1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Giáo viên Tiểu học hạng II, III

62 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT HỘI ĐỒNG XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Giáo viên Tiểu học hạng II, III Tài liệu lưu hành nội Đà Lạt, tháng 01 năm 2018 PHẦN I CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN CỦA NGÀNH I Một số điều Luật Giáo dục Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều Tính chất, nguyên lý giáo dục Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Điều Hệ thống giáo dục quốc dân Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên gồm: Các cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao a) Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo; thơng; b) Giáo dục phổ thơng có tiểu học, trung học sở, trung học phổ c) Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề; d) Giáo dục đại học sau đại học (sau gọi chung giáo dục đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Điều Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Điều Ngơn ngữ dùng nhà trường sở giáo dục khác; dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ Tiếng Việt ngôn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục khác Căn vào mục tiêu giáo dục yêu cầu cụ thể nội dung giáo dục, Thủ tướng Chính phủ quy định việc dạy học tiếng nước nhà trường sở giáo dục khác Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giúp cho học sinh người dân tộc thiểu số dễ dàng tiếp thu kiến thức học tập nhà trường sở giáo dục khác Việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số thực theo quy định Chính phủ Ngoại ngữ quy định chương trình giáo dục ngơn ngữ sử dụng phổ biến giao dịch quốc tế Việc tổ chức dạy ngoại ngữ nhà trường sở giáo dục khác cần bảo đảm để người học học liên tục có hiệu Điều 10 Quyền nghĩa vụ học tập công dân Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để người nghèo học tập, tạo điều kiện để người có khiếu phát triển tài Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật đối tượng hưởng sách xã hội khác thực quyền nghĩa vụ học tập Điều 11 Phổ cập giáo dục Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục trung học sở Nhà nước định kế hoạch phổ cập giáo dục, bảo đảm điều kiện để thực phổ cập giáo dục nước Mọi công dân độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho thành viên gia đình độ tuổi quy định học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập Điều 15 Vai trò trách nhiệm nhà giáo dục Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực vai trị trách nhiệm mình; giữ gìn phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học Điều 27 Mục tiêu giáo dục phổ thông Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động Điều 29 Chương trình giáo dục phổ thơng, sách giáo khoa Chương trình giáo dục phổ thông thể mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp cấp học giáo dục phổ thông Sách giáo khoa cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức kỹ quy định chương trình giáo dục môn học lớp giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thơng; duyệt định chọn sách giáo khoa để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy, học tập sở giáo dục phổ thông, bao gồm sách giáo khoa chữ nổi, tiếng dân tộc sách giáo khoa cho học sinh trường chuyên biệt, sở thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa; quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu chuẩn, số lượng cấu thành viên Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm chất lượng chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa Điều 30 Cơ sở giáo dục phổ thông Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm: Trường tiểu học Trường trung học sở Trường trung học phổ thông Trường phổ thơng có nhiều cấp học Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp Điều 31 Xác nhận hồn thành chương trình tiểu học cấp văn tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thông Học sinh học hết chương trình tiểu học có đủ điều kiện theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hiệu trưởng trường tiểu học xác nhận học bạ việc hoàn thành chương trình tiểu học Học sinh học hết chương trình trung học sở có đủ điều kiện theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Trưởng phịng giáo dục đào tạo huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện) cấp tốt nghiệp trung học sở Học sinh học hết chương trình trung học phổ thơng có đủ điều kiện theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo dự thi đạt yêu cầu Giám đốc sở giáo dục đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) cấp tốt nghiệp trung học phổ thông Điều 52 Điều lệ nhà trường Nhà trường tổ chức hoạt động theo quy định Luật điều lệ nhà trường Điều lệ nhà trường phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Nhiệm vụ quyền hạn nhà trường; b) Tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường; c) Nhiệm vụ quyền nhà giáo; d) Nhiệm vụ quyền người học; đ) Tổ chức quản lý nhà trường; e) Tài tài sản nhà trường; g) Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Thủ tướng Chính phủ ban hành điều lệ trường đại học; Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề ban hành điều lệ nhà trường cấp học khác theo thẩm quyền Điều 53 Hội đồng trường Hội đồng trường trường công lập, hội đồng quản trị trường dân lập, trường tư thục (sau gọi chung hội đồng trường) tổ chức chịu trách nhiệm định phương hướng hoạt động nhà trường, huy động giám sát việc sử dụng nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng xã hội, bảo đảm thực mục tiêu giáo dục Hội đồng trường có nhiệm vụ sau đây: a) Quyết nghị mục tiêu, chiến lược, dự án kế hoạch phát triển nhà trường; b) Quyết nghị quy chế sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; c) Quyết nghị chủ trương sử dụng tài chính, tài sản nhà trường; d) Giám sát việc thực nghị hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, quyền hạn nhiệm vụ cụ thể hội đồng trường quy định điều lệ nhà trường Điều 70 Nhà giáo Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b) Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; d) Lý lịch thân rõ ràng Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi giáo viên Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục đại học, trường cao đẳng nghề gọi giảng viên Điều 72 Nhiệm vụ nhà giáo Nhà giáo có nhiệm vụ sau đây: Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật điều lệ nhà trường Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tơn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Điều 73 Quyền nhà giáo Nhà giáo có quyền sau đây: Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Được hợp đồng thỉnh giảng nghiên cứu khoa học trường, sở giáo dục khác sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực đầy đủ nhiệm vụ nơi cơng tác Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày nghỉ khác theo quy định Bộ luật lao động Điều 75 Các hành vi nhà giáo không làm Nhà giáo khơng có hành vi sau đây: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học Gian lận tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện người học Xuyên tạc nội dung giáo dục Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Điều 83 Người học Người học người học tập sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Người học bao gồm: a) Trẻ em sở giáo dục mầm non; b) Học sinh sở giáo dục phổ thông, lớp dạy nghề, trung tâm dạy nghề, trường trung cấp, trường dự bị đại học; c) Sinh viên trường cao đẳng, trường đại học; d) Học viên sở đào tạo thạc sĩ; đ) Nghiên cứu sinh sở đào tạo tiến sĩ; e) Học viên theo học chương trình giáo dục thường xuyên Những quy định điều 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91 92 Luật áp dụng cho người học quy định điểm b, c, d, đ e khoản Điều Điều 84 Quyền trẻ em sách trẻ em sở giáo dục mầm non Trẻ em sở giáo dục mầm non có quyền sau đây: a) Được chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục theo mục tiêu, kế hoạch giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo; b) Được chăm sóc sức khỏe ban đầu; khám bệnh, chữa bệnh trả tiền sở y tế cơng lập; c) Được giảm phí dịch vụ vui chơi, giải trí cơng cộng Chính phủ quy định sách trẻ em sở giáo dục mầm non Điều 85 Nhiệm vụ người học Người học có nhiệm vụ sau đây: Thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Tôn trọng nhà giáo, cán nhân viên nhà trường, sở giáo dục khác; đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập, rèn luyện; thực nội quy, điều lệ nhà trường; chấp hành pháp luật Nhà nước Tham gia lao động hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, sức khỏe lực Giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, sở giáo dục khác Góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường, sở giáo dục khác Điều 86 Quyền người học Người học có quyền sau đây: Được nhà trường, sở giáo dục khác tơn trọng đối xử bình đẳng, cung cấp đầy đủ thông tin việc học tập, rèn luyện Được học trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian thực chương trình, học tuổi cao tuổi quy định, học kéo dài thời gian, học lưu ban Được cấp văn bằng, chứng sau tốt nghiệp cấp học, trình độ đào tạo theo quy định Được tham gia hoạt động đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường, sở giáo dục khác theo quy định pháp luật Được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động học tập, văn hóa, thể dục, thể thao nhà trường, sở giáo dục khác Được trực tiếp thơng qua đại diện hợp pháp kiến nghị với nhà trường, sở giáo dục khác giải pháp góp phần xây dựng nhà trường, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học Được hưởng sách ưu tiên Nhà nước tuyển dụng vào quan nhà nước tốt nghiệp loại giỏi có đạo đức tốt Điều 88 Các hành vi người học không làm Người học khơng có hành vi sau đây: Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ, nhân viên sở giáo dục người học khác Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh Hút thuốc, uống rượu, bia học; gây rối an ninh, trật tự sở giáo dục nơi công cộng Điều 93 Trách nhiệm nhà trường Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình xã hội để thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Các quy định có liên quan đến nhà trường Chương áp dụng cho sở giáo dục khác Điều 94 Trách nhiệm gia đình Cha mẹ người giám hộ có trách nhiệm ni dưỡng, giáo dục chăm sóc, tạo điều kiện cho em người giám hộ học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động nhà trường Mọi người gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa, tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ em; người lớn tuổi có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho em, nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Điều 95 Quyền cha mẹ người giám hộ học sinh Cha mẹ người giám hộ học sinh có quyền sau đây: Yêu cầu nhà trường thông báo kết học tập, rèn luyện em người giám hộ Tham gia hoạt động giáo dục theo kế hoạch nhà trường; tham gia hoạt động cha mẹ học sinh nhà trường Yêu cầu nhà trường, quan quản lý giáo dục giải theo pháp luật vấn đề có liên quan đến việc giáo dục em người giám hộ Điều 96 Ban đại diện cha mẹ học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức năm học giáo dục mầm non giáo dục phổ thông, cha mẹ người giám hộ học sinh lớp, trường cử để phối hợp với nhà trường thực hoạt động giáo dục Không tổ chức ban đại diện cha mẹ học sinh liên trường cấp hành 10 Tính từ đây, phương pháp BTNB đời kế thừa thử nghiệm trước Lịch sử đời q trình lâu dài Tóm lại: BTNB hỗ trợ Viện hàn lâm khoa học Pháp với nhóm chuyên nghiên cứu phương pháp này, trung tâm vệ tinh thành lập, trang web, kinh nghiệm thực tế giáo viên, giảng viên Chương trình thực đồng thời với nhiều hoạt động  Thành lập website với hàng nghìn trang tài liệu  Thành lập mạng lưới trung tâm vệ tinh hỗ trợ giáo viên trang web địa phương  Giáo viên đặt câu hỏi cho nhà khoa học chuyên gia BTNB trang web vấn đề liên quan  Thành lập mạng lưới quốc tế nghiên cứu phương pháp  Hình thành giải thưởng dành cho trường thực BTNB  Hình thành trường mùa đơng « Hạt giống khoa học» dành cho GV, chuyên gia làm việc chung với chủ đề khoa học Tất chương trình hành động nhằm mục đích hỗ trợ, giúp đỡ giáo viên để thực tốt phương pháp BTNB nhà trường 2.2 Sơ lược tiểu sử giáo sư G Charpak - Người khai sinh phương pháp “Bàn tay nặn bột” Georges Charpak viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Pháp, đoạt giải Nobel Vật lý năm 1992 Georges Charpak sinh ngày 01/08/1924 Dabrovica, Phần Lan Ông học kỹ sư trường Mỏ Paris (1948), trường danh tiếng uy tín hệ thống trường lớn “Grandes écoles” nước Pháp G Charpak bảo vệ luận án Tiến sỹ năm 1955, trở thành nghiên cứu viên Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia Pháp (CNRS) phịng thí nghiệm Vật lý hạt nhân Collègue de France (một trường danh tiếng uy tín Paris) Năm 1959, ơng nghiên cứu viên Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia Pháp (CNRS), sau làm việc Trung tâm nghiên cứu hạt nhân Châu Âu từ 1963 đến 1989 Năm 1984, ơng làm việc phịng thí nghiệm Chaire Joliot-Curie Trường cấp cao Vật lý Hóa học cơng nghiệp Paris (ESPCI) Các cơng trình Georges Charpak tập trung chủ yếu Vật lý hạt nhân, Vật lý hạt lượng cao Năm 1995, Georges Charpak kết hợp với Pierre Léna Yves Quéré đưa chương trình BTNB nhằm đổi việc giảng dạy khoa học trường Tiểu học Pháp nước Châu Âu Nhiều hợp tác quốc tế ký kết nhằm mở rộng chương trình nhiều quốc gia giới b)- Nhiệm vụ 2: + Đọc thêm tài liệu Phương pháp dạy học tich cực theo module TH15 trả lời số câu hỏi sau đây: - Phương pháp dạy học gì? - Thế phương pháp dạy học tích cực? - Hãy nêu số phương pháp dạy học tích cực mà bạn biết ngồi PP Bàn tay nặn bột Hoạt động 2: Tìm hiểu Các nguyên tắc dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột 48 Nhiệm vụ: + Đọc kĩ thơng tin sau: Có 10 nguyên tắc tổ chức dạy học theo PP Bàn tay nặn bột: Học sinh quan sát vật hay tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em thực hành Trong trình tìm hiểu, học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân, từ có hiểu biết mà hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên Những hoạt động giáo viên đề xuất cho học sinh tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động làm cho chương trình học tập nâng cao lên dành cho học sinh phần tự chủ lớn Cần lượng tối thiểu giờ/tuần nhiều tuần liền cho đề tài Sự liên tục hoạt động phương pháp giáo dục đảm bảo suốt thời gian học tập Học sinh bắt buộc có em thực hành em ghi chép theo cách thức ngơn ngữ em Mục tiêu chiếm lĩnh học sinh khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành, kèm theo củng cố ngơn ngữ viết nói Những đối tượng tham gia Các gia đình và/hoặc khu phố khuyến khích thực cơng việc lớp học Ở địa phương, sở khoa học (trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu, ) giúp hoạt động lớp theo khả Ở địa phương, Viện Đào tạo giáo viên (Trường cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm) giúp giáo viên kinh nghiệm phương pháp giảng dạy 10 Giáo viên tìm thấy Internet website có nội dung mơđun (bài học) thực hiện, ý tưởng hoạt động, giải đáp thắc mắc Họ tham gia hoạt động tập thể trao đổi với đồng nghiệp, với nhà sư phạm với nhà khoa học Giáo viên người chịu trách nhiệm giáo dục đề xuất hoạt động lớp phụ trách Hoạt động : Tìm hiểu tiến trình dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột Nhiệm vụ: + Đọc kĩ thông tin sau: Các bước Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Nhiệm vụ HS - Quan sát, suy nghĩ 49 Nhiệm vụ GV - GV chủ động đưa tình mở có liên quan đến vấn đề khoa học đặt - Câu hỏi nêu vấn đề đảm bảo ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu, phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức kích Các bước Nhiệm vụ HS Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh - Bộc lộ quan niệm ban đầu nêu suy nghĩ từ hình thành câu hỏi, giả thuyết … nhiều cách nói, viết, vẽ Đây bước quan trọng đặc trưng PP BTNB a Đề xuất câu hỏi - Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu, HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung học Bước 3: Đề xuất câu hỏi b Đề xuất phương án thực hay giả thuyết nghiệm thiết kế phương án - Bắt đầu từ vấn đề khoa thực nghiệm học xác định, HS xây dựng giả thuyết - HS trình bày ý tưởng mình, đối chiếu với bạn khác HS hình dung kiểm chứng giả thuyết bằng… Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu Nhiệm vụ GV thích tính tị mị, thích tìm tịi, nghiên cứu… - GV cần: Khuyến khích HS nêu suy nghĩ….bằng nhiều cách nói, viết, vẽ - GV quan sát nhanh để tìm hình vẽ khác biệt - GV khơng thiết phải ý tới quan niệm đúng, cần phải trọng đến quan niệm sai - GV giúp học sinh đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung học - Kiểm sốt lời nói, cấu trúc câu hỏi, xác hố từ vựng học sinh - GV đặt câu hỏi đề nghị HS đề xuất thực nghiệm tìm tịi nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi - GV ghi lại cách đề xuất học sinh (không lặp lại) - GV nhận xét chung định tiến hành PP thí nghiệm chuẩn bị sẵn (Nếu HS chưa đề xuất GV gợi ý hay đề xuất phương án cụ thể Chú ý làm rõ quan tâm đến khác biệt ý kiến) - Nêu rõ u cầu, mục đích thí nghiệm sau phát dụng cụ vật liệu …thí nghiệm (Ưu tiên thí thí nghiệm nghiệm trực tiếp vật thật) - GV bao quát nhắc nhở nhóm chưa thực hiện, thực sai… - GV tổ chức việc đối chiếu ý kiến …quan sát sau thời gian tạm đủ mà HS suy nghĩ …điều tra - GV khẳng định lại ý kiến phương pháp kiểm chứng giả thuyết …nghiên cứu tài liệu - HS sinh ghi chép lại vật liệu thí mà HS đề xuất nghiệm, cách bố trí, thực - GV khơng chỉnh sửa cho học sinh thí nghiệm (mơ tả lời hay hình vẽ) - HS kiểm chứng giả thuyết - GV tập hợp điều kiện thí nghiệm nhằm kiểm chứng ý tưởng nghiên 50 Các bước Nhiệm vụ HS Nhiệm vụ GV phương pháp hình dung cứu đề xuất (thí nghiệm, quan sát, điều tra, nghiên cứu tài liệu) Thu nhận kết ghi chép - GV giúp HS phương pháp trình bày lại để trình bày kết - GV động viên HS yêu cầu bắt đầu lại tiến trình nghiên cứu - GV giúp HS lựa chọn lý luận hình thành kết luận HS kiểm tra lại tính hợp lý - Sau thực nghiên cứu, câu giả thuyết mà đưa hỏi giải quyết, giả Bước 5: **Nếu giả thuyết sai: quay lại thuyết kiểm chứng Kết luận hợp bước nhiên chưa có hệ thống chưa thức hoá kiến thức * Nếu giả thuyết đúng: xác cách khoa học Thì kết luận ghi nhận chúng - GV có trách nhiệm tóm tắt, kết luận hệ thống lại để học sinh ghi vào coi kiến thức học - GV khắc sâu kiến thức cách đối chiếu biểu tượng ban đầu V Tự đánh giá kết học tập: + Tự đối chiếu câu hỏi tự trả lời nhiệm vụ + Ghi lại nhận thức có sau hoàn thành hoạt động đây: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… 51 MODULE 3: TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC I Mục tiêu: Sau nghiên cứu, giáo viên hiểu trình bày được: + Kĩ thuật dạy học tích cực + Nêu số kĩ thuật dạy học tích cực + Nắm vững kĩ thuật Khăn trải bàn, kĩ thuật Đặt câu hỏi + Nâng cao nhận thức nghề nghiệp II Nội dung nghiên cứu: + Tập trung nghiên cứu module TH16 – Một số kĩ thuật dạy học tích cực: Những khái niệm kĩ thuật dạy học tích cực; Kĩ thuật Khăn trải bàn – Mục đích, tác dụng cách tiến hành Kĩ thuật mảnh ghép – Mục đích, tác dụng cách tiến hành Một số kĩ thuật khác (KWL, đặt câu hỏi, đồ tư duy, hỏi trả lời, trình bày phút) III Yêu cầu học tập: Để đạt mục tiêu đây, người học cần phải: + Tích luỹ đầy đủ văn bản, tài liệu, tư liệu cần thiết hướng dẫn + Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu, độc lập suy nghĩ, tư duy; + Cần vận dụng kiến thức, kĩ từ thực tế công tác để hiểu nhớ nội dung học tập cần thiết IV Các hoạt động học tập: Hoạt động 1: Tìm hiểu kĩ thuật dạy học tich cực a)- Nhiệm vụ 1: 52 + Đọc kĩ thông tin sau: Trong bình diện phương pháp dạy học (PPDH) gồm: quan điểm dạy học (QĐDH), PPDH cụ thể, kĩ thuật dạy học (KTDH) KTDH bình diện nhỏ QĐDH khái niệm rộng, định hướng cho việc lựa chọn PPDH cụ thể Các PPDGH cụ thể khái niệm hẹp hơn, đưa mơ hình hành động KTDH khái niệm nhỏ nhất, thực tình hoạt động + KTDH biện pháp, cách thức hành động GV HS tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học VD: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật động não, đặt câu hỏi,… KTDH chưa phải PPDH độc lập mà thành phần PPDH VD phương pháp hợp tác, có kĩ thuật kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phịng tranh,… Kĩ thuật dạy học tích cực (KTDHTC) thuật ngữ dùng để kĩ thuật dạy học có tác dụng phát huy tính tích cực học sinh VD: Kĩ thuật động não, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật hỏi trả lời,… KTDHTC thành phần PPDH tích cực, thể QĐDH phát huy tính tích cực học sinh b)- Nhiệm vụ 2: + Đọc kĩ tài liệu TH16 + Trả lời câu hỏi sau đây: - Kĩ thuật dạy học gì?Mối quan hệ QĐDH, PPDH kĩ thuật dạy học? - Kĩ thuật dạy học tích cực gì? Hoạt động 2: Một số kĩ thuật dạy học tích cực a)- Nhiệm vụ 1: + Trả lời câu hỏi sau đây: - Bạn biết kĩ thuật dạy học tích cực nào? Những kĩ thuật bạn áp dụng trình dạy học? b)- Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu kĩ thuật khăn trải bàn + Trả lời câu hỏi sau: - Kĩ thuật khăn trải bàn gì? KTDH Khăn trải bàn có mục đích gì? - Tác dụng kĩ thuật khăn trải bàn? 53 - Cách tiến hành thực hiện? + Đọc kĩ thông tin sau: Kĩ thuật khăn trải bàn: a)- Kĩ thuật Khăn trải bàn gì? KTDH thể quan điểm, chiến lược dạy học hợp tác – có kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm b)- Kĩ thuật khăn trải bàn nhằm mục đích: - Kích thích , thúc đẩy tham gia tích cực học sinh - Tăng cường tích độc lập trách nhiệm học sinh - Phát triển mơ hình học tập có hợp tách, tương tác HS với HS c)- Tác dụng kĩ thuật khăn trải bàn: - HS học tiếp cận với nhiều giải pháp, cách thức khác - Rèn cho HS số kĩ sống như: kĩ tư phê phán, kĩ định giải vấn đề, kĩ hợp tác, kĩ giao tiếp,… - Tạo hội cho học tập phân hóa; - Giúp phát triển mối quan hệ HS – HS dựa sở tôn trọng, học hỏi, chia sẻ hợp tác; - Giúp GV quản lí ý thức kết làm việc HS, tránh tình trạng nhóm có số HS làm việc, số khác không làm việc c)- Cách tiến hành: - Chia học sinh thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm có tờ giấy (A3 A2 A0) đặt bàn khăn trải bàn (như hình sau) Phần để ghi (hoặc đặt lên) ý kiến cá nhân HS nhóm Phần để ghi (hoặc đặt lên) ý kiến cá nhân HS nhóm Ý kiến chung nhóm chủ đề học tập Phần để ghi (hoặc đặt lên) ý kiến cá nhân HS nhóm 54 Phần để ghi (hoặc đặt lên) ý kiến cá nhân HS nhóm - Chia giấy (A3 A2 A0) thành phần hình Ngồi giữa, phần xung quanh chia thành khung tương ứng với số học sinh nhóm - Mỗi học sinh nhóm độc lập suy nghĩ trình bày ý kiến cá nhân (ý tưởng) chủ đề, nội dung, vấn đề tìm hiểu ghi vào phần khung dành cho “chiếc khăn trải bàn” (hoặc viết vào mảnh giấy riêng gắn lên phần khung “chiếc khăn trải bàn” dành cho mình); - Từ ý kiến học sinh (đã gắn viết lên phần khung riêng học sinh “chiếc khăn trải bàn”), học sinh nhóm thảo luận tìm ý kiến chung ghi vào phần “chiếc khăn trải bàn” d)- Các lưu ý sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn: - Câu hỏi thảo luận phải câu hỏi mở - Chia nhóm khơng q đơng học sinh (mỗi nhóm nên từ – em); - Nếu nhóm đơng nên phát cho học sinh phiếu ghi ý kiến nhỏ Sau em ghi ý kiến cá nhân vào phiếu ghi đính phiếu ghi vào phần xung quanh “khăn trải bàn” – Phần để ghi ý kiến cá nhân - Khi thảo luận, đính phiếu ghi ý kiến vào phần “khăn trải bàn” Các ý kiến trùng đính chồng lên - Những ý kiến chưa không thống phải bảo lưu để phần xung quanh “khăn trải bàn” - Sau nhóm học sinh hồn thành nhiệm vụ “khăn trải bàn”, giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, chia sẻ chung lớp lưu ý khơng bỏ qua ý kiến cịn thắc mắc, khác biệt - Sau hoạt động, giáo viên cần đánh giá kết làm việc học sinh bao gồm việc hoàn thành nội dung kiến thức việc tham gia vào hoạt động học sinh nhóm c)- Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu kĩ thuật đặt câu hỏi + Trả lời câu hỏi sau: gì? + Giáo viên thường đặt câu hỏi nào? Mục đích việc đặt câu hỏi + Việc đặt câu hỏi phụ thuộc vào yếu tố gì? - Cách đặt câu hỏi theo cấp độ nhận thức nào? + Đọc kĩ thông tin sau: 55 Trong trình dạy học, GV thường đặt câu hỏi sử dụng phuơng pháp vấn đáp, phuơng pháp thảo luận Mục đích cúa việc đặt câu hỏi khác nhau: có lúc để kiểm tra việc nắm kiến thức, kĩ cúa HS, có lúc để hướng dẫn, dẫn dất HS tìm tịi, khám phá, lĩnh hội kiến thức, kĩ có lúc để giúp em củng cố, hệ thống lại kiến thức, kĩ học Việc đặt câu hỏi phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng câu hỏi cách ứng xử GV hỏi HS Mục tiêu đặt câu hỏi Cấp độ (nhằm kiểm tra vấn đề gì?) Tác dụng Cách đặt học sinh câu hỏi Biết Nhằm kiểm tra trí nhớ Giúp học sinh ơn lại Thường sử dụng học sinh biết, từ, cụm từ để hỏi đơn kiện, số liệu, tên người, trải qua giản như: Ai ? Cái tên địa phương, định gì? Ở đâu? Thế nào? nghĩa, khái niệm, quy Khi nào? Hãy nêu, tắc Hãy kể lại,… Hiểu Nhằm kiểm tra học sinh cách liên hệ, kết nối kiện, số liệu, đặc điểm,… thu nhận thông tin - Giúp học sinh nêu Có thể so sử dụng yếu tố cụm từ để hỏi Hãy so sánh…; Hãy học; - Biết cách so sánh liên hệ….; Vì sao….? yếu tố, Giải thích…? Chứng minh… kiện học 3.Vận dụng Nhằm kiểm tra khả áp dụng thông tin, nội dung học vào tình Giúp học sinh hiểu nội dung kiến thức có khả vận dụng vào giải vấn đề tương tự - Cần tạo tình mới, tập, ví dụ giúp học sinh vận dụng kiến thức học;Đưa nhiều phương án trả lời khác để học sinh lựa chọn Phân tích Nhằm kiểm tra khả phân tích nội dung vấn đề, từ tìm mối liên hệ chứng minh luận điểm, đến kết luận Giúp HS suy nghĩ, tìm đuợc mối liên hệ tượng, kiện, ; tự diễn giải đua kết luận riêng; từ phát triển tư logic Thường sử dụng nhũng cụm từ để hỏi như: Tại ? Em có nhận xét ? Em diễn đạt ? 56 Câu hỏi phân tích thường có nhiều lời giải Mục tiêu đặt câu hỏi Tác dụng Cách đặt học sinh câu hỏi Kích thích sáng tạo HS, hướng dẫn em tìm nhân tố Cần tạo nhũng tình huống, nhũng câu hỏi khiến HS phải suy đốn, tự đưa lời giải mang tính sáng tạo riêng Cần có nhiều thời gian chuẩn bị Đánh giá Nhằm kiểm tra khả Thúc đẩy tìm tịi tri đóng góp ý kiến, thúc, xác định giá trị phán đoán cúa HS HS việc nhận định, đánh giá ý tưởng, kiện, tượng,., dựa tiêu chí đưa Thường sử dụng cụm từ để hỏi như: Cấp độ hợp (nhằm kiểm tra vấn đề gì?) Tổng Nhằm kiểm tra khả sáng tạo cửa HS cách giải vấn đề, đề xuất, câu trả lởi - Em có nhận xết ? Em có tán thành/đồng ý với ý kiến/quan niệm khơng? Vì sao? Theo em, cách giải có phù hợp /hiệu khơng? sao? Em danh giá nhu ? V Tự đánh giá kết học tập: + Tự đối chiếu câu hỏi tự trả lời nhiệm vụ 1, + Ghi lại nhận thức có sau hồn thành hoạt động đây: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 57 MODULE 4: TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC LỚP HỌC THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM – VNEN I Mục tiêu: Sau nghiên cứu, giáo viên trình bày được: + Mục đích việc thành lập hội đồng tự quản việc tổ chức lớp học theo mơ hình trường học Việt Nam - VNEN + Tổ chức Hội đồng tự quản (HĐTQ) mơ hình VNEN gì? + Quá trình thành lập hội đồng tự quản + Nâng cao nhận thức nghề nghiệp II Nội dung nghiên cứu: + Tập trung nghiên cứu nội dung sau: Hội đồng tự quản học sinh theo mơ hình VNEN gì? Cách thức thành lập hội đồng tự quản học sinh Tìm hiểu công cụ để tổ chức HĐTQ học sinh; III Yêu cầu học tập: Để đạt mục tiêu đây, người học cần phải: + Tích luỹ đầy đủ văn bản, tài liệu, tư liệu cần thiết hướng dẫn + Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu, độc lập suy nghĩ, tư duy; + Cần vận dụng kiến thức, kĩ từ thực tế công tác để hiểu nhớ nội dung học tập cần thiết IV Các hoạt động học tập: a)- Nhiệm vụ 1: + Đọc kĩ tài liệu Tổ chức lớp học theo mơ hình trường học Việt Nam (tài liệu Bộ GDĐT phát hành năm 2013) 58 + Trả lời câu hỏi sau đây: - Hội đồng tự quản học sinh gì? - Mục đích việc thành lập HĐTQ? - Làm để thành lập hội đồng tư quản? - Tìm hiểu cơng cụ hữu ích cho hoạt động HĐTQ học sinh b)- Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tổ chức HĐTQ mục đích HĐTQ + Đọc thông tin sau: Tổ chức HĐTQ: HĐTQ em HS tự tổ chức thực hiện; Hội đồng tự quản học sinh bao gồm thành viên học sinh HĐTQ thành lập học sinh, học sinh để bảo đảm cho em tham gia cách dân chủ tích cực vào đời sống học đường; khuyến khích em tham gia cách tồn diện vào hoạt động nhà trường Mục đích HĐTQ: Xây dựng Hội đồng tự quản học sinh biện pháp giáo dục nhằm : – Thúc đẩy phát triển đạo đức, tình cảm ý thức xã hội học sinh thông qua kinh nghiệm hoạt động thực tế em nhà trường mối quan hệ em với người xung quanh – Đảm bảo cho em tham gia cách dân chủ tích cực vào đời sống học đường – Tạo Cơ chế khuyến khích em tham gia cách toàn diện vào hoạt động nhà trường phát triển tính tự chủ, tơn trọng, bình đẳng, tinh thần hợp tác đoàn kết HS Giúp em phát triển kĩ định, kĩ hợp tác kĩ lãnh đạo; đồng thời chuẩn bị cho em ý thức trách nhiệm thực quyền bổn phận c)- Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cách thành lập HĐTQ mục đích HĐTQ + Đọc kĩ thơng tin sau: Q trình thành lập Hội đồng tự quản học sinh Trước lễ bầu cử Sau hoàn thành bước chuẩn bị tư tưởng cho HS công đoạn trước, GV HS thảo luận cấu HĐTQ Thơng thường chủ tịch, phó chủ tịch Tuy nhiên số lượng phó chủ tịch tùy vào đặc điểm lớp/trường học khác HS, định hướng GV trao đổi phẩm chất, lực cần có bạn HĐTq GV lưu ý sử dụng ngôn từ đơn giản, dễ hiểu cho HS 59 Sau HS lập danh sách ứng cử (những HS tự nguyện đăng kí) danh sách đề cử (những bạn bạn khác tín nhiệm giới thiệu) HS tiến hành bầu ban kiểm phiếu gồm trưởng ban số thành viên tùy vào số lượng HS lớp GV lưu ý hướng dẫn kĩ cách làm việc ban kiểm phiếu Các ứng cử viên có thời gian để chuẩn bị phần tranh cử Đây hoạt động quan trọng nhằm tạo điều kiện cho HS cảm thấy dân chủ, cơng bằng, bình đẳng học cách thuyết trình trước đám đơng HS nhờ tới tư vấn, hỗ trợ GV, PH bạn học việc chuẩn bị tranh cử Bài tranh cử HS cần có nội dung như: Giới thiệu thân, mong muốn em lớp học, việc em làm em trở thành chủ tịch HĐTQ … Những hứa hẹn phải khả thi vòng ba tháng thử nghiệm Lễ bầu cử Một HS tập huấn dẫn dắt lễ bầu cử với hỗ trợ GV Các ứng cử viên tranh cử thuyết trình chuẩn bị trước GV lưu ý không để HS cầm giấy đọc để em thể khả thuyết trình chủ động Ban kiểm phiếu làm việc sau ứng viên thuyết trình xong Các bạn có số phiếu cao từ xuống trúng cử vào vị trí CT PCT HĐTQ CT PCT mắt lớp Thành lập ban chuyên trách Chủ tịch phó chủ tịch Hội đồng tự quản HS bàn bạc với giáo viên để định ban chuyên trách như: – Học tập – Sức khoẻ vệ sinh (bao gồm sơ cứu ban đầu) – Quyền lợi học sinh – Văn nghệ thể dục thể thao – Lao động – Đối nội – đối ngoại (ví dụ: có khách đến thăm trường) – Thư viện… Số lượng ban tùy theo tình hình lớp học thống CT, PCT HĐTQ HS lớp định GV lưu ý HS cần phải thơng báo rõ vai trị ban sinh: + Tìm hiểu vấn đề cần lưu ý tiến hành thành lập HĐTQ học 60 HĐTQ GV khuyến khích tất HS lớp tham gia ban Cố gắng HS tham gia ban Với HS khơng chịu đăng kí tham gia ban nào, GV dành thời gian để tìm hiểu sở thích, nguyện vọng em để tư vấn hướng Cũng nhờ tới trợ giúp PH bạn học Lưu ý ban, HS ban có nhiệm vụ đề suất hoạt động, theo dõi việc thực hoạt động Còn việc thực hoạt động khơng phải bạn ban mà cần có tham gia HS lớp Do vậy, qua trình hoạt động giúp GV tự thân HS hiểu phù hợp thích ban Khi thành lập ban, ban bầu trưởng ban đưa kế hoạch hành động cách động viên bạn tham gia hoạt động Để giúp ban làm việc hiệu quả, ban nên có hỗ trợ, tư vấn vị phụ huynh giáo viên Các PCT HĐTQ nhận trách nhiệm phụ trách ban Lưu ý HĐTQ HS thường xuyên thay đổi để đảm bảo tất HS lớp có hội tham gia trải nghiệm Thời gian thay hay toàn thành viên nịng cốt tùy thuộc vào tình hình lớp học GV cần nói rõ điều từ đầu để tránh cho HS khỏi cảm xúc tiêu cực khơng tham gia vai trị quan trọng Nhìn chung, trình thành lập Hội đồng tự quản HS nên cố gắng bám sát thực tiễn bầu cử đất nước địa phương để giúp trẻ em hiểu q trình bầu cử tự do, cơng dân chủ Điều không loại trừ khả học sinh nảy ý tưởng em, ví dụ việc khuyến khích người tham gia bầu cử đầy đủ Học sinh giáo viên tổ chức trình bầu cử Phụ huynh HS đại diện cộng động mời tham gia với tư cách quan sát viên Tóm tắt lại quy trình thành lập HĐTQ I Xây dựng kế hoạch thành lập HĐTQ II Triển khai thành lập HĐTQ Trước bầu cử: HS… GV, PH chuẩn bị tư tưởng cho HS mục đích, ý nghĩa, khả Định ngày bầu cử Lãnh đạo HĐTQ; Các ban đạo HĐTQ Tiến hành bầu cử a) Bầu lãnh đạo HĐTQ (Chủ tịch, phó chủ tịch) Thảo luận đưa tiêu chí lãnh đạo HĐTQ 61 Tổ chức cho HS tự ứng cử Tổ chức cho HS giới thiệu ứng cử viên b) Cho ứng viên chuẩn bị chương trình hành động để thuyết trình (có thể có trợ giúp từ thầy cô, cha mẹ, bạn bè…) ứng viên vận động tranh cử Tổ chức bầu cử: Bầu ban kiểm phiếu, ban kiểm phiếu công bố thể lệ bầu cử, phát phiếu bầu, kiểm phiếu, công bố kết Ban lãnh đạo HĐTQ mắt c) Bầu ban tự quản Lãnh đạo HĐTQ họp bàn xây dụng thể lệ, thống số lượng ban (dưới hướng dẫn GV) Giới thiệu ban: mục đích, quyền lợi nghĩa vụ… HS đăng kí vào ban Bầu trưởng ban Các trưởng ban mắt V Tự đánh giá kết học tập: + Tự đối chiếu câu hỏi tự trả lời nhiệm vụ 1, + Ghi lại nhận thức có sau hoàn thành hoạt động đây: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… -HẾT - 62 ... thực theo quy định Chính phủ Ngoại ngữ quy định chương trình giáo dục ngơn ngữ sử dụng phổ biến giao dịch quốc tế Việc tổ chức dạy ngoại ngữ nhà trường sở giáo dục khác cần bảo đảm để người học... trường tiểu học công lập, Hiệu trưởng quản lý trường tiểu học khơng q hai nhiệm kì Mỗi Hiệu trưởng giao quản lý trường tiểu học Sau năm học, nhiệm kì công tác, Hiệu trưởng trường tiểu học cán bộ,... xếp loại học sinh tiểu học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; tổ chức cho giáo 14 viên bàn giao chất lượng giáo dục học sinh cuối năm học cho giáo viên dạy lớp năm học sau Học sinh học hết

Ngày đăng: 02/07/2020, 15:58

Xem thêm: