TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Giáo viên THCS hạng III (TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI)

54 18 0
TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Giáo viên THCS hạng III (TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT HỘI ĐỒNG XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Giáo viên THCS hạng III (TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI) Tài liệu lưu hành nội Đà Lạt, tháng 01 năm 2018 PHẦN I CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN CỦA NGÀNH I Một số điều Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều Tính chất, nguyên lý giáo dục Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Điều Hệ thống giáo dục quốc dân Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên gồm: Các cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao a) Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo; b) Giáo dục phổ thơng có tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng; c) Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề; d) Giáo dục đại học sau đại học (sau gọi chung giáo dục đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Điều Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Điều Ngơn ngữ dùng nhà trường sở giáo dục khác; dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ Tiếng Việt ngơn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục khác Căn vào mục tiêu giáo dục yêu cầu cụ thể nội dung giáo dục, Thủ tướng Chính phủ quy định việc dạy học tiếng nước nhà trường sở giáo dục khác Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giúp cho học sinh người dân tộc thiểu số dễ dàng tiếp thu kiến thức học tập nhà trường sở giáo dục khác Việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số thực theo quy định Chính phủ Ngoại ngữ quy định chương trình giáo dục ngơn ngữ sử dụng phổ biến giao dịch quốc tế Việc tổ chức dạy ngoại ngữ nhà trường sở giáo dục khác cần bảo đảm để người học học liên tục có hiệu Điều Văn bằng, chứng Văn hệ thống giáo dục quốc dân cấp cho người học sau tốt nghiệp cấp học trình độ đào tạo theo quy định Luật Văn hệ thống giáo dục quốc dân gồm tốt nghiệp trung học sở, tốt nghiệp trung học phổ thông, tốt nghiệp trung cấp, tốt nghiệp cao đẳng, tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Chứng hệ thống giáo dục quốc dân cấp cho người học để xác nhận kết học tập sau đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp Điều Phát triển giáo dục Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học, công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; bảo đảm cân đối cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền; mở rộng quy mô sở bảo đảm chất lượng hiệu quả; kết hợp đào tạo sử dụng Điều 10 Quyền nghĩa vụ học tập công dân Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để người nghèo học tập, tạo điều kiện để người có khiếu phát triển tài Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật đối tượng hưởng sách xã hội khác thực quyền nghĩa vụ học tập Điều 11 Phổ cập giáo dục 1.3 Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục trung học sở Nhà nước định kế hoạch phổ cập giáo dục, bảo đảm điều kiện để thực phổ cập giáo dục nước Mọi công dân độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho thành viên gia đình độ tuổi quy định học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập Điều 12 Xã hội hóa nghiệp giáo dục Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước tồn dân Nhà nước giữ vai trị chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an tồn Điều 15 Vai trị trách nhiệm nhà giáo Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục học Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực vai trò trách nhiệm mình; giữ gìn phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học Điều 16 Vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Cán quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, lực quản lý trách nhiệm cá nhân Nhà nước có kế hoạch xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển nghiệp giáo dục Điều 26 Giáo dục phổ thông Giáo dục phổ thông bao gồm: a) Giáo dục tiểu học thực năm năm học, từ lớp đến lớp năm Tuổi học sinh vào học lớp sáu tuổi; b) Giáo dục trung học sở thực bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải hồn thành chương trình tiểu học, có tuổi mười tuổi; c) Giáo dục trung học phổ thông thực ba năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai Học sinh vào học lớp mười phải có tốt nghiệp trung học sở, có tuổi mười lăm tuổi Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định trường hợp học trước tuổi học sinh phát triển sớm trí tuệ; học tuổi cao tuổi quy định học sinh vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh bị tàn tật, khuyết tật, học sinh phát triển thể lực trí tuệ, học sinh mồ côi không nơi nương tựa, học sinh diện hộ đói nghèo theo quy định Nhà nước, học sinh nước nước; trường hợp học sinh học vượt lớp, học lưu ban; việc học tiếng Việt trẻ em người dân tộc thiểu số trước vào học lớp Điều 27 Mục tiêu giáo dục phổ thông Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động Điều 29 Chương trình giáo dục phổ thơng, sách giáo khoa Chương trình giáo dục phổ thông thể mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp cấp học giáo dục phổ thông Sách giáo khoa cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức kỹ quy định chương trình giáo dục môn học lớp giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông; duyệt định chọn sách giáo khoa để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy, học tập sở giáo dục phổ thông, bao gồm sách giáo khoa chữ nổi, tiếng dân tộc sách giáo khoa cho học sinh trường chuyên biệt, sở thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa; quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu chuẩn, số lượng cấu thành viên Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm chất lượng chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa Điều 30 Cơ sở giáo dục phổ thông Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm: Trường tiểu học Trường trung học sở Trường trung học phổ thông Trường phổ thơng có nhiều cấp học Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp Điều 48 Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân tổ chức theo loại hình sau đây: a) Trường cơng lập Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xuyên; b) Trường dân lập cộng đồng dân cư sở thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí hoạt động; c) Trường tư thục tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí hoạt động vốn ngồi ngân sách nhà nước Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân thuộc loại hình thành lập theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước nhằm phát triển nghiệp giáo dục Nhà nước tạo điều kiện để trường cơng lập giữ vai trị nịng cốt hệ thống giáo dục quốc dân Điều kiện, thủ tục thẩm quyền thành lập cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường quy định điều 50, 50a, 50b Điều 51 Luật Điều 52 Điều lệ nhà trường Nhà trường tổ chức hoạt động theo quy định Luật điều lệ nhà trường Điều lệ nhà trường phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Nhiệm vụ quyền hạn nhà trường; b) Tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường; c) Nhiệm vụ quyền nhà giáo; d) Nhiệm vụ quyền người học; đ) Tổ chức quản lý nhà trường; e) Tài tài sản nhà trường; g) Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Thủ tướng Chính phủ ban hành điều lệ trường đại học; Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề ban hành điều lệ nhà trường cấp học khác theo thẩm quyền Điều 53 Hội đồng trường Hội đồng trường trường công lập, hội đồng quản trị trường dân lập, trường tư thục (sau gọi chung hội đồng trường) tổ chức chịu trách nhiệm định phương hướng hoạt động nhà trường, huy động giám sát việc sử dụng nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng xã hội, bảo đảm thực mục tiêu giáo dục Hội đồng trường có nhiệm vụ sau đây: a) Quyết nghị mục tiêu, chiến lược, dự án kế hoạch phát triển nhà trường; b) Quyết nghị quy chế sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; c) Quyết nghị chủ trương sử dụng tài chính, tài sản nhà trường; d) Giám sát việc thực nghị hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, quyền hạn nhiệm vụ cụ thể hội đồng trường quy định điều lệ nhà trường Điều 54 Hiệu trưởng Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường, quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, cơng nhận Hiệu trưởng trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý trường học Tiêu chuẩn, nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng; thủ tục bổ nhiệm, công nhận Hiệu trưởng trường đại học Thủ tướng Chính phủ quy định; trường cấp học khác Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; sở dạy nghề Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề quy định Điều 55 Hội đồng tư vấn nhà trường Hội đồng tư vấn nhà trường Hiệu trưởng thành lập để lấy ý kiến cán quản lý, nhà giáo, đại diện tổ chức nhà trường nhằm thực số nhiệm vụ thuộc trách nhiệm quyền hạn Hiệu trưởng Tổ chức hoạt động hội đồng tư vấn quy định điều lệ nhà trường Điều 58 Nhiệm vụ quyền hạn nhà trường Nhà trường có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Công bố cơng khai mục tiêu, chương trình giáo dục, nguồn lực tài chính, kết đánh giá chất lượng giáo dục hệ thống văn bằng, chứng nhà trường Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận cấp văn bằng, chứng theo thẩm quyền Tuyển dụng, quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên; tham gia vào trình điều động quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nhà giáo, cán bộ, nhân viên Tuyển sinh quản lý người học luật hóa Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp Xây dựng sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, đại Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên người học tham gia hoạt động xã hội Tự đánh giá chất lượng giáo dục chịu kiểm định chất lượng giáo dục quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục Các nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều 70 Nhà giáo Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b) Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; d) Lý lịch thân rõ ràng Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi giáo viên Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục đại học, trường cao đẳng nghề gọi giảng viên Điều 72 Nhiệm vụ nhà giáo Nhà giáo có nhiệm vụ sau đây: Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật điều lệ nhà trường Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tơn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Điều 73 Quyền nhà giáo Nhà giáo có quyền sau đây: Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Được hợp đồng thỉnh giảng nghiên cứu khoa học trường, sở giáo dục khác sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực đầy đủ nhiệm vụ nơi cơng tác Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày nghỉ khác theo quy định Bộ luật lao động Điều 75 Các hành vi nhà giáo không làm Nhà giáo khơng có hành vi sau đây: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học Gian lận tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện người học Xuyên tạc nội dung giáo dục Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Điều 83 Người học Người học người học tập sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Người học bao gồm: a) Trẻ em sở giáo dục mầm non; b) Học sinh sở giáo dục phổ thông, lớp dạy nghề, trung tâm dạy nghề, trường trung cấp, trường dự bị đại học; c) Sinh viên trường cao đẳng, trường đại học; d) Học viên sở đào tạo thạc sĩ; đ) Nghiên cứu sinh sở đào tạo tiến sĩ; e) Học viên theo học chương trình giáo dục thường xuyên Những quy định điều 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91 92 Luật áp dụng cho người học quy định điểm b, c, d, đ e khoản Điều Điều 84 Quyền trẻ em sách trẻ em sở giáo dục mầm non Trẻ em sở giáo dục mầm non có quyền sau đây: a) Được chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục theo mục tiêu, kế hoạch giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo; b) Được chăm sóc sức khỏe ban đầu; khám bệnh, chữa bệnh trả tiền sở y tế công lập; c) Được giảm phí dịch vụ vui chơi, giải trí cơng cộng 10 Giữ gìn vệ sinh thật tốt Khiêm tiến, thật thà, dũng cảm * Từ ngày 06 đến 10-7-1996 Liên hoan phụ trách thiếu nhi giỏi toàn quốc tổ chức thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, gần 200 phụ trách Đội tham gia * Từ ngày 12 đến 15-7-1997 Liên hoan chiến sĩ giỏi Trần Quốc Toản tổ chức Thủ đô Hà Nội, với 146 thiếu nhi 66 phụ trách Đội tham gia * Ngày 01-8 -1998 Ban Thường vụ Trung ương Đoàn Quyết định số 190 việc thành lập Hội đồng Trung ương Đội TNTP Hồ Chí Minh khóa IV * Từ ngày 18 đến 22-7- 1998 Hội trại huy Đội giỏi toàn quốc lần thứ I tổ chức Thủ đô Hà Nội tỉnh Quảng Ninh, với 229 đại biểu huy Đội giỏi 66 phụ trách Đội tham gia * Từ ngày 09 đến 12-7-2000 Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ lần thứ V tổ chức Hà Nội Nghệ An, với 271 đại biểu 115 nam, 156 nữ 65 phụ trách; Đoàn đại biểu thiếu nhi Việt Nam sinh sống học tập Ba Lan, Hunggari, Lào, Campuchia; đại biểu thiếu nhi quốc tế gồm: Đoàn đại biểu thiếu nhi Lào, Thái Lan, Campuchia * Ngày 01- 01- 2001 động Nhà thiếu nhi tỉnh Kiên Giang đón nhận danh hiệu Anh hùng lao * Ngày 09-3-2001 Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị 02 việc lấy năm 2001- 2002 "Năm xã hội tình nguyện trẻ em đặc biệt khó khăn" * Từ ngày 05 đến 15- 5-2001 Lễ hội kỷ niệm trọng thể 60 năm ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh đón nhận Hn chương Sao vàng - phần thưởng cao quý Đảng Nhà nước trao tặng Đội TNTP Hồ Chí Minh "Đã có nhiều cơng lao to lớn đóng góp vào nghiệp cách mạng Đảng dân tộc" 40 C PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI Trị chơi: Sức mạnh đồng đội * Mục đích, u cầu: địi hỏi kiên nhẫn sức lực, đoàn kết người chơi Nếu cần tính đến an toàn chơi * Số lượng: Từ -> đội, đội người * Địa điểm: Sân bãi rộng, thoáng… * Ban tổ chức: trọng tài điều khiển + đội có trọng tài ghi kết * Thời gian: 10 -> 15 phút a) Chuẩn bị: Bạn nữ đứng bạn nam khoác tay lên vai bạn nam, chân đặt lên chân bạn nam (chuẩn bị vạch xuất phát) b) Cách chơi: Khi có hiệu lệnh, người đội xuất phát (10m) vịng qua đích trở xuất phát cho người Đội có người cuối trước đội thắng (khơng tính thời gian) Trên đường di chuyển, chân nữ không rời chân nam chạm đất - vi phạm phải quay lại xuất phát từ đầu Trị chơi: Đồn tàu thống * Mục đích: trị chơi vận động tạo đồn kết thành viên – ăn ý tay đồng đội * Số lượng: biên chế đội 10 người (nam nữ đồng đều) * Địa điểm: Phù hợp chơi bãi biển * Tổ chức: trọng tài (người tổ chức) + thư ký * Thời gian: không 10 phút lần thi đấu a) Cách chơi: Các thành viên đội ngồi xuống đất (cát), lấy giò người sau kẹp vào eo người trước Khi di chuyển tất phải chống tay (giống sâu nhiều chân) b) Công nhận kết quả: Khi có hiệu lệnh tất xuất phát (bằng tay) tới đích khoảng cách 10m Trong thời gian di chuyển, đồn tàu khơng tách rời, tách rời phải dừng lại phía trước lùi lại nối với phía sau Đội thắng đội có người cuối chạm đích trước Trị chơi: Chuyền chanh * Mục đích: rèn luyện khéo léo, dẻo dai 41 * Số lượng: đội từ -> 12 người, có đội * Vật dụng: người muỗng nhôm, thau nhựa, 10 trái chanh * Địa điểm: sân bãi rộng * Ban tổ chức: trọng tài điều khiển + đội trọng tài giám sát * Thời gian: quy định thời gian cho trò chơi trang bị chanh nhiều (hoặc quy định vòng 25 -> 30 phút) a) Cách chơi: Các đội tham gia xếp hàng dọc - người cách 50cm trang bị muỗng Các vận động viên có nhiệm vụ chuyền trái chanh từ người số tới người cuối bỏ vào thau nhựa cách: người thứ lấy chanh bỏ vào muỗng sau dùng miệng ngậm muỗng trao cho người - người nhận nhận muỗng ngậm miệng chuyền trái chanh đến người cuối b) Công nhận kết quả: Không dùng tay giữ chanh trao chuyền hay nhận, trái chanh trình vận chuyển mà rơi coi bỏ khơng tính (nếu tính thời gian) - cịn khơng phải nhặt lên làm lại (nếu khơng tính thời gian), đội chuyền chanh nhiều (nhanh) đội thắng 42 D MORSE, NÚT DÂY VÀ DẤU ĐI ĐƯỜNG I MORES Morse loại thơng tin đặc biệt, hình thức đa dạng, tín hiệu quy ước với người truyền người nhận Trong hoạt động dã ngoại Morse dùng trình truyền thơng tin di chuyển trị chơi lớn Để truyền tin tốt Morse cần tuân thủ theo số nguyên tắc sau: Một số nguyên tắc sử dụng thông tin: a) Bảng chữ quốc tế theo thứ tự A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 b) Các mẫu tự tiếng Việt ghép từ mẫu tự quốc tế AA = Â; 00 = Ô; EE = Ê; DD = Đ; AW = Ă; OW = Ơ; UW = Ư; UOW = ƯƠ (Dẫn chứng phân tích trường hợp ƯƠ, UƠ, UƠU…) c) Nguyên tắc sử dụng dấu S=/, F=\ R=? X= J=° Các dấu ln viết cuối chữ (từ) * Ví dụ: “TRƯỜNG ĐOÀN LÝ TỰ TRỌNG” Được viết: “TRUOWNGF DDOANF LYS TUWJ TRONGJ” Cách nhận giải Morse a) Nguồn gốc Morse Từ thời xa xưa, người tìm cách truyền tải thơng tin họ khơng trơng thấy nhiều hình thức, như: gõ mõ, đánh trống, đốt lửa… Vào năm 1832, nhà họa sĩ nhà vật lý học người Mỹ tên Samule Simply Brese Morse thử nghiệm thành công kỹ thuật điện báo, đến năm 1837, phát minh dạng truyền tin biệt mã chấm (°) gạch (-) theo vần Alphabet phổ biến Khi mở, ngắt dòng điện gây nên tín hiệu (tích – te) ghép tín hiệu với tin hoàn chỉnh Vần Morse chữ số thay tín hiệu chấm (- = tích) gạch (- = te) Nó sử dụng nhiều phương pháp hình thức khác nhau, như: âm thanh, ánh sáng, khói… theo qui ước quốc tế định Thông thường tiêu chuẩn tốc độ truyền Morse phải 15 chữ phút 43 b) Tháp Morse Khởi đầu tích (°); Khởi đầu te (-) II CÁC NÚT DÂY THÔNG DỤNG Từ ngày đầu sống săn bắt hái lượm, chuyển từ sống hang đá sang làm nhà để ở, người học hỏi nhiều từ thiên nhiên, tận dụng sợi dây leo có sẵn để làm bẫy bắt thú, cột ghép làm nhà… Có nhiều cách phân loại nút dây để dễ dàng cho trình hướng dẫn, cách khoa học phân loại nút dây theo công dụng chúng Nút chịu a) Chịu đơn dây - Công dụng: Không để đầu dây chui qua lỗ nhỏ; chịu lực kéo - Cách thực hiện: (Hình) b) Chịu kép - Cơng dụng: Như nút chịu đơn chắn - Cách thực hiện: 44 Các nút nối a) Nút dẹt - Cơng dụng: Nối đầu dây có tiết diện Dùng cứu thương - Cách thực hiện: b) Nối câu - Công dụng: Nối đầu dây trơn có tiết diện khơng - Cách thực hiện: c) Thợ dệt - Công dụng: Nối đầu dây có tiết diện khơng nhau, đan lưới Các nút buộc a) Thuyền chài - Công dụng: Neo thuyền vào bến Bắt đầu kết thúc tất nút tháp nối - Cách thực hiện: b) Số - Công dụng: Làm thang dây, trang trí - Cách thực hiện: 45 c) Kéo gỗ - Công dụng: Xiết cây, kéo khúc gỗ lớn, mắc võng - Cách thực hiện: Các nút treo a) Sơn ca - Công dụng: Treo dây lên xà ngang, buộc xiết bó kéo - Cách thực hiện: b) Thịng lọng - Cơng dụng: Dùng buộc xiết, treo vật - Cách thực hiện: 46 III DẤU ĐI ĐƯỜNG Dấu đường Là ký hiệu, hình vẽ qui ước ký hiệu thơng tin đường Vai trò, ý nghĩa Dấu đường giúp người tham gia trị chơi phát triển trí nhớ, óc quan sát, tư nhận xét phân tích Hướng dẫn sử dụng a) Cách đặt dấu Dấu đường gợi ý cho người chơi hướng, đến nơi qui định người đặt dấu phải thực tốt số yêu cầu: Có chuẩn bị trước đặt dấu: nên tính tốn sơ đồ trước chuẩn bị vật dụng Dấu đường vẽ phấn, than, gạch, xếp nhánh cây, sỏi, đá, Nếu có thể, vẽ lên giấy bìa cứng, sau chơi, thu lại để dùng lần khác Dấu đường đặt bên phải lối đi, vật cố định, ngang tầm mắt mặt đường, nơi đễ nhìn thấy Khơng để dấu dấu phải vẽ Nên có ký hiệu riêng cho đơn vị đặt dấu đường Khoảng cách dấu đường khơng q 50m Kích thước dấu đường: Dài nhất: 30cm; Rộng nhất: 10cm b) Cách nhận dấu đường Tìm dấu đường đi, bên tay phải từ mặt đất lên tầm cao ngang mắt Ghi nhận lại tất dấu nhận theo thứ tự làm theo tính chất biểu thị thơng tin dấu Dấu đường thiên nhiên qui định theo thỏa thuận người truyền tín hiệu cho Mỗi nơi qui định khác, chưa có thống tồn giới Ở trình độ đó, người trước cần; treo mảnh vải nhỏ, bẽ gãy cành con, xếp đứng cục đá, cắm que củi xuống đất người sau hiểu người trước muốn nói 47 Đừng hiểu dấu đường cách cứng ngắt theo khn mẫu cố định Nếu có người với rừng, để tránh phát địch, ta lại phải dùng ám hiệu riêng mà có người bí mật biết với Như thực đảm bảo an tồn cho Tìm dấu đường đi, bên tay phải từ mặt đất lên tầm cao ngang mắt Ghi lại tất dấu theo thứ tự, kèm theo tính chất thơng tin dấu c) Giới thiệu số dấu đường thông dụng 48 E LỀU TRẠI VÀ CÁC TÌNH HUỐNG SỚ CẤP CỨU I CÁC VẬT DỤNG CẦN THIẾT CỦA LỀU BẠT, CÔNG DỤNG CỦA NĨ Lều có nhiều cơng dụng hoạt động dã ngoại niên phải sinh hoạt qua đêm Lều nhà, nơi hội họp, sinh hoạt, Do đó, mái lều dựng nhanh, trang trí đẹp, nội dung thiếu trại Lều có nhiều hình dáng kích thước khác Cách dựng lều đa dạng, tùy thời gian tính chất sử dụng, tạm chia thành loại sau đây: + Lều đặc dụng: Gồm có loại lều chữ thập đỏ, lều đoàn thám hiểm, đoàn khảo sát địa chất, Các loại lều cách dựng phải theo qui trình người thiết kế + Lều bạt: (hay gọi lều chữ A) Thường có mặt cửa vào Thời gian sử dụng ngày nơi trú tạm lều phải thực nhanh, mang vác gọn nhẹ, dễ tháo gỡ Trong hoạt động trại lều bạt laoị lều mà ta thường hay sử dụng Tấm lều (bạt) - Chất liệu: Thường mũ, vải, nylon - Hình dáng: Hình chữ nhật hình vng - Kích thước: Lớn hay nhỏ lệ thuộc số lượng người - Cơng dụng: Tạo thành mái lều để che nắng, gió, mưa Tấm trải - Chất liệu: Mũ, vải, nylon, chiếu, đệm, giấy (có thể nhiều mảnh nhỏ ghép lại) - Hình dáng: Tương đương với lều - Công dụng: Dùng trải đất để ngồi (tấm trải thường dễ qn nên tạo khơng khó khăn sinh hoạt) Gậy - Vật liệu: Có thể sắt, nhôm, thép để tiện cho việc di chuyển nên thường sử dụng tầm vông vừa nhẹ vừa bền, lều bạt phải có từ gậy trở lên Nếu vùng đất trại có nhiều ta tận dụng rừng thay cho gậy lều 49 - Kích thước: Chiều cao gậy lệ thuộc vào kích thước lều, lều 3m x 4m chiều cao gậy phải từ 1m4 1m6, lều 4m x 6m gậy phải từ 160cm 180cm - Công dụng: Cùng với lều tạo không gian cần thiết cho việc trú ngụ, sinh hoạt lều Cọc - Vật liệu: Sắt, thép, nhôm, đinh, tre, gỗ cọc lệ thuộc vào địa hình nơi dựng lều, cọc gốc cây, cục đá, rễ lều bạt phải có từ - cọc - Hình dáng kích thước: Có đầu nhọn để đóng xuống đất, đầu để làm điểm tựa cho búa đóng, đất có độ rắn cao cọc phải từ 20 - 30 cm, độ rắn phải 30 - 40 cm, xi măng sử dụng cọc đinh 10 cm đến 15 cm Nếu cát nơi bãi biển nên dùng cọc gỗ dài 50 cm sử dụng cọc chùm (tức nhiều cọc đóng gần cột dây níu chúng lại với để bảo đảm cho cọc vững) - Cơng dụng: Giữ cho lều cố định đầu gậy thông qua dây lều Dây lều - Vật liệu: Dây dù, dây nylon, mũ, dây bố thông thường hay sử dụng dây dù, dây phải có đủ độ bền, độ chịu lực cần thiết suốt thời gian sử dụng lều Số lượng dây số lượng cọc, lều 3m x 4m phải có dây (dây chính, dây dài từ 3m - 4m) dây (dây phụ, dây 1m - 1m5) - Công dụng: Cùng với cọc giữ cho lều cố định đầu gậy, với cọc chỉnh mái lều theo ý muốn Búa đóng - Vật liệu: Có thể dùng búa gỗ (tự chế) nên dùng búa sắt có đầu tà dùng để đóng, đầu bén dùng để chặt phát hoang, tạo cọc, Cuốc xẻng Rất thiết thực trại dọn đất trại, đào hố xí, hố nước, rãnh nước, đấp trại nên sử dụng cuốc đa dạng (vừa cuốc đất, vừa làm việc khác gọn nhẹ dễ mang, cất ) Tóm lại: Để q trình dựng lều nhanh, chắc, đẹp, bền kỹ thuật bạn phải có vật dụng kể 50 II TRÌNH TỰ DỰNG VÀ THÁO LỀU Để dựng lều nhanh, gọn bạn nên tuân thủ bước sau: Chọn đất - Nếu đất trại Ban tổ chức trại qui định phải tự khắc phục điểm hạn chế có như: vệ sinh, phát hoang, nhặt sỏi đá trước dựng lều - Nếu đất trại tự ta chọn nên chọn đất có điểm thuận lợi sau: * Bằng phẳng, cao ráo, không kiến, sỏi, mảnh vụn * Khơng q gần cao (vì có cành mục rơi, sét đánh ) * Phải thống gió hè kín gió đơng * Gần nguồn nước (tiện nấu ăn sinh hoạt khác) * Gần lều Ban tổ chức, lều bạn, sân sinh hoạt * Phải có nơi tiện lợi cho việc bố trí hố xí, hố rác, nhà bếp Chọn hướng lều Mỗi lều bạt có cửa (nơi hướng đặt gậy dây lều) hướng lều phải bố trí theo hướng sau đây: - Hướng Ban tổ chức trại qui định - Hướng phía cột cờ trại (nếu có) - Hướng lều Ban tổ chức - Hướng sân tập trung, sinh hoạt Nếu Ban tổ chức không qui định, cần chọn: - Nên tránh gió (nếu mùa lạnh), đón gió (nếu mùa hè) - Nên tránh nắng (nếu mùa nóng), đón nắng (nếu mùa đơng) Dựng lều (trải lều, rãi gậy, đóng cọc, cột dây, dựng lều) - Trải lều: Trải phải thật phẳng, có tính đến hướng lều, xem kỹ mái lều mặt trái - Rãi gậy: Gậy đặt hai đầu hướng vào lều vng góc với mép lều (lưu ý chiều dài gậy chiều dài khoảng cách từ chân gậy đến cọc đầu lều) - Đóng cọc: Các cọc phải đóng lúc Đầu tiên cọc hai đầu lều (tức cọc để cột dây chính) cọc phụ lại góc lều Tùy theo cách dựng mà mái lều cao thấp lệ thuộc vào khoảng cách đóng 51 cọc phụ xa hay gần mép lều, cọc phụ phải đối xứng với thông qua lều Các cọc cần đóng xiên theo chiều ngược lại với lều để dựng lều xong dây lều phải vng góc với cọc Lúc đóng cọc tạm khoảng 2/3 cọc - Cột dây: Các nút dây tiếp xúc với lều nên cột kiểu nút: thòng lọng, thuyền chài, kéo gỗ nên cột nút sống (để sau dễ tháo) Các nút dây tiếp xúc với cọc nên cột kiểu nút: nút chạy, thịng lọng tăng (bắt buộc dùng để điều chỉnh lều cho hồn chỉnh) Lưu ý: Nên để thừa khoảng 1/3 dây so với dự kiến dựng lều xong lúc cột dây tạm - Dựng lều: Di chuyển chân gậy nơi cần thiết nó, đầu gậy chống đỉnh lều Chỉnh cho chân gậy cọc phải nằm đường thẳng Sau đó, dùng dây cọc phụ chỉnh cho mái lều thẳng chân gậy phải đứng thẳng (tức vng góc với mặt đất) Chỉ dùng dây phụ cọc phụ chỉnh cho đứng gậy - Khi lều thẳng xong cọc phải đóng sâu xuống đất (tránh vấp nguy hiểm) dây cột xong phải thâu lại cho gọn, đẹp 52 Đào rãnh, vệ sinh, trang trí lều - Đào rãnh: Nếu trại vào mùa mưa phải đào rãnh thoát nước xung quanh lều, đắp nền, be bờ rãnh phải thông dẫn hồ chứa nước mưa theo mái lều rơi xuống - Vệ sinh: Cần phải làm vệ sinh lều dựng lều xong, phát hoang, cỏ xung quanh lều, chặt bỏ cành thòng xuống mái lều để tránh rắn vào ban đêm, tránh sét - Trang trí: Ngồi dựng lều, phần thủ cơng trại cịn tính đến việc trang trí lều phải làm cổng vào, vòng rào, bếp trại vật dụng khác có nhiều tác dụng vừa thể khéo léo tập thể đồng thời việc phân định nơi ở, tránh người lạ tự ý vào Tháo xếp lều - Hạ gậy: (cho lều bớt căng, dây để dễ tháo) - Hạ dây: (mở hết dây, gom lại tránh thất lạc) - Nhổ cọc: (kết hợp với lúc mở dây, phải nhổ hết cọc cho dù cọc không sử dụng nữa) - Xếp lều: Nên có người Đầu tiên nắm đỉnh lều giơ cao, giũ cho bụi, rác sau nắm tiếp đoạn thân lều theo chiều đứng gấp đôi lều lại Nếu vừa ý để xuống đất gấp lều vào III CÁC TÌNH HUỐNG SƠ CẤP CỨU Chảy máu cam Đừng sờ tay vào mũi chảy máu, đừng hỉ mũi, mà bịt lỗ mũi bên lành hít nhẹ vào lỗ mũi chảy máu Sau đó: - Ngồi xuống, đầu ngửa phía sau, cánh tay phía lỗ mũi chảy máu đưa cao gập lại đằng sau đầu - Đắp khăn thấm nước lạnh hay nước đá lên trán - Nhét miếng gạc bơng gịn có tẩm nước ôxy già dung dịch sinh tố K - Dùng ngón tay bóp hai lỗ mũi lại chừng phút bng Say nóng, say nắng a) Say nóng: Do làm việc thời tiết nóng nực, nơi có nhiệt độ cao, 53 Dấu diệu nhận biết : mặt nhợt nhạt, da lạnh ẩm, mạch đập nhanh, yếu, người mệt, Cách xử trí: Đặt nạn nhân nằm nơi thống mát, gác chân lên cao, xoa bóp chân, cho uống nước pha với muối (1/2 muỗng cà phê lít nước) b) Say nắng: Do bị ánh nắng mặt trời thiêu đốt Dấu hiệu nhận biết: da đỏ, nóng khơ, sốt cao, thường bất tỉnh Cách xử trí : Đưa nạn nhân vào chỗ mát, đắp nước lạnh hay nước đá, quạt mát cho nạn nhân, sau đưa bệnh viện (triệu chứng gặp nguy hiểm) Chống váng, xây xẩm giảm Dấu hiệu nhận biết: mặt mày tái xanh, thể rã rời, nhận thức suy Cách xử trí: Đưa nạn nhân vào nơi thống mát, n tĩnh, nằm duỗi thẳng, đầu thấp chân, đắp nước lạnh nước đá lên đầu nạn nhân, không cho nhiều người bao quanh để tạo thơng thống Nếu nạn nhân bị đói cho nạn nhân uống sữa, nước cháo Bấm huyệt cấp cứu: bấm huyệt Nhân trung mũi (1/3 từ gốc mũi đến môi trên) huyệt Nội quan hai tay, từ đầu cườm tay hướng trong, đo lên khoảng 4cm hai gân Mỗi huyệt bấm chừng 1-2 phút./ - HẾT - 54 ... loại giáo viên, nhân viên; thực công tác khen thưởng, kỉ luật giáo viên, nhân viên; thực việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo. .. pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp cấp học giáo dục phổ thông Sách giáo khoa cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức kỹ quy định chương trình giáo. .. trang phục giáo viên Hành vi, ngôn ngữ ứng xử giáo viên phải mực, có tác dụng giáo dục học sinh Trang phục giáo viên phải chỉnh tề, phù hợp với hoạt động sư phạm, theo quy định Chính phủ trang phục

Ngày đăng: 05/06/2020, 07:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan