1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Giáo viên Mầm non hạng II, III, IV

53 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT HỘI ĐỒNG XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Giáo viên Mầm non hạng II, III, IV Tài liệu lưu hành nội Đà Lạt, tháng 01 năm 2018 PHẦN I CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN CỦA NGÀNH I Một số điều Luật Giáo dục Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều Tính chất, nguyên lý giáo dục Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Điều Hệ thống giáo dục quốc dân Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên gồm: Các cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao a) Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo; b) Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng; c) Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chun nghiệp dạy nghề; d) Giáo dục đại học sau đại học (sau gọi chung giáo dục đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Điều Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Điều Ngơn ngữ dùng nhà trường sở giáo dục khác; dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ Tiếng Việt ngôn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục khác Căn vào mục tiêu giáo dục yêu cầu cụ thể nội dung giáo dục, Thủ tướng Chính phủ quy định việc dạy học tiếng nước nhà trường sở giáo dục khác Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giúp cho học sinh người dân tộc thiểu số dễ dàng tiếp thu kiến thức học tập nhà trường sở giáo dục khác Việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số thực theo quy định Chính phủ Ngoại ngữ quy định chương trình giáo dục ngơn ngữ sử dụng phổ biến giao dịch quốc tế Việc tổ chức dạy ngoại ngữ nhà trường sở giáo dục khác cần bảo đảm để người học học liên tục có hiệu Điều Văn bằng, chứng Văn hệ thống giáo dục quốc dân cấp cho người học sau tốt nghiệp cấp học trình độ đào tạo theo quy định Luật Văn hệ thống giáo dục quốc dân gồm tốt nghiệp trung học sở, tốt nghiệp trung học phổ thông, tốt nghiệp trung cấp, tốt nghiệp cao đẳng, tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Chứng hệ thống giáo dục quốc dân cấp cho người học để xác nhận kết học tập sau đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp Điều Phát triển giáo dục Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học, công nghệ, củng cố quốc phịng, an ninh; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; bảo đảm cân đối cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền; mở rộng quy mô sở bảo đảm chất lượng hiệu quả; kết hợp đào tạo sử dụng Điều 10 Quyền nghĩa vụ học tập công dân Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để người nghèo học tập, tạo điều kiện để người có khiếu phát triển tài Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật đối tượng hưởng sách xã hội khác thực quyền nghĩa vụ học tập Điều 11 Phổ cập giáo dục 1.3 Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục trung học sở Nhà nước định kế hoạch phổ cập giáo dục, bảo đảm điều kiện để thực phổ cập giáo dục nước Mọi cơng dân độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho thành viên gia đình độ tuổi quy định học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập Điều 12 Xã hội hóa nghiệp giáo dục Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước tồn dân Nhà nước giữ vai trị chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an tồn Điều 15 Vai trị trách nhiệm nhà giáo Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục học Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực vai trò trách nhiệm mình; giữ gìn phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học Điều 21 Giáo dục mầm non Giáo dục mầm non thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi Điều 22 Mục tiêu giáo dục mầm non Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Điều 23 Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục mầm non Nội dung giáo dục mầm non phải bảo đảm phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em, hài hịa ni dưỡng, chăm sóc giáo dục; giúp trẻ em phát triển thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông, bà, cha, mẹ, thầy giáo, cô giáo người trên; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, hồn nhiên, yêu thích đẹp; ham hiểu biết, thích học Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện; trọng việc nêu gương, động viên, khích lệ Điều 24 Chương trình giáo dục mầm non Chương trình giáo dục mầm non thể mục tiêu giáo dục mầm non; cụ thể hóa u cầu ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em độ tuổi; quy định việc tổ chức hoạt động nhằm tạo điều kiện để trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ; hướng dẫn cách thức đánh giá phát triển trẻ em tuổi mầm non Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục mầm non sở thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục mầm non Điều 25 Cơ sở giáo dục mầm non Cơ sở giáo dục mầm non bao gồm: Nhà trẻ, nhóm trẻ nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến ba tuổi; Trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi; Trường mầm non sở giáo dục kết hợp nhà trẻ mẫu giáo, nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi Điều 52 Điều lệ nhà trường Nhà trường tổ chức hoạt động theo quy định Luật điều lệ nhà trường Điều lệ nhà trường phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Nhiệm vụ quyền hạn nhà trường; b) Tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường; c) Nhiệm vụ quyền nhà giáo; d) Nhiệm vụ quyền người học; đ) Tổ chức quản lý nhà trường; e) Tài tài sản nhà trường; g) Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Thủ tướng Chính phủ ban hành điều lệ trường đại học; Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề ban hành điều lệ nhà trường cấp học khác theo thẩm quyền Điều 53 Hội đồng trường Hội đồng trường trường công lập, hội đồng quản trị trường dân lập, trường tư thục (sau gọi chung hội đồng trường) tổ chức chịu trách nhiệm định phương hướng hoạt động nhà trường, huy động giám sát việc sử dụng nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng xã hội, bảo đảm thực mục tiêu giáo dục Hội đồng trường có nhiệm vụ sau đây: a) Quyết nghị mục tiêu, chiến lược, dự án kế hoạch phát triển nhà trường; b) Quyết nghị quy chế sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; c) Quyết nghị chủ trương sử dụng tài chính, tài sản nhà trường; d) Giám sát việc thực nghị hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, quyền hạn nhiệm vụ cụ thể hội đồng trường quy định điều lệ nhà trường Điều 70 Nhà giáo Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b) Đạt trình độ chuẩn đào tạo chun mơn, nghiệp vụ; c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; d) Lý lịch thân rõ ràng Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi giáo viên Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục đại học, trường cao đẳng nghề gọi giảng viên Điều 72 Nhiệm vụ nhà giáo Nhà giáo có nhiệm vụ sau đây: Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật điều lệ nhà trường Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Điều 73 Quyền nhà giáo Nhà giáo có quyền sau đây: Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ Được hợp đồng thỉnh giảng nghiên cứu khoa học trường, sở giáo dục khác sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực đầy đủ nhiệm vụ nơi cơng tác Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày nghỉ khác theo quy định Bộ luật lao động Điều 75 Các hành vi nhà giáo khơng làm Nhà giáo khơng có hành vi sau đây: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học Gian lận tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện người học Xuyên tạc nội dung giáo dục Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Điều 83 Người học Người học người học tập sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Người học bao gồm: a) Trẻ em sở giáo dục mầm non; b) Học sinh sở giáo dục phổ thông, lớp dạy nghề, trung tâm dạy nghề, trường trung cấp, trường dự bị đại học; c) Sinh viên trường cao đẳng, trường đại học; d) Học viên sở đào tạo thạc sĩ; đ) Nghiên cứu sinh sở đào tạo tiến sĩ; e) Học viên theo học chương trình giáo dục thường xuyên Những quy định điều 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91 92 Luật áp dụng cho người học quy định điểm b, c, d, đ e khoản Điều Điều 84 Quyền trẻ em sách trẻ em sở giáo dục mầm non Trẻ em sở giáo dục mầm non có quyền sau đây: a) Được chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục theo mục tiêu, kế hoạch giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo; b) Được chăm sóc sức khỏe ban đầu; khám bệnh, chữa bệnh trả tiền sở y tế công lập; c) Được giảm phí dịch vụ vui chơi, giải trí cơng cộng Chính phủ quy định sách trẻ em sở giáo dục mầm non Điều 85 Nhiệm vụ người học Người học có nhiệm vụ sau đây: Thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Tôn trọng nhà giáo, cán nhân viên nhà trường, sở giáo dục khác; đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập, rèn luyện; thực nội quy, điều lệ nhà trường; chấp hành pháp luật Nhà nước Tham gia lao động hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, sức khỏe lực Giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, sở giáo dục khác Góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường, sở giáo dục khác Điều 86 Quyền người học Người học có quyền sau đây: Được nhà trường, sở giáo dục khác tôn trọng đối xử bình đẳng, cung cấp đầy đủ thơng tin việc học tập, rèn luyện Được học trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian thực chương trình, học tuổi cao tuổi quy định, học kéo dài thời gian, học lưu ban Được cấp văn bằng, chứng sau tốt nghiệp cấp học, trình độ đào tạo theo quy định Được tham gia hoạt động đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường, sở giáo dục khác theo quy định pháp luật Được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động học tập, văn hóa, thể dục, thể thao nhà trường, sở giáo dục khác Được trực tiếp thông qua đại diện hợp pháp kiến nghị với nhà trường, sở giáo dục khác giải pháp góp phần xây dựng nhà trường, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học Được hưởng sách ưu tiên Nhà nước tuyển dụng vào quan nhà nước tốt nghiệp loại giỏi có đạo đức tốt Điều 88 Các hành vi người học khơng làm Người học khơng có hành vi sau đây: Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ, nhân viên sở giáo dục người học khác Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh Hút thuốc, uống rượu, bia học; gây rối an ninh, trật tự sở giáo dục nơi công cộng Điều 93 Trách nhiệm nhà trường Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình xã hội để thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Các quy định có liên quan đến nhà trường Chương áp dụng cho sở giáo dục khác Điều 94 Trách nhiệm gia đình Cha mẹ người giám hộ có trách nhiệm ni dưỡng, giáo dục chăm sóc, tạo điều kiện cho em người giám hộ học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động nhà trường Mọi người gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa, tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ em; người lớn tuổi có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho em, nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Điều 95 Quyền cha mẹ người giám hộ học sinh Cha mẹ người giám hộ học sinh có quyền sau đây: Yêu cầu nhà trường thông báo kết học tập, rèn luyện em người giám hộ Tham gia hoạt động giáo dục theo kế hoạch nhà trường; tham gia hoạt động cha mẹ học sinh nhà trường Yêu cầu nhà trường, quan quản lý giáo dục giải theo pháp luật vấn đề có liên quan đến việc giáo dục em người giám hộ Điều 96 Ban đại diện cha mẹ học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức năm học giáo dục mầm non giáo dục phổ thông, cha mẹ người giám hộ học sinh lớp, trường cử để phối hợp với nhà trường thực hoạt động giáo dục Không tổ chức ban đại diện cha mẹ học sinh liên trường cấp hành Điều 97 Trách nhiệm xã hội Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân cơng dân có trách nhiệm sau đây: a) Giúp nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho nhà giáo người học tham quan, thực tập, nghiên cứu khoa học; b) Góp phần xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến niên, thiếu niên nhi đồng; c) Tạo điều kiện để người học vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh; d) Hỗ trợ tài lực, vật lực cho nghiệp phát triển giáo dục theo khả Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có trách nhiệm động viên toàn dân chăm lo cho nghiệp giáo dục Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh có trách nhiệm phối hợp với nhà trường giáo dục niên, thiếu niên nhi đồng; vận động đoàn viên, niên gương mẫu học tập, rèn luyện tham gia phát triển nghiệp giáo dục 10 + Được xác định rõ ràng - Đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu: + Có nhiều loại khác nhau: Vật thật, tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình, ký hiệu, bao gồm nguyên vật liệu thiên nhiên, vật liệu tái chế, đồ dùng thường ngày + Có thể dùng theo cách khác cung cấp kiểu học khác + Được thay đôit cho phù hợp với mục tiêu ý thích trẻ + Có nhiều loại khác góc hoạt động + Đại diện cho nhóm trẻ em dân tộc thiểu số + Dễ dàng tìm kiếm b Mơi trường vật chất thuận tiện Môi trường vật chất thuận tiện trường mầm non có đặc điểm sau: - Bố cục khơng gian: Số lượng, vị trí góc hoạt động phù hợp với diện tích khơng gian lớp học, góc hoạt động xa góc tĩnh, góc ngồi trời thường có đồ chơi học liệu lớn, động (xe đạp, tơ, cầu trượt, đu quay, xích đu…) - Tạo ranh giới góc hoạt động rõ ràng đồ chơi vật dụng an toàn (giá, kệ, hoa, cây, gạch nhựa, thảm…) để trẻ di chuyển dễ dàng, khơng càn trở - Linh hoạt di chuyển góc hoạt động nhà trời c Cách xây dựng mơi trường vật chất thuận tiện Có thể xây dựng môi trường vật chất thuận tiện cách: - Chọn đồ chơi, đồ dùng, học liệu an tồn, có kích thước, trọng lượng, chất kiệu, kết cấu phù hợp với thể chất tâm lý trẻ - Sắp xếp đồ chơi, học liệu nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất Không cất đồ chơi vào tủ để trưng bày, vào túi Không treo cao, dán lên tường tầm với trẻ Không xếp chồng chất đồ chơi lên Không để nơi bẩn, tăm tối - Hướng dẫn trẻ phân loại đồ chơi, đồ dùng, học liệu theo góc hoạt động, đưa quy định chỗ để định; thường xuyên cho trẻ xếp chỗ sau hoạt động xong d Xây dựng góc hoạt động - Xác định số lượng loại hình góc hoạt động phù hợp với không gian lớp học số lượng trẻ lớp học Khởi đầu tốt có năm góc hoạt động lớp, thường góc chơi đồ chơi xếp hình, xây dựng, đóng vai, tạo hình, sách truyện Song mở góc hoạt động theo nhu cầu trẻ - Quyết định vị trí thích hợp góc hoạt động - Xác định hoạt động góc hoạt động 39 - Đặt góc có hoạt động ồn gần nhau, góc có hoạt động yên tĩnh sách truyện tạo hình gần - xác định đồ nội thất, đồ chơi, vật liệu liên quan đến hoạt động giáo dục mà giáo viên muốn thực mối góc hoạt động - Các tài liệu cung cấp cho góc hoạt động nên có cấu trúc mở trẻ dụng theo nhiều cách khác Những kỹ thuật giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Tôn trọng khác biệt cá nhân: Đánh giá cao điểm mạnh cách khen ngợi, tạo hội cho trẻ sử dụng điểm mạnh Đồng thời, giúp trẻ khắc phục điểm yếu: Tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động khắc phục điểm yếu, tránh kỳ thị, gắn mác điểm yếu so sánh với trẻ khác - Tạo nhiều đường khác cho phát triển thành công trẻ so với thân trẻ cách sử dụng loại góc hoạt động khác nhau, hoạt động giáo dục đa dạng (học tập, lao động, tham quan, dã ngoại, lễ hội, trình diễn, giao lưu…) sử dụng nhiều loại trò chơi - Hướng vào tương tác nhóm cá nhân thơng qua việc hỗ trợ, học hỏi, làm việc theo công đoạn, hợp tác nhóm nhỏ lớp; cho trẻ hội trò chuyện, chia sẻ ý kiến cá nhân, giúp đỡ lẫn - Kết hợp ngồi yên với làm việc tích cực được: VI Nguyên tắc lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo trẻ + Hỗ trợ để phát triển tất lĩnh vực: Thể chất, vận động, tình cảm quan hệ xã hội, ngôn ngữ giao tiếp, nhận thức, thẩm mỹ + Học thông qua chơi nhiều cách khác + Hoạt động tích cực nhiều hoạt động khác bắt chước, tìm tòi, khám phá, trải nghiệm, thực hành, sáng tạo, hợp tác, chia sẻ ý tưởng, giải vấn đề… - Giáo viên cần: + Xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, đồ dùng, đồ chơi, học liệu, thời gian, địa điểm phù hợp với lợi ích, nhu cầu, khả trẻ + Linh hoạt thay đổi nội dung, phương pháp, đồ dùng, đồ chơi, học liệu, thời gian, địa điểm hồn cảnh thay đổi + Có nhiều cách trình bày kế hoạch giáo dục: theo mục tiêu/ nội dung/ lĩnh vực hoạt động… + Chú trọng vào kế hoạch giáo dục tuần ngày - Giáo viên người lập kế hoạch giáo dục năm, tháng, tuần, ngày Cần trọng vào kế hoạch giáo dục tuần ngày 40 Bài 3: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO Ý nghĩa vui chơi trẻ mẫu giáo - Chơi giúp trẻ thực hành kỹ có học kỹ Trẻ học làm người lớn thông qua hoạt động mà người lớn gọi “chơi” Đây phân công tự nhiên giai đoạn sống - Chơi phương tiện học hỏi trẻ, tạo điều kiện để thử nghiệm ý tưởng mới, cách diễn tả tình cảm vai trị khác - Vui chơi thúc đẩy ni dưỡng phát triển tồn diện cho trẻ: + Phát triển mặt xã hội: Qua giao tiếp với người xung quanh, trẻ học cách chia sẽ, thỏa hiệp, thỏa thuận lập kế hoạch + Phát triển tình cảm: Thơng qua q trình chơi, vai chơi… trẻ học cách chế ngự tốt cảm xúc trải qua cảm xúc khác hiểu cảm xúc + Phát triển nhận thức: Trẻ thực hành kỹ ngôn ngữ, thử nghiệm ý tưởng theo cách riêng trẻ, giải khó khăn cách thử nghiệm + Phát triển thể lực: Trẻ phát triển lớn nhỏ, khả phối hợp tay mắt chơi với đồ vật khác Phát triển kỹ tăng cường vận động Yêu cầu tổ chức hoạt động chơi - Đảm bảo tự nguyện, hứng thú, phát huy tính sáng tạo trẻ, không áp đặt trẻ chơi theo ý thích người lớn - Khuyến khích biểu tự lực, sáng tạo trẻ Mọi hình thức áp đặt, làm thay không giúp trẻ vui khơng có ý nghĩa phát triển trẻ - Phát huy trị chơi theo hướng tích cực, mở rộng liên kết chủ đề chơi - Tích cực làm giàu vốn sống, vốn kinh nghiệm cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết có sống ngày vào trị chơi - Ln ý tới mối quan hệ trẻ chơi Sử dụng biện pháp tích cực để giúp trẻ thảo luận tham gia góc chơi, vai chơi - Luân phiên góc chơi, vai chơi trẻ, không để số trẻ chơi một, hai góc cố định thời gian diễn chủ đề ln đóng vai trị chơi - Trong q trình trẻ chơi, giáo viên phải quan sát biểu hiện, hành động trẻ lắng nghe chúng nói, cố gắng hiểu xem trẻ nghĩ cố làm để giáo viên hổ trợ cần thiết Các thời điểm tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 41 - Theo quy định chương trình giáo dục mầm non: “ … kế hoạch chăm sóc giáo dục thực theo chế độ sinh hoạt ngày Chế độ sinh hoạt phân bổ thời gian hoạt động ngày sở giáo dục mầm non cách hợp lý” - Thời gian chơi trẻ phân bổ sau: + 80 - 90 phút: Đón trẻ, chơi, thể dục sáng + 30 - 40 phút: Học + 40 - 50 phút: Chơi, hoạt động góc + 30 - 40 phút: Chơi ngồi trời + 70 - 80 phút: Chơi, hoạt động theo ý thích - Kế hoạch giáo dục ngày giáo viên phải đảm bảo thời gian chơi trẻ giáo Các loại trò chơi trẻ mẫu giáo - Trị chơi đóng vai theo chủ đề Ví dụ: Gia đình, bán hàng, bác sĩ, - Trị chơi ghép hình, lắp ráp, xây dựng Ví dụ: Xây trại chăn ni, lắp ráp xe lửa… - Trị chơi đóng kịch: Đóng kịch theo câu chuyện học - Trị chơi học tập: Cờ đơ-mi-nơ, lơ tơ, phân nhóm theo dấu hiệu cho trước… - Trị chơi dân gian: Kéo co, ăn quan… - Trị chơi vận động: Thỏ đồi lồng, chuyền bóng… kids - Trị chơi với phương tiện cơng nghệ đại: Kidsmart, happy Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chơi trẻ - Trẻ cần nhiều hội khuyến khích cho việc khám phá, thử nghiệm ý tưởng khoản thời gian riêng khu vực riêng - Việc xếp đồ chơi lớp ảnh hưởng đến tâm lý hoạt động trẻ Nó khuyến khích thám hiểm, trải nghiệm kìm hãm sáng tạo hạn chế tưởng tượng trẻ - Các đồ dùng, đồ chơi đặt thuận tiện, số lượng đủ, cho trẻ sử dụng sáng tạo theo cách trẻ… giúp thu hút trì khả hứng thú trẻ - Việc học qua chơi trẻ mang nhiều ý nghĩa trẻ tìm kiếm câu trả lời thơng qua q trình tự trải nghiệm trao đồi với bạn giáo - Khi trẻ khích lệ trẻ cảm thấy n lịng, có tâm lý tin tưởng biết thuộc nhóm, lớp, “nơi này” 42 Cách tạo không gian chơi để giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi - Các góc chơi cần bố trí đảm bảo nguyên tắc động – tĩnh Một số góc chơi nên bố trí chơi ngồi trời: Chơi với cát nước, trị chơi dân gian, góc khoa học góc chơi cần thay đổi vị trí sau hai, ba chủ đề - Số lượng góc chơi nên có từ 3, góc Khơng thiết phải tổ chức tất góc chơi lúc Các góc chơi gồm: Sách đọc viết, số, khám phá, đóng kịch, tạo hình, xây dựng, xếp hình, cát nước, vận động âm nhạc - Cần tận dụng khơng gian có sẵn để tạo góc chơi cho trẻ Có thể kết hợp lớp thay đổi vị trí buổi chơi để trẻ có nhiều trải nghiệm phong phú - Nên ln ln có giấy bút tất góc chơi cho trẻ thực hành ý tưởng, kỹ người học “Đọc - viết” - Các giá đựng thấp, ngăn cách khoảng khơng gian Nên có bánh xe để trẻ tự di chuyển cần khơng gian cho hoạt động nhóm lớn Có thể sử dụng thảm, chiếu, băng dính màu, khung gỗ có rèm vãi… để tạo ngăn cách tương đối cho góc - Diện tích góc chơi cần tính tốn thay đổi linh hoạt đáp ứng nhu cầu chơi trẻ không áp đặt hay hạn chế số trẻ chơi góc - Tranh trưng bày góc khơng sử dụng để trang trí mà cịn cung cấp kiến thức, kỹ chơi, gợi mở cho trẻ thực ý tưởng Vị trí phù hợp, vừa tầm mắt với trẻ Đồ dùng, đồ chơi, phương tiện, học liệu… giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi - Các đồ dùng, đồ chơi cần sử dụng ngày chơi, để dùng cho dịp, kỳ đặc biệt - Đồ dùng, đồ chơi cần có đủ số lượng trẻ góc để giúp trẻ chơi mà khơng dẫn đến xung đột - Các đồ dùng, đồ chơi phải có nhãn hình, ký hiệu, ảnh dán lên thùng, hộp, giá đựng đồ để trẻ biết cất giữ đâu? - Việc bổ sung đồ dùng, đồ chơi phải cân góc, khơng tập trung vào góc xây dựng, bán hàng… - Đồ dùng, đồ chơi nên gần gũi trẻ, tận dụng kinh nghiệm sống hiểu biết trẻ Nên lựa chọn loại đồ dùng, đồ chơi để trẻ học qua nghe, nhìn, vận động… - Khi trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi không chức năng, cơng dụng nó, cần xem xét liệu có phù hợp tuổi trẻ khơng, trẻ hiểu cách sử dụng, cách chơi hay chưa? Giáo viên tổ chức hoạt động chơi cho trẻ 43 - Khi tiến hành buổi chơi, tùy thời điểm chủ đề thay đổi góc, giáo viên cân nhắc việc giành thời gian tiến hành giới thiệu góc chơi trẻ quen thuộc - Khi trẻ bắt đầu chơi góc, giáo viên cần giành thời gian để trẻ tự thỏa thuận số lượng người tham gia chơi, thảo luận ý tưởng chơi… giáo viên tham dự nảy sinh tình có vấn đề mà trẻ khơng giả cần gợi mở thêm nội dung chơi, thao tác, vai chơi… - Cần coi thời gian thu dọn hội trải nghiệm học tập trẻ Nó giúp trẻ có trách nhiệm với đồ dùng, đồ chơi, trách nhiệm với hoạt động chung nhóm, trẻ học phân loại, chữ in giá… Đồng thời, việc cất dọn cho lớp gọn gàng giúp giáo viên không ngại tiếp tục tổ chức cho trẻ chơi buổi, ngày - Giáo viên cần xem xét liệu trẻ lớp nhóm nhỏ có thời gian, hội hoạt động, giao tiếp trực tiếp cá nhân với giáo viên hay khơng, kể với lớp đơng, cần lần/ngày nhiều tốt - Xem xét có nên cần thay đổi thời điểm hoạt động chơi góc sang hoạt động ngồi trời ( ngược lại ) hay không? - Cần linh hoạt: Nếu trẻ chăm hay say sưa vào trị chơi, giành thêm thời gian thơng báo với trẻ khoảng thời gian Hoặc bỏ qua hoạt động lớp thực sổi hứng thú - Cần chuẩn bị kế hoạch cho ngày mưa lạnh trẻ khơng chơi ngồi trời được: Nên tổ chức hoạt động biểu diễn, đóng kịch… có tham gia thành viên - Thời gian chơi cuả trẻ thời gian quan sát giáo viên Một số cách quản lý lớp học chơi trẻ - Khi trẻ vui chơi thường ồn dễ xảy va chạm Cần xây dựng cho trẻ thực hành số quy định: + Cho trẻ tham gia xây dựng quy định đảm bảo an toàn chơi lớp, trời, lưu giữ lại chữ viết hình ảnh minh họa, treo vị trí phù hợp + Hướng dẫn số mẫu câu giao tiếp câu ngắn, dễ hiểu, dễ nhớ, giải tình gặp phải: Đề nghị tham gia nhóm, sử dụng, chia đồ dùng, đồ chơi bạn khác dùng, cách nhận xét hành vi, thành bạn, phản ứng bạn có hành vi khơng muốn… + Quy ước âm lượng nói với bạn, nói nhóm nhỏ, nhóm lớn + Xây dựng quy định ký hiệu thời gian thu dọn thời gian chuyển tiếp hoạt động Xem xét q trình thực hiệu lệnh có hiệu khơng? 44 + Nói cho trẻ biết thời gian kết thúc, thời gian kết thúc chuyển sang hoạt động nào, đâu, tạo quy định việc thu dọn xong trước chuyển sang hoạt động khác trước - Khi trẻ chơi trời, cần đảm bảo tăng cường trò chơi vận động bố trí đủ thiết bị mà trẻ thích hoạt động 45 Bài 4: ĐẢM BẢO AN TỒN-PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON Khái niệm trường học an tồn, tai nạn, thương tích; tai nạn thương tích thường gặp trẻ mầm non nguyên nhân gây tai nạn thương tích cho trẻ sở giáo dục mầm non 1.1 Khái niệm: Trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích trường học mà yếu tố nguy gây tai nạn thương tích cho trẻ phịng, chống giảm tối đa loại bỏ Toàn trẻ em trường chăm sóc, ni dạy mơi trường an tồn Q trình xây dựng trường học an tồn phải có tham gia trẻ em độ tuổi mầm non, cán quản lý, giáo viên nhà trường, cấp ủy Đảng, quyền, ban ngành địan thể địa phương bậc phụ huynh trẻ 1.2 Tai nạn thương tích thường gặp trẻ mầm non nguyên nhân gây tai nạn thương tích cho trẻ sở giáo dục mầm non a Các loại tai nạn thương tích thường gặp trẻ mầm non - Trẻ tuổi: Lứa tuổi quan thể phát triển chưa hồn thiện Trẻ tập bị, tập lại, tị mò muốn hiểu biết xung quanh, chưa nhận thức mối nguy hiểm xung quanh, chưa biết tự bảo vệ mình, thường bị: Dị vật đường thở; dị vật lỗ mũi, lỗ tai; bỏng; ngã, đuối nước; điện giật; - Trẻ tuổi hiếu động, hay chạy chơi tự nên thường bị: Ngã; vết thương vật sắc nhọn; bỏng; đuối nước; điện giật; tai nạn giao thông; ngộ độc b Nguyên nhân gây tai nạn thương tích cho trẻ sở giáo dục mầm non Những nguyên nhân liên quan đến sở vật chất điều kiện sinh hoạt - Ngã: + Giường cao, sàn nhà trơn, nhà vệ sinh trơn, cửa sổ khơng có chấn song, cầu cao, khơng có tay vịn… + Bàn, ghế, giường, cũi không chắn… + Sân chơi không phẳng, trơn trượt… + Các thiết bị đồ chơi ngồi sân khơng chắn, an toàn… - Vết thương vật sắc nhọn đâm, cắt phải: Mảnh thủy tinh, dao, kéo để không nơi quy định, nơi trẻ dễ với tới - Bỏng: Các vật nón thức ăn nóng, nước sơi, nước sơi, thiết bị điện để nơi trẻ với tới; vật gây cháy bao diêm, bật lửa đề nơi trẻ với tới - Đuối nước: Ao hồ, hố nước khơng có rào chắn; Giếng, bể nước khơng có nắp đậy tới - Điện giật: Các thiệt bị điện, dây điện bị hở ổ điện để trẻ với 46 - Hóc-sặc, dị vật đường thở: Các đồ vật nhỏ đồng xu, cúc áo, đồ chơi, hạt nhỏ chỗ chơi trẻ; sặc bột, cháo… cho trẻ ăn - Ngộ độc: Thức ăn trẻ không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; thuốc để tầm với trẻ Do thiếu giám sát, trông nom cha mẹ, cô giáo người trông trẻ nên trẻ tiếp xúc với yếu tố nguy nói cách dễ dàng Do người chăm sóc trẻ thiếu kiến thức khơng hướng dẫn cách sơ cứu cho trẻ không đủ dụng cụ cấp cứu Giới tính: Trẻ trai tính hiếu động nên thường có xu hước dễ bị tai nạn thương tích so với bé gái Một số yếu tố khác ảnh hưởng đến tai nạn thương tích trẻ em như: Tai nạn vào ngày nghỉ; tai nạn thường xảy gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn, thiếu chăm sóc cha mẹ người lớn Các tai nạn thương tích thường xảy phát nguy khơng an tồn thời điểm theo chế độ sinh hoạt hàng ngày nhóm, lớp 2.1 Giờ đón trả trẻ - Có thể gặp như: thất lạc trẻ, ngã, tai nạn giao thông tai nạn khác - Nguy gây tai nạn thương tích thời điểm trẻ q đơng, việc giao nhận trẻ từ giáo viên phụ huynh không cẩn thận, rõ ràng Những trẻ đến trường thường có xu theo phụ huynh mà cô phụ huynh nên trẻ khỏi khu vực lớp tầm quan sát cô 2.2 Giờ chơi - Chơi trời: + Trong chơi tự ngồi trời, trẻ gặp tai nạn như: chấn thương phần mềm, rách da, gãy xương… + Nguy gây tai nạn thương tích thời điểm thường hành động trẻ như: Đùa nghịch, xô đẩy nhau, dùng que làm kiếm nghịch, đấu kiếm, chọc vào trẻ vơ tình chọc vào mắt gây chấn thương Ngồi trẻ cịn chơi đùa cầm gạch, sỏi, đá ném vào trẻ chạy nhảy, va vào bậc thềm gây chấn thương - Chơi nhóm lớp: + Khi chơi nhóm lớp trẻ gặp tai nạn dị vật mũi, tai trẻ tự nhét đồ chơi ( hạt cườm, xúc xắc, loại hạt, quả, đất nặn…) vào mũi tai nhét vào tai bạn, mũi bạn Trẻ hay ngậm ngậm đồ chơi vào mồm gây rách niêm mạc miệng, hít vào gây dị vật đường thở, nuốt vào gây dị ứng vật đường ăn + Trẻ chơi tự nhóm, lớp dễ chạy đùa xô đẩy va vào thành bàn, cạnh ghế, mép tủ… gây chấn thương 2.3 Chơi tập có chủ định- hoạt động học 47 - Thường gây tai nạn ảnh hưởng tới phát triển trẻ bàn ghế ánh sáng khơng phù hợp - Trẻ đùa nghịch chọc bút vào mặt ( chọc vào mắt nhau) - Trong nhóm trẻ nhiều độ tuổi dễ gây tranh giành đồ chơi trẻ xung đột, cắn nhau, xô ngã nhau… 2.4 Giờ ăn - Bỏng: Nguy xảy bỏng thức ăn mang từ nhà bếp lên cịn nóng phích nước sơi để gần nơi trẻ chơi đùa, không ý, trẻ va phải gây bỏng cho trẻ - Sặc thức ăn: nguy xảy sặc trẻ vừa ăn vừa cười đùa trẻ khóc mà cố ép trẻ ăn, uống - Dị vật đường ăn: Thường gặp hóc xương chế biến không kĩ 2.5 Giờ ngủ - Ngạt thở: Nguy xảy ngủ trẻ hít phải khí độc từ nguồn gây nhiễm khơng khí (Thường than tổ ong đốt nơi trẻ ngủ, khói than củi nhóm trẻ gần cuối chiều gió bị ảnh hưởng lị gạch hoạt động, xưởng sản xuất có thải chất độc hại…) dễ bị ngộ độc Biện pháp chung đảm bảo an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ: 3.1 Phịng ngừa từ sở vật chất Khi xây dựng trường mầm non cần đảm bảo quy chuẩn thiết kế hoàn thiện sở vật chất theo “Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3907: 2011-xuất lần thứ 2-Trường mầm non” Một số yêu cầu sau: a Yêu cầu khu đất xây dựng - Khu đất xây dựng phải đáp ứng yêu cầu sau: + Phù hợp với quy hoạch xây dựng duyệt quy hoạch mạng lưới trường địa bàn; thuận tiện, an tồn giao thơng; địa cao, phẳng, thoát nước tốt; đảm bảo quy định an tồn vệ sinh mơi trường + Khơng gần nguồn gây ồn thường xuyên nguồn chất thải độc hại; đảm bảo có nguồn cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc từ mạng lưới cung cấp chung + Khu đất xây dựng trường mầm on phải có tường bao rào ngăn cách với bên ngồi, đảm bảo mỹ quan, phù hợp với cảnh quan xung quanh b Trường mầm non phải thuận lợi cho trẻ em đến trường/lớp Bán kính phục vụ cần đảm bảo quy định sau: - Đối với khu vực thành phố, xã, thị trấn, khu công nghiệp, khu tái định cư, khu vực ngoại thành, nôn thôn: Không lớn km; 48 - Đối với miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa: không lớn 2km c Trường Mầm non không nên thiết kế, xây dựng lớn 03 tầng - Nhóm trẻ độ tuổi nhà trẻ nên bố trí tầng 01 Đối với trường mầm non chuyên biệt nên xây tối đa 02 tầng d Thiết kế cầu thang trong trường mầm non cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Độ dốc từ 22-240 - Chiều rộng vế thang không nhỏ không nhỏ 1,20m - Độ cao bậc thang khơng lớn 120mm - Bố trí tay vịn cho trẻ cao từ 0,5m đến 0,6m - Lan can cầu thang không thấp 900mm, lan can phải có chấn song chắn, khoảng cách đứng khơng lớn 0,10m e Phịng vệ sinh cần đảm bảo yêu cầu sau: - Xây dựng khép kín với phịng sinh hoạt phịng ngủ liền kề với nhóm lớp thuận tiện cho sử dụng dễ quan sát - Có vách ngăn cao 1,20m chỗ tiểu bồn cầu - Kích thước đặt bệ xí 0,8mx0,7m - Bố trí từ 2-3 tiểu treo dùng cho trẻ nam từ 2-3 xí dùng cho trẻ nữ - Khu vực rửa tay trẻ bố trí riêng với tiêu chuẩn từ trẻ/chậu rửa đến 10 trẻ/chậu rửa - Trang bị thiết bị vệ sinh lắp đặt phù hợp với độ tuổi non g Một số điểm lưu ý nội dung trang thiết bị trường mầm - Nội dung trang thiết bị trường mầm non phải đảm bảo an tồn, có tính sư phạm thẫm mỹ, đáp ứng yêu cầu nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ - Nội dung trang thiết bị cần xếp, trang trí gọn gàng, trật tự, thuận lợi phù hợp với lứa tuổi Về hình thức cần tạo dáng, màu sắc vui tươi, hấp dẫn phù hợp với tình hiếu động trẻ - Phải có đủ trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho giảng dạy cô vui chơi học tập trẻ theo thông tư 02/2010/TT-BGD ngày 11/2/2010 - Trang thiệt bị phải bền, đẹp, an tồn, có giá trị sử dụng cao, phù hợp với nội dung giáo dục - Phải bảo quản tốt, thường xuyên bổ sung, sữa chữa, thay 3.2 Kiểm tra định kỳ sở vật chất - Ban giám hiệu nhà trường ban đạo công tác ý tế trường học giáo viên hàng quý kiểm tra định kỳ sở vật chất Dựa vào bảng kiểm an tồn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ sở giáo dục mầm non 49 để phát nguy khơng an tịan từ CSVC có biện pháp khắc phục để giảm thiểu tối đa nguy khơng an tồn kịp thời, tránh xảy tai nạn - Nếu phát có hư hỏng, xuống cấp hay thiếu hụt phải có kế hoạch bảo dưỡng, nâng cấp Tránh để trẻ nhóm lớp có nguy khơng an tồn - Giáo viên thường xuyên kiểm tra: Nếu thấy sở vật chất chưa đảm bảo an toàn cho trẻ nhóm, lớp phụ trách, giáo viên có ý kiến kịp thời với hiệu trưởng - Chủ nhóm, người có trách nhiệm, phụ huynh học sinh bàn bạc để đưa giải pháp phù hợp tạo mơi trường an tồn cho trẻ 3.3 Vệ sinh phòng chống ngộ độc, dịch bệnh nhà trường - Cấm tư nhân bàn hàng quà khu vực trường - Cung cấp đủ nước sạch, nước đun sôi để nguội cho trẻ; vệ sinh cốc… hàng ngày - Y tế nhà trường phải trang bị thuốc, dụng cụ sơ cứu, cấp cứu kịp thời - Tổng vệ sinh theo định kỳ phun thuốc diệt mũi, côn trùng theo đợt, phát quang bụi rậm, khơi thống lạch nước ứ đọng quanh trường 3.4 Phòng tránh tai nạn thương tích từ phía giáo viên nhà trường (Thực hành kiến thức) Nâng cao trách nhiệm giáo viên nhà trường: - Giáo viên phối hợp với nhà trường phụ huynh tạo cho trẻ môi trường an toàn sức khỏe, tâm lý thân thể - Giáo viên cần nhắc nhở tuyên truyên cho phụ huynh thực biện pháp an toàn cho trẻ, đề phịng tai nạn xảy gia đình, cho trẻ đến trường đón trẻ từ trường nhà - Trẻ lứa tuổi mầm non phải ln chăm sóc, trơng coi người có trách nhiệm Giáo viên phải thường xuyên theo dõi, bao quát trẻ lúc nơi - Giáo viên phải tập huấn kiến thức kỹ phòng xử lý ban đầu số tai nạn thường gặp Hàng năm, nhà trường cần phối hợp với y tế địa phương tập huấn, nhắc lại cho giáo viên nội dung - Khi trẻ bị tai nạn phải bình tĩnh xử trí sơ cứu ban đầu chỗ, đồng thời báo cho cham mẹ y tế nơi gần để cấp cứu kịp thời cho trẻ - Giáo dục an toàn cho trẻ: Những đồ vật gây nguy hiểm nơi nguy hiểm trẻ không đến gần 50 Bài 5: GIÁO VIÊN MẦM NON HỖ TRỢ TRẺ TRONG GIAI ĐOẠN CHUYỂN TIẾP I Những thay đổi trẻ phải đối mặt giai đoạn chuyển tiếp Những thay đổi trẻ tuổi giai đoạn chuyển tiếp 1.1 Sự thay đổi môi trường mối quan hệ xã hội - Trẻ tuổi, đặc biệt trẻ tuổi thường gần gũi với bố mẹ người thân gia đình Trẻ coi “trung tâm vũ trụ” tất người gia đình tập trung quan tâm chăm sóc trẻ Khi học mầm non trẻ phải xa bố mẹ, người thân trẻ chủ yếu tiếp xúc với cô giáo bạn Mặc khác, lớp giáo viên phải quan tâm đến nhiều trẻ nên khơng có thời gian tập trung vào - trẻ - Sự thay đổi thói quen sinh hoạt: Ở nhà, trẻ sinh hoạt thoải mái đến nhà trẻ, trẻ phải thực chế độ sinh hoạt 1.2 Những thay đổi cách dạy học Gia đình Trường mầm non Thông qua bắt chước hành động Hoạt động với đồ vật chủ đạo Trẻ học người gia đình thơng qua hành động với đồ chơi, đồ theo cách thử - sai làm lại vật… Giáo viên sử dụng nhiều phương pháp/ hình thức để tổ chức hoạt động cho trẻ Tiếp thu kiến thức cách linh Tiếp thu kiến thức có hệ thống có hoạt, học lúc nơi khơng có linh hoạt theo hứng thú trẻ hệ thống học từ dể đến khó Học thơng qua tình bối Học qua tình bối cảnh thực cảnh thực tế gần gũi với sống tế theo nội dung chương trình hàng ngày trẻ Thời gia học/ chơi linh hoạt theo Thời gia học - chơi xen kẽ theo chế độ sinh hoạt hàng ngày độ tuổi hứng thú trẻ Điều chỉnh phù hợp với mối quan Điều chỉnh phù hợp với nhu cầu đứa trẻ bối cảnh cụ thể tâm nhu cầu đứa trẻ Trẻ đặt câu hỏi thấy đồ vật, Trẻ đặt hoạt động với đồ vật để khám vật/ tượng cụ thể tự tìm phá, tìm hiểu gợi mở giáo viên hiểu Những thay đổi trẻ tuổi giai đoạn chuyển tiếp 2.1 Môi trường, không gian lớp học lớp mẫu giáo tiểu học - Sự khác việc bố trí khơng gian lớp học: Ở mẫu giáo bố trí khơng gian lớp học theo góc dựa vào lĩnh vực phát triển trẻ cách phong phú, trẻ dể nhìn thấy thuận tiện cho việc sử dụng Trong đa số 51 lớp tiểu học trang trí đơn điệu số hiệu, hình ảnh… - Sự khác cách bố trí chổ ngồi cách ngồi học: Ở mẫu giáo trẻ thay đổi chổ ngồi cách ngồi học Nhưng trường tiểu học, học sinh phải ngồi cố định theo hàng theo nhóm, khơng tùy ý thay đổi vị trí ngồi chưa cho phép giáo viên 2.2 Sự thay đổi mặt xã hội - Sự thay đổi thói quen sinh hoạt trẻ - Sự thay đổi vị - Sự thay đổi mối quan hệ trẻ xã hội 2.3 Những thay đổi cách dạy cách học Gia đình Trường mầm non Hoạt động vui chơi chủ đạo Học thông qua chơi, trẻ ln di chuyển q trình hoạt động, sử dụng nhiều phương pháp/ hình thức trình dạy học, đặc biệt ý đến phương pháp trò chơi trải nghiệm Hoạt động học chủ đạo Học có chủ đích Trẻ ngồi nghiêm túc suốt học Quá trình dạy học tập trung vào phương pháp mơn học Tiếp thu kiến thức có hệ thống Tiếp thu kiến thức theo cấu trúc chặt chẽ có linh hoạt (học từ dễ đến khó) Học thơng qua tình bối cảnh Học theo chương trình, sách giáo khoa thống tồn quốc thực tế theo chương trình Thời gia học - chơi xen kẽ theo chế độ Thời gian trường chủ yếu học sinh hoạt hàng ngày độ tuổi tiết học dài mầm non Điều chỉnh phù hợp với nhu cầu đứa Học sinh phải tự điều chỉnh để thích trẻ bối cảnh cụ thể nghi phù hợp với yêu cầu giáo viên nội dung học Sử dụng đồ vật/ vật, tượng cụ Chuyển dần từ sử dụng đồ vật/ vật, tượng sang sử dụng biểu tượng, thể để dạy trẻ khái niệm sơ đồ (Chuyển dần từ tư trực quan sang tư trừu tượng) Trường mầm non cần làm để hỗ trợ gia đình trẻ sẵn sàng giai đoạn chuyển tiếp - Tổ chức buổi gặp mặt cha mẹ giới thiệu trường tiểu học - Cung cấp thông tin hoạt động trường mầm non mong đợi nhà trường cha mẹ giai đoạn chuyển tiếp: 52 + Tổ chức hoạt động ngoại khóa có tham gia cha mẹ trẻ để tăng cường khả ngôn ngữ cho trẻ, rút ngắn khoảng cách khác biệt văn hóa, ngơn ngữ điều kiện học tập… đặc biệt trẻ thiệt thòi, trẻ em dân tộc thiểu số + Cung cấp thông tin trường mầm non (đối với cha mẹ có tuổi) trường tiểu học địa bàn cho cha mẹ trẻ + Tổ chức họp, trao đổi với phụ huynh để biết thêm hoàn cảnh đặc điểm trẻ vào học trường - Giáo viên hướng dẫn cha mẹ cách trò chuyện với trẻ nội dung liên quan đến việc học trường tiểu học + Hướng dẫn cha mẹ nhà hỏi trẻ tuổi để biết muốn học trường tiểu học + Hướng dẫn trẻ mẫu giáo tuổi nhà hỏi anh chị hàng xóm học tiểu học xem bắt đầu lên lớp cần phải chuẩn bị làm thể để học tốt… - Tổ chức hoạt động giao lưu giữ hai bậc học có tham gia cha mẹ: + Cho trẻ đến thăm trường (tiểu học) với bạn học trường + Khi đến thăm trường, cho trẻ tham gia vào hoạt động với anh chị trường tiểu học - Cho trẻ tuổi gặp gỡ giáo viên “mới” (giáo viên tiểu học) Yếu tố quan trọng tác động nên thành công học tập đứa trẻ sau không phụ thuộc vào đứa trẻ mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác giai đoạn chuyển tiếp nhà trường, giáo viên, người gia đình cộng đồng nơi trẻ sinh sống Vì cần có phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội để hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp -HẾT - 53 ... Điều 21 Giáo dục mầm non Giáo dục mầm non thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi Điều 22 Mục tiêu giáo dục mầm non Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát... em tuổi mầm non Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục mầm non sở thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục mầm non Điều 25 Cơ sở giáo dục mầm non Cơ sở... mầm non Làm sở để đề xuất chế độ, sách giáo viên mầm non đánh giá tốt lực nghề nghiệp Điều Lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

Ngày đăng: 02/07/2020, 15:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN