TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Giáo viên THCS hạng II (TOÁN HỌC)

58 34 0
TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Giáo viên THCS hạng II (TOÁN HỌC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT HỘI ĐỒNG XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Giáo viên THCS hạng II (TOÁN HỌC) \ Tài liệu lưu hành nội Đà Lạt, tháng 01 năm 2018 PHẦN I CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN CỦA NGÀNH I Một số điều Luật Giáo dục Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều Tính chất, nguyên lý giáo dục Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Điều Hệ thống giáo dục quốc dân Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên gồm: Các cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao a) Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo; b) Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng; c) Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chun nghiệp dạy nghề; d) Giáo dục đại học sau đại học (sau gọi chung giáo dục đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Điều Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Điều Ngơn ngữ dùng nhà trường sở giáo dục khác; dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ Tiếng Việt ngơn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục khác Căn vào mục tiêu giáo dục yêu cầu cụ thể nội dung giáo dục, Thủ tướng Chính phủ quy định việc dạy học tiếng nước nhà trường sở giáo dục khác Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giúp cho học sinh người dân tộc thiểu số dễ dàng tiếp thu kiến thức học tập nhà trường sở giáo dục khác Việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số thực theo quy định Chính phủ Ngoại ngữ quy định chương trình giáo dục ngơn ngữ sử dụng phổ biến giao dịch quốc tế Việc tổ chức dạy ngoại ngữ nhà trường sở giáo dục khác cần bảo đảm để người học học liên tục có hiệu Điều Văn bằng, chứng Văn hệ thống giáo dục quốc dân cấp cho người học sau tốt nghiệp cấp học trình độ đào tạo theo quy định Luật Văn hệ thống giáo dục quốc dân gồm tốt nghiệp trung học sở, tốt nghiệp trung học phổ thông, tốt nghiệp trung cấp, tốt nghiệp cao đẳng, tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Chứng hệ thống giáo dục quốc dân cấp cho người học để xác nhận kết học tập sau đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp Điều Phát triển giáo dục Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học, công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; bảo đảm cân đối cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền; mở rộng quy mô sở bảo đảm chất lượng hiệu quả; kết hợp đào tạo sử dụng Điều 10 Quyền nghĩa vụ học tập công dân Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để người nghèo học tập, tạo điều kiện để người có khiếu phát triển tài Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật đối tượng hưởng sách xã hội khác thực quyền nghĩa vụ học tập Điều 11 Phổ cập giáo dục 1.3 Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục trung học sở Nhà nước định kế hoạch phổ cập giáo dục, bảo đảm điều kiện để thực phổ cập giáo dục nước Mọi cơng dân độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho thành viên gia đình độ tuổi quy định học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập Điều 12 Xã hội hóa nghiệp giáo dục Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước tồn dân Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an tồn Điều 15 Vai trò trách nhiệm nhà giáo Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục học Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực vai trò trách nhiệm mình; giữ gìn phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học Điều 16 Vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Cán quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, lực quản lý trách nhiệm cá nhân Nhà nước có kế hoạch xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển nghiệp giáo dục Điều 26 Giáo dục phổ thông Giáo dục phổ thông bao gồm: a) Giáo dục tiểu học thực năm năm học, từ lớp đến lớp năm Tuổi học sinh vào học lớp sáu tuổi; b) Giáo dục trung học sở thực bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải hồn thành chương trình tiểu học, có tuổi mười tuổi; c) Giáo dục trung học phổ thông thực ba năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai Học sinh vào học lớp mười phải có tốt nghiệp trung học sở, có tuổi mười lăm tuổi Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định trường hợp học trước tuổi học sinh phát triển sớm trí tuệ; học tuổi cao tuổi quy định học sinh vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh bị tàn tật, khuyết tật, học sinh phát triển thể lực trí tuệ, học sinh mồ cơi khơng nơi nương tựa, học sinh diện hộ đói nghèo theo quy định Nhà nước, học sinh nước nước; trường hợp học sinh học vượt lớp, học lưu ban; việc học tiếng Việt trẻ em người dân tộc thiểu số trước vào học lớp Điều 27 Mục tiêu giáo dục phổ thông Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động Điều 29 Chương trình giáo dục phổ thơng, sách giáo khoa Chương trình giáo dục phổ thông thể mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp cấp học giáo dục phổ thông Sách giáo khoa cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức kỹ quy định chương trình giáo dục môn học lớp giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thơng; duyệt định chọn sách giáo khoa để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy, học tập sở giáo dục phổ thông, bao gồm sách giáo khoa chữ nổi, tiếng dân tộc sách giáo khoa cho học sinh trường chuyên biệt, sở thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa; quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu chuẩn, số lượng cấu thành viên Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm chất lượng chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa Điều 30 Cơ sở giáo dục phổ thông Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm: Trường tiểu học Trường trung học sở Trường trung học phổ thông Trường phổ thơng có nhiều cấp học Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp Điều 48 Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân tổ chức theo loại hình sau đây: a) Trường cơng lập Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xuyên; b) Trường dân lập cộng đồng dân cư sở thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí hoạt động; c) Trường tư thục tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí hoạt động vốn ngồi ngân sách nhà nước Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân thuộc loại hình thành lập theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước nhằm phát triển nghiệp giáo dục Nhà nước tạo điều kiện để trường cơng lập giữ vai trò nòng cốt hệ thống giáo dục quốc dân Điều kiện, thủ tục thẩm quyền thành lập cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường quy định điều 50, 50a, 50b Điều 51 Luật Điều 52 Điều lệ nhà trường Nhà trường tổ chức hoạt động theo quy định Luật điều lệ nhà trường Điều lệ nhà trường phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Nhiệm vụ quyền hạn nhà trường; b) Tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường; c) Nhiệm vụ quyền nhà giáo; d) Nhiệm vụ quyền người học; đ) Tổ chức quản lý nhà trường; e) Tài tài sản nhà trường; g) Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Thủ tướng Chính phủ ban hành điều lệ trường đại học; Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề ban hành điều lệ nhà trường cấp học khác theo thẩm quyền Điều 53 Hội đồng trường Hội đồng trường trường công lập, hội đồng quản trị trường dân lập, trường tư thục (sau gọi chung hội đồng trường) tổ chức chịu trách nhiệm định phương hướng hoạt động nhà trường, huy động giám sát việc sử dụng nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng xã hội, bảo đảm thực mục tiêu giáo dục Hội đồng trường có nhiệm vụ sau đây: a) Quyết nghị mục tiêu, chiến lược, dự án kế hoạch phát triển nhà trường; b) Quyết nghị quy chế sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; c) Quyết nghị chủ trương sử dụng tài chính, tài sản nhà trường; d) Giám sát việc thực nghị hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, quyền hạn nhiệm vụ cụ thể hội đồng trường quy định điều lệ nhà trường Điều 54 Hiệu trưởng Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường, quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận Hiệu trưởng trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý trường học Tiêu chuẩn, nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng; thủ tục bổ nhiệm, công nhận Hiệu trưởng trường đại học Thủ tướng Chính phủ quy định; trường cấp học khác Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; sở dạy nghề Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề quy định Điều 55 Hội đồng tư vấn nhà trường Hội đồng tư vấn nhà trường Hiệu trưởng thành lập để lấy ý kiến cán quản lý, nhà giáo, đại diện tổ chức nhà trường nhằm thực số nhiệm vụ thuộc trách nhiệm quyền hạn Hiệu trưởng Tổ chức hoạt động hội đồng tư vấn quy định điều lệ nhà trường Điều 58 Nhiệm vụ quyền hạn nhà trường Nhà trường có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Công bố công khai mục tiêu, chương trình giáo dục, nguồn lực tài chính, kết đánh giá chất lượng giáo dục hệ thống văn bằng, chứng nhà trường Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận cấp văn bằng, chứng theo thẩm quyền Tuyển dụng, quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên; tham gia vào trình điều động quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nhà giáo, cán bộ, nhân viên Tuyển sinh quản lý người học luật hóa Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp Xây dựng sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, đại Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên người học tham gia hoạt động xã hội Tự đánh giá chất lượng giáo dục chịu kiểm định chất lượng giáo dục quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục Các nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều 70 Nhà giáo Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b) Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; d) Lý lịch thân rõ ràng 3.25 Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi giáo viên Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục đại học, trường cao đẳng nghề gọi giảng viên Điều 72 Nhiệm vụ nhà giáo Nhà giáo có nhiệm vụ sau đây: Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật điều lệ nhà trường Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tơn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun môn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Điều 73 Quyền nhà giáo Nhà giáo có quyền sau đây: Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ Được hợp đồng thỉnh giảng nghiên cứu khoa học trường, sở giáo dục khác sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực đầy đủ nhiệm vụ nơi cơng tác Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày nghỉ khác theo quy định Bộ luật lao động Điều 75 Các hành vi nhà giáo không làm Nhà giáo khơng có hành vi sau đây: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học Gian lận tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện người học Xuyên tạc nội dung giáo dục Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Điều 83 Người học Người học người học tập sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Người học bao gồm: a) Trẻ em sở giáo dục mầm non; b) Học sinh sở giáo dục phổ thông, lớp dạy nghề, trung tâm dạy nghề, trường trung cấp, trường dự bị đại học; c) Sinh viên trường cao đẳng, trường đại học; d) Học viên sở đào tạo thạc sĩ; đ) Nghiên cứu sinh sở đào tạo tiến sĩ; e) Học viên theo học chương trình giáo dục thường xuyên Những quy định điều 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91 92 Luật áp dụng cho người học quy định điểm b, c, d, đ e khoản Điều Điều 84 Quyền trẻ em sách trẻ em sở giáo dục mầm non Trẻ em sở giáo dục mầm non có quyền sau đây: a) Được chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục theo mục tiêu, kế hoạch giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo; b) Được chăm sóc sức khỏe ban đầu; khám bệnh, chữa bệnh trả tiền sở y tế công lập; c) Được giảm phí dịch vụ vui chơi, giải trí cơng cộng Chính phủ quy định sách trẻ em sở giáo dục mầm non Điều 85 Nhiệm vụ người học Người học có nhiệm vụ sau đây: Thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác 10 Câu hỏi: Cho tập hợp M=  x  Z / 4  x  6 Hãy viết tập hợp M cách liệt kê phần tử tập hợp tính số phần tử tập hộp đó? Câu hỏi: Cho tập hợp số M= {– 3;– 2; –1; 0; 1; ; 3} N   x  Z /  x  3 Viết tập hợp số nguyên thuộc M∩N Câu hỏi: Cho số nguyên x thoả mãn a) x thuộc tập bội mà −27 < x ≤ 26 b) x thuộc tập bội mà −18 ≤ x ≤ 30 Câu hỏi: Tìm số nguyên n cho: a) 2n + chia hết cho n – 1; b) – n chia hết cho n + 2; c) n – chia hết cho 2n – Câu hỏi: Tính tổng số nguyên thoả mãn: a) −13 ≤ x c)    12 4 Câu hỏi: Cho a > b ; chứng tỏ -3a +5 < - 3b +2 Câu hỏi : Năm tuổi cha gấp lần tuổi Trong 20 năm tuổi cha gấp đôi tuổi Hỏi năm tuổi ? Câu hỏi: Chứng tỏ biểu thứcA = x2 – 5x + > với giá trị x 49 Câu hỏi: Cho 1- 2a > 1- 2b So sánh a b Câu hỏi: Cho hình lăng trụ đứng tam giác vngABC.A’B’C’ có AB = 12 cm , AC = 16 cm , AA’ = 10 cm Hãy tính diện tích xung quanh thể tích hình lăng trụ đứng tam giác Câu hỏi: Một ôtô chạy quãng đường AB Lúc ôtô chạy với vận tốc 42 km/h, lúc ôtô chạy với vận tốc 36 km/h, thời gian nhiều thời gian 60 phút Tính quãng đường AB Câu hỏi: Cho tam giác ABC có AM đường trung tuyến ứng với cạnh BC Chứng minh S AMB  S AMC Câu hỏi: Cho tam giác ABC vuông A, AB = 15m, AC =20cm, AD tia phân giác góc A, D  BC Tính BC, từ tính DB, DC làm tròn kết chữ số thập phân Câu hỏi: Cho ABC vng A có AB < AC Vẽ đường cao AH ABC Gọi D điểm đối xứng B qua H Hạ DE vng góc với AC E a) Chứng minh CED CHA Từ suy CE.CA = CD.CH b) Chứng minh AH2 = HD.HC Câu hỏi: Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn, đường cao AD, BE, CF cắt H a) Chứng minh:  CFB  ADB AF.AB = AH.AD b) Chứng minh:  BDF  BAC đồng dạng Câu hỏi: Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn Kẻ ba đường phân giác AH, BD,CE Chứng minh AE HB DC   1 EB HC DA IV KIẾN THỨC TOÁN LỚP 9: Câu hỏi: Hàm số đồng biến ; hàm số nghịch biến R? ? a y = −5 + 3x ; b y = − 3x; c y = ( − 2)x − ; d y = ( − 1)x − Câu hỏi: Tìm m để hàm số y = (3m – 6)x + m − đồng biến ; nghịch R ? Câu hỏi: Xét điểm sau có thuộc đồ thị hàm số y = −2x − 5? A( ; ) ; B(−1; −7) ; C(−1; −3) ; D(−1; 3) Câu hỏi: Cho hàm số y = 2(1 − 2mx) + 3x − (1) a) Tìm m để (1) hàm số nghịch biến; b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) qua điểm A(−1; 4) Câu hỏi: Cho đường thẳng có phương trình x y    (1) a) Hàm số xác định (1) hàm đồng biến hay nghịch biến, sao? b) Hãy vẽ đồ thị (1) Câu hỏi: Cho hàm số y = −2x + 50 a) Vẽ đồ thị hàm số cho; b) Gọi A, B toạ độ giao điểm đồ thị với trục hồnh, trục tung Tính diện tích tam giác OBC độ dài đường cao OH tam giác OBC Câu hỏi: Biết đồ thị hàm số y = ax − qua điểm (−2 ; 3) Tìm hệ số góc đường thẳng ? Câu hỏi: Tìm m để hai đường thẳng mx + 3y = (d) (5m − 1)x + y = (d') có hệ số góc Câu hỏi: Tìm hệ số góc đường thẳng qua hai điểm A(1 ; 4) B(0;−5) Câu hỏi: Hai đường thẳng y = −3x + (D1) y = (m + 1)x + m (D3) Tìm m để (D1) (D2) song song với ? Câu hỏi: Cho hai đường thẳng y = (m + 2)x − 2m y = 11x + Tìm m để hai đường thẳng cắt ? Câu hỏi: Hai đường thẳng y = mx − y = 25x + 2m + Tìm m để hai đường thẳng trùng Câu hỏi: Cho hàm số y = (5 − 3m)x + 4m − (1) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = −4x − Câu hỏi: Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng (d): y   x  qua điểm A(−3 ; 4) Câu hỏi: Trong phương trình sau, phương trình khơng phải phương trình bậc hai ẩn? A 0.x + 2.y = B x + 0.y = C 3.x + 4.y = D 0.x + 0.y = Câu hỏi:Tìm nghiệm tổng quát phương trình sau vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm : 3x + 2y = ax  by  c(1) a ' x  b ' y  c '(2) Câu hỏi: Cho hệ hai phương trình bậc hai ẩn:  Hãy điền vào chỗ trống (…) câu sau để có câu đúng: a) Nếu hai phương trình (1) (2) có chung nghiệm (x0; y0) (x0 ; y0) gọi ……………………………………………………… ………… b) Nếu hai phương trình (1) (2) khơng có nghiệm chung ta nói hệ cho……… ………………………………………………………… ……… c) Giải hệ phương trình tìm ………………………………………… 6 x  y  Câu hỏi: Cho hệ phương trình:  3x  y  51 Xác định số nghiệm hệ phương trình trên? 2 x  by  4 bx  ay  5 Câu hỏi: Cho hệ phương trình  Hãy tìm điều kiện a, b để hệ có nghiệm Câu hỏi: Giải hệ phương trình sau phương pháp cộng đại số phương 3x  y  pháp thế:  4 x  y  Câu hỏi: Một hình chữ nhật có chu vi 26cm Nếu tăng chiều dài thêm 5cm tăng chiều rộng thêm 3cm diện tích tăng lên 64cm2 Tính kích thước hình chữ nhật lúc đầu Câu hỏi: Một ô tô từ A dự định đến B lúc 12 trưa Nếu xe chạy với vận tốc 42km/h đến B chậm Nếu xe chạy với vận tốc 60km/h đến B sớm Hãy tìm thời điểm xuất phát ô tô quãng đường AB ? Câu hỏi: Một ca nô chạy sông, chạy xi dòng 132km, chạy ngược dòng 72km tính 10 Một lần khác ca nô chạy xi dòng 88km chạy ngược dòng 108km 10 Hãy tính vận tốc dòng nước vận tốc thật ca nô ? (vận tốc thật vận tốc dòng nước khơng đổi) Câu hỏi: Có hai số cộng lại 510 Đem số lớn chia cho số nhỏ thương số dư 60 Hãy tìm số ? Câu hỏi: Hai đội học sinh tham gia lao động, làm chung hồn thành cơng việc sau Nếu đội làm đội làm xong việc nhanh đội Tính xem đội làm sau hồn thành cơng việc? Câu hỏi: Tính diện tích hình tròn biết chu vi 42  cm Câu hỏi: Cho hình tròn (O) hình vẽ, biết diện tích hình tròn 81  cm2 a)Tính chu vi hình tròn b)Tính diện tích hình quạt tròn OAmB có số đo cung AmB 1200 Câu hỏi: Cho đường tròn (O) điểm A ngồi đường, vẽ hai cát tuyến ¼  32 ,ME cắt NF I( Như hình vẽ) »  1180 , sđ ME AMN, AEF cho sđ NF · ; MIE · Tính số đo NAF 52 Câu hỏi: Cho đường tròn tâm O điểm A nằm bên ngồi đường tròn, vẽ hai tiếp tuyến AB, AC (B,C hai tiếp điểm) Chứng minh : a) Tứ giác ABOC nội tiếp b)Từ A vẽ đường thẳng cắt đường tròn hai điểm M N( M nằm A N) Chứng minh : AB 2= AM AN Câu hỏi: Cho  ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn(O) Ba đường cao AM; BN; CP cắt H Chứng minh rằng: tứ giác APHN nội tiếp ฀ ฀ ? PBN  PCN Câu hỏi: Cho đường tròn (O), hai dây AB AC gọi M điểm thuộc cung nhỏ AC S giao điểm AM BC Chứng minh ฀ ฀ ASC  MCA ? Câu hỏi: Cho đường tròn (O;R) (O;R’) cắt A B Tiếp tuyến đường tròn (O) A cắt (O’) D, tiếp tuyến đường tròn (O’) A cắt (O) ·  BAD · C Chứng minh ACB ? Câu hỏi : Cho đường tròn (O), vẽ dây AB ,BC, CD liên tiếp nhỏ R AB cắt DC I , tiếp tuyến đường tròn B D cắt K ฀ ฀  BKD ฀ Chứng minh BIC BC tia phân giác KBD ? 53 PHẦN III: KIẾN THỨC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MODULE 35- THCS: Câu hỏi: Kỹ sống gì? Bạn kỹ sống cần giáo dục cho học sinh THCS ? Vì ? Kỹ sống ? - Kỹ sống( KNS) : Là khả điều chỉnh lựa chọn hành vi đắn, có khả điều chỉnh nhu cầu thân cách hợp lý ứng phó trước thách thức sống - Theo tổ chức y tế giới( WTO) : KNS khả để có hành vi thích ứng tích cực giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống ngày - Giáo dục KNS (GDKNS): Là trang bị kiến thức, thái độ, hành động giúp cho người học hình thành KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, điều kiện kinh tế - xã hội, môi trường sống, GDKNS cho HS nói chung cho HS THCS nói riêng việc quan trọng, ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển nhân cách cho HS GDKNS cần tiến hành sớm tốt bắt đầu từ bậc tiểu học, chí tuổi mầm non Bởi lứa tuổi hành vi cá nhân, tính cách nhân cách dần hình thành Giáo dục KNS cho HS THCS giáo dục kĩ cốt lõi cần hình thành phát triễn em Đó kĩ sau: 1- Kĩ Tự nhận thức: kĩ người Nó giúp cho HS ứng xử, hành động phù hợp với điều kiện, với hoàn cảnh thân môi trường xung quanh 2- Kĩ Giao tiếp: Kĩ giúp HS có mối quan hệ tích cực với người xung quanh, biết xây dựng mối quan hệ bạn bè sáng, lành mạnh Kĩ yếu tố quan trọng niềm vui sống, yếu tố cần thiết để phát triển kĩ khác 3- Kĩ Lắng nghe tích cực: phần quan trọng kĩ giao tiếp, thương lượng, hợp tác, kiềm chế cảm xúc, giải mâu thuẩn… 4- Kĩ Xác định giá trị: có tác dụng định hướng cho hoạt động HS: Suy nghĩ, hoạt động, lối sống điều kiện quan trọng để định để giải vấn đề 5- Kĩ Kiên định: giúp cho HS biết cách bảo vệ kiến, quan điểm, thái độ, định … mình, đứng vững trước áp lựctiêu cực môi trường xung quanh 6- Kĩ Ra định: giúp HS biết lựa chọn để đưa định cách tối ưu, để giải vấn đề, tình gặp phải sống cách kịp thời 7- Kĩ Hợp tác: giúp cho HS biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết làm việc với người xung quanh, với đối tác Đây yếu tố 54 quan trọng dẫn đến thành công cơng việc 8- Kĩ ứng phó với căng thẳng: Giúp cho HS có bình tỉnh để định, để giải vấn đề tình căng thẳng, khó khăn thường gặp sống Giúp HS biết nguyên nhân gây căng thẳng, dự đốn kết căng thẳng từ có cách suy nghĩ để ứng phó cách tích cực 9- Kĩ Tìm kiếm hổ trợ: giúp cho HS tìm người tư vấn cho mình, hổ trợ trước khó khăn Đây điều kiện để đạt thành công sống 10- Kĩ Thể tự tin: giúp cho HS Tin vào thân hơn, mạnh dạn mối giao tiếp, tiếp xúc với mơi trường xung quanh Có tự tin dám định, giải vấn đề cách kịp thời, có hiệu 11- Kĩ Thể cảm thơng: có ý nghĩa quan trọng làm tăng cường hiệu giao tiếp ứng xữ với người xung quanh, bước đầu tạo nên mối quan hệ thân thiện, hợp tác với xã hội MODULE THCS 18: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Câu hỏi: Phương pháp dạy học tích cực ? Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực? Phương pháp dạy học tích cực : - Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực : - Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh: Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Câu hỏi: Nêu tiến trình phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ kỹ thuật sử dụng phương pháp dạy học nhóm nhỏ? 1.Tiến trình phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Tiến trình dạy học nhóm chia thành giai đoạn bản: a Làm việc chung lớp: - Giới thiệu chủ đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Thành lập nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm 55 - Hướng dẫn cách làm việc b Làm việc theo nhóm - Phân cơng nhóm - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Trình bày kết c Thảo luận, tổng kết trước tồn lớp: - Các nhóm trình bày kết - Nhóm khác quan sát bổ sung ý kiến - Gv tổng kết nhận xét 2.Các kĩ thuật dạy học hợp tác nhóm 2.1 Kĩ thuật chia nhóm - Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp 2.2 Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: + Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ gì? + Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? + Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? + Phương tiện thực nhiệm vụ gì? + Sản phẩm cuối cần có gì? + Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nào? 2.3 Kĩ thuật đặt câu hỏi - GV sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn học sinh – giáo viên, học sinh – học sinh Kĩ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia HS nhiều; học sinh học tập tích cực 2.4 Kĩ thuật khăn trải bàn - HS chia thành nhóm nhỏ từ đến người Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt bàn, khăn trải bàn 2.5 Kĩ thuật phòng tranh - GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho nhóm - Mỗi thành viên nhóm phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh - HS lớp xem “ triển lãm” có ý kiến bình luận bổ sung 56 - Cuối cùng, tất phương án giải tập hợp lại tìm phương án tối ưu 2.6 Kĩ thuật cơng đoạn - HS chia thành nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác - Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luận vào giấy A0 xong, nhóm luân chuyển giấy A0 ghi kết thảo luận cho - Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau lại tiếp tục luân chuyển kết cho nhóm nhận tiếp kết từ nhóm khác để góp ý - Cứ nhóm nhận lại tờ giấy A0 nhóm với ý kiến góp ý nhóm khác Từng nhóm xem xử lí ý kiến bạn để hồn thiện lại kết thảo luận nhóm Sau hồn thiện xong, nhóm treo kết thảo luận lên tường lớp học 2.7 Kĩ thuật mảnh ghép - HS phân thành nhóm, sau GV phân cơng cho nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu vấn đề học - HS thảo luận nhóm vấn đề phân cơng - Sau đó, thành viên nhóm tập hợp lại thành nhóm mới, nhóm có đủ “chuyên gia” vấn đề A, B, C, D, “chuyên gia” vấn đề có trách nhiệm trao đổi lại với nhóm vấn đề mà em có hội tìm hiểu sâu nhóm cũ 2.8 Kĩ thuật động não - Động não kĩ thuật giúp cho HS thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng mẻ, độc đáo chủ đề - Động não thường được: + Dùng giai đoạn giới thiệu vào chủ đề + Sử dụng để tìm phương án giải vấn đề + Dùng để thu thập khả lựa chọn suy nghĩ khác 2.9 Kĩ thuật “ Trình bày phút” - Đây kĩ thuật tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc trình bày ngắn gọn đọng với bạn lớp Các câu hỏi câu trả lời HS đưa giúp củng cố trình học tập em cho GV thấy em hiểu vấn đề 2.10 Kĩ thuật “Chúng em biết 3” - GV nêu chủ đề cần thảo luận 57 - Chia HS thành nhóm người yêu cầu HS thảo luận vòng 10 phút mà em biết chủ đề - HS thảo luận nhóm chọn điểm quan trọng để trình bày với lớp - Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày điểm nói 2.11 Kĩ thuật “Hỏi trả lời” - Đây kĩ thuật dạy học giúp cho HS củng cố, khắc sâu kiến thức học thông qua việc hỏi trả lời câu hỏi 2.12 Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia” - HS xung phong (hoặc theo phân cơng GV) tạo thành nhóm “chuyên gia” chủ đề định - Các ”chuyên gia” nghiên cứu thảo luận với tư liệu có liên quan đến chủ đề phân cơng - Nhóm ”chun gia” lên ngồi phía lớp học - Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) điều khiển buổi “tư vấn”, mời bạn HS lớp đặt câu hỏi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời 2.13 Kĩ thuật “Lược đồ tư duy” - Lược đồ tư sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng hay kết làm việc cá nhân/ nhóm chủ đề 2.14 Kĩ thuật “Hoàn tất nhiệm vụ” - GV đưa câu chuyện/một vấn đề/một tranh/một thông điệp/ giải phần u cầu HS/nhóm HS hồn tất nốt phần lại - HS/nhóm HS thực nhiệm vụ giao - HS/nhóm HS trình bày sản phẩm - GV hướng dẫn lớp bình luận, đánh giá 2.1 Kĩ thuật “Viết tích cực” - Trong trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi dành thời gian cho HS tự viết câu trả lời GV yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn em biết chủ đề học khoảng thời gian định - GV yêu cầu vài HS chia sẻ nội dung mà em viết trước lớp 2.16 Kĩ thuật “Đọc hợp tác” (còn gọi đọc tích cực) - Kĩ thuật nhằm giúp HS tăng cường khả tự học giúp GV tiết kiệm thời gian học/phần đọc có nhiều nội dung khơng q khó HS -HẾT 58 ... Trách nhiệm xã hội Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn... hành trình tự theo bước: - Bước 1: Giáo viên tự đánh giá, xếp loại (theo mẫu phiếu Phụ lục 1); - Bước 2: Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại (theo mẫu phiếu Phụ lục 3); - Bước 3: Hiệu trưởng đánh... dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) cấp học đó; b) Hiệu trưởng phải đạt tiêu chuẩn quy định Chuẩn hiệu trưởng trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều

Ngày đăng: 09/06/2020, 00:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan