Nội dung bài viết với mục tiêu xác định đặc điểm rối loạn lipid máu ở người cao tuổi tại phòng khám Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Yên và đánh giá kết quả điều trị bằng rosuvastatin ở người có rối loạn lipid máu. Nghiên cứu tiến hành trên 350 người đến khám được làm xét nghiệm bilan lipid máu và khảo sát các yếu tố nguy cơ từ đó chọn ra những bệnh nhân có rối loạn lipid máu đưa vào điều trị rosuvastatin.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Nghiên cứu Y học NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN LIPID MÁU VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG ROSUVASTATIN Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI PHỊNG KHÁM BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ N Nguyễn Thị Hồng Thủy*, Lê Thị Bích Thuận* TĨM TẮT Mục tiêu: Xác định đặc điểm rối loạn lipid máu ở người cao tuổi tại phòng khám Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú n và đánh giá kết quả điều trị bằng Rosuvastatin ở người có rối loạn lipid máu. Đối tượng và phương pháp: Gồm 350 người đến khám được làm xét nghiệm bilan lipid máu và khảo sát các yếu tố nguy cơ từ đó chọn ra những bệnh nhân có rối loạn lipid máu đưa vào điều trị Rosuvastatin.theo khuyến cáo của Hội tim mạch Việt Nam 2008 và ATP III. Kết quả có 200 bệnh nhân tham gia điều trị. Kết quả: THA, RLLPM, ĐTĐ là 3 YTNC chủ yếu trong nghiên cứu của chúng tơi. Tỷ lệ rối loạn lipid máu chiếm 66,6% trong đó nữ cao hơn nam (72% so với 56,8%), có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p 5.2 57 45,6 130 57,78 187 mmol/L 53,4 TG > 32 25,6 84 37,33 116 2.3mmol/L 33,1 HDL-c < 4,8 11 8,8 17 0.9mmol/L 4,9 LDL-c > 45 36 93 41,33 138 3.12mmol/L 39,4 Nghiên cứu PROCAM có mức trung bình ở người bị BMV là 6,51 ± 1,22 mmol/l và cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê(3). Nghiên cứu MRFIT trên 361.622 nam, tuổi từ 35 tới 57 thấy nguy cơ tử vong do bệnh mạch vành tăng nhẹ khi CT từ 1.4g/l lên 2g/l, gấp ba lần khi CT tăng lên 3g/l(3). Nghiên cứu Y học P < 0,05 < 0,05 > 0,05 > 0,05 Nghiên cứu của chúng tơi có kết quả thấp hơn của Trần Đắc Hải (CT: 66,7%, TG: 65,4%, HDL‐c: 38,3%, LDL‐c: 33,3%)(3). Đánh giá kết quả điều trị bằng rosuvastatin ở người cao tuổi có rối loạn lipid máu Bảng 9. Thay đổi thành phần lipid máu sau 30 ngày điều trị Rosuvastatin. Chỉ số CT (X ± SD) TG (X ± SD) 5,98 ± 0,99 3,96 ± 0,94 -2,0 ± 1,9 < 0,001 2,61 ± 1,14 1,67 ± 0,66 -0,9 ± 1,7 < 0,05 LDL-c (X ± SD) HDL-c (X ± SD) Non-HDL (X ± SD) Nhóm Nhóm A n = 200 D0 D30 Thay đổi P Nồng độ trung bình các chỉ số lipid máu 3,57 ± 0,91 1,81 ± 0,81 -1,8 ± 1,8 < 0,01 1,25 ± 0,74 1,36 ± 0,51 +0,11 ± 0,52 > 0,05 4,43 ± 1,03 2,59 ± 0,93 -1,8 ± 2,3 < 0,01 Study, JUPITER đều cho thấy hiệu quả của sau điều trị đều cải thiện đáng kể so với trước Statin trong điều trị RLLPM(5,11). điều trị với p 5,2 mmol/L 169 84,5 11 5,5 TG > 2,3mmol/L 101 50,5 33 16,5 HDL-c < 0,9mmol/L 4,0 2,5 LDL-c > 3,12mmol/L 125 62,5 11 5,5 Các số p < 0,01 < 0,01 > 0,05 < 0,01 ± Sau một tháng điều trị, tỷ lệ rối loạn các chỉ 0,78mmol/L)(9). Nghiên cứu Rancho Bernardo số CT, TG, LDL‐c đều cải thiện rõ rệt sau điều trị, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p