Đánh giá nhu cầu và sự đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhiễm và bị ảnh hưởng bởi hivaids huyện sóc sơn, hà nội năm 2011

126 1 0
Đánh giá nhu cầu và sự đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhiễm và bị ảnh hưởng bởi hivaids huyện sóc sơn, hà nội năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO -BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Đánh giá nhu cầu đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhiễm H P bị ảnh hƣởng HIV/AIDS huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2011 U LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 H Hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phan Văn Tƣờng Hà Nội, tháng năm 2012 i ỜI CẢM ƠN Để có kết học tập hoàn thành đề tài tốt nghiệp, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều giúp đỡ, ủng hộ, động viên từ nhà trường, thầy giáo, quan, gia đình bạn bè Lời đầu, xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo, phịng, ban Trường Đại học Y tế Cơng cộng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn luận văn, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho H P tơi ý kiến đóng góp quý báu suốt trình tơi thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Sóc Sơn, Trung tâm Y tế Huyện Sóc Sơn, Hội Phụ Nữ huyện Sóc Sơn, Phịng LĐ-TB XH huyện Sóc Sơn, Cán HPN Trạm Y tế xã, Nhóm Hoa Sim Tím giúp đỡ, hỗ trợ tơi q trình thu thập số liệu U Tôi xin gửi lời cảm ơn tình cảm tốt đẹp đến bạn bè, bạn lớp Cao học YTCC 13 giúp đỡ chia sẻ kiến thức với nhiều thời gian làm luận văn H Cuối cùng, xin gửi đến gia đình tơi lịng biết ơn sâu sắc Gia đình bên tôi, chỗ dựa vững để tơi n tâm học tập Phạm Thị Xn Hồng Lớp Cao học YTCC 13 ii MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU iv ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Mục tiêu chung: Mục tiêu cụ thể: TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 Đối tượng nghiên cứu: Điều tra hộ gia đình chăm sóc trẻ OVC 14 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 Thiết kế nghiên cứu 14 Mẫu Phương pháp chọn mẫu 14 Phương pháp, công cụ thu thập thông tin số liệu 15 Quản lý, xử lý, phân tích số liệu 16 Các biến số 18 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 22 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 22 H P U H KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 BÀN LUẬN 51 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Phụ lục 1: Bộ câu hỏi định lượng dành cho người chăm sóc trẻ OVC 75 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi định lượng vấn trẻ OVC 88 Phụ lục 3: Hướng dẫn vấn sâu người chăm sóc trẻ 105 Phụ lục 4: Hướng dẫn thảo luận nhóm 125 iii DANH MỤC VIẾT TẮT AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người nhiễm virus HIV ANC ARV CBYT Chăm sóc trước sinh Thuốc kháng vi rút HIV Cán y tế CLB CSTN Câu lạc Chăm sóc nhà CSSK Chăm sóc sức khỏe FHI Tố chức sức khỏe gia đình quốc tế HIV HPN HRI IDU KAP MdM Tên loại virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người Hội Phụ nữ Tổ chức Healthright International Người tiêm chích ma túy Kiến thức, thái độ, thực hành Tổ chức Bác sĩ giới Pháp MOLISA Bộ Lao động, Thương binh Xã Hội H P U NPA Chương trình Hành động quốc gia cho trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS LĐTBvà XH Lao Động, Thương binh Xã hội OVC Trẻ nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS OPC Phòng khám ngoại trú PMTCT Chương trình phịng lây truyền từ mẹ sang SKSS Sức khỏe sinh sản SHG Nhóm tự lực người sống chung với HIV/AIDS TTYT Trung tâm y tế UNAIDS XNTN WHO H Cơ quan Phòng chống HIV/AIDS Liên Hợp quốc Xét nghiệm tự nguyện Tổ chức Y tế giới iv TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài: “Đánh giá nhu cầu đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe trẻ nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS địa bàn huyện Sóc Sơn Hà Nội năm 2011” thực sở tình hình thực tế việc gia tăng trường hợp nhiễm phụ nữ có thai trẻ em địa bàn nước nói chung huyện Sóc Sơn Hà Nội nói riêng Nghiên cứu thực với hai mục tiêu: 1) Xác định nhu cầu đánh giá đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe trẻ OVC; 2) Tìm hiểu rào cản ảnh hưởng đến đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho trẻ OVC huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2011 H P Từ tháng 10 năm 2010 đến tháng năm 2011, nghiên cứu sử dụng kết hợp hai phương pháp định lượng định tính Số liệu định lượng thu thập việc vấn định lượng toàn 52 trẻ OVC độ tuổi từ đến 17 tuổi tồn 90 người chăm sóc cho 114 trẻ nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS từ đến 17 tuổi huyện Sóc Sơn, Hà Nội Bên cạnh đó, nghiên cứu tiến hành vấn sâu 14 người U chăm sóc trẻ sống chung với HIV, tổ chức thảo luận nhóm với ban ngành đồn thể liên quan đến chăm sóc cung cấp dịch vụ cho trẻ OVC Để đảm bảo nhu cầu chăm sóc cho trẻ, tổ chức xã hội chương trình dự án can thiệp nên cân nhắc hỗ H trợ tạo điều kiện để gia đình chăm sóc trẻ OVC có “phương tiện” chăm sóc tốt qua việc đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, tăng thu nhập Trẻ OVC Sóc Sơn thường phải đến viện Nhi sang bệnh viện Thanh Nhàn, khoa Nhi để thực xét nghiệm điều trị ARV, Sóc Sơn chưa có dịch vụ khám chữa bệnh HIV cho trẻ em; vấn đề tiếp cận tới giáo dục thuận lợi vào hỗ trợ quyền địa phương việc can thiệp giảm miễn học phí có trẻ OVC cho biết chưa có đủ đồ dùng học tập bàn học; tiếp cận tới dịch vụ phúc lợi xã hội trẻ OVC gia đình chưa thỏa đáng cho dù 100% trẻ OVC huyện nhận hỗ trợ với mức 250.000đ/tháng/ trẻ khoản tiền hỗ trợ đảm bảo nhu cầu CSSK trẻ OVC thể chất, tinh thần xã hội có chăm sóc y tế giáo dục ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em chủ nhân tương lai quốc gia, lẽ nên việc bảo vệ chăm sóc trẻ em ln mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới có Việt Nam Sự quan tâm thể việc Liên Hợp quốc thông qua Tuyên ngôn quyền trẻ em vào năm 1959; tiếp ngày 20 tháng 11 năm 1989 Đại Hội đồng Liên Hợp quốc thông qua Công ước quyền trẻ em vào Cơng ước thức có hiệu lực Luật Quốc tế vào ngày 02 tháng năm 1990 Tính đến tháng 12 năm 1996 có 187 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia công ước này, cơng ước có số lượng quốc gia vùng lãnh thổ phê chuẩn nhiều Việt H P Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn công ước vào ngày 20 tháng 02 năm 1990 Điều thể cam kết mạnh mẽ nước ta với cộng đồng quốc tế việc thực quyền trẻ em, bảo vệ, chăm sóc trẻ em [3] Đại dịch HIV/AIDS khơng tác động đến q trình phát triển kinh tế - văn hoá – xã hội quốc gia, mà ảnh hưởng mạnh mẽ đến sống phát triển U toàn diện trẻ em trẻ em đối tượng phải gánh chịu nhiều hậu nặng nề HIV/AIDS gây Riêng năm 2008, tồn giới có tới 430.000 trẻ em sinh bị nhiễm HIV, đại đa số em bị lây truyền HIV từ mẹ mang thai, sinh H cho bú Tuy nhiên, tín hiệu khả quan số trẻ em nhiễm HIV năm 2008 giảm 18% so với năm 2001 nhờ nỗ lực dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Tại Việt Nam, với bối cảnh kinh tế phát triển nhanh tạo nhiều hội thách thức cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS, di dân phổ biến hơn, mạng lưới cán xã hội thiếu chưa đáp ứng nhu cầu người dân – đặc biệt trẻ em – đối tượng có nguy cao bị ảnh hưởng HIV/AIDS, bị lạm dụng bị bóc lột [4] Theo báo cáo Bộ Y tế tính đến ngày 31/12/2009, tồn quốc có khoảng 4.121 trẻ em nhiễm HIV, có 1.876 em điều trị ARV Riêng tháng đầu năm 2010 Việt Nam phát thêm 312 em bị nhiễm HIV Với tỷ lệ nhiễm 0,25% số 1,5 triệu bà mẹ sinh năm, Việt Nam có khoảng 4.000 bà mẹ mang thai nhiễm HIV/năm Do tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang 35% nên khơng can thiệp trung bình năm có thêm khoảng 1.400 trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV từ mẹ [4] Tuy nhiên, Việt Nam chưa có dịch vụ hỗ trợ trẻ nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS (Orphan and Vulnerable Children - OVC) toàn diện, cho dù đối tượng đề cập đến Chương trình hành động quốc gia cho trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS gọi tắt NPA[16] Trẻ mồ côi bị tổn thương, trẻ nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS (gọi OVC) cần quan tâm chăm sóc lẽ em thường dễ bị suy dinh dưỡng; tổn thương tâm lý, thiếu hụt tình cảm; bị phân biệt đối xử, bóc lột lao động Những nhân tố đặt trẻ OVC vào nguy to lớn việc chăm sóc từ gia H P đình, bị đưa vào trung tâm bảo trợ xã hội bị đẩy vào hành vi nguy bị lạm dụng tình dục, lạm dụng sức lao động sử dụng ma tuý Những hành vi nguy làm tăng khả bị nhiễm HIV thân trẻ OVC việc bắt buộc phải vào trung tâm bảo trợ xã hội chứng minh khơng có lợi phát triển sức khoẻ trẻ U Sóc Sơn huyện ngoại thành nằm phía bắc thành phố Hà Nội, với dân số trung bình năm 2009 290.000 người; tổng số người nghèo 1840 người[13] Cơ cấu kinh chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng, nghành nơng nghiệp giảm H góp phần đáng kể việc phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên mặt trái phát triển kinh tế điều kiện thuận lợi cho việc phát sinh tệ nạn nói chung tệ nạn có liên quan đến việc lây nhiễm HIV/AIDS nói riêng Điều địi hỏi quan tâm đồng cấp lãnh đạo việc quan tâm, chăm sóc đối tượng dễ bị tổn thương dịch HIV/AIDS, đặc biệt trẻ em nhiễm HIV bị ảnh hưởng HIV/AIDS- trẻ OVC Với số lượng 114 trẻ OVC Sóc Sơn, nghiên cứu “Đánh giá nhu cầu đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2011” tiến hành nhằm cung cấp nhìn khách quan cho cấp lãnh đạo, nhà tài trợ nhu cầu chăm sóc trẻ OVC Sóc Sơn, từ hy vọng góp phần mang lại giải pháp can thiệp phù hợp với nhóm đối tượng nhạy cảm MỤC TIÊU Mục tiêu chung: Đánh giá nhu cầu đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe trẻ nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS (trẻ OVC) địa bàn huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2011 Mục tiêu cụ thể: Xác định nhu cầu đánh giá đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe trẻ OVC huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2011 Tìm hiểu rào cản ảnh hưởng đến đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho trẻ OVC huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2011 H P H U CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI IỆU Một số khái niệm bản: 1.1 HIV: chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh “Human Immunodeficiency Virut”là vi rút gây suy giảm miễn dịch người, làm cho thể suy giảm khả chống lại tác nhân gây bệnh 1.2 AIDS chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh”Acquired Immune Deficiency Syndrome” hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải HIV gây ra, thường biểu thông qua nhiễm trùng hội,các ung thư dẫn tới tử vong H P 1.3 Nhiễm trùng hội nhiễm trùng xảy thể suy giảm miễn dịch bị nhiễm HIV 1.4 Kỳ thị người nhiễm HIV thái độ kinh người hay thiếu tôn trọng người khác biết nghi ngờ người bị HIV nghi ngờ người có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV bị nghi ngờ nhiễm HIV 1.5 Phân biệt đối xử với người nhiễm HIV hành vi xa lanh, từ chối, tách biệt, U ngược đãi, phỉ bang, có thành kiến hạn chế quyền người khác biết nghi ngờ người nhiễm HIV người có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV Hành vi nguy cao hành vi dễ lây nhiễm HIV quan hệ tình dục khơng an H tồn, dùng chung bơm kim tiêm hành vi khác dễ làm lây nhiễm HIV Tư vấn HIV/AID q trình đối thoại, cung cấp kiến thức, thơng tin cần thiết phòng chống HIV/AIDS người tư vấn người tư vấn nhằm giúp đươc người tư vấn tự định, giải vấn đề liên quan đến dự phịng lây nhiễm HIV/AIDS, chăm sóc điều trị người nhiễm HIV 1.8 Xét nghiệm HIV: Là việc thực kỹ thuật chuyên môn nhằm xác định tình trạng nhiễm HIV mẫu máu, mẫu sinh học thể người HIV dương tính kết xét nghiệm mẫu máu, mẫu dịch sinh học thể người xác định nhiễm HIV [14] 1.9 Trẻ nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS (OVC): 1.9.1 Theo định nghĩa nhà tài trợ Pepfar trẻ nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS trẻ từ 0-17 tuổi xác định HIV dương tính; trẻ bị ảnh hưởng HIV trẻ từ đến 17 tuổi và: Mất cha mẹ cha mẹ HIV/AIDS, Chịu thiệt thịi thiếu chăm sóc đầy đủ người lớn, bị kì thị, phân biệt đối xử hay tổn thương khác thể chất, tâm lý xã hội xuất phát từ ngun nhân từ tình trạng có HIV thành viên khác gia đình [10] 1.9.2 Theo quy định Quyết định số 1781/QĐ-BYT ngày 27/5/2010 Bộ Y tế trẻ nhiễm trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS: trẻ 16 tuổi bị nhiễm HIV; trẻ không bị nhiễm HIV sống gia đình có người nhiễm HIV; trẻ bị mồ cơi bố mẹ bố mẹ HIV/AIDS [2] 1.9.3 Theo Quyết định số 84/2009/QĐ-TTg ngày 4/6/2009 Thủ tướng ch nh phủ việc Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia trẻ em bị ảnh hưởng H P HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 cho thấy, trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS bao gồm trẻ em nhiễm HIV; trẻ em có nguy cao nhiễm HIV: Trẻ em mồ côi bố mẹ bố mẹ chết lý liên quan đến HIV/AIDS, trẻ em sống với bố, mẹ người nuôi dưỡng nhiễm HIV, trẻ em sử dụng ma túy, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em người mua dâm, bán dâm, sử dụng ma túy, trẻ em nạn nhân tội mua bán người, trẻ em lang thang, trẻ em mồ côi nguyên nhân khác, trẻ em U sống sở bảo trợ xã hội; sở giáo dục, trường giáo dưỡng [11] 1.10 Chăm sóc nhà: Là việc chăm sóc người nhiễm HIV nhà cộng đồng H (sau gọi tắt chăm sóc nhà - CSTN) phần thiết yếu chăm sóc giảm nhẹ Nhóm CSTN cung cấp dịch vụ cho người nhiễm HIV gia đình họ gồm: tư vấn, hướng dẫn cách tự chăm sóc, xử lý triệu chứng đau triệu chứng thông thường khác nhà, phát dấu hiệu nguy hiểm cần chuyển tới sở y tế, hỗ trợ tuân thủ điều trị ARV, điều trị khác xử lý tác dụng phụ thông thường thuốc, tư vấn hỗ trợ tinh thần, tâm lý CSTN giúp cho người nhiễm HIV gia đình họ tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ xã hội hỗ trợ khác, chăm sóc cuối đời, hỗ trợ trẻ em thành viên khác gia đình bị ảnh hưởng HIV/AIDS Tình hình dịch HIV/AIDS giới Việt Nam: 2.1 Tình hình dịch HIV/AIDS giới: Kể từ năm 1981 phát trường hợp đồng tính mắc chứng thiếu máu trầm trọng Los Angeles (bang Caliphonia, Mỹ) chuyển sang giai đoạn AIDS 112 nhu cầu khác trẻ? Ai chăm sóc cháu vấn đề vệ sinh cá nhân giặt giũ quần áo? Thuốc đánh xà phịng tắm gội cháu có đủ khơng? Quần áo cháu có đủ dùng khơng? Bao lâu cháu phải khám lần? ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… H P ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ……………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… U 3.11 Cháu nhà anh/chị phát bị nhiễm HIV từ nào? Ai người đưa cháu xét nghiệm?cháu biết tình trạng chưa?(nếu câu trả lời chưa hỏi tiếp: anh/chị định nói rõ cho cháu biết tình hình bệnh tật mình? Phản ứng cháu biết thơng tin đó?Tâm trạng cháu lúc đó) H ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… 113 ……………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… 3.12 Anh/chị chăm sóc cháu cháu bị ốm? anh chị thường đưa cháu khám đâu? Đi phương tiện gì? Chi phí cho lần khám chữa bệnh hết có nhiều tiền khơng? Thái độ cán y tế với cháu nào? Ai cho cháu uống thuốc nhà? ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… H P ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… U ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… H ……………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… 3.13 Hiện trạng sức khỏe cháu nào? Ai chịu trách nhiệm việc chăm sóc sức khỏe cho cháu nhà? ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… 114 ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ……………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ bị ảnh hƣởng HIV/AIDS H P 4.1 Anh/chị thấy việc chăm sóc trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS có khác biệt so với chăm sóc trẻ em bình thường khác ……………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… U ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… H ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… 4.2 Trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS có bị kì thị phân biệt đối xử khám bệnh khơng? Nếu có, anh/chị kể câu chuyện liên quan đến việc ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… 115 ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… 4.3 Gia đình họ hàng anh/chị phản ứng nào? Họ có chấp nhận đứa trẻ nhận ni đẻ gia đình khơng? ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… H P ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… U 4.4 Con anh/chị có bị kì thị phân biệt đối xử sống hàng ngày cộng đồng không? H ……………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… 4.5 Theo anh/chị cản trở lớn việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ bị nhiễm bị 116 ảnh hưởng HIV/AIDS nhà gì? ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… H P ………………………………………………………….…………………………………… 4.6 Ai người có vai trị việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS gia đình? ………………………………………………………….…………………………………… U ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… H ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… 4.7 Theo anh/chị nguyên nhân ảnh hưởng tới việc chăm sóc sức khoẻ trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS gì? ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… 117 ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… 4.8 Những khó khăn anh/chị gặp phải chăm sóc trẻ bị nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS? (Khi trẻ học, đến bệnh viện, vui chơi với trẻ em khác cộng đồng ) H P ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… U ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… H 4.9 Anh/chị có nhận giúp đỡ khơng? có, xin nói cụ thể ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… 4.10 Việc chăm sóc sức khỏe cho con/cháu anh chị thường diễn 118 nào? Tại đâu? ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… 4.11 H P Khi cần hỗ trợ chăm sóc y tế người anh/chị tìm gặp trước tiên? ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… U ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… H ………………………………………………………….…………………………………… 4.12 Số tiền anh/chị dùng cho việc chăm sóc y tế cho lần khám mua thuốc bao nhiêu? Khoản miễn phí? Nguồn từ đâu hỗ trợ? ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… 119 ………………………………………………………….…………………………………… Nhận thức đời sống trẻ bị ảnh hƣởng HIV 5.1 Các khó khăn mà em gặp phải?  Bị phân biệt đối xử  Không đủ sức khoẻ  Các vấn đề tài ………………………………………………………….…………………………………… H P ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… U ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… H 5.2 Anh/chị quan sát em đến trường nào? ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… 120 5.3 Anh/chị quan sát em chơi với bạn nào? ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… H P ………………………………………………………….…………………………………… 5.4 Các em có chủ động chia sẻ với anh/chị suy nghĩ chúng? ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… U ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… H ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… Kiến nghị đề xuất anh/chị 6.1 Trẻ bị ảnh hưởng HIV ln gặp khó khăn việc tham gia hoạt động cộng đồng, đến trường, đến trung tâm y tế nguyên nhân trách nhiệm đâu? ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… 121 ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 6.2 Theo anh/chị cần làm để khắc phục điều này? H P ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… U ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… H ………………………………………………………….…………………………………… 6.3 Chính quyền địa phương làm để hỗ trợ cho trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… 122 ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… 6.4 Nếu có điều kiện hỗ trợ ủng hộ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS, anh/chị làm gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… H P ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… U ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… H 6.5 Anh/chị có đề nghị để cải thiện dịch vụ cho trẻ OVC cộng đồng? ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… 123 ………………………………………………………….…………………………………… 6.6 Đã có giải pháp nỗ lực từ ban ngành đoàn thể, cấp quyền địa phương? ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… H P ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… U 6.7 Nếu cần làm loạt biện pháp can thiệp để giúp trẻ OVC đối xử trẻ em bình thường khác, theo anh/chị nên tiến hành việc từ đâu? H người chịu trách nhiệm chính? ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… Khó khăn thách thức đề xuất để hồn thiện chƣơng trình chăm sóc nhận ni 7.1 Là người chăm sóc nhận ni, anh/chị gặp khó khăn gì? Những khó khăn khắc phục cách nào? 124 ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… 7.2 Anh/chị có đề xuất để hịan thiện chương trình chăm sóc nhận ni mà anh/chị tham gia vào không? H P ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… U ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… H 7.3 Anh/chị có bình luận có vấn đề cần thảo luận khơng? ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… 125 Phụ lục Hƣớng dẫn thảo luận nhóm I, Thành phần tham gia  Phó chủ tịch ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn phụ trách khối văn hóa xã hội  Chủ tịch hội phụ nữ huyện Sóc Sơn  Phó chủ tịch Hội phụ nữ huyện Sóc Sơn  Trưởng phịng Lao động-Thương binh-Xã hội Huyện  Nhân viên phòng LĐTBXH phụ trách vấn đề trẻ em  Chủ tịch hội chữ thập đỏ II, Mục tiêu Tìm hiểu nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho trẻ OVC địa bàn huyện Sóc Sơn, H P Hà Nội Tìm hiểu đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho trẻ OVC địa bàn huyện Sóc Sơn, Hà Nội Đưa khuyễn nghị nhằm cải thiện việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS địa bàn huyện Sóc Sơn U III, Nội dung thảo luận a Thảo luận thực trạng chăm sóc sức khỏe trẻ nhiễm bị ảnh hƣởng HIV/AIDS : H Các anh chị đánh tình hình chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhiễm bị ảnh hưởng H địa bàn huyện ? Xin anh cho biết thêm chủ trương chung huyện vấn đề chăm sóc hỗ trợ cho trẻ nhiễm bị ảnh hưởng HIV ? Các anh chị đánh giá có nhiều ý kiến cho việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhiễm bị ảnh hưởng gặp nhiều khó khăn ? Về mặt chế độ sách cho cháu nhận trợ cấp địa phương thực nào, xin anh chị cho biết thêm ? b Thảo luận rào cản việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhiễm bị ảnh hƣởng HIV/AIDS Hiện nhiều rào cản việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhiễm bị ảnh hưởng H Các anh chị nghĩ vấn đề ? 126 Theo anh chị cần phải làm để giảm kỳ thị xã hội ? Ngoài kỳ thị xã hội, theo anh chị rào cản khác việc chăm sóc sức khỏe cho cháu? c Thảo luận khuyến nghị nhằm cải thiện việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhiễm bị ảnh hƣởng HIV/AIDS địa bàn huyện Theo anh chị nhà nước cần có giải pháp để cải thiện việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhiễm bị ảnh hưởng Về phía thân anh chị có giải pháp nhằm cải thiện tình trạng chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhiễm bị ảnh hưởng? H P Cảm ơn kết thúc thảo luận! H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan