4 Cung 1: Đánh giá xem có hay khơng? Vị trí Số lượng Phân loại theo Kennedy Applegate Đã có phục hình chưa, có cần thay ko Khám tương tự cung 2,3,4 Xử lý số liệu: toàn số liệu sau thu thập xử lý thuật toán thống kê y học, chương trình SPSS 20 Đạo đức nghiên cứu: Trước tham gia nghiên cứu bệnh nhân thông báo mục đích, ý nghĩa quyền lợi bệnh nhân Bệnh nhân có quyền từ chối khơng tham gia thời gian bệnh nhân muốn, khơng gị ép Kiểm sốt sai lệch thơng tin: bệnh nhân khám xoay vòng lần cho điều tra viên III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tình hình người cao tuổi Biểu đồ Tỷ lệ chung NCT Nhận xét: số 104 NCT tham gia nghiên cứu: số NCT 86 chiếm 82,7%, số NCT không 18 chiếm 17,3% Bảng Tỷ lệ NCT theo tuổi giới Giới tính Tỷ lệ Nam Nữ chung Nhóm tuổi Mất Mất n % n % N 60 – 64 10 35,7% 18 64,3% 28 65 – 74 15 35,7% 27 64,3% 42 ≥ 75 43,8% 56,2 % 16 Tổng 32 37,2% 54 62,8% 86 P > 0,05 Nhận xét: Trong tổng số 86 NCT bị răng, tỷ lệ nữ giới chung cao nam giới (62,8% so với 37,2%) Trong đó, tất nhóm tuổi, tỷ lệ nữ cao nam Sự khác biệt tỷ lệ NCT bị theo nhóm tuổi giới khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 129 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG Biểu đồ Vị trí chủ yếu NCT Nhận xét: Kết nghiên cứu theo Biểu đồ cho thấy NCT chủ yếu hàm hàm 47 người (chiếm 55,6%), hàm 17 ( chiếm 20,7% ) hàm 22 ( chiếm 25,6%) Bảng Tỷ lệ NCT bị có giả theo nhóm tuổi Răng giả Tổng Nhóm tuổi Có Khơng n % n % n % 60 – 64 28,6 20 71,4 28 100,0 65-74 15 35,7 27 64,3 42 100,0 ≥ 75 31,3 11 68,7 16 100,0 Tổng 28 32,6 58 67,4 86 100,0 P P > 0,05 Nhận xét: Tổng số 82 NCT bị có 28 NCT đeo giả (chiếm 32,6%) Trong đó, nhóm tuổi từ 65-74 có tỷ lệ NCT có đeo giả chiếm tỷ lệ cao (35,7%), nhóm tuổi 60-64 tuổi có tỷ lệ NCT đeo giả thấp (28,6%) Sự khác biệt tỷ lệ NCT bị có đeo giả nhóm tuổi khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 3.2 Nhu cầu điều trị phục hình Biểu đồ Nhu cầu điều trị phục hình thay 130 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN - 2021 Nhận xét: kết nghiên cứu Biểu đồ cho thấy, tổng số 86 NCT , tỷ lệ NCT có nhu cầu làm nhiều đơn vị phục hình cao hàm hàm ( 59,0% 55,7%) 3.3 Yêu cầu điều trị phục hình Biểu đồ Yêu cầu điều trị NCT Nhận xét: số 86 NCT bị răng, số NCT hỏi có yêu cầu điều trị 56 người (chiếm 65,1%) IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: Tham gia nghiên cứu có 104 bệnh nhân, nam chiếm 38,5%,nữ chiếm 61,5% theo thống kê mơn phục hình Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Hà Nội tỷ lệ nữ ln cao nam, điều chứng tỏ phần đông nữ giới quan tâm đến chăm sóc sức khỏe miệng nam giới Nếu so sánh với nghiên cứu TS Lê Văn Hợi (2007) “Thực trạng, nhu cầu chi phí chăm sóc sức khỏe NCT vùng nông thôn Việt Nam”, triển khai huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2007 có tỷ lệ nữ 63,2%, nam 36,8%, phân bố tỷ lệ NCT giới hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu chúng tôi[3] Tuy nhiên so sánh với kết nghiên cứu Đồn Thu Hương “Đánh giá tình trạng bệnh quanh răng,sự nhu cầu điều trị người cao tuổi khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện Hữu Nghị” (2003) có kết nam 81%, nữ 19% có khác biệt đặc thù sở khám bệnh,tại bệnh viện Hữu nghị dựa vào mức lương để xét tiêu chuẩn khám bệnh nên tỷ lệ nam cao nữ.Còn đối tượng nghiên cứu tất người cao tuổi đến khám bệnh bệnh Đại học y Hải Phịng 4.2 Tình trạng răng: Tỷ lệ chung 82,7%, nhóm tuổi 6574 87,5% nhóm ≥75 80,0% Kết tương đối phù hợp với kết nghiên cứu Trương Mạnh Dũng với tỷ lệ bệnh nhân 60 tuổi 81,73% So sánh với nghiên cứu Trần Văn Trường [4] với bệnh nhân 45 tuổi có tỷ lệ 89,7% kết chúng tơi phù hợp Có thể giải thích khác biệt đối tượng nghiên cứu tác giả tiến hành tỉnh phía Bắc cách 18 năm nên trang thiết bị hạn chế, labo giả chưa cập nhật nhiều cộng với điều trị nhổ bỏ nhiều bảo tồn làm cho tỷ lệ cao Tỷ lệ nữ 84,4%, nam 80,0% điều cho thấy 131 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG khơng có khác tỷ lệ nam nữ Kết tương đương với kết nghiên cứu Chu Đức Tồn (2012) khơng có khác biệt tỷ lệ hai giới (89,6% nữ 89,3% năm) Số trung bình người lứa tuổi 60 - 64 6,3 chiếc, lứa tuổi 65 - 74 6,6 75 11,7 Như số trung bình người tăng dần theo nhóm tuổi tuổi cao số trung bình nhiều Kết nghiên cứu chúng tơi tương tự với nghiên cứu Phạm Văn Việt tiến hành nghiên cứu năm 1999, theo nhóm tuổi, trung bình người tăng lên dần: từ 5,04 độ tuổi từ 55-64; 9,72 độ tuổi 65-74 tăng tới 14,5 tuổi ≥75 Chu Đức Toàn tiến hành nghiên cứu năm 2012, số trung bình người nhóm 60-65 5,1 chiếc, nhóm 65-69 6,3 nhóm 70 7,2 chiếc[5] 4.3 Nhu cầu điều trị phục hình: Theo nhu cầu điều trị 70,9% Nếu so sánh với kết nghiên cứu Nguyễn Đức Thắng[6] miền Bắc nhu cầu làm giả 63,33% kết cao So sánh với kết nghiên cứu Nguyễn Mạnh Minh[1] (2007) với tỷ lệ cần phục hình 33,4% kết chúng tơi cao hơn, có khác biệt đối tượng nghiên cứu chúng tơi người cao tuổi cịn tác giả nghiên cứu đối tượng người trưởng thành từ 20 - 60 tuổi Tỷ lệ NCT có nhu cầu làm nhiều đơn vị phục hình cao hàm hàm (59,0% 55,7%) Tỷ lệ NCT cần nhiều đơn vị phục hình chiếm cao 50,8%, thấp hàm giả toàn phần chiếm 8,2% tương 132 tự nhóm tuổi Tương tự kết nghiên cứu Trương Mạnh Dũng (2007)[7] Cần làm đơn vị phục hình cao nhóm tuổi 60-64 (50,0%), thấp nhóm tuổi ≥ 75(12,5%) Cần làm hàm giả tồn phần thấp cao nhóm tuổi ≥ 75 (60,0%) tương tự kết Hồng Xn Trọng (2014)[8] Khơng có khác biệt nhu cầu phục hình nam nữ 4.4 Yêu cầu điều trị phục hình: Theo yêu cầu phục hình bệnh nhân 65,1% Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ NCT bác sĩ định cần điều trị chiếm tỷ lệ cao (70,9%) Nhu cầu điều trị thực tế NCT bị hỏi nghiên cứu chiếm tới 65,1% Sở dĩ có khác hai tỷ lệ đối tượng nghiên cứu nhóm tuổi 60 – 64 nhóm tuổi 65 – 69 cảm thấy ổn với tình trạng miệng So sánh với kết nghiên cứu Hồng Xuân Trọng (2014)[8] yêu cầu điều trị 41,6% kết chúng tơi cao Lí Hồng Xuân Trọng nghiên cứu đối tượng NCT sở chăm sóc người già mái ấm, chùa nên đối tượng bệnh nhân khoa hàm mặt bệnh viện Đại học Y Hải Phòng V KẾT LUẬN 5.1 Tình trạng - Tỷ lệ chung 82,7,% Nữ 84,4% Nam 80,0% - Theo phân loại Kennedy – Applegate: Loại I 22,6% Loại II 32,8% Loại III 12,5% Loại IV 9,4% Loại V 6,3% Loại VI 16,4% - Số trung bình hàm 3,6 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN - 2021 chiếc,hàm 3,8 chiếc, số trung bình người 7,4 - Tỷ lệ toàn hàm 2,3%, toàn hàm 2,4% hai hàm 0% - Tỷ lệ bệnh nhân có giả: 32,6% 5.2 Nhu cầu điều trị phục hình yêu cầu điều trị phục hình - Nhu cầu điều trị theo bác sĩ 70,9% - Tỷ lệ NCT cần đơn vị PH chiếm 13,1%, nhiều đơn vị phục hình chiếm 50,8%, kết hợp đơn vị PH với nhiều đơn vị PH 27,9%, hàm giả toàn phần chiếm 8,2% - Yêu cầu điều trị bệnh nhân 65,1% TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Minh (2007), “Đánh giá tình trạng nhu cầu phục hình cố định người trưởng thành Hà Nội năm 2006 – 2007”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, tr 1-3 Phạm Văn Việt (2004), “Nghiên cứu tình trạng,nhu cầu chăm sóc sức khỏe miệng đánh giá kết hai năm thực nội dung chăm sóc miệng ban đầu người cao tuổi Hà Nội”, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, tr 14 Lê Văn Hợi (2012), Báo cáo Thực trạng, nhu cầu chi phí chăm sóc sức khỏe người cao tuổi vùng nông thôn Việt Nam, Trường Đại Học Y Hà Nội Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải, John Spence A, Thomson K.R (2002), Điều tra sức khoẻ miệng toàn quốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 12-18 Võ Thế Quang (2000), “Viêm quanh chóp răng”, Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tập III, tr 523 Nguyễn Đức Thắng, Nguyễn Lê Thanh, Phùng Thanh Lý (1990), “Điều tra sức khoẻ miệng tỉnh phía Bắc’’, Tạp chí Y học Việt Nam, số 10,11, tập 240241, tr 7-10 Trương Mạnh Dũng (2007), “Tình trạng người cao tuổi phường Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành (số 1), tr 4- Hồng Xuân Trọng (2014), “Bốn tình trạng răng, nhu cầu yêu cầu điều trị số sở chăm sóc người cao tuổi thành phố Hồ Chí minh năm 2013 “, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 18, Phụ Số năm 2014 133 ... răng, nhu cầu điều trị y? ?u cầu điều trị phục hình người cao tuổi khoa hàm mặt bệnh viện Đại học Y Hải Phòng, 2019? ??, với mục tiêu sau: 1.Mơ tả tình trạng bệnh nhân 60 tuổi trở lên đến khám khoa hàm. .. khoa hàm mặt bệnh viện Đại học Y Hải Phòng Xác định nhu cầu điều trị phục hình y? ?u cầu điều trị phục hình nhóm 128 đối tượng nghiên cứu II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Đối tượng nghiên cứu: bệnh. .. có nhu cầu làm nhiều đơn vị phục hình cao hàm hàm ( 59,0% 55,7%) 3.3 Y? ?u cầu điều trị phục hình Biểu đồ Y? ?u cầu điều trị NCT Nhận xét: số 86 NCT bị răng, số NCT hỏi có y? ?u cầu điều trị 56 người