TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Giáo viên THCS hạng II (NGỮ VĂN)

56 24 0
TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Giáo viên THCS hạng II (NGỮ VĂN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT HỘI ĐỒNG XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Giáo viên THCS hạng II (NGỮ VĂN) Tài liệu lưu hành nội Đà Lạt, tháng 01 năm 2018 PHẦN I CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN CỦA NGÀNH I Một số điều Luật Giáo dục Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều Tính chất, nguyên lý giáo dục Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Điều Hệ thống giáo dục quốc dân xuyên Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục quy giáo dục thường Các cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: a) Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo; b) Giáo dục phổ thơng có tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông; c) Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề; d) Giáo dục đại học sau đại học (sau gọi chung giáo dục đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Điều Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Điều Ngơn ngữ dùng nhà trường sở giáo dục khác; dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ Tiếng Việt ngôn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục khác Căn vào mục tiêu giáo dục yêu cầu cụ thể nội dung giáo dục, Thủ tướng Chính phủ quy định việc dạy học tiếng nước nhà trường sở giáo dục khác Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giúp cho học sinh người dân tộc thiểu số dễ dàng tiếp thu kiến thức học tập nhà trường sở giáo dục khác Việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số thực theo quy định Chính phủ Ngoại ngữ quy định chương trình giáo dục ngơn ngữ sử dụng phổ biến giao dịch quốc tế Việc tổ chức dạy ngoại ngữ nhà trường sở giáo dục khác cần bảo đảm để người học học liên tục có hiệu Điều Văn bằng, chứng Văn hệ thống giáo dục quốc dân cấp cho người học sau tốt nghiệp cấp học trình độ đào tạo theo quy định Luật Văn hệ thống giáo dục quốc dân gồm tốt nghiệp trung học sở, tốt nghiệp trung học phổ thông, tốt nghiệp trung cấp, tốt nghiệp cao đẳng, tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Chứng hệ thống giáo dục quốc dân cấp cho người học để xác nhận kết học tập sau đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp Điều Phát triển giáo dục Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học, công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; bảo đảm cân đối cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền; mở rộng quy mô sở bảo đảm chất lượng hiệu quả; kết hợp đào tạo sử dụng Điều 10 Quyền nghĩa vụ học tập công dân Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để người nghèo học tập, tạo điều kiện để người có khiếu phát triển tài Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật đối tượng hưởng sách xã hội khác thực quyền nghĩa vụ học tập Điều 11 Phổ cập giáo dục 1.3 Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục trung học sở Nhà nước định kế hoạch phổ cập giáo dục, bảo đảm điều kiện để thực phổ cập giáo dục nước Mọi cơng dân độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho thành viên gia đình độ tuổi quy định học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập Điều 12 Xã hội hóa nghiệp giáo dục Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước tồn dân Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an tồn Điều 15 Vai trò trách nhiệm nhà giáo Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục học Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực vai trò trách nhiệm mình; giữ gìn phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học Điều 16 Vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Cán quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, lực quản lý trách nhiệm cá nhân Nhà nước có kế hoạch xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển nghiệp giáo dục Điều 26 Giáo dục phổ thông Giáo dục phổ thông bao gồm: a) Giáo dục tiểu học thực năm năm học, từ lớp đến lớp năm Tuổi học sinh vào học lớp sáu tuổi; b) Giáo dục trung học sở thực bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải hồn thành chương trình tiểu học, có tuổi mười tuổi; c) Giáo dục trung học phổ thông thực ba năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai Học sinh vào học lớp mười phải có tốt nghiệp trung học sở, có tuổi mười lăm tuổi Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định trường hợp học trước tuổi học sinh phát triển sớm trí tuệ; học tuổi cao tuổi quy định học sinh vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh bị tàn tật, khuyết tật, học sinh phát triển thể lực trí tuệ, học sinh mồ cơi khơng nơi nương tựa, học sinh diện hộ đói nghèo theo quy định Nhà nước, học sinh nước nước; trường hợp học sinh học vượt lớp, học lưu ban; việc học tiếng Việt trẻ em người dân tộc thiểu số trước vào học lớp Điều 27 Mục tiêu giáo dục phổ thông Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động Điều 29 Chương trình giáo dục phổ thơng, sách giáo khoa Chương trình giáo dục phổ thông thể mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp cấp học giáo dục phổ thông Sách giáo khoa cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức kỹ quy định chương trình giáo dục môn học lớp giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thơng; duyệt định chọn sách giáo khoa để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy, học tập sở giáo dục phổ thông, bao gồm sách giáo khoa chữ nổi, tiếng dân tộc sách giáo khoa cho học sinh trường chuyên biệt, sở thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa; quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu chuẩn, số lượng cấu thành viên Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm chất lượng chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa Điều 30 Cơ sở giáo dục phổ thông Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm: Trường tiểu học Trường trung học sở Trường trung học phổ thông Trường phổ thông có nhiều cấp học Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp Điều 48 Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân tổ chức theo loại hình sau đây: a) Trường cơng lập Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xuyên; b) Trường dân lập cộng đồng dân cư sở thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí hoạt động; c) Trường tư thục tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí hoạt động vốn ngồi ngân sách nhà nước Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân thuộc loại hình thành lập theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước nhằm phát triển nghiệp giáo dục Nhà nước tạo điều kiện để trường cơng lập giữ vai trò nòng cốt hệ thống giáo dục quốc dân Điều kiện, thủ tục thẩm quyền thành lập cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường quy định điều 50, 50a, 50b Điều 51 Luật Điều 52 Điều lệ nhà trường Nhà trường tổ chức hoạt động theo quy định Luật điều lệ nhà trường Điều lệ nhà trường phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Nhiệm vụ quyền hạn nhà trường; b) Tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường; c) Nhiệm vụ quyền nhà giáo; d) Nhiệm vụ quyền người học; đ) Tổ chức quản lý nhà trường; e) Tài tài sản nhà trường; g) Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Thủ tướng Chính phủ ban hành điều lệ trường đại học; Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề ban hành điều lệ nhà trường cấp học khác theo thẩm quyền Điều 53 Hội đồng trường Hội đồng trường trường công lập, hội đồng quản trị trường dân lập, trường tư thục (sau gọi chung hội đồng trường) tổ chức chịu trách nhiệm định phương hướng hoạt động nhà trường, huy động giám sát việc sử dụng nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng xã hội, bảo đảm thực mục tiêu giáo dục Hội đồng trường có nhiệm vụ sau đây: a) Quyết nghị mục tiêu, chiến lược, dự án kế hoạch phát triển nhà trường; b) Quyết nghị quy chế sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; c) Quyết nghị chủ trương sử dụng tài chính, tài sản nhà trường; d) Giám sát việc thực nghị hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, quyền hạn nhiệm vụ cụ thể hội đồng trường quy định điều lệ nhà trường Điều 54 Hiệu trưởng Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường, quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận Hiệu trưởng trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý trường học Tiêu chuẩn, nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng; thủ tục bổ nhiệm, công nhận Hiệu trưởng trường đại học Thủ tướng Chính phủ quy định; trường cấp học khác Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; sở dạy nghề Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề quy định Điều 55 Hội đồng tư vấn nhà trường Hội đồng tư vấn nhà trường Hiệu trưởng thành lập để lấy ý kiến cán quản lý, nhà giáo, đại diện tổ chức nhà trường nhằm thực số nhiệm vụ thuộc trách nhiệm quyền hạn Hiệu trưởng Tổ chức hoạt động hội đồng tư vấn quy định điều lệ nhà trường Điều 58 Nhiệm vụ quyền hạn nhà trường Nhà trường có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Công bố công khai mục tiêu, chương trình giáo dục, nguồn lực tài chính, kết đánh giá chất lượng giáo dục hệ thống văn bằng, chứng nhà trường Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận cấp văn bằng, chứng theo thẩm quyền Tuyển dụng, quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên; tham gia vào trình điều động quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nhà giáo, cán bộ, nhân viên Tuyển sinh quản lý người học Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật Xây dựng sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa dục Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên người học tham gia hoạt động xã hội Tự đánh giá chất lượng giáo dục chịu kiểm định chất lượng giáo dục quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục Các nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều 70 Nhà giáo Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b) Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; d) Lý lịch thân rõ ràng 3.25 Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi giáo viên Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục đại học, trường cao đẳng nghề gọi giảng viên Điều 72 Nhiệm vụ nhà giáo Nhà giáo có nhiệm vụ sau đây: Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật điều lệ nhà trường Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Điều 73 Quyền nhà giáo Nhà giáo có quyền sau đây: Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ Được hợp đồng thỉnh giảng nghiên cứu khoa học trường, sở giáo dục khác sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực đầy đủ nhiệm vụ nơi cơng tác Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày nghỉ khác theo quy định Bộ luật lao động Điều 75 Các hành vi nhà giáo không làm Nhà giáo hành vi sau đây: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học Gian lận tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện người học Xuyên tạc nội dung giáo dục Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Điều 83 Người học Người học người học tập sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Người học bao gồm: a) Trẻ em sở giáo dục mầm non; b) Học sinh sở giáo dục phổ thông, lớp dạy nghề, trung tâm dạy nghề, trường trung cấp, trường dự bị đại học; c) Sinh viên trường cao đẳng, trường đại học; d) Học viên sở đào tạo thạc sĩ; đ) Nghiên cứu sinh sở đào tạo tiến sĩ; e) Học viên theo học chương trình giáo dục thường xuyên Những quy định điều 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91 92 Luật áp dụng cho người học quy định điểm b, c, d, đ e khoản Điều Điều 84 Quyền trẻ em sách trẻ em sở giáo dục mầm non Trẻ em sở giáo dục mầm non có quyền sau đây: 10 - Từ chủ đề / ý tưởng trung tâm, vẽ nhánh chính, nhánh viết nội dung lớn chủ đề ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói - Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh - Tiếp tục tầng phụ k) Kĩ thuật "Đọc hợp tác" Kĩ thuật nhằm giúp HS tăng cường khả tự học giúp GV tiết kiệm thời gian học / phần đọc có nhiều nội dung nhng khơng q khó HS Cách tiến hành sau: - GV nêu câu hỏi / yêu cầu định hướng HS đọc / phần đọc - HS làm việc cá nhân: + Đoán trước đọc: Để làm việc này, HS cần đọc lướt qua đọc / phần đọc để tìm gợi ý từ hình ảnh, tựa đề, từ / cụm từ quan trọng + Đọc đoán nội dung: HS đọc / phần đọc biết liên tưởng tới biết đốn nội dung đọc từ hay khái niệm mà em phải tìm + Tìm ý chính: HS tìm ý / phần đọc qua việc tập trung vào ý quan trọng theo cách hiểu + Tóm tắt ý - HS chia sẻ kết đọc theo nhóm 2, giải thích cho thắc mắc (nếu có), thống với ý / phần đọc - HS nêu câu hỏi để GV giải đáp (nếu có) III Quy trình xây dựng đề kiểm tra mơn Ngữ văn Bước Xây dựng kế hoạch đề Việc xây dựng kế hoạch đề cần nêu rõ vấn đề sau: - Mục đích, yêu cầu chung việc đề - Hình thức đề: sử dụng theo hình thức nào? (tự luận, trắc nghiệm khách quan hay kết hợp hai) - Thời gian tổ chức thời gian thiết kế đề - Cơ sở vật chất, trang thiết bị điều kiện khác phục vụ việc thiết kế đề Bước Xây dựng ma trận đề (nắm vững thao tác thiết lập ma trận đề) - Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần đánh giá - Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư 42 - Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) - Quyết định tổng số điểm kiểm tra - Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ % - Tính tỉ lệ %, số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng - Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột - Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột - Đánh giá lại ma trận (thẩm định) chỉnh sửa, hoàn thiện Bước Biên soạn câu hỏi xây dựng hướng dẫn chấm điểm a Biên soạn câu hỏi Để câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn yêu cầu quy định (tham khảo công văn 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/10/2010) b Xây dựng hướng dẫn chấm điểm - Việc xây dựng hướng dẫn chấm thang điểm thi cần đảm bảo yêu cầu: + Nội dung: khoa học xác; + Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu; + Phù hợp với ma trận đề thi Bước Thẩm định đề kiểm tra - Sau biên soạn câu hỏi, tổ chức cho giáo viên tổ thẩm định theo tiêu chí sau: + Xác định liệu có lỗi chun mơn q trình viết câu hỏi hay khơng? + Xác định liệu câu hỏi có phù hợp với chuẩn chương trình xác định hay không? + Xác định liệu nội dung câu hỏi có xác hay khơng? + Xác định liệu câu trả lời dự kiến cho câu hỏi có hay khơng lựa chọn sai câu hỏi trắc nghiệm có thực sai hay khơng? + Xác định xem câu hỏi có đề cập đến nội dung dân tộc giới không phù hợp hay không? + Bổ sung, điều chỉnh câu hỏi dựa kết việc đánh giá + Đưa đề xuất sửa đổi cụ thể Bước Hoàn thiện đề, in ấn tổ chức kiểm tra/thi 43 Sau biên soạn xong đề sở góp ý thẩm định thử nghiệm cần xem xét lại toàn việc biên soạn đề, yêu cầu bắt buộc, gồm việc sau: (1) Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sửa chữa sai sót thiếu xác đề kiểm tra đáp án (2) Sửa từ ngữ, nội dung để đảm bảo tính khoa học xác (3) Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp khơng? Thay câu hỏi khơng phù hợp câu hỏi khác thẩm định (4) Nội dung đề có phù hợp với đối tượng HS khơng? (Tính vừa sức câu hỏi, thể mức độ tư duy; thời gian làm bài; số lượng câu hỏi đề) Đề có cấu trúc hợp lý phù hợp không? Các phần đề có khớp với khơng? Đề có mang tính phân biệt trình độ HS khơng? có tính sử dụng cao hay không (độ giá trị sử dụng) (5) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm Việc in ấn tổ chức kiểm tra/thi thực theo kế hoạch xây dựng bước IV Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực chủ đề Bước 1: Lựa chọn chủ đề: chủ đề dạy học mơn Ngữ Văn vào Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ Văn (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006) Theo đó, Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn mạch nội dung lớn phân môn hợp thành môn Ngữ Văn Trong mạch nội dung này lại có chủ đề nhỏ Bước 2: Xác định chuẩn KT-KN cần đạt: Chuẩn kiến thức, kĩ xác định theo chuẩn quy định Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn hành Tuy nhiên xác định chuẩn theo chủ đề cụ thể hố hơn, gắn với học/cụm học cụ thể Trong số chủ đề xác định chuẩn thái độ Theo định hướng hình thành phát triển lực nên xác định chuẩn kiến thức kĩ cần hướng đến lực hình thành phát triển sau học chủ đề Bước 3: Lập bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng lực: bảng mô tả mức độ đánh giá theo lực nhằm cụ thể hoá chuẩn KT-KN theo mực độ khác nhau, nhằm đánh giá khả đạt HS Các mức độ xếp theo mức: nhận biết – thông hiểu – vận dụng thấp – vận dung cao Khi xác định biểu mức độ cần ý đến hướng phát triển 44 HS qua mức độ, để đến mức độ vận dụng cao HS thể cách rõ nét lực cần thiết theo chủ đề Tham khảo cách mô tả mức độ nhận thức sau đây: Mức độ Biết - Biết hiểu nhớ lại kiến thức học cách máy móc nhắc lại - Những hoạt động tương ứng với mức độ biết xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu gọi tên - Các động từ tương ứng với mức độ Biết: xác định, phân loại, mơ tả, phác thảo, lấy ví dụ, liệt kê, gọi tên, giới thiệu/chỉ ra, nhận biết, nhớ lại, đối chiếu - Các hoạt động lớp học thực để phát triển mức độ Biết + Vấn đáp tái + Phiếu học tập + Các trò chơi, câu đố có hướng dẫn trước + Tra cứu thơng tin + Tìm định nghĩa Mức độ Hiểu - Hiểu khả diễn dịch, diễn giải, giải thích suy diễn Dự đốn kết hậu Hiểu mức độ gần với nhớ HS phải có khả hiểu thấu đáo ý nghĩa kiến thức Hiểu khơng đơn nhắc lại mà HS phải có khả diễn đạt khái niệm theo ý hiểu - Những hoạt động tương ứng với mức độ hiểu diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu - Các động từ tương ứng với mức độ Hiểu: tóm tắt, giải thích, mơ tả, so sánh, chuyển đổi, ước lượng, diễn giải, phân biệt, chứng tỏ, hình dung, trình bày lại, lấy ví dụ - Các hoạt dộng lớp học thực để phát triển mức độ Hiểu: Sắm vai tranh luận, Dự đoán, Đưa dự đốn hay ước lượng, Cho ví dụ, Diễn giải,… Mức độ Vận dụng thấp Năng lực sử dụng thông tin chuyển đổi kiến thức từ dạng sang dạng khác Sử dụng kiến thức học hoàn cảnh - Vận dụng bắt đầu mức tư sáng tạo Tức vận dụng học vào đời sống tình 45 - Vận dụng hiểu khả sử dụng kiến thức học tình cụ thể hay tình - Những hoạt động tương ứng với mức độ vận dụng chuẩn bị, sản xuất, giải quyết, vận hành theo công thức - Các động từ tương ứng thể mức độ Vận dụng thấp: giải quyết, minh họa, tính tốn, diễn dịch, dự đốn, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế , chứng minh thấp: - Các hoạt động lớp học thực để phát triển mức độ Vận dụng + Các hoạt động mô phỏng: Sắm vai đảo vai trò + Sáng tác chuyện báo, quảng cáo … + Xây dựng mơ hình + Phỏng vấn + Trình bày theo nhóm theo lớp + Xây dựng phân loại Mức độ Vận dụng cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá) - Là khả phát phân biệt, hợp thành phần, rút kết luận, phán xét phận cấu thành thơng tin hay tình Ở mức độ đòi hỏi khả phân tích, phân loại - Các hoạt động liên quan đến mức độ vận dụng cao vẽ biểu đồ, lập dàn ý, phân biệt chia nhỏ thành phần, thiết kế, đặt kế hoạch, tạo sáng tác, biện minh, phê bình rút kết luận - Các động từ tương ứng thể mức độ Vận dụng cao: Phân tích, suy luận, lựa chọn, vẽ biểu đồ, phân biệt, đối chiếu, so sánh, phân loại, liên hệ, Xác định vấn đề, Đưa suy luận, giả thiết, lập kế hoạch, tranh luận, kết luận Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá trình dạy học chủ đề xác định theo loại mức độ mô tả Để thực tốt bước quan trọng này, giáo viên cần xác định hình thức/cơng cụ đánh giá (các dạng câu hỏi, tập): công cụ đánh giá bao gồm câu hỏi/bài tập định tính, định lượng, nhằm cung cấp chứng cụ thể liên quan đến chủ đề nội dung học tập, tương ứng với mức độ Bên cạnh cần tăng cường tập thực hành, gắn với tình sống, tạo hội để HS trải nghiệm theo học GV nên lựa chọn đa dạng hình thức câu hỏi để góp phần thực tốt mục đích đánh đặt đồng thời phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh làm Việc biên soạn câu hỏi cần bám sát vào ma trận chủ đề thiết lập để thực định hướng phát triển lực học sinh 46  Câu hỏi tập định tính định lượng bao gồm: + Trắc nghiệm KQ (về tác giả, tác phẩm, đặc điểm thể loại , chi tiết nghệ thuật, nhận biết khái niệm, tượng ngôn ngữ, đặc điểm văn bản… + Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá văn bản, ngôn ngữ, phong cách nghệ thuật…) + Bài nghị luận (trình bày cảm nhận, kiến giải riêng cá nhân vấn đề liên quan đến văn bản, đến tượng ngôn ngữ đề cập…) + Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận giá trị tác phẩm…)  Các tập thực hành bao gồm: + Hồ sơ (tập hợp sản phẩm thực hành) + Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh tác phẩm, nhân vật theo chủ đề) + Bài trình bày miệng (thuyết trình, trình bày vấn đề…) Để bám sát định hướng kiểm tra đánh giá trọng tới vấn đề phát triển lực người học, biên soạn câu hỏi kiểm tra giáo viên cần ý đảm bảo tính tích hợp ba thành tố kiến thức, kĩ năng, thái độ Cần giảm bớt câu hỏi đơn vị kiến thức độc lập, tăng cường câu đánh giá lực đọc hiểu học sinh cách khai thác văn ngữ liệu sách giáo khoa V Các nguyên tắc cần đảm bảo xây dựng phân phối chương trình tự chủ mơn Ngữ văn: - Nâng cao kết thực mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng hành; học sinh cung cấp kiến thức, kỹ theo chuẩn chương trình giáo dục phổ thơng; hình thành, phát triển phẩm chất, lực - Đảm bảo tính lơgic mạch kiến thức tính thống môn học hoạt động giáo dục - Tổng thời lượng môn học hoạt động giáo dục khơng thời lượng quy định chương trình giáo dục phổ thơng hành; hoàn thành kế hoạch theo biên chế thời gian năm học - Đảm bảo tính phù hợp, khả thi với đối tượng điều kiện cụ thể trường VI Các bước xây dựng chủ đề dạy học: - Lựa chọn chủ đề - Xác định mục tiêu cần đạt chủ đề 47 - Lập bảng mô tả mức độ nhận thức theo định hướng phát triển phẩm chất lực (cả chủ đề) tiết) - Biên soạn hệ thống câu hỏi, tập theo bảng mô tả (theo bài, - Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề (kế hoạch dạy học, giáo án) VII Tổ chức dạy học dự theo chủ đề: Dạy học chuyên đề tổ chức thành hoạt động học học sinh để thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Khi dự giờ, cần tập trung quan sát hoạt động học học sinh thông qua việc tổ chức thực nhiệm vụ học tập với yêu cầu sau: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ quên" - Báo cáo kết thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học thông qua hoạt động Mỗi chuyên đề thực nhiều tiết học nên nhiệm vụ học tập thực ngồi lớp học Vì thế, tiết học thực số bước tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Khi dự dạy, giáo viên cần phải đặt tồn tiến trình dạy học chuyên đề thiết kế Cần tổ chức ghi hình dạy để sử dụng phân tích học VIII Các bậc trình độ tập Ngữ văn theo định hướng phát triển phẩm chất, lực Về phương diện nhận thức, người ta chia mức trình nhận thức bậc trình độ nhận thức tương ứng sau: 48 Các mức trình Hồi tưởng thơng tin Xử lý thơng tin Các bậc trình độ nhận thức Các đặc điểm - Nhận biết lại học theo cách thức không thay đổi Tái Nhận biết lại Tái tạo lại - Tái tạo lại học theo cách thức không thay đổi - Phản ánh theo ý nghĩa học Hiểu vận dụng Nắm bắt ý nghĩa - Vận dụng cấu trúc học tình tương tự Vận dụng Tạo thơng tin - Nghiên cứu có hệ thống bao quát tình tiêu chí riêng Xử lí, giải vấn đề - Vận dụng cấu trúc học sang tình - Đánh giá hồn cảnh, tình thơng qua tiêu chí riêng Dựa bậc nhận thức ý đến đặc điểm học tập định hướng lực, xây dựng tập theo dạng: - Các tập dạng tái hiện: Yêu cầu hiểu tái tri thức Bài tập tái trọng tâm tập định hướng lực - Các tập vận dụng: Các tập vận dụng kiến thức tình khơng thay đổi Các tập nhằm củng cố kiến thức rèn luyện kỹ bản, chưa đòi hỏi sáng tạo - Các tập giải vấn đề: Các tập đòi hỏi phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào tình thay đổi, giải vấn đề Dạng tập đòi hỏi sáng tạo người học - Các tập gắn với bối cảnh, tình thực tiễn: Các tập vận dụng giải vấn đề gắn vấn đề với bối cảnh tình thực tiễn Những tập tập mở, tạo hội cho nhiều cách tiếp cận, nhiều đường giải khác IX Phương pháp dạy thơ trung đại Việt Nam: Để có biện pháp tối ưu giúp giáo viên HS đạt hiệu cao giảng dạy học tập thơ trữ tình trung đại Việt Nam, giáo viên cần chuẩn bị chu đáo từ khâu chuẩn bị đến hoạt động lớp - Tìm hiểu thật kỹ 49 + Giáo viên phải tìm hiểu kĩ lưỡng, nhuần nhuyễn đến mức thuộc thơ, sống với thơ; tìm hiểu tác giả, hồn cảnh đời tác phẩm để hiểu thấu đáo nội dung tư tưởng tác phẩm + Giáo viên cần hướng dẫn (HS soạn kĩ nhà, kiểm tra kĩ soạn HS, có biện pháp nhắc nhở, phê bình HS có soạn đối phó ) + Giáo viên cần ý khâu vào để tạo không khí phù hợp với học Có thể hát, nhạc, tranh mang nội dung tư tưởng tương đồng với tác phẩm chuẩn bị học + Chú ý phần đọc văn bản, nhằm tạo tâm ban đầu cần thiết cho học sinh, bước đầu tiếp cận hình tượng thơ Giáo viên lưu ý, cần đọc phiên âm, dịch nghĩa (nếu có), dịch thơ - Tìm hiểu kỹ tác giả, hoàn cảnh đời - Chú ý đến đặc trưng thể loại + Mỗi thể loại văn học trung đại nói chung, thơ trung đại nói riêng có dạng thức tồn phương thức biểu đạt định Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại vào thi pháp - lại đường người sáng tác để thâm nhập hiểu tác phẩm dễ dàng + Giáo viên cần cho học sinh nắm thi pháp thơ trung đại Thơ Đường luật gồm thơ: Tứ tuyệt, Thất ngôn bát cú + Dạy thơ Đường luật thất ngôn bát cú (thể thơ học nhiều THCS) cần ý đặc điểm vần, niêm luật, đối kết cấu, ngôn ngữ - Suy ngẫm để thấy tầng ý nghĩa sau ngôn từ + Ngắn gọn, hàm súc vốn tiêu chuẩn hay, đẹp hoạt động nghệ thuật ngôn từ thuở trước + Nếu đọc suy diễn qua loa hiểu, cảm thụ hết giá trị tác phẩm Cần đọc chậm, sâu bước thường xuyên đọc đọc lại để suy ngẫm - Khai thác đặc trưng ngơn từ, hình ảnh + Về ngơn ngữ thơ, thơ ngơn ngữ phải đọng, hàm súc, giàu hình tượng, cảm xúc Ngơn ngữ thơ Trung đại ảnh hưởng ngôn ngữ Đường thi Đặc biệt thơ tuyệt cú, bát cú dùng chữ + Ngơn ngữ thơ Đường súc tích, cơng phu, điêu luyện + Khi khai thác bài, giáo viên cần ý đến hệ thống từ ngữ sử dụng, tính từ, từ láy gợi hình gợi cảm, động từ, hình ảnh thơ để thể sâu sắc, rõ nét tranh cảnh tranh tâm trạng nhân vật trữ tình - Chú ý phương pháp giảng bình 50 + Những lời bình giảng, phân tích giáo viên đọc hiểu văn cần thiết, quan trọng góp phần làm nên dư vị ngào, khơi gợi cảm xúc học sinh tiếp nhận giá trị văn chương + giáo viên có lời bình hay, độc đáo học sinh nhớ mãi, ấn tượng - Xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý + Các câu hỏi đàm thoại ngồi tính chất xác định rõ ràng, phải có màu sắc văn học, có khả khêu gợi tình cảm, cảm xúc, xúc động thẩm mỹ cho học sinh + Câu hỏi phải vừa sức học sinh, thích hợp với khn khổ học lớp, vừa phải có khả “gợi vấn đề” suy nghĩ tìm tòi sáng tạo cho học sinh + Câu hỏi không tuỳ tiện, phải xây dựng thành hệ thống lơgíc, có tính tốn giúp học sinh bước sâu vào tác phẩm thể + Bên cạnh đó, cần có kết hợp cân đối loại câu hỏi cụ thể loại câu hỏi tổng hợp gợi vấn đề Câu hỏi có theo lối diễn dịch, có theo lối qui nạp nhằm cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức vững + Khi đặt câu hỏi, thực số giải pháp: Tham khảo câu hỏi gợi ý SGK, SGV, sách soạn, xây dựng hệ thống câu hỏi riêng cho soạn Cố gắng sử dụng nhiều hình thức diễn đạt khác để hỏi nội dung Chú ý đón bắt, khơi gợi ý tưởng mẻ học sinh, từ thực tế trả lời em, điều chỉnh lại cách hỏi cho phù hợp - Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy + Để đáp ứng yêu cầu đổi dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy, cần sử dụng phần mềm Power Point vào việc soạn giáo án điện tử + Có thể khai thác mạng internet để có ảnh tác giả, tranh minh họa, nhân vật chi tiết, cảnh tượng… tác phẩm Hoặc dùng phần mềm sơ đồ tư Mind-map để chia bố cục tổng kết, khái quát nội dung học X Phương pháp dạy học đọc hiểu Môn Ngữ văn coi môn học công cụ, môn học bắt buộc cấp, hướng tới việc hình thành phát triến lực đọc, viết tiếng Việt (năng lực tiếp nhận xử lí thơng tin, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực trình bày, tạo lập kiểu loại văn cần thiết sống) Để phát huy vai trò cơng cụ môn học, điểm nhấn quan trọng vận dụng PPDH mơn cần có quan niệm việc dạy đọc – hiểu môn học Ngữ văn Dạy học đọc hiểu nội dung đổi phương pháp dạy học Ngữ văn việc tiếp nhận văn Cách dạy đọc – hiểu không nhằm truyền thụ chiều cho HS cảm nhận GV văn học, mà hướng đến việc cung cấp cho HS cách đọc, cách tiếp cận, khám phá vấn đề nội dung nghệ thuật văn bản, từ hình thành cho HS lực tự đọc 51 cách tích cực, chủ động, có sắc thái cá nhân Hoạt động đọc – hiểu HS cần thực theo trình tự từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, trải qua giai đoạn từ đọc đúng, đọc thông đến đọc hiểu, từ đọc tái sang đọc sáng tạo Khi hình thành lực đọc – hiểu HS hình thành lực cảm thụ thẩm mĩ, khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng tư Năng lực đọc - hiểu học sinh hiểu tích hợp kiến thức kĩ phân mơn tồn kĩ kinh nghiệm sống học sinh Mặt khác, môn Ngữ văn không nhằm giúp HS hình thành phát triển lực đọc – hiểu văn theo thể loại với phương tiện biểu đạt ngơn ngữ, mà hướng dẫn HS cách đọc tìm hiểu loại văn với phương tiện biểu đạt đa dạng, sử dụng nhiều yếu tố phi ngôn ngữ (sơ đồ, đồ, biểu bảng, hình ảnh,…) Nội dung thơng tin văn đọc phong phú, có liên quan đến nhiều lĩnh vực sống nhiều môn học khác, vậy, cần ý đến vấn đề liên môn việc dạy đọc – hiểu, đồng thời cần giúp HS có phương pháp đọc, khả tự tìm kiếm nguồn thơng tin dạng sống để đáp ứng lực, sở thích cá nhân Đọc hiểu văn nào, người đọc phải thực nhiệm vụ sau đây: - Tìm kiếm thơng tin từ văn - Giải thích, cắt nghĩa, phân loại, so sánh, kết nối… thơng tin để tạo nên hiểu biết chung VB - Phản hồi đánh giá thông tin văn - Vận dụng hiểu biết văn đọc vào việc đọc loại văn khác nhau, đáp ứng mục đích học tập đời sống Để đạt nhiệm vụ trên, trình dạy học đọc hiểu, HS cần thực nội dung sau: a) Huy động vốn kiến thức kinh nghiệm thân - hiểu biết chủ đề hay hiểu biết vấn đề văn hóa xã hội có liên quan đến chủ đề, thể loại văn bản) b) Thể hiểu biết văn bản: - Tìm kiếm thơng tin: đọc lướt để tìm ý chính; đọc kĩ để tìm chi tiết - Giải thích, cắt nghĩa, phân loại, phân tích, so sánh, kết nối, tổng hợp… thơng tin để tạo nên hiểu biết chung văn bản: + Giải thích nghĩa tác dụng từ ngữ, hình ảnh, câu văn, chi tiết, biện pháp tu từ VB + Thu thập thông tin từ yếu tố khác văn đồ, biểu đồ, đồ thị… (nếu có) 52 + Chỉ mối quan hệ thông tin văn + Sắp xếp chi tiết văn theo trình tự định (theo thứ tự thời gian không gian), phân loại chi tiết đưa + Nắm ý đoạn văn + So sánh để tương đồng khác biệt tư tưởng/quan điểm (của nhân vật) + Phân tích mơ hình tổ chức văn bản: liệt kê/nêu trình tự ý tưởng hay kiện, so sánh – đối lập, nguyên nhân – kết quả, lí do/tổng hợp-kết luận, vấn đề-giải pháp + Đưa kết luận văn từ thông tin, quan điểm người viết - Phản hồi đánh giá thông tin văn bản: + Đánh giá thông tin, cảm xúc, suy nghĩ người viết + Nhận khuynh hướng tư tưởng người viết (ví dụ: qua từ ngữ, ngôn ngữ văn học mà người viết sử dụng) + Đưa khái quát hóa mức độ phê bình cách: kết nối/ so sánh với văn khác (về thể loại, hình ảnh, chi tiết…) + Làm rõ phong cách người viết khía cạnh: sử dụng ngôn từ (từ vựng, ngữ pháp), sử dụng kĩ thuật viết/biện pháp nghệ thuật, cách thức quan điểm đề cập đến chủ đề đề tài c) Vận dụng hiểu biết văn đọc hiểu vào việc đọc loại văn khác nhau, sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập, nhiệm vụ đời sống yêu cầu dùng đến hoạt động đọc hiểu + Đọc văn khác (ngồi CT, SGK) có đề tài/chủ đề hình thức thể để củng cố hiểu biết rèn luyện kĩ đọc hiểu + Suy luận để bàn luận vấn đề sống giải học hỏi từ nội dung văn đọc hiểu + Trình bày giải pháp để giải vấn đề cụ thể (là nhiệm vụ học tập, đời sống) từ việc vận dụng hiểu biết văn đọc hiểu Như vậy, việc dạy học đọc hiểu không rèn luyện cho HS lực đọc hiểu văn mà rèn luyện lực tạo lập văn bản, đặc biệt lực viết sáng tạo Viết sáng tạo khả trình bày, thể cảm nhận, suy nghĩ cá nhân đối tượng, vấn đề đặt Viết sáng tạo thể cách quan sát phát đặc điểm đối tượng từ góc độ cá nhân, suy nghĩ, cảm nhận riêng đối tượng, cách diễn đạt, thể mang sắc thái cá nhân, việc thể liên hệ, trải nghiệm riêng từ văn đến sống, việc trình bày 53 ý tưởng, giải pháp để giải tình thực tiễn… Viết sáng tạo thể nhiều phương diện khác nhau, với mức độ khác nhau, cần tạo hội để HS thể trình dạy học đọc hiểu để HS đồng thời phát triển lực học tập XI Phương pháp dạy truyện Việc tìm hiểu văn truyện thường thực theo bước: tìm hiểu xuất xứ; phân tích cốt truyện; phân tích nhân vật; xác định giá trị tư tưởng nghệ thuật Đây cách dạy học bám sát đặc trưng thi pháp loại thể văn truyện Bên cạnh ứng với bước lại phải có vận dụng linh hoạt với văn truyện Một số phương pháp chính: - Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hồn cảnh sáng tác tác phẩm - Phân tích cốt truyện với bước diễn biến + Tóm tắt cốt truyện + Phân tích tình truyện + Tìm hiểu điểm nhìn trần thuật Điểm nhìn trần thuật có vai trò dẫn dắt người đọc quan sát chi tiết diễn biết có ý nghĩa đặc biệt truyện Điểm nhìn trần thuật hay chọn cách trần thuật (ngơi kể) dụng ý nghệ thuật nhà văn, điều đòi hỏi phải giúp học sinh nhận diện điểm nhìn trần thuật tác phẩm tác dụng + Cảm nhận giọng điệu lời văn: giọng điệu yếu tố quan trọng góp phần thể tư tưởng chủ đề nhà văn - Phân tích nhân vật theo diễn biết cốt truyện, tức theo tình tiết, kiện, biến cố diễn Đa số nhà nghiên cứu, tài liệu hướng dẫn dạy học thống phân tích nhân vật theo trình tự: + Phân tích ngoại hình nhân vật + Phân tích hành động, nội tâm, ngơn ngữ nhân vật + Phân tích mối quan hệ nhân vật, nhân vật với hoàn cảnh xung quanh + Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật - Tên nhân vật: Các chi tiết góp phần miêu tả tâm lí nhân vật, Cách tạo tình để khám phá chất nhân vật - Phân tích kết cấu tác phẩm - Xác định giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm XII Yêu cầu phương pháp đọc hiểu tác phẩm thơ 54 Khi đọc hiểu tác phẩm thơ, cần tiến hành theo bước sau đây: - Cần biết rõ tên thơ, tên tác giả, thời gian hồn cảnh sáng tác, sở ban đầu để tiếp cận tác phẩm - Đọc quan sát bước đầu để nắm thơ Qua việc đọc, phải xác định chủ đề, chủ thể trữ tình (chủ thể trữ tình thường xuất hai dạng: tơi trữ tình chủ thể trữ tình ẩn), đối tượng trữ tình, hình tượng trữ tình giọng điệu chủ đạo thơ - Cảm nhận nội dung, ý nghĩa thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu, kết cấu, biện pháp tu từ,… - Lí giải, đánh giá tồn thơ hai phương diện nội dung nghệ thuật Đặc biệt phải đóng góp tác giả (thể qua tác phẩm) cho thơ cho sống người B Kiểm tra lực soạn dạy, kiến thức chuyên môn - Nắm đơn vị kiến thức chương trình Ngữ văn hành bậc Trung học sở phân môn Tiếng Việt, Tập làm văn, Văn học theo Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức – kĩ - Vận dụng đơn vị kiến thức chương trình Ngữ văn nói để thiết kế giáo án (hoặc hoạt động dạy học giáo án); làm tập theo yêu cầu đề thi Ngữ liệu đề kiến thức tập trung Chương trình Ngữ văn hành C Kiểm tra lực xây dựng đáp án hướng dẫn chấm kiểm tra - Nắm đơn vị kiến thức chương trình Ngữ văn hành bậc Trung học sở phân môn Tiếng Việt, Tập làm văn, Văn học theo Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức – kĩ - Từ đơn vị kiến thức nói trên, thí sinh vận dụng để xây dựng đáp án hướng dẫn chấm đề kiểm tra cho sẵn đề thi Dạng đề cụ thể: Anh (chị) thiết kế hoạt động hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn thơ (bài thơ) theo hướng phát triển lực 2.Từ đề thi cụ thể (thi học sinh giỏi cấp), Anh (chị) người bồi dưỡng đội tuyển, đề xuất phương án hướng dẫn học sinh làm đề văn 3.Từ nội dung cụ thể tác phẩm, anh/chị tập hình thành kỹ sống cho học sinh Có hướng dẫn làm kèm theo Xây dựng đáp án - hướng dẫn chấm cho đề đề văn cụ thể thể Hãy trình bày hệ thống câu hỏi phát vấn học sinh dạy văn cụ 55 Trình bày cảm nhận tác phẩm văn học, đoạn thơ, câu nói tiếng, quan điểm văn chương Vận dụng Quy trình xây dựng đề kiểm tra môn Ngữ văn để đề kiểm tra 45 phút cụ thể D Tài liệu tham khảo - Khung Phân phối chương trình mơn Ngữ văn THCS năm 2009 – 2010 kèm theo Công văn số 7608/BGDĐT-GDTrH việc Khung phân phối chương trình THCS, THPT ngày 31/8/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo - Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn Trung học sở (NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010) - Công văn số 64/BGDĐT-GDTrH ngày 06 tháng 01 năm 2010 việc Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ CTGDPT Bộ Giáo dục Đào tạo - Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học môn Ngữ văn cấp THCS kèm theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học GDPT - Sách giáo khoa môn Ngữ văn THCS (Sách giáo khoa hành) - Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo: + Dạy học Kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Ngữ văn cấp Trung học sở, năm 2014; + Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học năm 2017 - HẾT - 56 ... sinh lực: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản thân - Năng lực giao tiếp (đây lực mà chương trình GDPT coi đích cần đến) - Năng lực... Trách nhiệm xã hội Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn... Các phẩm chất: Hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất cao đẹp: - Yêu quê hương, đất nước, người - Chăm học, chăm làm - Sống trung thực có trách nhiệm Qua tác phẩm văn học chọn lọc đặc sắc,

Ngày đăng: 20/06/2020, 23:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan