TIẾP NHẬN VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học

118 53 0
TIẾP NHẬN VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ NHIỆM TIẾP NHẬN VĂN HĨA DÂN GIAN TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ NHIỆM TIẾP NHẬN VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Xuân Thạch Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên từ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Xuân Thạch, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn với tinh thần khoa học nghiêm túc lịng độ lượng Tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Hùng Vĩ tồn thể thầy ngồi khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, người giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp kiến thức quý báu cho suốt sáu năm học qua Qua đây, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến nhà văn Nguyễn Bình Phương, người có sáng tác độc đáo, chia sẻ, giải đáp nhiệt tình giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn yêu thương đến ba mẹ, người thân gia đình, cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh ủng hộ, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 thàng 12 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Nhiệm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Phạm Xuân Thạch Luận văn trình bày theo yêu cầu, quy định khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đề Những kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Những tài liệu tham khảo có trích dẫn ghi xuất xứ rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn Tơi xin cam đoan Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Nhiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 18 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 18 1.1 Mối quan hệ VHDG văn học 18 1.1.1 Một số định nghĩa đến xác lập mối quan hệ VHDG văn học 18 1.1.2 Tiếp nhận VHDG văn học viết 26 1.2 Hành trình sáng tác tiền đề tiếp nhận VHDG tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng 33 1.2.1 Hành trình sáng tác Nguyễn Bình Phương 33 1.2.2 Tiền đề cho tiếp nhận VHDG tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 38 Chƣơng 2: THẾ GIỚI – CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG VÀ SỰ TÁI TẠO HỆ GIÁ TRỊ VHDG 45 2.1 Thế giới tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng việc tiếp nhận VHDG 45 2.1.1 Không gian văn hóa 45 2.1.2 Thời gian văn hóa 51 2.2 Con ngƣời với tƣ cách chủ thể, sản phẩm văn hóa 56 2.2.1 Con người theo mơ hình hai giới .56 2.2.2 Quan niệm, tín ngưỡng, phong tục tập quán 63 Chƣơng 3: PHƢƠNG THỨC TIẾP NHẬN VHDG TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG 77 3.1 Vận dụng motif truyện cổ .77 3.1.1 Motif sinh nở thần kỳ - hóa thân kỳ lạ 77 3.1.2 Motif giấc mơ – điềm báo – tiên tri .80 3.1.3 Motif đứa bé mồ côi 82 3.2 “Huyền thoại hóa” cổ mẫu, biểu tƣợng 83 3.2.1 Đất– Nước – Cú – Rắn 83 3.2.2 Trăng – Máu – Chó – Đá – Lửa 87 3.2.3 Cái Bóng - Địa Ngục 89 3.2.4 Long – Lân – Quy – Phụng (Rồng – Nghê – Rùa – Chim) 90 3.3 Vận dụng – tái tạo –tạo tích truyện dân gian 93 3.3.1 Vận dụng tích truyện dân gian 96 3.3.2 Sáng tạo tích truyện dân gian 98 3.4 Sử dụng ngôn ngữ mang tính chất dân gian 98 3.4.1 Sử dụng nhuần nhị ngôn ngữ đời thường, thành ngữ, tục ngữ .98 3.4.2 Ngôn ngữ đan xen văn vần với văn xuôi 101 3.5 Những đặc sắc ý nghĩa việc tiếp nhận VHDG Nguyễn Bình Phƣơng 105 3.5.1 Vận dụng đa dạng tầng sâu chất liệu VHDG: 105 3.5.2 Ý nghĩa việc tiếp nhận VHDG tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương.107 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Đầy đủ Viết tắt Nxb Nhà xuất ĐHQG Đại học Quốc Gia KHXH Khoa học Xã hội NCVH Nghiên cứu văn học VHDG VHDG ĐH Đại học ĐHSP Đại học Sư phạm KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn HN Hà Nội TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mối quan hệ văn học dân gian văn học viết vấn đề Nó xuất từ ngày đầu hình thành văn học viết Là hai loại hình nghệ thuật khu biệt tương đối tất tiêu chí cách thức phân loại, văn học dân gian văn học viết có tương tác đa chiều mà nhận dễ dàng chiều ảnh hưởng từ văn học dân gian đến văn học viết trội “Kinh nghiệm nghệ thuật phong phú nhân loại hàng đời vạch rõ nguyên nhân thành công chủ yếu tác phẩm ƣu tú tất nƣớc, liên hệ mật thiết nhà văn với đời sống nhân dân, với sáng tác tập thể nhân dân” [36; tr.13] Tương tác văn học dân gian văn học viết tất yếu tiếp nhận văn học dân gian vào văn học viết quy luật dĩ nhiên tiến trình lịch sử Văn học dân gian với đặc tính nguyên hợp nên nhìn nhận tổng thể VHDG (VHDG) xét đến tác động tới văn học thành văn Từ việc đơn yếu tố dân gian thuộc phạm vi hình thức (như motif, hình ảnh, cốt truyện, ngơn ngữ, thể loại,…) gần đây, bổ sung nội hàm khái niệm VHDG, người ta nhìn sâu đến chiều kích tư tưởng, tinh thần (như tín ngưỡng, nghi lễ, tập quán dân gian) thể sáng tác văn học Tuy nhiên dù góc độ nào, thấy hầu hết cơng trình dừng lại mục đích nhấn mạnh vai trò chất VHDG văn học viết, tức chiều tác động VHDG mà chưa đánh giá mức vai trò chủ thể tiếp nhận người sáng tác văn học viết Trước kho tàng VHDG vô phong phú, nhà văn tiếp nhận đến đâu, tiếp nhận thể “tri thức dân gian” lại tùy thuộc vào tài cá tính tác giả, vấn đề cần đào sâu 1.2 Trong tiến trình văn học Việt Nam đại, ảnh hưởng VHDG đến tác phẩm văn học nhiều cấp độ khác khơng cịn q mẻ Ngay từ trước Cách mạng Tháng Tám, truyện “cổ tích văn học” xuất ấn tượng với tên tuổi Tơ Hồi (Trê Cóc, Ơng Trạng Chuối); Vũ Tú Nam (Cuộc phiêu lƣu Văn Ngan tƣớng công, Na Á đánh lại trời), Phạm Hổ (Tiếng sáo rắn, Cô gái bán trầm hƣơng, Chim lƣu ly),… Tuy nhiên, đáng nói phần nhiều truyện cổ tích văn học lại trọng bảo tồn cốt lõi folklore truyền thống, thường chuyên chở học đạo đức khuyên răn mục tiêu, mang hướng văn học “chức năng” dường ưu tiên cho thiếu nhi Nhóm sáng tác đặt cạnh sáng tác dân gian thực khơng có q nhiều khác biệt, nên coi mức tiếp nhận đơn giản nhất, sơ khai VHDG văn học viết Q trình tiếp biến văn hóa diễn xuyên suốt liên tục lịch sử văn học, phải đến “Làn sóng Đổi mới” cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, tiếp nhận VHDG văn học viết đẩy lên cao thành trào lưu, xu hướng, phương pháp thực đem lại giá trị nhiều mặt văn chương Tiểu thuyết Việt Nam đương đại sau hàng loạt cách tân, tìm tịi, đổi theo kỹ thuật đại phương Tây có xu hướng đổi theo hướng kết hợp tìm với VHDG Tất nhiên hướng lạc hậu với sản phẩm “bình cũ rượu mới” Nó khơng giống với việc phục hưng lại văn hóa qua, khơng phải nhằm mục tiêu trị “văn hóa đại chúng”, “phục vụ nhân dân” đồng chí Trường Chinh phát biểu, mà đơn phương thức sáng tạo văn học Rất nhiều nhà văn đương đại thành công khẳng định tên tuổi với thử nghiệm Võ Thị Hảo, Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Lê Minh Hà, Nguyễn Xn Khánh, Nguyễn Bình Phương… Khơng phải ngẫu nhiên mà hầu hết tác phẩm văn học đánh giá cao Hồn trinh nữ, Nàng tiên xanh xao (Võ Thị Hảo), Con gái thủy thần, Trƣơng Tri, Những gió Hua Tát (Nguyễn Huy Thiệp), Đi tìm nhân vật (Tạ Duy Anh), Mẫu thƣợng ngàn (Nguyễn Xn Khánh), Sự tích ngày đẹp trời (Hịa Vang), Ngày xƣa, cô Tấm… (Lê Minh Hà), Ngƣời vắng, Những đứa trẻ chết già, Ngồi (Nguyễn Bình Phương)… tác phẩm chịu ảnh hưởng VHDG sâu sắc 1.3 Nguyễn Bình Phương khơng cịn tên xa lạ giới nghiên cứu, phê bình số lượng độc giả biết đến anh lại phần khiêm tốn Có thể văn anh “kén”, khiến độc giả bình thường có cảm giác bị “làm khó”, bị “thách thức” Tuy nhiên, “kén” cho thấy văn anh “chất” thực thành lao động nghệ thuật không dễ dàng Nguyễn Bình Phương đến với thơ trước văn xi anh nhanh chóng khẳng định ngịi bút đa tài với thành công tất thể loại Trong tiểu thuyết trang viết “săn đón” nhiều Văn Nguyễn Bình Phương dày đặc tri thức dân gian, trừu tượng, kín đáo, đơi lúc rành rọt kể chuyện Xa xửa xa xƣa, cô Tấm dịu hiền…; đưa người đọc đến dãy điệp vàng thơ mộng thành phố, lúc lại chu du đỉnh Rùng, núi Hột hoang sơ “đêm Linh Sơn lạnh nhƣ cổ tích” Những trang viết đầy biến cố, đẫm máu nước mắt Nguyễn Bình Phương phần cân nhờ “giấc mơ cổ tích” Thú vị người đọc nhận Nguyễn Bình Phương khéo léo đưa vào tác phẩm anh nét VHDG đặc trưng vùng bán sơn địa Thái Nguyên, vùng đất linh thiêng, “cõi khổ đau, bí ẩn huyền hoặc” Đặc biệt, tiếp nhận VHDG tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương mẻ so với hình thức tiếp nhận thường thấy, khơng “giả huyền thoại – giả cổ tích”, khơng hồn tồn “truyện cũ viết lại”, không kiểu “truyện lồng truyện” xét tiêu chí cách thức phân loại thông thường Dường vượt khỏi khn thức đó, tiếp nhận VHDG tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cần định danh Nó thể cấp độ tiếp nhận mới, tưởng mờ nhạt lại vô sâu sắc ấn tượng Đặc biệt, khơng tiếp nhận đơn thuần, Nguyễn Bình Phương sáng tạo lại VHDG khiến người đọc lạc vào giới cổ tích phiêu lưu, kỳ ảo với nhân vật cổ tích nhiều lại người kỷ XXI Với tất lí đó, chúng tơi lựa chọn vấn đề “Tiếp nhận VHDG tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng” làm đề tài cho luận văn mình, với kì vọng mang đến phát mới, hướng nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương vấn đề tiếp nhận VHDG văn học Việt Nam đương đại Hoa thủy tiên bàn tay trắng Những tiếng chuông mở cửa vào im lặng Anh mắt buồn mỏi mệt trời xanh Đêm nghiến nát anh – đêm sinh anh Ký ức phai nhòa, cánh đồng mƣa tạnh Một câu chuyện khổ đau thầm bên cửa Anh mùa thu khơng có vàng Mùa thu bị đọa đầy chết Giữa nụ cƣời diệu vợi ngàn [9, tr 35] Câu thơ chép sổ Tượng trích dẫn: Đi nhớ, nghe tƣởng tƣợng – Những lối mòn hút vùng khuya [5, tr.181] Trong Những đứa trẻ chết già, linh hồn đau khổ mộng mơ, khúc hát từ cõi âm vang vọng vang vọng tự ngàn xưa không hay: Tráng sĩ lên ba râu dài chấm ngực Phi ngựa trắng bạch đàn màu than Cầm gƣơm sáng láng đời han gỉ Chặt cổ thụ mọc mầm [7, tr 81] - Có đứa trẻ chết già bên đƣờng Có bà cụ đẻ non đáy giếng Và hồng trở đêm - Và hồng hôn trở đêm Giữa đôi mắt ngây thơ kèm nhèm … Có đứa trẻ già nua ngồi khóc [7, tr 211] Còn hát “buồn thê thảm” người gái mù xinh đẹp làng Phan: Ta có ngƣời yêu màu đen Mắt ngƣời yêu ta đỏ thẫm Ngón tay chàng tím nhƣ hoa dại Ngƣời yêu ta không màu 103 Ngƣời yêu ta Ta có ngƣời yêu màu đen Bởi mù nên tất thấy đời màu đen ám ảnh Những màu sắc tưởng tượng xốy sâu bất hạnh, đáng thương người đời đến ánh sáng, màu sắc Trong Thoạt kỳ thủy, dù khơng có câu ca dao, dịng thơ tách riêng lại thể sâu sắc tư thơ số tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Những lời câm khơng ăn nhập Tính câu thơ nghĩa mà tiểu thuyết “bài thơ đẫm máu nước mắt” Cũng Thoạt kỳ thủy, chất trữ tình tiếp tục đẩy cao câu hát người đàn bà điên, nhân vật truyện ngắn Và cỏ ông Phùng: Chạm vào cỏ trắng Mình se Trăng mách có chim nâu bơng hoa nâu Khuya mải mê hót Hót vào giấc ngủ trăng [11, tr 163] Chính người điên lại kẻ làm nên nghệ thuật Bà điên sáng tác hát 20 năm, Tính lạ lửa nhà văn Phùng đánh giá: “Cái lạ thành kiệt tác” Cịn Khẩn, anh thích biết người điên họ người giời vậy, Đơng Điên với khả tiên tri sợ hãi người giời thực Nguyễn Bình Phương có lần bày tỏ hứng thú đặc biệt với loại người Thế nên người điên, hồn ma tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương làm thơ, hát, người sống thực lại sở hữu thứ ngơn ngữ có phần thô, tục Lời kể chuyện văn xuôi xen kẽ với văn vần vốn quen thuộc với độc giả qua truyện cổ tích dân gian Với việc đan xen này, Nguyễn Bình Phương tạo lập chiều sâu văn hóa từ ngơn ngữ, đến đời sống tinh thần người Cùng với ngôn ngữ giọng điệu, giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đa phần triết lý, chiêm nghiệm, có xen lẫn giễu nhại, hài hước Đó 104 phương thức để nhà văn thực đối thoại với chất liệu dân gian Như vậy, không tiếp nhận mặt chất liệu, Nguyễn Bình Phương tiếp nhận phong cách sáng tác dân gian, quan niệm, tư tưởng gốc tất biểu 3.5 Đặc sắc ý nghĩa việc tiếp nhận VHDG Nguyễn Bình Phƣơng 3.5.1 Vận dụng đa dạng tầng sâu chất liệu VHDG Bằng trang viết dày đặc chiêm nghiệm, Nguyễn Bình Phương tái tạo hệ đa dạng giá trị VHDG, có loại hình nghệ thuật dân gian, có danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc, có nghi lễ, phong tục, tập quán, quan niệm đạo đức truyền thống Tiếp nhận tầng sâu giá trị văn hóa đó, Nguyễn Bình Phương đưa vào tiểu thuyết phần chìm tảng băng văn hóa, địi hỏi người đọc phải có vốn văn hóa, có mắt tinh tế để nhận Nếu truyền thuyết Dương Tự Minh, người đọc khó lịng nhận Dương Tự Minh xuất Ngƣời vắng với hình ảnh miêu tả “dáng thấp lùn, đôi lông mày đại bàng đen xịe cánh” Nếu khơng biết Sự tích Núi Cốc Sơng Cơng, chắn người đọc dễ dàng bỏ qua tiểu tiết “đôi đũa Sông Công” Đám cưới Hoàn Phải biết giai thoại xung quanh “Thánh vật sông Tô Lịch” vị phù thủy Phương Bắc Cao Biền, đọc chi tiết long mạch, trận đồ bát quái trấn yểm long mạch phá vỡ trận đồ bát quái đàn chim nhỏ tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương… Tất kín đáo, âm thầm xuất Nói Nguyễn Bình Phương tiếp nhận bề sâu cịn tác giả gợi nhắc đến thơi, tên riêng đất Bạch Hạc – Sơng Cơng, tên người Cơ Tấm, Gióng… đủ để gợi lên tất Nếu nhiều tác phẩm văn học đại mượn có câu chuyện dân gian dồn nén dung dượng nên Nguyễn Bình Phương đưa vào tiểu thuyết khối lượng đồ sộ câu chuyện dân gian Tất nhiên không gợi nhắc hời hợt, tất có dụng ý Nó khơng thể tâm trạng, tính cách “mơ tiên”, yêu thích cổ tích, dân gian Tượng mà thể khát vọng muốn đối thoại với tất cả, đối thoại với Lưu Nhân Chú xem phải Tây Sơn làm khởi nghĩa mà không làm 105 quê nhà, đối thoại để khẳng định Tô Văn – Tô Thị có khác xưa nhiều lắm… Thiết nghĩ với câu chuyện dân gian quen thuộc, tác giả mặc định nằm lịng người đọc, nên cần bóng gió người đọc đủ hình dung lại đầu tất Nó địi hỏi vốn hiểu biết, mặt chút thử thách lại khiến cho văn anh trở thành “đặc sản” cho người ưa thưởng thức sách dày tri thức văn hóa Cũng nhờ tiếp nhận bề sâu, tiếp nhận phần hồn mà xuất dấu tích dân gian tự nhiên, máu thịt người Thơng qua biểu giá trị VHDG đặc sắc, nhiều nhân vật cịn gián tiếp lộ cá tính, phẩm chất Tiếp nhận VHDG tạo lập kết cấu đa tầng, đó, đan xen giới thực hồn ma điểm vừa tiếp nhận, vừa sáng tạo Nguyễn Bình Phương Nhân vật hồn ma trở thành cớ, vừa hợp lý hóa phi lý, lại vừa phi lý hóa chân lý Sự xuất yếu tố VHDG tự nhiên tất yếu thực Nó có thực khơng phải bê ghép đến Việc làm bê nguyên si tật nói ngọng, nói lắp nhân vật truyện thể tác giả tơn trọng thực hết mức Một giới ảo xuất bên cạnh, song song thực ln có lý Trong tâm trí người sống Cụ Điển, Ơng Điều, Lão Bính ln tồn suy nghĩ khởi nghĩa Đội Cấn, nên mạch truyện Đội Cấn “hợp thức hóa” Tên tuyện “Người vắng” phải xao nhãng tâm trí người giới thực: Cụ Điển, ơng Điều, lão Bính ngồi bên Kỷ nhƣng Kỷ cảm giác họ vắng: Thắp bạch lạp sáng tổ làm mục tiêu cho pháo bọn lê dƣơng Lão Bính càu nhàu tiến lại hai bƣớc mặt Trăng thổi phù cái, bầu trời tối sầm lại… lão Bính hối hận: - Lẽ phải nghe theo ngài… Không biết nhà lƣu lạc đâu 106 Lão Bính nấc lên Cụ Điển thở dài, gần trăm năm trƣớc Lƣơng Lập Nham thở dài nhƣ ông ngả ngƣời tựa vào giá để súng gỗ lim… […] Cụ Điển sững sờ lắp bắp: - Ơ … đốc… này, ơng định sang phố với thằng Kỷ [9, tr 132] Đoạn đối thoại với chất giọng xa lạ cụ Điển lão Bính, gợi liên tưởng họ sống lại giới Đội Cấn Lương Lập Nham Họ lại đô đốc với quân sư, lại bàn bạc chuyện đánh - chuyện rút, bàn việc riêng việc hối hận Như vậy, liên hệ hai giới hồn tồn có Đó nét dân gian mà đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 3.5.2 Ý nghĩa việc tiếp nhận VHDG tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Mục tiêu tiếp nhận VHDG tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương khơng để giải thiêng, không nhằm ca tụng, anh tiếp nhận cách tự nhiên nhất, qua thẳng thắn bộc lộ đối thoại Có đồng tình, ca tụng, có thắc mắc, giải thiêng dường cao hết, bộc lộ nhân sinh quan, giới quan tác giả giới - người thời đại Đưa VHDG vào sáng tác phải sống chật hẹp quá, lỗi thời khuôn phép cản trở người ta nhận thức thực Con người tỏ cô đơn, sinh vật đơn đến tận máu tìm đến giới khác, giới cổ tích, huyền thoại cứu cánh giúp cân đời sống đầy hiểm nguy, bạo lực, giết chóc Như tiếp nhận VHDG vừa hệ vừa nhu cầu bộc lộ mình, bộc lộ quan điểm nhà văn giới Cũng qua đó, người đọc nhận cá tính độc đáo Nguyễn Bình Phương, với tình cảm, gắn bó, trân trọng, đồng thời ln trăn trở với giá trị văn hóa dân tộc Tài nhà văn cách tân theo hướng hậu đại, kỹ thuật văn chương phương Tây mà tài thể vận dụng, tái tạo đặc sắc hồn cốt VHDG dân tộc 107 TIỂU KẾT Trong chương luận văn, phân tích phương thức tiếp nhận VHDG tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Đó vận dụng motif, cổ mẫu, biểu tượng; Vận dụng sáng tạo tích truyện dân gian; Vận dụng ngôn ngữ, giọng điệu dân gian, ngồi suốt luận văn, chúng tơi nói đến yếu tố kỳ ảo, biểu qua tiểu mục thiêng hóa, huyền thoại hóa, hay motif thể biến hóa, motif giấc mơ, nhân vật hư ảo… Do vậy, không làm thành luận điểm chương ba mặc định kỳ ảo xen lẫn thực phương thức tiếp nhận VHDG xuyên suốt tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Nếu cổ mẫu, biểu tượng, motif kết chiêm nghiệm tổng thể tiếp nhận tái tạo tích truyện dân gian thể tập trung tiếp nhận văn học dân gian tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Nguyễn Bình Phương tiếp nhận, tái sinh tích truyện dân gian với đan xen tất kiểu loại: có nhại cổ tích, nhại sử, có viết lại truyện cổ, viết lại sử đồng thời lồng ghép cốt truyện Trong đó, nhại cổ tích trội biệt Đặc biệt đáng ý Nguyễn Bình Phương sáng tạo nên tích truyện dân gian hồn toàn tiểu thuyết anh Sau xem xét biểu VHDG, tìm hiểu phương thức tiếp nhận, thực đánh giá đặc sắc, vài ý nghĩa việc tiếp nhận VHDG tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 108 KẾT LUẬN Quả thực, biểu đặc sắc “Làn sóng Đổi mới” khơng phải phát minh chất liệu mà lại trở lại, tiếp nhận, phục dựng giá trị VHDG Nguyễn Bình Phương bên cạnh đổi kỹ thuật tiểu thuyết bộc lộ vốn tri thưc dân gian sâu rộng với hướng Anh tái tạo hệ giá trị VHDG đa dạng tầng sâu Khơng gian văn hóa, thời gian văn hóa người nhân tố trung tâm, vừa sản phẩm, vừa nguồn gốc tạo nên giá trị văn hóa tái sống động, trọn vẹn Tiếp thu quan điểm dân gian, Nguyễn Bình Phương tạo lập nên mơ hình hai giới, thực kỳ ảo, nhà văn thể tập trung phương thức tiếp nhận, cách thức thể mơ hình hai giới dân gian Cũng tiếp nhận giá trị VHDG, Nguyễn Bình Phương khác người trước anh tiếp nhận tầng sâu, tiếp nhận ngầm không gọi tên rõ ràng dấu hiệu dân gian Đọc Nguyễn Bình Phương khó, đơi phải đọc đến nhiều lần hiểu Đọc Nguyễn Bình Phương cịn cần phải có vốn sống, vốn văn hóa để đồng điệu với nhà văn Thế giới nghệ thuật Nguyễn Bình Phương giới dày đặc ký hiệu, biểu tượng Tất kho tri thức khổng lồ mã hóa.Tuy nhiên, đơn giản hóa tất cả, lại nhận bình dị đây, khơng phải xa xơi, tất thực Mọi chi tiết chân thực đến nghiệt ngã hay chiêm nghiệm đậm màu triết lý tất thực sống, sống bình thường mà tất người có trọn vẹn trải nghiệm Ơm vào tiểu thuyết đời sống, tình cảm, suy nghĩ loại người, từ người điên, người tỉnh, từ người sống, người chết, từ người già đến người trẻ, từ vật vô tri bào thai biết hờn dỗi, giới hình dung Nguyễn Bình Phương hóa rộng lớn nhiều so với lý thuyết khoa học nghiên cứu Đọc tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, thấm thía triết lý sâu xa hay có câu cợt đùa hài hước, dễ dàng tìm gốc tích từ bề dày VHDG Mọi ký hiệu có nghĩa, đến đặt tên nhân vật: Kim – Mộc – 109 Thủy Bả giời chắn khơng ngồi chi phối thuyết Ngũ Hành tương sinh – tương khắc cha ông Liên tục khám phá ý nghĩa, mối liên hệ VHDG tới chi tiết, câu chuyện Nguyễn Bình Phương, người đọc được trải nghiệm cảm giác nhà khảo cổ, tìm kiếm mảnh huyền thoại, dấu vết VHDG khuất lấp Để đến hoài nghi, tất việc có nguyên nó, nhiều khơng đâu xa xơi mà bắt nguồn từ VHDG Sự tiếp nhận đa dạng, bề sâu cho phép dồn nén dung lượng lớn yếu tố dân gian Chính vậy, xem văn học nơi lưu giữ, tái tạo VHDG tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương làm điều xuất sắc Tuy nhiên, tiếp nhận VHDG, Nguyễn Bình Phương bộc lộ số điểm khiến nhiều người coi hạn chế Phần tục tằn thái quá, tiếp nhận VHDG dường chưa làm vật nét đẹp quý báu đó, trái lại mặt tiêu cực, tệ nạn nhức nhối dân gian dường trội bật Việc sử dụng biểu tượng, ngôn ngữ đôi chỗ khiên cưỡng, chẳng hạn điệp ngữ “mắt chó vàng trăng” nhiều, khơng khỏi khiến số người đọc khó chịu Việc dồn nén nhiều mạch truyện, chi tiết có lẽ nguyên nhân khiến người đọc khó tiếp nhận, bị rối, chí có chi tiết tác giả bị nhầm lẫn Đó Ngƣời vắng, hai lần nói khởi nghĩa đội Cấn, lại năm Tỵ khác nhau, Đinh Tỵ Ất Tỵ Nếu điềm báo rắn cắn, hay xuất Thái Tuế hẳn ý nghĩa dự báo, linh nghiệm Thế nhưng, nhầm lẫn nhỏ dễ hiểu anh phải làm việc với kho liệu vô mênh mông giai đoạn lịch sử Những thành công, nét đặc sắc tiếp nhận VHDG, cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương điều khơng thể phủ nhận Nguyễn Bình Phương với tiểu thuyết anh chứng minh, tái xuất tín hiệu VHDG tiểu thuyết đương đại tượng “huyền thoại hóa” văn học Các tín hiệu VHDG phân rã phân rã cốt truyện Chúng đến tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương dạng mảnh vụn, khơng tồn vẹn, chắp nối lại tạo nên hiệu ứng 110 đặc biệt tranh gồm nhiều mảng màu lấp lánh Những mảnh ghép văn hóa bổ sung, kết dính với dựa “sự bảo lãnh” – hợp thức hóa nhà văn theo cách riêng mình, nên đảm bảo chất dân gian, mà không phi lý theo quan điểm đại Khám phá thực chưa công việc dễ dàng nhà văn đương đại Nguyễn Bình Phương miệt mài đường chơng gai Có thể nói với tiếp nhận VHDG, Nguyễn Bình Phương khẳng định thêm nét cá tính bền bỉ qua tiểu thuyết Mỗi tiểu thuyết tranh riêng, đậm nhạt khác nhau, chúng trọn vẹn để gọi mảng màu VHDG đặc sắc Quả thực, sau lại có đổi thực sự, việc tiếp nhận VHDG trở thành dấu ấn, làm nên hấp dẫn, giá trị sâu sắc tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Như vậy, hịa vào giới nghệ thuật độc đáo Nguyễn Bình Phương, nhà văn đương đại đánh giá xuất sắc 15 năm trở lại không đến mức lạc vào mê cung huyền bí Như làng Phan nhiều câu chuyện anh, Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương mãi cõi “bí ẩn”, “huyền hoặc” đầy thử thách hấp dẫn Việc nghiên cứu sáng tác Nguyễn Bình Phương thú vị đầy thử thách Luận văn khơng kì vọng đến thấu đáo vấn đề, phác họa Nguyễn Bình Phương có tiếp nhận VHDG tiếp nhận cách đặc sắc so với nhiều nhà văn khác Hy vọng có điều kiện nghiên cứu tiếp, chúng tơi có lí giải sâu sắc hơn, nghiên cứu toàn diện sáng tác Nguyễn Bình Phương tương quan với nhà văn đương thời 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH TÁC PHẨM Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Việt Hà (2006), Cơ hội chúa, Nxb Hội Nhà văn Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thƣợng ngàn, Nxb Phụ nữ Nguyễn Bình Phương (2004), Bả giời, Nxb Quân đội nhân dân Nguyễn Bình Phương (1999), Vào cõi, Nxb Thanh niên Nguyễn Bình Phương (2013), Những đứa trẻ chết già, Nxb Trẻ Nguyễn Bình Phương (1996), Khách trần gian, Nxb Văn học Nguyễn Bình Phương (2013), Ngƣời vắng, Nxb Tổng hợp TP HCM 10 Nguyễn Bình Phương (2000), Trí nhớ suy tàn, Nxb Tổng hợp TP HCM 11 Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kỳ thủy, Nxb Văn học 12 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb trẻ 13 Hồ Anh Thái (2004), Cõi ngƣời rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng 14 Nguyễn Huy Thiệp (2007), Truyện ngắn, Nxb Văn hóa Sài Gịn SÁCH NGHIÊN CỨU 15 Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cƣơng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG HN 17 Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb ĐHQG HN 18 Carl Gustav Jung (2007), Thăm dị tiềm thức, Vũ Đình Lưu dịch, Nxb Tri thức 19 Lê Đạt (2011), Đối thoại với đời thơ, Nxb Trẻ 20 Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ TP HCM 21 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb KHXH 22 Đỗ Đức Hiểu – Nguyễn Huệ Chi – Phùng Văn Tửu – Trần Hữu Tá (2003), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 23 Melentinsky (2004), Thi pháp huyền thoại (Song Mộc, Trần Nho Thìn dịch), Nxb ĐHQG HN 112 24 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tƣợng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, TP HCM 25 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG HN, HN 26 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lƣu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP HCM 28 Trần Nho Thìn (2008), Văn học Trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 29 Vũ Quang Trọng (1997), Vai trò văn học dân gian văn xuôi Việt Nam đại, Nxb KHXH, Hà Nội 30 V.Guxep (1999), M học Folklore (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Đà Nẵng 31 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN BÀI VIẾT, CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 32 Lại Nguyên Ân (1992), Thần thoại, văn học, văn học huyền thoại, Tạp chí NCVH, số 53 33 Bùi Thị Ánh (2012), Cảm hứng nhại cổ tích truyện ngắn Hịa Vang, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Vinh 34 Trần Văn Ban (2011), Kiểu nhân vật ám ảnh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 11, tr.27 – 35 35 Trần Văn Ban (2012), Ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, số 10, tr.36 – 38 36 Chu Xuân Diên (1966), Nhà văn sáng tác dân gian, Tạp chí Văn học, số 37 Chu Xuân Diên (1969), Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian đại, Tạp chí Văn học, số 38 Nguyễn Thị Phương Diệp (2010), Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH KHXH & NV 39 Nguyễn Thị Dung (2012), Đặc điểm nhân vật kỳ ảo tiên truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Việt Nam, Tạp chí VHDG, số 1, tr.40 – 47 113 40 Đồn Ánh Dương (2008), Nguyễn Bình Phƣơng – “lục đầu giang” tiểu thuyết, Tạp chí NCVH, số 4, tr.63 – 82 41 Hoàng Cẩm Giang (2011), Sự xâm nhập tái sinh số mô thức tự dân gian văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay, Tạp chí VHDG, số 42 Hồng Cẩm Giang (2013), Các khuynh hƣớng phát triển tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn cấu trúc thể loại, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH KHXH&NV 43 Nguyễn Diệu Hạnh (2011), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH KHXH&NV 44 Vương Thị Thanh Hiền (2010), Ảnh hƣởng VHDG truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP HCM 45 Kiều Thu Hoạch (1998) Vai trò truyện kể dân gian hình thành thể loại tự văn học Việt Nam, Tạp chí Văn hố dân gian, số 1+2) 46 Nguyễn Thị Thu Huyền (2012), Khuynh hƣớng thực huyền ảo sáng tác Nguyễn Bình Phƣơng, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH KHXH&NV 47 Lê Kinh Khiên (1980), Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian văn học viết, Tạp chí NCVH, số 48 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), Motif “phần thƣởng” kiểu truyện ngƣời em (qua khảo sát truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam), Tạp chí VHDG, số 49 Đỗ Thị Liên (2007), Thành ngữ - tục ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Cần Thơ 50 M Bakhtin (1980), Một số khía cạnh phƣơng pháp luận cần ý nghiên cứu văn học khứ (Vương Trí Nhàn dịch), Tạp chí NCVH, số 51 Vũ Thị Phương (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐHKHXH&NV 52 Nguyễn Ngọc Quân (2009), Đến „Ngồi‟ – hành trình bền bỉ cách tân tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH HXH&NV 114 53 Nguyễn Thị Như Trang (2010), Huyền thoại từ văn học dân gian đến tiểu thuyết tân huyền thoại kỷ XX – biến đổi cấu trúc tự sự, Tạp chí VHDG, số 4, tr 40 – 50 54 Nguyễn Thanh Trâm (2012), Motif hóa thân truyện cổ tích ngƣời Việt, tạp chí VHDG, số 1, tr 48 – 54 55 Phạm Thị Trâm (2002), Vai trò văn học dân gian sáng tác số nhà văn đại”, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH KHXH&NV 56 Phạm Thị Ngọc Trâm (1998), Truyện cổ dân gian – khởi điểm cảm hứng sáng tạo nhà văn, Tạp chí VHDG, số 10, tr.71 – 72 57 Phạm Xuân Thạch (2008), Sự hình thành hệ thống thể loại tự nghệ thuật tiến trình đại hóa văn nghệ năm đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH KHXH&NV 58 Phạm Xuân Thạch (2006), Tiểu thuyết nhƣ trạng thái tìm kiếm ý nghĩa đời sống – đọc Ngồi Nguyễn Bình Phƣơng, NXB Đà Nẵng 2006, (Báo Văn Nghệ, số 45 59 Lê Chung Thủy (2011), Phong cách tự dân gian văn học Việt Nam đƣơng đại, (khảo sát qua tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh Nguyễn Huy Thiệp), Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH KHXH&NV 60 Bùi Thanh Truyền (2001), Ảnh hƣởng thần thoại cổ tích cách xây dựng nhân vật văn xi hơm nay, Tạp chí VHDG, số 5, tr.45 – 49 61 Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xuôi đƣơng đại Việt Nam, Tạp chí NCVH, số 11 62 Bùi Thanh Truyền (2007), Một số đặc trƣng thời gian nghệ thuật truyện có yếu tố kỳ ảo đƣơng đại, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Huế, số 63 Bùi Thanh Truyền (2008), Song đề truyền thống – đại điểm nhìn nghệ thuật truyện giả cổ tích truyện cũ viết lại thời đổi mới, Tạp chí NCVH, số 2, tr.25 – 34 115 TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 64 Văn Bảy (2013), “Ngồi” Nguyễn Bình Phƣơng – tiểu thuyết “hƣớng nội” hoi Việt Nam, http://thethaovanhoa.vn/, 29/12/2013 65 Nguyễn Đình Chú (2010), Mối quan hệ văn học dân gian với văn học viết lịch sử văn học dân tộc, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/, 12/08/2010 66 Chu Xuân Diên (2009), Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/, 17/04/2009 67 Nông Hồng Diệu (2005), Nguyễn Bình Phương – Văn học mênh mông sống, http://chuyentrang.tuoitre.vn, 18/11/2005 68 Nông Hồng Diệu (2013), Nguyễn Bình Phƣơng – Sống bình thƣờng viết khơng bình thƣờng, http://www.tienphong.vn/van-nghe/, 11/08/2013 69 Lam Điền, Nhà văn Nguyễn Bình Phƣơng, khơng thể tẩy xỏa lịch sử giữ nƣớc, http://m.tuoitre.vn/ 70 La Mai Thi Gia (2011), Ý nghĩa motif tái sinh trong việc thể tƣ tƣởng chủ đề truyền thuyết truyện cổ tích, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/, 07/04/2011 71 Thu Hà (2004), Nguyễn Bình Phƣơng với thói quen quan sát ngƣời điên, http://giaitri.vnexpress.net/, 05/08/2014 72 Vũ Thị Mỹ Hạnh, VHDG văn xuôi đƣơng đại Việt Nam, http://phongdiep.net/ 73 Nguyễn Chí Hoan (2004), Cấp độ thực hão huyền ý thức „Thoạt kỳ thủy‟, Báo Người Hà Nội, số 33, 13/08/2004 74 Nguyễn Quang Huy, Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu (archétype), http://tapchisonghuong.com.vn/, 23/07/2012 75 Nguyễn Quang Huy, Những mộng http://tapchisonghuong.com.vn/ , 19/12/211 116 tƣởng Thoạt kỳ thủy, 76 M.Bakhtin (2012), Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tạo nghệ thuật ngơn từ, http://vannghequandoi.com.vn/, 04/09/2012 77 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Huy Thiệp – hợp lƣu nguồn mạch dân gian tinh thần đại, http://vns.hnue.edu.vn/ 78 Trần Đức Ngơn, Các hình thức tƣơng tác văn học dân gian văn học viết, http://huc.edu.vn/ 79 Hồng Thanh Quang, Bản chất văn học ký ức, http://antgct.cand.com.vn/ 80 Trần Ngọc Thêm, Nhận diện văn hóa, http://vanhochoc.vn/ 81 Đồn Cầm Thi, Sáng tạo văn học: mơ điên, đọc Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phƣơng, http://giaitri.vnexpress.net/ 82 Ngơ Đức Thịnh, VHDG văn hóa dân tộc, http://www.tapchicongsan.org.vn/, 26/2/2007 83 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Phê bình cổ mẫu cổ mẫu nƣớc văn xuôi Việt Nam, http://vanhoanghean.com.vn/i, 21/10/2010 117 ... niệm văn học, văn hóa, VHDG khái niệm văn học dân gian suy ra, tự gọi tên rõ đặc trưng thể loại cụ thể Văn học dân gian phận văn học nói chung Xét quan hệ với văn hóa VHDG, văn học dân gian phận... tác tập thể nhân dân? ?? [36; tr.13] Tương tác văn học dân gian văn học viết tất yếu tiếp nhận văn học dân gian vào văn học viết quy luật dĩ nhiên tiến trình lịch sử Văn học dân gian với đặc tính... thức dân gian, tâm hồn dân tộc, làm nên sắc dân tộc độc đáo đáng tự hào dân tộc Văn học dân gian Như nói, văn học dân gian với văn học viết hai phận hợp thành văn học Từ điển thuật ngữ văn học

Ngày đăng: 02/07/2020, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan