Điều tra cây thuốc và các bài thuốc của đồng bào dân tộc thái, huyện quế phong, tỉnh nghệ an, nhằm bảo tồn tri thức bản địa và định hướng phát triển tài nguyên rừng bền vững

150 93 0
Điều tra cây thuốc và các bài thuốc của đồng bào dân tộc thái, huyện quế phong, tỉnh nghệ an, nhằm bảo tồn tri thức bản địa và định hướng phát triển tài nguyên rừng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THƯỢNG HẢI ĐIỀU TRA CÂY THUỐC VÀ CÁC BÀI THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI, HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN, NHẰM BẢO TỒN TRI THỨC BẢN ĐỊA VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN RỪNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 62.42 01 11 Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn PGS.TS Phạm Hồng Ban HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa để bảo vệ học vị nào, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Nghệ An, ngày 03 tháng năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Thượng Hải i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “ Điều tra thuốc thuốc đồng bào dân tộc Thái, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, nhằm bảo tồn tri thức địa định hướng phát triển tài nguyên rừng bên vững”, nhận nhiều giúp đỡ nhà khoa học, thầy cô giáo, tập thể Ban Lãnh đạo Khoa Sinh học, Phòng Sau đại học Trường Đại học Vinh, thầy giáo, cán Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Dược liệu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành giúp đỡ q báu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn, PGS.TS Phạm Hồng Ban, thầy giáo trực tiếp hướng dẫn bảo tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An, đồng nghiệp nơi tơi cơng tác, gia đình bạn bè , tạo điều kiện, khích lệ, động viên tơi suốt q trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………… ……………….…1 Tính cấp thiết đề tài luận án……………………….…………………… Mục tiêu nghiên cứu luận án…………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án………………………………… 3.1 Ý nghĩa khoa học……………………………………………………….……2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn………………………………………………………… Những điểm luận án……………………………………………….…2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………… 1.1.Tình hình nghiên cứu, sử dụng bảo tồn thuốc .5 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuốc…………………………………….…5 1.1.2 Vấn đề trồng bảo tồn thuốc giới ……………………….9 1.2 Tình hình nghiên cứu, sử dụng bảo tồn thuốc Việt Nam……… 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thuốc………………………………………10 1.2.2.Tình hình điều tra, đánh giá, trồng bảo tồn…………………… .12 1.3 Tình hình nghiên cứu thuốc Nghệ An…………………………….…16 1.4 Tình hình nghiên cứu, sử dụng thuốc huyện Quế Phong………… 20 1.5 Điều kiện tự nhiên xã hội huyện Quế Phong……………………………23 1.5.1 Vị trí địa lý………………………………………………………………24 1.5.2 Diện tích, khí hậu……………………………………………………… 25 1.5.3 Điều kiện xã hội………………………………………………………… 28 Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… 30 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… 30 2.2 Nội dung nghiên cứu………………………………………………………30 2.3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 30 Chương3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……………………36 3.1 Đánh giá tính đa dạng thành phần loài thuốc ……………… …….36 3.1.1 Đa dạng bậc ngành………………………………………………… 36 iii 3.1.2 Đa dạng lớp ngành Ngọc lan………………………….… 37 3.1.3 Sự đa dạng số lượng loài chi, họ………………………….39 3.1.4 So sánh thuốc huyện Quế Phong với hệ thuốc Việt Nam……….41 3.1.5 Đa dạng dạng thân, nơi sống cách sử dụng thuốc…………….42 3.1.5.1.Đa dạng dạng thân thuốc ………… 42 3.1.5.2 Sự phân bố thuốc theo môi trường sống………………….……….43 3.1.5.3 Sự đa dạng tần số sử dụng phận khác nhau…………….45 3.2 Những thuốc bị khai thác nhiều, thuốc Sách đỏ … ………47 3.2.1 Mô tả, bổ sung công dung thuốc…… ……………….…… 47 3.2.2.Hiện trạng thuốc quý Sách Đỏ Việt Nam……….………80 3.2.3 Bổ sung danh lục thuốc Việt Nam…………………………….…… 89 3.3 Các thuốc người dân tộc Thái huyện Quế Phong………….…… 95 3.3.1 Các nhóm bệnh người dân tộc Thái huyện Quế Phong …….…… 95 3.3.2 Một số thuốc đồng bào dân tộc Thái sử dụng……….…… … 97 3.3.2.1 Nhóm bệnh thời tiết (cảm nóng, cảm lạnh, đau đầu…)….…………97 3.3.2.2 Bệnh tiêu hoá (dạ dày, tả, lị, ngộ độc, giun sán…)…………………98 3.3.2.3 Nhóm bệnh ngồi da (nhiễm trùng, lở, mụn nhọt…)…………….…….99 3.3.2.4 Các thuốc bồi bổ sức khoẻ…………………………………….… 100 3.3.2.5 Bệnh thần kinh (bại liệt, thần kinh, nhức mỏi…)………………….101 3.3.2.6 Các thuốc nhóm bệnh hơ hấp (ho, phế quản, phổi…) … 102 3.3.2.7 Bệnh trẻ em (suy dinh dưỡng, ho, giật mình, mẩn ngứa…) 103 3.3.2.8 Động vật cắn (rắn, chó dại, sên, vắt )……………………………103 3.3.2.9 Bệnh xương (bong gân, gãy xương, đau khớp…)………… 103 3.3.2.10 Bệnh thận (sỏi thận, lợi tiểu, viêm thận…)…………….…… 104 3.3.2.11 Bệnh gan (viêm gan, xơ gan, vàng da…)…………… … …104 3.3.2.12 Bệnh răng………………… ………………………… ……104 3.3.2.13 Bệnh phụ nữ………………………………………… …104 3.3.2.14 Bệnh mắt…………………………………………….…….105 3.3.2.15 Bệnh ung thư (u, hạch…)…………………………….………106 3.3.2.16 Nhóm bệnh khác…………………………………….……… 106 iv 3.3.3 Đa dạng phương pháp bào chế thuốc……………………………… 108 3.3.4 Một số kết ban đầu kiểm nghiệm thực tế sở khoa học .109 3.3.4.1 Kết điều tra thực tế hiệu số thuốc………… …109 3.3.4.2 Kết kiểm chứng thuốc chữa viêm khớp dạng ong đốt.….……110 3.3.4.3 Xác định thành phần hóa học có thân Hoa dẻ lông đen ….110 3.4 Vấn đề bảo tồn tri thức địa phát triển tài nguyên rừng…….…113 3.4.1.Thống kê số lượng người sử dụng thuốc dân tộc Thái địa bàn…… 114 3.4.2 Thực trạng thuốc huyện Quế Phong vấn đề bảo tồn……… 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………119 Danh mục cơng trình cơng bố Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục 1: Danh lục loài thực vật người dân tộc Thái sử dụng làm thuốc huyện Quế Phong Phụ lục 2: Ảnh số loài thuốc Phụ lục 3: Các hợp chất hóa học tìm thấy có lồi thuốc huyện Quế Phong Phụ lục 4: Các phiếu kiểm tra nồng độ acidt uric có máu bệnh nhân bị bệnh gút Phụ lục 5: Các mẫu phiếu điều tra Phụ lục 6: Danh sách ông lang, bà mế sinh sống địa bàn huyện Quế Phong Phụ lục 7: Các phổ hợp chất thân Hoa dẻ lông đen Phụ lục 8: Các phổ hợp chất thân Dây lửa gân v Danh mục chữ viết tắt Ca Bu CM CT Đ Dl DT G Ha HD Ho KBTTN Kh KS MN N : : : : : : : : : : : : : : : Cả Thân bụi Cắm Muộn Châu Thơn §åi nói Dây leo Dạng thân Thân gỗ Hạt Hạnh Dịch Hoa Khu bảo tồn thiên nhiên Khe Kim Sơn Mường nọc :Nư¬ng rÈy, ven ®êng ®i Nh::Nhựa NN : Nậm Nhóong NS : Nơi sống QP : Quang Phong Qu : Quả R :Rõng s©u, rõng thưa T:Thân Th : Thân thảo TL : Tri Lễ TP : Tiền Phong TT : Thơng Thụ V : Vên nhµ Vr : Ven rõng Vs : Ven suèi vi Danh mục biểu đồ Hình 3.1 Số lượng tỷ lệ % taxa ngành làm thuốc Hình 3.2 Tỷ lệ % Sự phân bố họ, chi, lồi hai lớp Hình 3.3 Tỷ lệ % nhóm dạng thân thuốc Hình 3.4 Phân bố lồi thuốc Hình 3.5 Phân bố số lượng phận sử dụng Hình 3.6 Sự đa dạng nhóm bệnh chữa trị Hình 3.7 Sự đa dạng cách sử dụng Hình 3.8 Tỷ lệ số người dùng thuốc dân tộc vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH Hình 3.1 Số lượng tỷ lệ % taxon ngành làm thuốc Hình 3.2 Sự phân bố họ chi, lồi hai lớp ngành Ngọc lan Hình 3.3 Biểu đồ biểu phân bố số lượng loài thuốc chi Hình 3.4 Tỷ lệ % nhóm dạng thân thuốc huyện Quế Phong Hình 3.5 Phân bố lồi thuốc theo mơi trường sống Hình 3.6 Phân bố số lượng phận sử dụng thuốc huyện Quế Phong Hình 3.7 Sự đa dạng nhóm bệnh chữa trị thuốc Hình 3.8 Biểu đồ thể đa dạng cách sử dụng Hình 3.9 Tỷ lệ số người dùng thuốc dân tộc xã địa bàn viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Nghệ An nói chung huyện Quế Phong nói riêng có dân số lớn, phân bố rộng, trình độ dân trí thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn Do đặc thù vị trí địa lí nên người dân chịu nhiều thiệt thòi Các vấn đề xã hội giáo dục, y tế chưa quan tâm mức, đặc biệt vấn đề chăm lo sức khỏe nhân dân Dân số đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ lớn (90%) so với dân số tồn huyện, dân tộc Thái có 50.523 người, chiếm khoảng 80% Qua tìm hiểu chúng tơi thấy đồng bào Thái lưu truyền nhiều thuốc chữa bệnh hay, chí số thuốc truyền thống chữa bệnh hiệu phương pháp chữa bệnh tiên tiến khác Do dân cư phân bố chủ yếu vùng sâu, vùng xa, giao thông cách trở, sở y tế nghèo nàn, thuốc tây vừa thiếu, giá lại đắt nên người dân chủ yếu chữa bệnh kinh nghiệm ông lang bà mế Đồng bào Thái gọi thầy thuốc “Xây hạc may” Xây có nghĩa thầy, hạc may nghĩa rễ cây, “Xây hạc may” có nghĩa người thầy dùng để chữa bệnh Trên thực tế, ông lang bà mế không nhiều, thuốc chủ yếu truyền gia tộc, số thầy lang không truyền lại cho đời sau Như vậy, nguy việc thất truyền thuốc có thật việc chữa bệnh đồng bào dân tộc Thái ngày khó khăn Người Thái sống chủ yếu dựa vào nguồn cung cấp lương thực, thuốc men từ rừng, nguồn tài ngun vơ giá Tuy nhiên, năm gần nguồn tài nguyên rừng bị tàn phá nghiêm trọng ngày cạn kiệt Nạn chặt phá rừng, khai thác khơng có kế hoạch, ô nhiễm môi trường… diễn hàng ngày, song song với vấn nạn thuốc đồng bào dân tộc Thái bị biến cách nhanh chóng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra, huyện Quế Phong thu thập xác định 583 loài thuộc 349 chi, 131 họ ngành thực vật là: ngành Thông đất (Lycopodiophyta), Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngànhHạt trần (Pinophyta), ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Trong đóngành Ngọc Lan chiếm ưu với 91% tổng số loài Các họ nhiều loài là: Euphorbiaceae,Lauraceae, Fabaceae, Rubiaceae , Asteraceae, Acanthaceae Từ kết cho thấy, nhóm sử dụng nhiều thân thảo có 203 lồi, chiếm 36% so với tổng số lồi, tiếp đến nhóm thân gỗ, có 154 lồi chiếm 26% so với tổng số lồi họ như: Lauraceae, Rutaceae Nhóm gồm sống ven rừng, rừng sâu, rừng thứ sinh khu rừng trồng Nhóm thứ ba thân bụi có 130, lồi chiếm 22% so với tổng số lồi, nhóm thường sống đồi núi, rừng tái sinh số họ: Acanthaceae, Caesalpiniaceae, Malvaceae ….Nhóm chiếm tỷ lệ thấp nhóm thân leo, thân bị có 96 lồi, chiếm 16% so với tổng số lồi Nhóm bao gồm sống vùng đồi, rừng nương rẫy, khe suối Kết thống kê, điều tra cho thấy, đồng bào dân tộc Quế Phong sử dụng phận khác vào mục đích chữa bệnh khác với tỷ lệ định Dùng lá, có tới 165 loài Cả với 137 loài chủ yếu băm nhỏ sắc uống số giã để đắp, chườm băng bó Bộ phận thân, cành với 116 loài, dùng để sắc uống băng bó vết thương Bộ phận rễ với 95 lồi, rễ thường sắc uống tươi phơi khô, thường sử dụng để chữa bệnh như: đau xương, đau lưng, làm thuốc bổ ngâm rượu để đánh cảm, xoa bóp Các thuốc người dân sử dụng chữa nhóm bệnh khác nhau, tài nguyên thuốc phong phú, đa dạng mặt cơng dụng Trong tỷ lệ thuốc chữa bệnh thời tiết cao với 120 lồi 118 Tiếp bệnh tiêu hóa ngộ độc, tả lị…chiếm tỷ lệ tương đối cao 118 loài, chữa bệnh ung thư thấp với loài Cây thuốc đồng bào dân tộc Thái huyện Quế phong sử dụng đa dạng, sử dụng nhiều phận để chữa trị 16 nhóm bệnh khác Qua khảo sát xã, 01 thị trấn cho thấy tỷ lệ người dân sử dụng cỏ làm thuốc chiếm 70% Lưu giữ 75 thuốc đồng bào dân tộc Thái huyện Quế Phong sử dụng Mơ tả bổ sung cơng dụng 64 lồi thuốc sử dụng phổ biến khai thác nhiều, 15 lồi có Sách Đỏ Việt Nam trạng khai thác, bổ sung 118 loài vào từ điển thuốc Việt Nam (2012) Võ Văn Chi Xác định thân hoa dẻ lơng đen có hợp chất hợp chất1-oxo-4α,7α-eudesmanediol; 2,3- hydroxy-1-metoxynoraporphin; axit 3,4-dimetoxycinnamic,cây dây lửa gân (Rourea oligophlebia Merr.) có hợp chất rutin,β-sitosterol,β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranozit,Quercetin,1-(2,6hydroxyhexacosanoyl)-glycerol,dimethoxyquercetin 4‟- O- [α-L- rhamnopyranosyl- (1 →2) -β-D- glucopyranosi Bước đầu kiểm chứng hiệu số thuốc người dân tộc Thái sử dụng Kiến nghị: Về công tác nghiên cứu khoa học: + Tiếp tục đầu tư nghiên cứu thuốc Miền Tây Nghệ An Tiếp tục nghiên cứu sâu hai chi có nhiều lồi thuốc làCinnamomum, họLauraceae Ficus họ Moraceae hoạt tính sinh học + Về cơng tác bảo tồn: + Trồng bảo tồn chỗ lồi có Sách Đỏ 2007, lồi bị khai thác nhiều huyện Quế Phong Quy hoạch vùng dược liệu mới, phân khu vực trồng dược liệu theo bệnh phân chia theo tài liệu Đỗ Tất Lợi + nhóm 119 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ 1.Nguyễn Thượng Hải, Phạm Hồng Ban, Nguyễn Nghĩa Thìn, (2011) “Đa dạng thực vật làm thuốc xã Nậm Giải Châu Kim Vùng đệm khu Bảo tồn Pù Hoạt huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An” Hội nghị toàn quốc lần thứ hệ thống bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam,Tr193-196 2.Nguyễn Thượng Hải, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài, (2011) “Đánh giá nghiên cứu để góp phần sử dụng phát triển nguồn gen thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt” Tạp chí Khoa học Lâm Nghiệp Tr 17041709 Nguyễn Thượng Hải, Phạm Hồng Ban, Đào Thị Minh Châu, Nguyễn Nghĩa Thìn, (2013) “Đánh giá đa dạng tài nguyên thuốc hai xã Thông Thụ Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An” Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, Tr191-194 Phạm Hồng Ban, Nguyễn Thượng Hải, “Cây thuốc truyền thống đồng bào dân tộc Thái hai huyện Quỳ Hợp huyện Quế Phong, miền núi tỉnh Nghệ An”, (2013) Hội thảo quốc quốc gia lần thứ Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Tr 939-944 Nguyễn Thượng Hải, Phạm Hồng Ban, Đào Thị Minh Châu, Nguyễn Nghĩa Thìn, (2013) “Đa dạng thuốc đồng bào dân tộc thái sử dụng chữa bệnh dày huyện Quế Phong thuộc khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt tỉnh Nghệ An”, Hội thảo quốc quốc gia lần thứ Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Tr 1017-1019 Đào Thị Minh Châu, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thượng Hải, Trần Minh Hợi, (2013)“Đánh giá vai trị lâm sản ngồi gỗ đời sống cộng đồng khu vực khe Bu, vùng đệm vườn quốc gia Pù mát” Hội thảo quốc quốc gia lần thứ Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Tr 974-981 Nguyễn Thượng Hải, Phạm Hồng Ban, Hoàng Danh Trung, Nguyễn Nghĩa Thìn, “Cây thuốc đồng bào dân tộc thái sử dụng chữa gãy xương bong gân, sai khớp khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An” Tạp chí Khoa học Công nghệ Viêt Nam Tr 491- 496 Trần Đăng Thạch, Nguyễn Thượng Hải, (2014)“Thành phần hóa học thân Hoa dẻ lông đen (Desmos cochinesis) họ Na (Annonaceae)” Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Tr 553-558 Nguyễn Thượng Hải, Phạm Hồng Ban, Hoàng Danh Trung,(2014) “Some study results on the use of medicinal plants by the Thai ethnic minority in Pu Hoat nature reserve area, Nghe An province, Viet Nam,” Khon Kaen Agriculture Journal Đào Thị Minh Châu, Hồ Thị Phương, Nguyễn Thượng Hải, 2014 “Thực trạng khai thác tài nguyên rừng người dân tộc Đan -lai vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát” Kỷ yếu Hội nghị khoa học lần Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM Tháng 11 năm 2014 10 Các đề tài khoa học tham gia: 1.Nghiên cứu đề xuất mơ hình bảo tồn phát triển bền vững lâm sản gỗ nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội Khu dự trữ sinh Miền Tây Nghệ An.(2013), Đề tài cấp Tỉnh,(Thư ký) Bảo tồn nguồn gen Mú từn huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, (2015) Đề tài cấp Tỉnh,(Thành viên) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Andrew Chevallier Fninh(2006), Dược thảo tồn thư, NXB Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh, 468 trang Vương Thừa Ân (1995), Thuốc quý quanh ta, NXB Đồng Tháp Phạm Hồng Ban (2010),Kết điều tra kinh nghiệm sử dụng cỏ dùng làm thuốc đồng bào Thái xã Châu Lý, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An Tạp chí khoa học Lâm Nghiệp, 2: 1262-1266 Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2012), Nguồn tài nguyên làm thuốc tán rừng khoanh nuôi đồng bào Thái xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn, 11: 57-64 Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2015), Dẫn liệu Mú từn phân bố Nghệ An, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nghệ An, 7: 14-15 Phạm Hồng Ban, Lê Đông Hiếu (2013), Một số dẫn liệu thuốc Nam Anh, Nam Đàn, Nghệ An, Tạp chí Rừng Mơi trường, 53(54): 33-36 Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam, Tập 1: Họ Na-Annonaceae, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), (2001,2005), Danh lục loài Thực vật Việt nam, tập 2, tập 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 427 trang 10 Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1980), Sổ tay thuốc Việt Nam, NXB Y Học, Hà Nội 11 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc, tập I: 1138 trang; tập II: 1256 trang NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn, (2007), Thực vật học, NXB Y học, Hà Nội 13 Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần II-Thực vật), NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 14 Bộ Y tế (1973), Số tay thuốc nam thường dùng sở, NXB Y học, Hà Nội 15 Bộ Y tế (2003), Tài liệu Hội nghị Dược liệu toàn quốc lần thứ "Phát triển dược liệu bền vững kỷ 21", Hà Nội 11-12/3/2003, 324 trang 16 Bộ Y tế (2007), Tài liệu Hội nghị Dược liệu toàn quốc lần thứ hai "Phát triển dược liệu đến năm 2015 tầm nhìn 2020", Thành phố Hồ Chí Minh, 26/10/2007, NXB Khoa học kỹ thuật, 343 trang 17 Bộ Y tế Bộ Khoa học & công nghệ (2009), Báo cáo Hội nghị tổng kết 20 năm thực nhiệm vụ “Bảo tồn nguồn gen giống thuốc (1998 2008)”, 189 trang 18 Võ Văn Chi (1991), Cây thuốc An Giang, UB Khoa học & Kỹ thuật, NXB An Giang 19 Võ Văn Chi (1998), Cây rau làm thuốc,NXB Đồng Tháp 20 Võ Văn Chi,(2013), Bài thuốc hay từ thuốc quý, NXB Y học, Hà Nội trang 59,79) 21 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 22 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999-2001), Cây có ích Việt Nam, Tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Đặng Quang Châu, Bùi Hồng Hải (2003),Điều tra thuốc đồng bào dân tộc Thái xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ hai, nghiên cứu sinh học, nông nghiệp, Y học, Huế 25- 26/7/2003, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Đặng Quang Châu, Bùi Hồng Hải (2004),Một số dẫn liệu thuốc dân tộc Thổ xã Thọ Hợp, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An,Tạp chí khoa học (tập 32 - số 2A/2003),Trường Đại Học Vinh 25 Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/3/2006, quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý 26 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2355/QĐ-TTg việc Phê duyệt Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Hà Nội 27 Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, NXB Y học, Hà Nội 28 Nguyễn Thùy Dương, (2012) “Nghiên cứu tác dụng bệnh gút thực nghiệm hy thiêm Siegesbeckia orientalis L Asteraceae), Luận án tiến sĩ dược học, NXB Viện Dược liệu, 123 trang 29 Đỗ Ngọc Đài (2011), Tài nguyên thuốc họ Na (Annonaceae) Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 49(3A): 39-52 30 Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban (2007), Bước đầu điều tra tính đa dạng nguồn gen thuốc núi đá vơi Vườn quốc gia Bến En-Thanh Hố, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, 10(11): 30-37 31 Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương, Phạm Hồng Ban (2012), Nghiên cứu đa dạng thuốc vùng Tây Bắc Nghệ An, Báo cáo Khoa học nghiên cứu giảng dạy Sinh học Việt Nam, Tr 56-62, Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32 Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban, Phùng Văn Hào, Nguyễn Anh Dũng, Phạm Hồng Hải, Nguyễn Đức Nam (2015), Một số dẫn liệu lồi Đảng sâm phân bố Nghệ An,Trang 15-16,Tạp chí Khoa học Công nghệ Nghệ An 33 Lê Trần Đức (1970), Thân nghiệp Hải Thượng Lãn Ông, NXB Y học, Hà Nội 34 Lê Trần Đức (1983), Nguyễn Đình Chiểu với Ngư tiều Y thuật vấn đáp, NXB Y học Thể dục thể thao, Hà Nội 35 Lê Trần Đức (1990), Lược sử thuốc nam dược học Tuệ Tĩnh, NXB Y Học, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Lê Trần Đức (1995), Y dược học dân tộc - Thực tiễn trị bệnh, NXB Y học, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Hạnh (2000),“Nghiên cứu loài thuốc đồng bào dân tộc Thái huyện Con Cuông, Tỉnh Nghệ An”, Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Vinh 38 Nguyễn Thị Bích Hằng (2010), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học số tác dụng sinh học vọng cách Premna SP thu hái Nam Định, Luận án tiến sĩ dược học, NXB Viện Dược liệu, 132 trang 39 Trần Thị Mai Hoa, Ngô Trực Nhã (2009), “Đa dạng thuốc đồng bào Thái xã Châu Thôn, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An”, Kỷ yếu hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba, viện sinh thái tài nguyên sinh vật tháng 10 năm 2009, NXB Nơng nghiệp 40 41 Nguyễn Đức Hồn (2005) “Cây rau làm thuốc” NXB Y học, 61 trang Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Văn Tập, Ngô Quốc Luật (1998), Đánh giá trạng nguồn dược liệu Việt Nam, Tạp chí Dược liệu, tập 3, số 42 Phạm Hồng Hộ (1999-2003), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Trần Minh Hợi (1995), Nghiên cứu hương lau (Vetiveria zizaniodes ( L.) Nash) số địa phương Việt Nam Luận án PTS Sinh học, Hà Nội 44 Phạm Thanh Huyền (2005), Sự phân bố Ngũ gia bì hương ngũ gia bì gai Việt Nam, Tạp chí Dược liệu, tập 11, số 3, 2005 45 Phạm Thanh Huyền (2006), Nghiên cứu khả nhân giống bảo tồn Ngũ gia bì hương Ngũ gia bì gai Việt Nam, Tạp chí Dược liệu, tập 11, số 46 Phạm Thanh Huyền (2005), Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu Ngũ gia bì hương Ngũ gia bì gia vùng Sapa - Lào Cai Phó Bảng-Hà Giang, Tạp chí Dược liệu, tập 10, số 47 Nguyễn Thị Vinh Huê (2009), Nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng sinh học cao cẳng (Ophipogon confertifolius, họ mạch môn – Convallariaceae, Luận án tiến sĩ dược học, NXB Viện Dược liệu, 150 trang 48 Nguyễn Thị Thu Hương (2009), Nghiên cứu số tác dụng dược lý Tam thất hoang (Panax stipuleanatus Tsai et Feng), họ Araliaceae, Tạp chí Dược liệu, tập 14, số 49 Lê Thị Thanh Hương (2014), “Nghiên cứu tính đa dạng nguồn thuốc sử dụng cộng đồng dân tộc tỉnh Thái Nguyên nhằm bảo tồn phát triển bền vững”, Luận án tiến sĩ sinh học 50 Hội Đông Y Việt Nam (1965), 50 thuốc chữa vết thương bỏng, NXB Y Học, Hà Nội 51 Nguyễn Khang, Vũ Văn Chương (1995), “Tình hình dược liệu xuất o dược liệu Việt Nam”, Việt Nam Business Vol N 3, Feb 1-15, Tr 27 52 Nguyễn Khắc Khôi (2002), Thực vật chí Việt nam, Tập 3: Họ CóiCyperaceae, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 53 Nguyễn Khắc Khôi, Nguyễn Tiến Dũng (2013), “Đánh giá đa dạng thực vật lớp Loa kèn (Liliopsida) Việt Nam”, Tr117-122,Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật, lần thứ 54 Hoàng Thị Lê (2012), Nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng dược lý loài trám hồng (Canarium bengalense Roxb., Burseraceae), Luận án tiến sĩ dược học, NXB Viện Dược liệu, 135 trang 55 Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 4: Họ Đơn nemMyrsinaceae, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 56 Đỗ Tất Lợi (2011), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, In lần thứ 16 NXB Y Học Hà Nội 57 Trần Đình Lý (1993), 1900 lồi có ích, NXB Thế giới, Hà Nội 58 Trần Đình Lý (2005), Thực vật chí Việt Nam, Tập 5: Họ trúc đàoApocynaceae, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 59 Trần Công Luận (2009), Nghiên cứu thành phần hóa học hai loài Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem) Tam thất hoang (P stipuleanatus Tsai et Feng), Tạp chí Dược liệu, tập 14, số 1, 2009 60 Nguyễn Đức Minh (1975), Tính kháng khuẩn thuốc Việt Nam, NXB Y Học, Hà Nội 61 Nguyễn Đức Minh (1993), Thuốc chữa bệnh nhiễm khuẩn từ cỏ nước,NXB Y Học, Hà Nội 62 Lã Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản,(2003) Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam,Tập 1, NXB Nông nghiệp, 315 trang 63 Lã Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản, (2003) Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam,Tập 2, NXB Nông nghiệp, 439 trang 64 Lê Quy Ngưu, Trần Thị Như Đức (1999), Dược tài Đơng y, NXB Thuận Hóa 65 Trần Thị Oanh (2010), Nghiên cứu thực vật, thành phần hóa học số tác dụng sinh học mỏng (Lawsonia inermis L.), Luận án tiến sĩ dược học, NXB Viện dược liệu, 140 trang 66 Diệu Phương (2001), Cây Thương lục, Báo Thuốc Sức khỏe, (số 181, 1/2/2001), Tổng hội Y dược học Việt Nam, Hội Dược học Việt Nam 67 Vũ Xuân Phương (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 2: Họ Bạc hàLamiaceae, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 68 Vũ Xuân Phương (2005), Thực vật chí Việt Nam, Tập 6: Họ Cỏ roi ngựaVerbenaceae, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 69 Ngô Đức Phương, Nguyễn Tập (2006),Bổ sung loài thuốc cho hệ thực vật Việt Nam - Ban wight (Hypericum wightianum Wall Ex Wigh et Arn.) - Clusiaceae Tạp chí Dược liệu, tập 11, số 70 Vũ Đình Quang, Nguyễn Tập (1994), Thị trường Dược liệu vùng phát triển Lâm nghiệp,Tạp chí Lâm nghiệp, số 71 Đỗ Thị Nguyệt Quế (2013), Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết rễ chóc máu nam (Salacia cochinchinensis Lour., celastraceae), Luận án tiến sĩ dược học, NXB Viện Dược liệu, 123 trang 72 Richard Primarck,(1995) Cơ sở sinh học bảo tồn, NXB Khoa học Kỹ thuật 73 Phạm Văn Thanh, Nguyễn Tập ( 1999), Một số kết nghiên cứu bước đầu mặt thực vật học Mướp đắng trồng, Tạp chí Dược liệu, tập 4, số 74 Trần Huy Thái, Lã Đình Mỡi, Nguyễn Xuân Dũng, A.Lecerg, (1990) Một số kết nghiên cứu hoắc hương Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hà nội 1990, Tr.206-210 75 Nguyễn Tập (1996), Nghiên cứu bảo tồn thuốc quý có nguy bị tuyệt chủng Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Sinh học, Hà Nội 76 Nguyễn Tập (1984), Một số loài thực vật làm thuốc quí cần bảo vệ Việt Nam, Tạp chí Sinh học, tập 6, số 77 Nguyễn Tập (1985), Bảo vệ phát triển nguồn dược liệu rừng, Tạp chí Lâm nghiệp, số 78 Nguyễn Tập (1986),Nguồn lợi thuốc rừng Việt Nam, Tạp chí Lâm nghiệp, số 11 79 Nguyễn Tập (1995), Bảo tồn số thuốc quý bị đe dọa Việt Nam, Hội thảo Quốc gia Tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam, Hà Nội, NXB Nông nghiệp 80 Nguyễn Tập (2001), Áp dụng khung phân hạng IUCN (1994) để đánh giá tình trạng bị đe dọa, loài thuốc cần bảo tồn Việt Nam nay,Tạp chí Dược liệu (tiếp theo), tập 6, số 81 Nguyễn Tập(2003),Tổng quan nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam, Báo cáo Khoa học Hội nghị Dược liệu toàn quốc lần thứ nhất, Hà Nội, tháng 82 Nguyễn Tập (2006), Danh lục đỏ thuốc Việt Nam, Tạp chí dược liệu, 11(3): 97-105 83 Nguyễn Tập (2007), Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam, NXB Công ty cổ phần chế biến in Công nghệ cao 84 Trần Quốc Toản (2012), Nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng dược lý mạ mân (Aganope balansae (Gagnep.), Fabaceae), Luận án tiến sĩ dược học, NXB Viện Dược liệu, 136 trang 85 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 86 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã (2001), Thực vật học Dân tộc: Cây thuốc đồng bào Thái Con Cuông - Nghệ An, NXB Nông Nghiệp 87 Ngô Văn Thu (1980), Những chất kháng khuẩn bậc cao, NXB Y Học, Hà Nội 88 Nguyễn Danh Tiến (2015) “Tri thức địa”, Tạp chí lý luận trị, số 11-2015 89 Tuệ Tĩnh (1996), Nam dược thần hiệu (Bản dịch - Tái lần thứ 4), NXB Y Học, Hà Nội 90 Hoàng Xuân Tý Lê Trọng Cúc(1998),Kiến thức địa đồng bào vùng caotrong nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1998, tr.12 91 Viện Dược liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, Chương trình tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc (KY,02),Tr.534-540 NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 92 Viện Dược liệu (1999), Selected Medicinal plants in VietNam, Tập Tr.430439 NXB Khoa học kỹ thuật 93 Viện Dược liệu (1999), Selected Medicinal plants in VietNam, Tập Tr.430460 NXB Khoa học kỹ thuật 94 Viện Dược liệu(2003) “Phát triển dược liệu bền vững kỷ 21” Tài liệu hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ nhất.NXB Viện Dược liệu, 324 trang 95 Viện Dược liệu (2006), Nghiên cứu phát triển dược liệu Đông dược - Kết điều tra nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam giai đoạn 2001-2005, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, Tr 721-725 96 Viện Dược liệu(2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, Tr 325-330 97 Viện Dược liệu (2006),Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc, Tr.1519, 29-35, NXBKhoa học kỹ thuật 98 Viện Dược liệu (2006),Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Tr.10-30, NXB Khoa học kỹ thuật 99 Viện Dược liệu(2008), Cơng trình nghiên cứu khoa học tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc, NXB Viện dược liệu ,391 trang Viện Dược liệu (2009),Bảo tồn phát triển nguồn gen giống 100 thuốc, NXB Viện Dược liệu,189 trang Viện Dược liệu, Sở Y tế Nghệ An (2009), Cây thuốc tỉnh Nghệ An, NXB 101 Khoa học kỹ thuật Đào Thị Vui (2007), Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng dược lý 102 theo hướng điều trị loét dày rễ sâm báo (Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr Họ Bông (Malvaceae), Luận án tiến sĩ dược học, NXB Viện Dược liệu, 140 trang WWF (1999), Tính đa dạng sống, NXB Bản đồ, Hà Nội 103 Tài liệu tiếng nước Brummitt R.K (1992), Vascular Plant Families and Genera, Kew, Royal 104 Botanic Gardens 105 Makkar H.P.S., Becker K., Sporer F., Wink M, (1997), Studies on Nutritive Potential and Toxic Constituents of Different Provenances of Jatropha curcas J Agric Food Chem., 45 (8), p.3152 – 3157 106 Bradu, B.L; Agarval, S.G; Vashist, V.N; Atal, C.K (1971) Comparative perfmance of diploid and tetrapoid Mentha arvensis and evalution of their oils Planta Medica p.210-221 107 Pery, LM (1985),Medicinal plants of East and Southeast Asia, Attributed properties and uses, The Unit Press Cambridge Mass & London, p6-9 108 Nguyen Tap (2006), Establishing the Red list of Medicinal plants for conservation in Vietnam, Proceeding of the 9th International Congress on Ethnopharmacology, Aug, p.22-26 109 Nguyen Tap,Nguyen Kim Bich, Bakhuys Publishers, Leiden, Netherlands (2003),Adenosma R Br /Scrophulariaceae Plant Resources of South East Asia -Medicinal and Poisonous Plants, 13 (3) 110 Nguyen Nghia Thin, Nguyen Thi Hanh (1999),Medicinal plant resources of Ca river upland area, Nghe An province, Vietnam Proc.of Intern Symp YUM Project, Nov 15-22, 1999, Kunming, China, 94-99, Trung Quốc 111 Halijah Ibrahim, (1999), Kaempferia L In: L.S de padua, N Bunyaphatsara and R.H.M.J.Lemmens Plant Resources of South –East Asia 12 (1) Medicinal and poisonous plants 1.Backhuys Publisher,Leiden.pp.332-335 112 Dorothea Garbe "Axit 3,4-dimetoxycinnamic Acid" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, 2000, Wiley-VCH, Weinheim 113 Zhang KM, Jiang JQ, Kong L (2008),Chemical constituents from Rourea microphylla, Chinese J Nat Med 6: 345-347 114 Médecine traditionnelle et pharmacopée (1990), Les plantes médicinciles au Viet Nam (Livre 2) Agence de cooperation culturelle et Technique, Paris 115 http://upcoffeemalaysia.com/thong-tin-va-cac-nghien-cuu-cu-the-ve-cay-matnhan-tongkat-ali-ba-benh-malaysia-2.html 1h20p.15.1.2015 116 http://thanglong.gocom.vn/.1h.30p.15.1.2015 117 https://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=http://plants.jstor.org/st able/10.5555/al.ap.specimen.mich1192161&prev=search/ 10h.5.12.1.2015 118 http://plants.jstor.org/stable/history/10.5555/al.ap.specimen.mich1192161 8h.5.15.1.2015 119 http://www.yduochoc.vn/Y-ly-y-hoc-co-truyen/Lich-su-y-hoc-co-truyen-vietnam.htm /0.30p.22.8.2015 120 https://vi.wikipedia.org.0.30p.22.8.2015 ... thực đề tài “ Điều tra thuốc thuốc đồng bào dân tộc Thái, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, nhằm bảo tồn tri thức địa định hướng phát tri? ??n tài nguyên rừng bên vững? ??, nhận nhiều giúp đỡ nhà khoa học,... Phong, tỉnh Nghệ An nhằm bảo tồn tri thức địa định hướng phát tri? ??n tài nguyên rừng bền vững? ?? Mục tiêu nghiên cứu luận án Đánh giá tính đa dạng thuốc huyện Quế Phong, đặc biệt Khu Bảo tồn thiên... nguồn thuốc sử dụng cộng đồng dân tộc tỉnh Thái Nguyên nhằm bảo tồn phát tri? ??n bền vững? ?? [48] 1.2.2 Tình hình nghiên cứu, trồng bảo tồn, phát tri? ??n thuốc thuốc Việt Nam 1.2.2.1 Công tác điều tra

Ngày đăng: 05/07/2020, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan