Đề ôn thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Ngữ văn - Đề số 9

4 44 0
Đề ôn thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Ngữ văn - Đề số 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu ôn tập kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo Đề ôn thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Ngữ văn - Đề số 9 để tích lũy kinh nghiệm giải đề các em nhé!

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề ĐỀ ƠN THI SỐ Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Trên sóng xanh đàn ngựa biển lướt mặt trời trăng ngựa biển hơm chồng giáp sắt ngựa thiêng Thánh Gióng thuở Khơng bay lên trời ngang dọc chim lưới cá đầy mồ hôi tuôn lấp lánh tàu vỏ sắt ý chí màu thép lạnh thuộc Hồng Sa, Trường Sa tấc đảo chìm Chỉ nguyện cầu sóng lặng biển êm ao ước cá đầy khoang sớm xin suốt đời bám biển người đánh cá lành Như ngư dân Việt thường dân yêu biển yêu Tổ quốc thương cha ông xưa thuyền nan đơn độc lên đường trực Hoàng Sa Những dây thừng chiếu bó nẹp tre mang lời thề nóng bỏng thân xác dạt trơi theo sóng khát mong ngày trở lại quê nhà Lớp cháu Hải đội Hoàng Sa đánh cá hôm tàu vỏ thép kĩ thuật cao mà trái tim nồng nhiệt trái tim yêu nước khôn (…) (“Những ngư dân yêu nước thường dân” – Thanh Thảo - Báo Văn nghệ quân đội com.) Câu (0,5điểm) Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu (0,5 điểm) Trong đoạn trích, ngư dân Việt Nam mong ước gì? Câu (1,0 điểm) Xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ sau: Trên sóng xanh đàn ngựa biển lướt mặt trời trăng ngựa biển hơm chồng giáp sắt ngựa thiêng Thánh Gióng thuở Câu (1,0 điểm) Hãy rút thông điệp mà anh/chị cho ý nghĩa qua đoạn trích Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, anh/chị viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ tình yêu biển đảo hệ trẻ hơm Câu (5,0 điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo từ lúc gặp thị Nở đến kết thúc đời truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao (Ngữ văn 11- tập 1) GỢI Ý ĐÁP ÁN I ĐỌC HIỂU: Câu 1: - Thể thơ: tự Câu 2: Trong đoạn trích, ngư dân mong ước được: trời êm biển lặng, cá đầy khoang, mong vươn khơi ngày đêm bám biển người đánh cá bình thường Câu 3: -Biện pháp tu từ: ẩn dụ so sánh (ngựa biển hơm chồng giáp sắt/ ngựa thiêng Thánh Gióng thuở nào) Ẩn dụ: ngựa biển tàu đánh cá làm sắt thép So sánh: ngựa biển ngựa thiêng Thánh Gióng -Tác dụng: +Tăng khả gợi hình gợi cảm sức gợi cho ý thơ, làm cho hình ảnh thơ trở nên sinh động hấp dẫn +Khắc họa hình ảnh tàu đánh cá hôm ngựa chiến băng băng khơi thật oai phong lẫm liệt để đánh bắt thật nhiều tôm cá, bám biển bảo vệ chủ quyền biển đảo Câu 4: HS rút nhiều thơng điệp có ý nghĩa, miễn lý giải lý hợp lý, thuyết phục (Ví dụ: Tình yêu quê hương biển đảo; Khát vọng bám biển; Ý chí tâm bảo vệ biển đảo; Tự hào đất nước, người Việt Nam…) II LÀM VĂN Câu 1: * Giải thích: – Biển đảo chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, không lực thù địch xâm chiếm – Tình yêu biển đảo: tình cảm yêu quý ý thức bảo vệ, xây dựng biển đảo Đấy tình cảm thiêng liêng, cao quý người Tổ quốc * Bàn luận: Trọng tâm bàn biểu tình yêu biển đảo - Tình yêu biển đảo truyền thống tốt đẹp dân tộc… - Bao hệ chiến đấu, hi sinh quên để bảo vệ biển đảo, bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc - Những người lính đảo hôm ngày đêm canh gác biển trời; họ thường xuyên phải đối đầu với gian nan, thử thách để bảo vệ chủ quyền Tổ quốc, bảo vệ bình yên cho đất nước - Những ngư dân ngày đêm bám biển, có nhiều mối hiểm nguy họ kiên cường lao động đến + Cần có hành động thiết thực việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải Việt Nam - Phê phán người có thái độ thờ ơ, không quan tâm biển đảo hành vi sai trái làm ảnh hưởng đến chủ quyền biển đảo * Bài học nhận thức hành động + Luôn nêu cao ý hức trách nhiệm lòng tự hào dân tộc + Cần có hành động thiết thực việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải Việt Nam Câu 2: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo từ lúc gặp thị Nở đến kết thúc đời *Giới thiệu khái quát quãng đời Chí Phèo trước gặp thị Nở… *Giới thiệu thị Nở vai trò thị thức tỉnh Chí Phèo… *Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo từ sau gặp thị Nở đến kết thúc đời: - Chí tỉnh rượu: +Cảm thấy thay đổi thể: người bủn rủn, chân tay khơng buồn nhấc, miệng đắng, lịng mơ hồ buồn… +Nghe thấy âm quen thuộc sống… -Chí tỉnh ngộ: +Chí tỉnh táo, nhận thức, nhìn lại đời khứ, tương lai … + Chí ngạc nhiên, xúc động nhận bát cháo hành từ bàn tay thị Nở “thấy mắt ươn ướt”… +Khao khát trở lại làm người dân hiền lành lương thiện, muốn làm hòa với người Chí hy vọng thị cầu nối đưa quay trở lại giới lương thiện lồi người… + Chí khao khát hạnh phúc với mái ấm gia đình “giá thích nhỉ?”, “hay sang với tớ nhà cho vui” -Bà cô thị Nở ngăn cấm khơng cho thị lấy Chí Phèo, bị thị Nở cự tuyệt Chí rơi vào bi kịch: + Vật vã, đau đớn + Uống rượu, “càng uống tỉnh + Chí “ơm mặt khóc rưng rức” ln thấy “thoang thoảng mùi cháo hành”… - Trong tuyệt vọng, khủng hoảng bế tắc, Chí thấm thía tội ác kẻ cướp mặt linh hồn Chí tới nhà Bá Kiến đâm chết tự kết liễu đời * Đặc sắc nghệ thuật: -Tác phẩm thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật Chí Phèo, nhân vật điển hình sắc nét vừa có ý nghĩa tiêu biểu, vừa sinh động, có cá tính độc đáo, gây ấn tượng mạnh cho người đọc -Tác phẩm có lối kết cấu mẻ, phóng túng, thoải mái, theo trình tự: – khứ - - Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính ln biến hóa, cuối gay cấn với tình tiết liệt, bất ngờ -Ngơn ngữ gần lời ăn tiếng nói đời sống -Giọng điệu nhà văn phong phú có khả biến hóa, có đan xen lẫn -Khả phân tích, miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật đặc sắc 3.Đánh giá chung - Đoạn văn miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo từ lúc gặp thị Nở đến kết thúc đời thể sâu sắc giá trị thưc, nhân đạo tác phẩm: Nhà văn phản ánh chân thực số phận bất hạnh nhân vật cảm thông sâu sắc với bi kịch người nông dân - Đồng thời ơng cịn khẳng định sức sống bất diệt thiên lương Lương thiện, khát khao hạnh phúc tính tự nhiên, tốt đẹp mạnh mẽ người Khơng lực bạo tàn hủy diệt ... đạo tác phẩm: Nhà văn phản ánh chân thực số phận bất hạnh nhân vật cảm thông sâu sắc với bi kịch người nông dân - Đồng thời ông khẳng định sức sống bất diệt thi? ?n lương Lương thi? ??n, khát khao... lời ăn tiếng nói đời sống -Giọng điệu nhà văn phong phú có khả biến hóa, có đan xen lẫn -Khả phân tích, miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật đặc sắc 3.Đánh giá chung - Đoạn văn miêu tả diễn biến... người đọc -Tác phẩm có lối kết cấu mẻ, phóng túng, thoải mái, theo trình tự: – khứ - - Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính ln biến hóa, cuối gay cấn với tình tiết liệt, bất ngờ -Ngơn ngữ gần

Ngày đăng: 03/07/2020, 03:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan