(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu khả năng chống oxi hóa, kháng viêm của cao chiết thực vật lấy từ một số bài thuốc trị gout của người việt trên dòng tế bào RAW

79 36 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu khả năng chống oxi hóa, kháng viêm của cao chiết thực vật lấy từ một số bài thuốc trị gout của người việt trên dòng tế bào RAW

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ********************** PHẠM NGỌC SƠN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG OXI HÓA, KHÁNG VIÊM CỦA CAO CHIẾT THỰC VẬT LẤY TỪ MỘT SỐ BÀI THUỐC TRỊ GOUT CỦA NGƢỜI VIỆT TRÊN DÒNG TẾ BÀO RAW LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ***** PHẠM NGỌC SƠN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG OXI HÓA, KHÁNG VIÊM CỦA CAO CHIẾT THỰC VẬT LẤY TỪ MỘT SỐ BÀI THUỐC TRỊ GOUT CỦA NGƢỜI VIỆT TRÊN DÒNG TẾ BÀO RAW Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420101.14 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ MINH HÀ Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Minh Hà - người thầy quan tâm, tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trịnh Hồng Thái, thầy cô bạn học viên, sinh viên làm việc học tập, đặc biệt nhóm nghiên cứu phịng thí nghiệm Proteomic Sinh học cấu trúc thuộc Phịng thí nghiệm Trọng điểm công nghệ Enzyme Protein, Bộ môn Sinh lý học Sinh học người, ThS Bùi Thị Vân Khánh Bộ môn Sinh học Tế bào Trung tâm Khoa học sống, Khoa sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, hỗ trợ nhiều trình học tập, làm việc thực luận văn Tơi xin cảm ơn tồn thể anh chị bạn học viên lớp K25 cao học Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin cảm ơn GS Kihara Takanori, trường Đại học Kitakuyshu (Nhật Bản) hỗ trợ việc nuôi cấy tế bào Nghiên cứu tài trợ Đại học Quốc gia Hà Nội đề tài mã số QG.18.11 Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Học viên Phạm Ngọc Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU .5 Chƣơng 1- TỔNG QUAN 1.1 Bệnh gout .6 1.2 Polyphenol, Phenolic acid điều trị gout .11 1.3 Điều trị Gout y học cổ truyền 13 1.4 Mơ hình bệnh gout dịng tế bào RAW 264.7 .23 Chƣơng 2- VẬT LIỆU, PHƢƠNG PHÁP 27 2.1 Vật liệu 27 2.2 Phƣơng pháp 29 Chƣơng 3- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Tối ƣu hóa quy trình chiết 40 3.2 Xác định thành phần có dịch chiết TLC 43 3.3 Kết HPLC thu phân đoạn 44 3.4 Đánh giá khả chống oxi hóa dịch chiết .46 3.4 Thử nghiệm khả kháng viêm dịch chiết dòng tế bào RAW 264.7 49 3.5 Sự thay đổi trạng thái sinh lý chuột gây bệnh 56 3.6 Tình trạng stress oxi hóa nhóm chuột 58 KẾT LUẬN .61 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 1 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Cơ chế gây viêm thông qua tinh thể MSU [14] .8 Hình 2: Cơ chế tác động thuốc điều trị gout [13] 10 Hình 3: Phân loại chất thuộc lớp phenols 12 Hình 4: Gnetum parvifolium [2] .16 Hình 5: Perilla ocymoides L [2] 18 Hình 6: Piper lolot C.DC [2] 20 Hình 7: Homalomena aromatica [2] 21 Hình 8: Smilax glabra [2] 22 Hình 9: Morus alba L [2] 23 Hình 10: Tế bào RAW 264.7 mật độ thấp [6] 24 Hình 11: Bản sắc ký TLC 31 Hình 12: Phổ hấp thụ dịch chiết tía tô sau lần chiết (a), (b), (c) (d) .41 Hình 13: Phổ hấp thụ dịch chiết thổ phục linh sau (a), (b), 16 (c), 24 (d) 42 Hình 14: Sắc ký mỏng số dịch chiết thu đƣợc 43 Hình 15: Đồ thị HPLC dịch chiết dây gắm với Ethanol 45 Hình 16: Kết sắc ký TLC với cao dịch chiết dịch chiết ban đầu 49 Hình 17: Ảnh hƣởng cao dịch chiết lên tế bào RAW 264.7 .52 Hình 18: Giá trị LC50 tế bào thử cao dịch chiết 52 Hình 19: Biểu IL-1β tế bào thử dịch chiết .55 Hình 20: Hình thái chân chuột trƣớc (a) sau tiêm (b) 58 Hình 21: Biến động lƣợng MDA mô gan (a) màng hồng cầu (b) nhóm chuột 60 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tóm tắt thành phần thuốc điều trị Gout 15 Bảng 2: Các hóa chất đƣợc sử dụng nghiên cứu .27 Bảng 3: Danh mục thiết bị sử dụng nghiên cứu 29 Bảng 4: Gradient nồng độ dung môi chạy HPLC .32 Bảng 5: Các nhóm chuột thử nghiệm thuốc 36 Bảng 6: Một số phân đoạn dịch chiết sau HPLC 45 Bảng 7: Khả chống oxi hóa dịch chiết 48 Bảng 8: Biểu IL-1β nhóm tế bào .53 Bảng 9: Thay đổi cân nặng chuột trƣớc sau tiêm 57 Bảng 10: Sự thay đổi kích thƣớc chân nhóm chuột 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPPD Calcium pyrophosphate dehydrate CXCL-1 Chemokine ligand HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao IL-1β Interleukin beta IL-6 Interleukin IL-8 Interleukin LPS Lipopolysaccharides MAPK mitogen-activated protein kinase MSU monosodium urate NF-κB Yếu tố nhân kappa B NLR NOD-like receptor NO nitric oxide NSAIDs Thuốc chống viêm không steroid ROS Gốc tự chứa oxy SUA Uric acid huyết TLC Sắc ký mỏng TLRs Toll-like receptor TNFα Yếu tố hoạt tử khối u α UA uric acid XO xanthine oxydase MỞ ĐẦU Gout bệnh chuyển hóa thƣờng gặp nam giới, gây đau dội vùng khớp, kèm theo triệu chứng nhƣ sƣng đỏ khớp ngón Ở giai đoạn muộn, bệnh dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe nhƣ tiểu đƣờng, bệnh giác mạc, hoạt động chức khớp Bệnh bất thƣờng tiết uric acid dẫn đến tăng uric acid huyết hình thành tinh thể monosodium urate (MSU) khớp Các tinh thể dẫn đến đáp ứng miễn dịch tế bào bạch cầu trung tính mà chủ yếu tăng cƣờng biểu cytokin nhƣ Interleukin-1beta (IL-1β), IL-18 Các thuốc điều trị Gout đa phần thuốc kháng viêm phổ rộng, khơng có tính đặc hiệu cao thƣờng có tác dụng phụ nhƣ suy giảm chức thận, gan hệ miễn dịch Do đó, chúng tơi thực nghiên cứu: “Nghiên cứu khả chống oxi hóa, kháng viêm cao chiết Thực vật lấy từ số thuốc trị Gout ngƣời Việt dòng tế bào RAW” nhằm: - Tạo cao, tách chiết phân tích số thành phần có dịch chiết số vị thuốc Nam đƣợc sử dụng điều trị gout; - Thử nghiệm đánh giá khả chống oxi hóa, ức chế cytokine IL-1β cao chiết số vị thuốc Nam dòng tế bào RAW dòng chuột đực Swiss trắng Nghiên cứu đƣợc thực phòng Thí nghiệm thuộc Trung tâm Khoa học Sự sống, BM Tế bào học, BM Sinh lý học Sinh học ngƣời – Khoa Sinh học phòng Proteomics Sinh học Cấu trúc, thuộc Hệ thống Phịng thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Enzyme Protein (KLEPT), đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Chƣơng 1- TỔNG QUAN 1.1 Bệnh gout 1.1.1 Định nghĩa dấu hiệu lâm sàng Gout tính trạng rối loạn chuyển hóa gây đau gây đỏ khớp, đặc biệt khớp ngón Ngun nhân gây bệnh nồng độ uric acid máu tăng cao, hình thành tinh thể monosodium urate (MSU), tinh thể tích tụ khớp ngón, dẫn tới tính trạng viêm đau nhức, trạng thái đƣợc gọi tăng uric acid huyết (hyperuricemia) [36] Ở động vật khác không thuộc linh trƣởng, lƣợng uric acid (UA) máu đƣợc điều hịa thơng qua enzyme uricase, giúp phân giải UA thành allantoin đƣợc tiết qua đƣờng nƣớc tiểu Tuy nhiên, động vật linh trƣởng, có ngƣời gen mã hóa cho enzyme uricase bị bất hoạt, làm cho UA máu chuyển hóa dễ hình thành tinh thể khớp [10] Bên cạnh đó, tình trạng cịn q trình hoạt động chức mức gan khả tiết thận Tuy nhiên, có yếu tố khác tham gia vào trình hình thành bệnh Rất nhiều bệnh nhân bị tăng uric acid huyết nhƣng không phát triển thành bệnh gout Thống kê cho thấy có 5% số bệnh nhân có lƣợng uric acid huyết SUA lớn mg/dL tiến triển thành bệnh [15] 1.1.2 Cơ chế phân tử bệnh Nhƣ nói trên, bệnh gout trạng thái bệnh lý tinh thể MSU tích tụ hoạt dịch khớp, gây sƣng đỏ khớp đau cho bệnh nhân Quá trình sƣng đau đáp ứng lại hình thành tinh thể MSU tế bào bạch cầu hoạt dịch khớp, gây nên trạng thái viêm, sƣng, đỏ, đau cho bệnh nhân - Tế bào gây viêm Loại tế bào gây viêm đƣợc nghiên cứu chủ yếu đối tƣợng bệnh nhân Gout dòng tế bào bạch cầu, cụ thể bạch cầu trung tính, đại thực bào Các tinh MSU kích thích bạch cầu trung tính sản sinh enzyme từ lysosome bào tƣơng để gây chết tế bào Các nghiên cứu in vitro cho thấy, tinh thể MSU kích thích giải phóng enzyme lysosome cách phá vỡ màng lysosome [18] Bạch cầu trung tính khơng cơng vị trí viêm yếu tố nhƣ cytokine, chemokine mà cịn thơng qua yếu tố điều hịa q trình viêm nhƣ IL-1β, IL-8, CXCL-1 yếu tố kích thích ngƣng kết bạch cầu hạt [37] - Chức yếu tố gây viêm NLRP3 bệnh Gout Martinon cs chứng minh yếu tố gây viêm NLRP3 tham gia vào nhận biết tinh MSU hoạt hóa đáp ứng miễn dịch bẩm sinh Các thí nghiêm chuột cho thấy yếu tố gây viêm NLRP3 có liên quan đến đau gout cấp tính Đối với các tinh thể CPPD, yếu tố gây bệnh gout giả,cũng cho kết tƣơng tự Mặc dù nhiều đƣờng sinh học liên quan đến Gout đƣợc làm sáng tỏ, nhƣng chế khiến tinh thể MSU hoạt hóa yếu tố viêm NLRP3 chƣa đƣợc làm rõ có thể, đƣờng đƣợc trung gian nhiều loại protein [30] Quá trình gây viêm MSU cần thông qua NLRP3 imflammasome chuỗi phản ứng Đầu tiên, tinh thể MSU đƣợc thụ thể đặc hiệu với phát hiện, ví dụ nhƣ họ thụ thể Toll-like (TLRs) Khi vào tế bào, tinh thể kích thích yếu tố gây viêm NLRP3, phức hợp protein bao gồm domain cảm biến LRR đầu C, domain bám nucleotide (NACHT), PYD đầu N Kết phản ứng oligomer hóa NLRP3 biến procaspase-1 thành caspase-1 Caspase-1, đến lƣợt biến đổi proIL-1 thành IL-1β đƣợc hoạt hóa Sau đƣợc giải phóng vào dịch khớp, IL-1β kích hoạt thụ thể IL-1 tế bào nội mơ thực bào, kích hoạt đƣờng tín hiệu, điều hịa biểu gen dẫn tới tiết cytokine tiền viêm chemokine Các chất thu hút kích hoạt bạch cầu tới khu vực khớp dẫn tới viêm (Hình 1) - ROS q trình hoạt hóa NLRP3 inflammasome Trong nghiên cứu Franz Bauernfeind cs (2015) cho thấy, ROS ức chế bƣớc đầu q trình hoạt hóa NLRP3 inflammasome Hiện tƣợng KIẾN NGHỊ Chúng đƣa số kiến nghị sau: Tiếp tục thử nghiệm dịch chiết thu đƣợc từ dƣợc liệu trị gout ngƣời Việt với dung mơi quy trình chiết khác đối tƣợng tế bào chuột Mở rộng kiểm tra tiêu sinh lý nhƣ sinh hóa, huyết học động vật mơ hình đế đánh giá đƣợc cách toàn diện tác động dịch chiết thể động vật gây viêm MSU (mang bệnh gout) 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đặng Kim Thu, Nguyễn Thị Kim Thu., Bùi Thanh Tùng (2017):"Tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase hạ acid uric máu dịch chiết tía tơ (Perilla frutescens L.)", Tạp chí Dược học, 11, tr 57 Đỗ Tất Lợi (2004), "Những thuốc vị thuốc Việt Nam", NXB Y học, Hà Nội Lê Hữu Trác (2005), "Hải thượng y tông tâm lĩnh", NXB Y học, Hà Nội Phạm Xuân Sinh (2002), "Dược học cổ truyền", NXB Y học, Hà Nội Tài liệu nƣớc Anthony J Trevor, Bertram G Katzung, Marieke Kruidering-Hall (2015), Katzung & Trevor’s Pharmacology: Examination & Board Review 11 ed., McGraw-Hill Education, United States ATCC: "RAW 264.7 (ATCC® TIB-71™)" Bartłomiej Taciak, Maciej Białasek, Agata Braniewska, Zuzanna Sas, Paulina Sawicka, Łukasz Kiraga, Tomasz Rygiel, Magdalena Kro (2018): "Evaluation of phenotypic and functional stability of RAW 264.7 cell line through serial passages", PLOS One, 13(6), e0198943 Bauernfeind F, Bartok E, Rieger A, Franchi L, Núñez G, Hornung V (2011), "Cutting edge: reactive oxygen species inhibitors block priming, but not activation, of the NLRP3 inflammasome", The Journal of Immunology, 187 (2), pp 613-617 Biomodels: Fast, Innovative, Predictive: "Gout" 10 Chen LX, Schumacher HR (2008), "Gout: An Evidence-Based Review", Journal of Clinical Rheumatology, 14(5 Suppl):S55-62 11 Chiarantini L, Cerasi A, Giorgi L, Formica M, Ottaviani MF, Cangiotti M, Fusi V (2003), "Dinuclear copper(II) complex as nitric oxide scavenger in a stimulated murine macrophage model", Bioconjugate Chemistry, 14(6), pp 1165-1170 63 12 Congbing F, Wan X, Changjun J, Haiqun C (2005), "Comparison of HPTLC and HPLC for Determination of Isoflavonoids in Several Kudzu Samples", Journal of Planar Chromatography, 18, pp 73-77 13 Cronstein BN, Sunkureddi P (2013), "Mechanistic Aspects of Inflammation and Clinical Management of Inflammation in Acute Gouty Arthritis", Journal of Clinical Rheumatology, 19 (1), pp.19-29 14 Dalbeth N, Lauterio TJ, Wolfe HR (2014), "Mechanism of Action of Colchicine in the Treatment of Gout", Clinical Therapeutics, 36 (10), pp 1465-1479 15 Dalbeth N, Merriman TR, Stamp LK (2016), "Gout", The Lancet, 388 (10055), pp.2039–2052 16 Ferraz-Filha ZS, Fernanda CF., Araújo MCPM, Bernardes ACFPF, SaúdeGuimarães DA (2017), "Effects of the Aqueous Extract from Tabebuia roseoalba and Phenolic Acids on Hyperuricemia and Inflammation", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2017 17 Hanif JK, Adrian WSH,Federica L, Heidi D, Matheswaran K, Baalasubramanian S, Gim GT, Alessandra M (2017), "C5a Regulates IL-1β Production and Leukocyte Recruitment in a Murine Model of Monosodium Urate Crystal-Induced Peritonitis", Frontiers in Pharmacology, 18 Hoffstein S, Weissmann G (1975), "Mechanisms of lysosomal enzyme release from leukocytes IV Interaction of monosodium urate crystals with dogfish and human leukocytes", Arthritis & Rheumatology , (18), pp 153165 19 Huo LN, Wang W, Zhang CY, Shi HB, Liu Y, Liu XH, Guo BH, Zhao DM, Gao H (2015), "Bioassay-Guided Isolation and Identification of Xanthine Oxidase Inhibitory Constituents from the Leaves of Perilla frutescens", Molecules, 20, pp 17848-17859 20 Iyer SS, He Q, Janczy JR, Elliott EI, Zhong Z, Olivier AK, Sadler JJ, Knepper-Adrian V, Han R, Qiao L, Eisenbarth SC, Nauseef WM, Cassel SL, Sutterwala FS (2013), "Mitochondrial cardiolipin is required for Nlrp3 64 inflammasome activation", Immunity, 39 (2), pp 311-323 21 John R W Masters (2000), Animal Cell Culture: A Practical Approach, Oxford University Press, United State 22 Joon-Kwan Moon, Takayuki Shibamoto (2009): "Antioxidant Assays for Plant and Food Components", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 57, pp 1655-1666 23 Konno H, Kanai Y, Katagiri M, Watanabe T, Mori A, Ikuta T, Tani H, Fukushima S, Tatefuji T, Shirasawa T (2013), "Melinjo (Gnetum gnemon L.) Seed Extract Decreases Serum Uric Acid Levels in Nonobese Japanese Males: A Randomized Controlled Study", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2013, 589169 24 Lin D, Xiao M, Zhao J, Li Z, Xing B, Li X, Kong M, Li L, Zhang Q, Liu Y, Chen H, Qin W, Wu H, Chen S (2016), "An Overview of Plant Phenolic Compounds and Their Importance in Human Nutrition and Management of Type Diabetes", Molecules, 21 (10), pp 1374-1393 25 Liu JY, Chen YC, Lin CH, Kao SH (2013), "Perilla frutescens leaf extract inhibits mite major allergen Der p 2-induced gene expression of pro-allergic and pro-inflammatory cytokines in human bronchial epithelial cell BEAS2B", PLOT One, 8(10), e77458 26 Lu CL, Zhu W, Wang M, Xu XJ, Lu CJ (2014), "Antioxidant and AntiInflammatory Activities of Phenolic-Enriched Extracts of Smilax glabra", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2014, 910438 27 Maria de Lourdes Reis Giada (2012): "Food Phenolic Compounds: Main Classes, Sources and Their Antioxidant Power", Intechopen 28 Meng ZQ, Tang ZH, Yan YX, Guo CR, Cao L, Ding G, Huang WZ, Wang ZZ, Wang KD, Xiao W, Yang ZL (2014), "Study on the Anti-Gout Activity of Chlorogenic Acid: Improvement on Hyperuricemia and Gouty Inflammation", The American Journal of Chinese Medicine, 42 (6), pp 14711483 29 65 Mihara M, Uchiyama M (1978), "Determination of Malonaldehyde Precursor in Tissues by Thiobarbituric Acid Test", Analytical Biochemistry, 86, pp 271-278 30 Min HK, Kim SM, Baek SY, Woo JW, Park JS, Cho ML, Lee J, Kwok SK, Kim SW, Park SH (2015),"Anthocyanin Extracted from Black SoybeaSeed Coats Prevents Autoimmune Arthritis by Suppressing the Development of Th17 Cells and Synthesis of Proinflammatory Cytokines by Such Cells, via Inhibition of NF-κB", PLOS One, 10 (11), e0138201 31 Mufeed JE, Maha FS, Ali MJ, Samr M, Osama MA, Muna ME (2015), "Using Soursop Extracts for Natural Gout Treatment", American Journal of Bioscience and Bioengineering, (5), pp 37-39 32 Nakahira K, Haspel JA, Rathinam VA, Lee SJ, Dolinay T, Lam HC, Englert JA, Rabinovitch M, Cernadas M, Kim HP, Fitzgerald KA, Ryter SW, Choi AM (2011), "Autophagy proteins regulate innate immune responses by inhibiting the release of mitochondrial DNA mediated by the NALP3 inflammasome", Nature Immunology ,12 (3), pp 222-230 33 Nguyen MT, Awale S, Tezuka Y, Tran QL, Watanabe H, Kadota S (2004), "Xanthine Oxidase Inhibitory Activity of Vietnamese Medicinal Plants", Biological and Pharmaceutical Bulletin, 27 (9), pp 1414-1421 34 Shimada K, Crother TR, Karlin J, Dagvadorj J, Chiba N, Chen S, Ramanujan VK, Wolf AJ, Vergnes L, Ojcius DM, Rentsendorj A, Vargas M, Guerrero C, Wang Y, Fitzgerald KA, Underhill DM, Town T, Arditi M (2012), "Oxidized mitochondrial DNA activates the NLRP3 inflammasome during apoptosis", Immunity, 36 (3), pp 401-414 35 Su Jung Hwang, Yong-Wan Kim, Yohan Park, Hyo-Jong Lee, Kyu-Won Kim (2014): "Anti-inflammatory effects of chlorogenic acid in lipopolysaccharide-stimulated RAW 264.7 cells", Inflammation Research,63, pp 81-90 36 Sunkureddi P (2011), "Gouty Arthritis: Understanding the Disease State and Management Options in Primary Care", Advances in Therapy, 28(9), pp.748760 66 37 Torres R, Macdonald L, Croll SD, Reinhardt J, Dore A, Stevens S, Hylton DM, Rudge JS, Liu-Bryan R, Terkeltaub RA, Yancopoulos GD, Murphy AJ (2009), "Hyperalgesia, synovitis and multiple biomarkers of inflammation are suppressed by interleukin inhibition in a novel animal model of gouty arthritis", Annals of the Rheumatic Diseases, 68, pp 1602-1608 38 Vermerris W, Nicholson R (2006), Phenolic compound biochemistry, Springer, United State 39 Wen D, L C., Di H, Liao Y, Liu H (2005), "A Universal HPLC Method for the Determination of Phenolic Acids in Compound Herbal Medicines", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 53 (17), pp 6624-6629 40 Yao L, Dong W, Lu F, Liu S (2012), "An improved acute gouty arthritis rat model and therapeutic effect of rhizoma Dioscoreae nipponicae on acute gouty arthritis based on the protein-chip methods", The American Journal of Chinese Medicine, 40 (1), pp 121-134 41 Yonglin Gao, Wanglin Jiang, Chaohua Dong, Chunmei Li, Xuejun Fu, Li Min, Jingwei Tian, Haizhu Jin, Jingyu Shen (2011):"Anti-inflammatory effects of sophocarpine in LPS-induced RAW 264.7 cells via NF- jB and MAPKs signaling pathway", Toxicology in Vitro, 26, pp 1-6 67 PHỤ LỤC A PHỔ HẤP THỤ CÁC DỊCH CHIẾT Dịch chiết với Ethyl Acetate Dây gắm nhỏ Dịch chiết với n-Hexane Dây gắm nhỏ Dịch chiết với Ethanol 100 Dây gắm nhỏ Dịch chiết với Ethanol 80 Dây gắm nhỏ Dịch chiết với Ethanol 60 Dây gắm nhỏ Dịch chiết với nƣớc Dây gắm nhỏ Dịch chiết với Methanol Dây gắm nhỏ Dịch chiết với Ethanol Lá lốt Dịch chiết với Methanol Lá lốt Dịch chiết với nƣớc Lá lốt Dịch chiết với Ethanol Thiên niên kiện Dịch chiết với Methanol Thiên niên kiện Dịch chiết với nƣớc Thiên niên kiện Dịch chiết với Ethanol Tía tơ Dịch chiết với Methanol Tía tơ Dịch chiết với nƣớc Tía tô B KẾT QUẢ SẮC KÝ BẢN MỎNG TLC CÁC DỊCH CHIẾT Dịch chiết Lá lốt với: Dịch chiết Tía tô với: Dịch chiết Dây gắm nhỏ với: Dịch chiết Dây gắm nhỏ với: Ethanol Nƣớc Methanol Blank 4 Dịch chiết Dâu tằm với: Dịch chiết Thổ phục linh với: Blank Nƣớc Ethanol Methanol Dịch chiết Thiên niên kiện với: Nƣớc Ethanol Methanol Blank Nƣớc Ethanol Methanol Methanol Blank n-Hexane Ethyl acetate Methanol Nƣớc Ethanol Methanol Nƣớc Ethanol 100 Ethanol 80 Ethanol 60 Nƣớc C SẮC KÝ ĐỒ HPLC Sắc ký đồ dịch chiết nƣớc Dâu tằm bƣớc sóng 254nm, 275nm, 305 nm phổ phát huỳnh quang Sắc ký đồ dịch chiết Ethanol Dâu tằm bƣớc sóng 254nm, 275nm, 305 nm phổ phát huỳnh quang Sắc ký đồ dịch chiết nƣớc Dây gắm bƣớc sóng 254nm, 275nm, 305 nm phổ phát huỳnh quang Sắc ký đồ dịch chiết Ethanol Dây gắm bƣớc sóng 254nm, 275nm, 305 nm phổ phát huỳnh quang Sắc ký đồ dịch chiết Methanol Lá lốt bƣớc sóng 254nm, 275nm, 305 nm phổ phát huỳnh quang Sắc ký đồ dịch chiết nƣớc Tía tơ bƣớc sóng 254nm, 275nm, 305 nm phổ phát huỳnh quang Sắc ký đồ dịch chiết Ethanol Tía tơ bƣớc sóng 254nm, 275nm, 305 nm phổ phát huỳnh quang ... NGỌC SƠN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG OXI HÓA, KHÁNG VIÊM CỦA CAO CHIẾT THỰC VẬT LẤY TỪ MỘT SỐ BÀI THUỐC TRỊ GOUT CỦA NGƢỜI VIỆT TRÊN DÒNG TẾ BÀO RAW Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420101.14... đó, chúng tơi thực nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu khả chống oxi hóa, kháng viêm cao chiết Thực vật lấy từ số thuốc trị Gout ngƣời Việt dòng tế bào RAW? ?? nhằm: - Tạo cao, tách chiết phân tích số thành phần... dịch chiết số vị thuốc Nam đƣợc sử dụng điều trị gout; - Thử nghiệm đánh giá khả chống oxi hóa, ức chế cytokine IL-1β cao chiết số vị thuốc Nam dòng tế bào RAW dòng chuột đực Swiss trắng Nghiên cứu

Ngày đăng: 06/12/2020, 11:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan