1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Bảo vệ viên bảo vệ thực vật hạng III – V.03.01.02

54 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT HỘI ĐỒNG XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Bảo vệ viên bảo vệ thực vật hạng III – V.03.01.02 (Trung tâm Nông nghiệp) Tài liệu lưu hành nội Đà Lạt, tháng 01 năm 2018 PHẦN 1: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA DỰ BÁO VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ ĐIỀU LỆ BẢO VỆ THỰC VẬT NỘI DUNG 1: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA DỰ BÁO VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT Chức năng, nhiệm vụ dự báo viên bảo vệ thực vật lĩnh vực bảo vệ thực vật - Tổ chức phòng, chống khắc phục hậu dịch bệnh thực vật - Tổ chức phòng chống khắc phục hậu thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh sản xuất trồng - Thực điều tra, phát dự tính dự báo thời gian phát sinh, phạm vi mức độ gây hại sinh vật số trồng chủ yếu; thơng báo kịp thời tình hình diễn biến sinh vật gây hại - Đề xuất chủ trương hướng dẫn biện pháp kỹ thuật phòng, chống khắc phục hậu sinh vật gây hại tài nguyên thực vật - Phối hợp tổ chức thực công tác khuyến nông bảo vệ thực vật địa bàn tỉnh Chức năng, nhiệm vụ dự báo viên bảo vệ thực vật lĩnh vực kiểm dịch thực vật - Thực công tác kiểm dịch thực vật nội địa: điều tra sinh vật gây hại kho lương thực, nông sản địa bàn tỉnh; xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật theo qui định; thực công tác khử trùng theo quy định - Thực điều tra giống trồng sau nhập khẩu, báo cáo đề xuất xử lý nhằm ngăn chặn lây lan đối tượng kiểm dịch thực vật sinh vật gây hại xuất nguy hiểm phạm vi toàn tỉnh - Hướng dẫn tổ chức thực công tác kiểm dịch nội địa địa bàn tỉnh theo quy định - Tổ chức quản lý tập huấn, cấp thu hồi: chứng hành nghề khử trùng sản phẩm thực vật bảo quản địa phương thu lệ phí phí tổn theo qui định pháp luật Chức năng, nhiệm vụ dự báo viên bảo vệ thực vật lĩnh vực quản lý thuốc bảo vệ thực vật - Quản lý việc sản xuất, kinh doanh, hội thảo, quảng cáo, khảo nghiệm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật địa bàn toàn tỉnh - Tổ chức tập huấn, cấp thu hồi: chứng hành nghề sản xuất, sang chai đóng gói thuốc bảo vệ thực vật; chứng hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật - Quản lý tổ chức thực kiểm định chất lượng nguyên liệu thành phẩm thuốc bảo vệ thực vật lưu hành địa bàn tỉnh - Quản lý tổ chức phân tích, kiểm địch chất lượng nông sản Đặc biệt kiểm định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nông, lâm sản môi trường nông nghiệp sau sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Thống quản lý tổ chức việc tiêu hủy thuốc, bao bì thuốc bảo vệ thực vật địa bàn tỉnh theo quy định NỘI DUNG 2: ĐIỀU LỆ BẢO VỆ THỰC VẬT (Ban hành kèm theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2002 Chính phủ) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Điều lệ quy định phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật Điều Tài nguyên thực vật phải bảo vệ gồm sản phẩm lương thực, thực phẩm, công nghiệp, ăn quả, lâm nghiệp, làm thức ăn gia súc, làm thuốc, hoa, cảnh có ích khác Những sinh vật gây hại tài nguyên thực vật phải phòng trừ gồm sâu hại, bệnh hại, cỏ dại gây hại, dại gây hại, chuột gây hại, chim gây hại, sinh vật lạ gây hại sinh vật gây hại khác (gọi chung sinh vật gây hại) Điều Việc bảo vệ tài nguyên thực vật phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: Tiến hành thường xuyên, đồng lấy biện pháp phòng chính, phát hiện, diệt trừ phải kịp thời; Kết hợp lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, lợi ích Nhà nước, tập thể với lợi ích cá nhân bảo đảm lợi ích chung tồn xã hội; Việc phịng, trừ sinh vật gây hại phải đạt hiệu quả, đồng thời đảm bảo an toàn sức khỏe cho người, trồng, sinh vật có ích, hạn chế nhiễm mơi trường giữ gìn cân hệ sinh thái; Áp dụng biện pháp phịng trừ tổng hợp, coi trọng biện pháp sinh học kinh nghiệm cổ truyền nhân dân Thuốc bảo vệ thực vật hoá học dùng thật cần thiết phải tuân theo quy định quan bảo vệ thực vật Điều Các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi chức năng, nhiệm vụ quyền hạn có trách nhiệm phối hợp tổ chức đạo hoạt động phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật Tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp cá nhân phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tun truyền, vận động nhân dân thực giám sát việc thực quy định pháp luật phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật Chương II PHÒNG, TRỪ SINH VẬT GÂY HẠI TÀI NGUYÊN THỰC VẬT Điều Việc phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật phải thực thường xuyên, đồng bộ, kịp thời hoạt động nghiên cứu, thực nghiệm, sản xuất, khai thác, chế biến, bảo quản, buôn bán, sử dụng, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, cảnh hoạt động khác liên quan đến tài nguyên thực vật Các biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật phải phổ biến, tuyên truyền, huấn luyện sâu rộng nhân dân Điều Cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ kiểm dịch thực vật có trách nhiệm sau đây: Điều tra, phát hiện, dự tính, dự báo thơng báo khả năng, thời gian phát sinh, diện phân bố, mức độ gây hại sinh vật gây hại; Kiểm tra tình hình sinh vật gây hại tài nguyên thực vật yêu cầu chủ tài nguyên thực vật cung cấp tài liệu tạo điều kiện cần thiết cho trình kiểm tra; Tiến hành hướng dẫn biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật; lập biên hành vi vi phạm quy định bảo vệ thực vật báo cáo với cấp có thẩm quyền xử lý; Đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp quan quản lý, đơn vị sản xuất, kinh doanh huy động nhân lực, vật lực phục vụ cho công tác phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật; Tiến hành khảo sát, thực nghiệm, hướng dẫn việc áp dụng công nghệ bảo vệ thực vật vào sản xuất Điều Chủ tài nguyên thực vật có trách nhiệm sau đây: Chủ động kiểm tra, theo dõi, phát nắm diễn biến sinh vật gây hại tài ngun thực vật ngồi đồng ruộng kho; Áp dụng biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại như: xử lý giống, vệ sinh đồng ruộng, làm đất, gieo trồng giống chống chịu sâu bệnh, bón phân, tưới tiêu nước hợp lý gieo trồng thời vụ; Khi sinh vật gây hại phát sinh tới mức phải trừ chủ tài nguyên thực vật có nghĩa vụ áp dụng biện pháp vật lý, thủ công, sinh học thuốc bảo vệ thực vật theo hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ kiểm dịch thực vật, tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật; Khi phát sinh vật gây hại có khả gây tác hại nghiêm trọng tài nguyên thực vật phải báo cho quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ kiểm dịch thực vật tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật nơi gần nhất; Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ kiểm dịch thực vật tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật thơng báo tình hình sinh vật gây hại vùng hướng dẫn thực biện pháp phòng, trừ Điều Việc thực chế độ thông tin báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ kiểm dịch thực vật quy định sau: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ kiểm dịch thực vật cấp phải báo cáo kế hoạch cơng tác bảo vệ thực vật, tình hình sinh vật gây hại tài nguyên thực vật kết phòng, trừ sinh vật gây hại thực vật định kỳ, đột xuất, hàng vụ, hàng năm theo quy định ngành bảo vệ thực vật với quan quản lý trực tiếp quan bảo vệ thực vật chuyên ngành cấp trên; Cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ kiểm dịch thực vật cấp có trách nhiệm thơng tin hướng dẫn biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật cho quan bảo vệ thực vật cấp tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật Điều Điều kiện công bố dịch: Trên phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Nếu sinh vật gây hại tài nguyên thực vật phát triển nhanh diện rộng có nguy gây hại nghiêm trọng 60% diện tích gieo trồng bị nhiễm 30% diện tích gieo trồng bị nhiễm nặng theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quan bảo vệ thực vật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm kiểm tra, xác minh, kết luận Trên phạm vi quốc gia: Nếu sinh vật gây hại tài nguyên thực vật phát triển nhanh phạm vi từ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên có nguy gây hại nghiêm trọng 30% diện tích gieo trồng vùng lãnh thổ quốc gia bị nhiễm 15% diện tích gieo trồng vùng lãnh thổ quốc gia bị nhiễm nặng theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Cục Bảo vệ thực vật có trách nhiệm kiểm tra, xác minh, kết luận Điều 10 Thẩm quyền định công bố dịch, bãi bỏ công bố dịch: Nếu sinh vật gây hại tài nguyên thực vật phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đủ điều kiện để công bố dịch theo quy định khoản Điều Điều lệ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định công bố dịch báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Nếu sinh vật gây hại tài nguyên thực vật phạm vi quốc gia đủ điều kiện để công bố dịch theo quy định khoản Điều Điều lệ Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định cơng bố dịch báo cáo Thủ tướng Chính phủ; Sau thời gian công bố dịch sinh vật gây hại khơng cịn khả gây thiệt hại nghiêm trọng phải cơng bố định hết dịch; người có thẩm quyền định cơng bố dịch bãi bỏ định cơng bố dịch Khi công bố dịch, quan bảo vệ thực vật cấp có trách nhiệm theo dõi, đề xuất biện pháp dập tắt dịch không để lây lan có kế hoạch phịng, chống dịch tái phát Điều 11 Trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có định cơng bố dịch: Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn, đạo địa phương có dịch nhanh chóng dập tắt dịch, ngăn ngừa dịch lây lan sang vùng khác; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp nơi có dịch phải tổ chức đạo quan hữu quan phối hợp với tổ chức xã hội, huy động nhân dân vùng có dịch thực biện pháp hữu hiệu để dập tắt dịch ngăn ngừa dịch lây lan sang vùng khác Căn vào tính chất nguy hiểm, mức độ lây lan dịch, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân nơi có dịch báo cáo cấp trực tiếp để áp dụng biện pháp cần thiết nhằm dập tắt dịch, khắc phục hậu nhằm tránh dịch tái phát; Trường hợp địa phương có dịch huy động nhân lực, vật lực hết khả để chống dịch mà khơng thể dập tắt dịch Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trình Thủ tướng Chính phủ đồng thời báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn để trình Thủ tướng Chính phủ định áp dụng biện pháp cần thiết dập tắt dịch; Chủ tài nguyên thực vật, tổ chức, cá nhân có liên quan nơi có dịch phải thực biện pháp để dập tắt dịch theo hướng dẫn quan có thẩm quyền Điều 12 Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện quy định Điều 13 Điều lệ hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật với nội dung sau: Điều tra, dự tính, dự báo tình hình sinh vật gây hại tài nguyên thực vật; Hướng dẫn chủ tài nguyên thực vật biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật; Kinh doanh vật tư bảo vệ thực vật; Thực biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật Điều 13 Người trực tiếp làm dịch vụ bảo vệ thực vật phải có điều kiện sau: Có trình độ chun mơn bảo vệ thực vật (văn chứng chỉ); Có giấy chứng nhận sức khoẻ quan y tế cấp quận, huyện trở lên cấp theo quy định; Có địa giao dịch hợp pháp, rõ ràng Đối với hoạt động dịch vụ kinh doanh vật tư bảo vệ thực vật phải tuân theo quy định buôn bán thuốc bảo vệ thực vật quy định Điều lệ quản lý thuốc bảo vệ thực vật ban hành kèm theo Nghị định Điều 14 Tổ chức, cá nhân làm dịch vụ bảo vệ thực vật có trách nhiệm sau đây: Được ký hợp đồng làm dịch vụ bảo vệ thực vật với chủ tài nguyên thực vật theo quy định pháp luật hợp đồng kinh tế; Phải thực đầy đủ quy định Pháp lệnh Bảo vệ kiểm dịch thực vật quy định Nghị định Điều 15 Nghiêm cấm hành vi: Sử dụng biện pháp bảo vệ thực vật có khả gây nguy hiểm cho người, cho sinh vật có ích như: sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục cấm sử dụng, thuốc bảo vệ thực vật danh mục phép sử dụng, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không hướng dẫn; Đưa sản phẩm xử lý thuốc bảo vệ thực vật không đảm bảo thời gian cách ly loại thuốc vượt mức dư lượng tối đa cho phép nông sản phẩm vào buôn bán, sử dụng; Nhập khẩu, xuất khẩu, sản xuất, vận chuyển, cảnh, tàng trữ, buôn bán, sử dụng giống bị nhiễm sâu bệnh nặng nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật thuộc danh mục đối tượng kiểm dịch thực vật Việt Nam./ PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA PHÁT HIỆN DỊCH HẠI CÂY TRỒNG THEO QCVN 01-38 : 2010/BNNPTNT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA PHÁT HIỆN DỊCH HẠI CÂY TRỒNG I QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định nguyên tắc, nội dung áp dụng công tác điều tra phát dịch hại chủ yếu sinh vật có ích giai đoạn sinh trưởng, phát triển trồng địa phương Đối với trồng phải điều tra theo dõi thành phần dịch hại, sinh vật có ích; sau xác định loại dịch hại chính, chủ yếu sinh vật có ích chính; 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn bắt buộc áp dụng Hệ thống tổ chức chuyên ngành Bảo vệ Kiểm dịch thực vật; tổ chức, cá nhân thực dịch vụ bảo vệ thực vật có liên quan đến điều tra, phát dịch hại trồng Việt Nam 1.3 Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Dịch hại loài, chủng dạng sinh học thực vật, động vật vi sinh vật gây hại cho thực vật sản phẩm thực vật bao gồm: côn trùng, nấm bệnh, tuyến trùng, vi khuẩn, vi rút, phytophasma, cỏ dại, chuột sinh vật khác gây hại tài nguyên thực vật 1.3.2 Dịch hại sinh vật thường xuyên xuất phổ biến hại nặng hàng vụ, hàng năm địa phương 1.3.3 Dịch hại chủ yếu dịch hại chính, mà thời điểm điều tra có mức độ gây hại cao khả lây lan nhanh, phân bố rộng điều kiện ngoại cảnh thuận lợi 1.3.4 Yếu tố điều tra yếu tố đại diện có liên quan đến dịch hại, bao gồm yếu tố giống, thời vụ, thâm canh, địa hình, tập quán canh tác, giai đoạn sinh trưởng trồng 1.3.5 Khu vực điều tra khu đồng, vườn, rừng (ô tiêu chuẩn) đại diện cho yếu tố điều tra chọn cố định để điều tra từ đầu vụ đầu năm 1.3.6 Mẫu điều tra số lượng phận trồng (lá, thân, cành, củ, quả, rễ, …) đơn vị điểm điều tra 1.3.7 Điểm điều tra điểm bố trí ngẫu nhiên nằm khu vực điều tra 1.3.8 Mật độ dịch hại số lượng cá thể dịch hại đơn vị diện tích đơn vị đối tượng khảo sát 1.3.9 Tỷ lệ bệnh tỷ lệ hại số lượng cá thể bị hại tính theo phần trăm (%) so với tổng số cá thể điều tra quần thể 1.3.10 Chỉ số bệnh số hại đại lượng đặc trưng cho mức độ bị hại trồng biểu thị phần trăm (%) 10 Mẫu số 1: MẪU THỐNG KÊ DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH (Từ ngày …… đến ngày …… tháng…… năm 20……) Số thứ tự Tên dịch hại Giai đoạn sinh trưởng trồng Mật độ, tỷ lệ (con/m2, %) Phổ biến Cao Diện tích nhiễm (ha) Tổng số Nhẹ Trung bình Nặng Diện tích(1) nhiễm so Diện tích với kỳ phịng trừ (ha) Mất trắng năm trước (ha) Phân bố Ghi chú: - (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so kỳ năm trước - Thông báo sinh vật gây hại 7ngày/1 tháng tỉnh/Trung tâm vùng số liệu tổng hợp, phản ánh tình hình dịch hại ngày tháng trạm tỉnh/các Chi cục BVTV vùng; Mẫu số 2: MẪU THỐNG KÊ DIỆN TÍCH NHIỆM VÀ PHÂN BỐ (tên dịch hại)……………………………………………………(tên trồng)……………………… (Từ ngày … đến ngày …… tháng…… năm 20……) T T Giai đoạn (Tên dịch hại) ………………… (Tên dịch hại) ………………… sinh trưởng Diện tích nhiễm (ha) Mất DT phịng Diện tích nhiễm (ha) Mất DT Huyện/tỉnh trồng trắng trừ (ha) trắng phòng Tổng Nhẹ, Nặng Tổng Nhẹ, Nặng (ha) (ha) trừ (ha) TB TB Ghi chú: - Mẫu biểu dùng cho thơng báo diện tích ngày/1 tháng đối tượng dịch hại gây hại nặng thành dịch, sâu đục thân, rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, … - Diện tích phịng trừ: Thống kê diện tích phun thuốc BVTV, thủ cơng, tiêu hủy, Phụ lục Bảng tổng hợp tình hình sản xuất dịch hại Vụ………… …… Năm………….…… Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh: …………………………………………… Phần 1: CÂY LÚA Bảng 1.1: Tình hình sản xuất: Tổng diện tích gieo cấy: .ha, đó: Trà Sớm Chính vụ Muộn Thời gian sạ Thời gian Cơ cấu giống cấy trỗ (ngày, Diện tích % Diện tích (ngày, tháng, năm) (ha) gieo cấy Các giống chủ yếu tháng, năm) Nhận xét: Cho nhận xét thời vụ (gieo cấy, thời kỳ trỗ bơng…) năm có đặc biệt so với năm: sớm, muộn, bình thường: thuận lợi hay khó khăn Ghi chú: Ngày ước tính khoảng từ ngày …… đến ngày …… Bảng 1.2: Diện tích bị ngập úng bị khơ hạn Diện tích ngập úng (ha) Diện tích hạn (ha) Cấy dặm Chuyển Tổng số Mất trắng Tổng số khác Mất trắng lại Ghi Ghi chú: Chi cục bổ sung yếu tố thời tiết khác ảnh hưởng đến sản xuất địa phương Bảng 1.3 Tình hình dịch hại Tên dịch hại Tổng diện tích nhiễm (ha) Nhiễm nặng Diện tích (ha) trắng (ha) Diện tích phịng trừ (ha) Rầy nâu - RLT Cuốn nhỏ Đục thân Bọ trĩ Bọ xít dài Sâu năn Sâu phao … … … Bệnh đạo ôn Đạo ôn cổ Bệnh khô vằn Bệnh bạc Bệnh đen hạt … … … Chuột OBV … Bảng 1.4 MẪ U THỐNG KÊ DIỆN TÍCH VÀ PHÂN BỐ (tên dịch hại)…………………………………………………………………… Vụ …… năm 20……) T T (Tên dịch hại) ………………… (Tên dịch hại) ………………… DT DT Diện tích nhiễm (ha) Mất Diện tích nhiễm (ha) Mất phòng phò trắng trắng Nặng Tổng Nhẹ, Nặng Huyện/tỉnh trồng Tổng Nhẹ, trừ (ha) ng (ha) (ha) TB TB trừ (ha) Mẫu biểu dùng cho thống kê báo cáo vụ số đối tượng dịch hại gây hại nặng thành dịch vụ Phần GÂY HẠI CỦA CHUỘT VÀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PHỊNG TRỪ Bảng 2.1: Diện tích có chuột gây hại (ha): (Từ ngày 01/12 đến 30/5 từ 01/6 đến 30/11 hàng năm) Cây trồng Lúa Ngô Cây rau Đậu, lạc Mía Dừa Các khác … Tổng số Tổng diện tích Diện tích nặng >20% Diện tích trắng Bảng 2.2: Kết diệt chuột: (từ 01/12 đến 30/5 từ 01/6 đến 30/11 hàng năm): Đợt diệt chuột (ngày, Tổng số chuột (con) tháng) Số chuột diệt biện pháp (con) Thủ cơng Hóa học Số tiền chi cho diệt chuột (đồng) Sinh học Số mèo nuôi thêm (từ 01/12 đến 30/5 từ 01/6 đến 30/11 hàng năm):……….…con Tổng số mèo có tỉnh:…………………… Số tiền hỗ trợ nuôi mèo: đồng Số lớp tập huấn:………, số người tập huấn:………… ………(từ 01/12 đến 30/5 từ 01/6 đến 30/11 hàng năm) Số bẫy dùng (bẫy thủ công) (từ 01/12 đến 30/5 từ 01/6 đến 30/11 hàng năm:………… Phần TÌNH HÌNH SINH VẬT GÂY HẠI VÀ TRIỂN KHAI PHÒNG TRỪ TRÊN CÁC CÂY TRỒNG KHÁC Bảng 3.1 Tình hình dịch hại số trồng khác: Loại trồng Ngô Đậu tương Lạc Cà phê Mía Cây dừa Cây ăn Cây khác tích Diện tích Đối Diện tích Diện tích Diện Diện tích gieo trồng tượng nhiễm nhiễm phịng Ghi trắng trừ (ha) (ha) hại (ha) nặng (ha) (ha) Nơi nhận: THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ - Như trên; (ký tên, đóng dấu) - Lưu: Phụ lục CHI CỤC BVTV TỈNH TRUNG TÂM BVTV VÙNG Số……./BVTV-DB Kính gửi: CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ………, ngày tháng - Cục Bảo vệ thực vật - Trung tâm Bảo vệ thực vật (Mẫu) DỰ KIẾN TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VỤ ………… …… NĂM……….… I Dự kiến tình hình thời tiết sản xuất vụ: năm Nhận định xu hướng thời tiết ảnh hưởng đến: Xu hướng sản xuất trồng: - Cơ cấu giống - Giống lúa: - Phân bón: - Thời vụ: Một số yếu tố khác tác động đến sản xuất vụ (nếu có) II Tình hình dịch hại tại: Tình hìđịchịch hại tại, nguồn dịch hại liên quan từ vụ trước trồng ký chủ phụ (nếu có) III Dự kiến số loại dịch hại số trồng vụ: Dựa sở nhận định thời tiết, trồng dự kiến thời gian phát sinh, khả gây hại, diện phân bố… so sánh với năm trước đưa nhận định khái quát tình hình dịch hại nặng, nhẹ bình thường cho đối tượng trồng tỉnh vùng Ví dụ như: Trên lúa: Sâu đục thân chấm:… Rầy nâu RLT:… Sâu nhỏ:… Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn:… Bệnh khô vằn:… Bệnh đạo ôn:… Bệnh đen lép hạt:… Chuột OBV:… IV Tổ chức thực đạo: - Đối với đối tượng dịch hại theo dự kiến phát sinh; - Chuẩn bị sở vật chất, nhân lực; vật lực… - Các biện pháp đạo, chủ trương sách cần thiết để hạn chế thiệt hại dịch hại có khả gây - Các biện pháp khác… THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu) Ghi chú: Mẫu Phụ lục dùng cho Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh, Trung tâm Bảo vệ thực vật vùng hoàn thành gửi báo cáo dự kiến cho Cục, Trung tâm trước vụ sản xuất 20 ngày Phụ lục KÍCH THƯỚC MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐIỀU TRA Khung điều tra Khay điều tra Hố điều tra 20cm cm 5cm 40cm 40cm 20 cm 18cm Kích thước: 20 x 18 x cm 50cm 20 cm Vợt điều tra 30 cm 100 cm 75 cm Ô hứng phân sâu m Là khung gỗ hình vng, cạnh m cao 0,1 m Đáy khung gỗ Kích thước: 1,0 m x 1,0 m x 0,1 bọc kín vải nylon trắng Vồ gỗ dùng điều tra sâu Khối lượng (P) 1,5 – 2,0 kg 0,35 – 0,40 m Mẫu bẫy đèn Ghi chú: - Mẫu bẫy đèn dùng bóng Neon 60 cm (hình trên): Đường kính nón 80 cm, cao 20 cm; đường kính nón 60 cm, cao 30 cm; kính cao 62 cm, rộng 20 cm, dày 0,5 cm; Hộp A, bên có hộp nhỏ để đựng mẫu; - Nếu sử dụng đèn Compact 40 Woat ánh sáng trắng đèn cực tím 40 Woat thay đèn Neon 60cm, thiết kế đèn đặt trung tâm kính, đảm bảo độ cao cách mặt đất 170cm Giá đỡ bóng đèn kính (Giá đỡ giống nhau) Chỗ lắp đui đèn Rãnh lắp kính sâu cm, dài 20 cm ... 1: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA DỰ BÁO VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ ĐIỀU LỆ BẢO VỆ THỰC VẬT NỘI DUNG 1: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA DỰ BÁO VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT Chức năng, nhiệm vụ dự báo viên bảo vệ thực vật. .. quan quản lý chuyên ngành cấp đơn vị liên quan Nhân viên Bảo vệ thực vật cấp xã, Trạm Bảo vệ thực vật huyện, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh, Trung tâm Bảo vệ thực vật Vùng Cục Bảo vệ thực vật Chủ 23... nguy gây thiệt hại sản xuất quan Bảo vệ thực vật phụ trách địa bàn (Trạm Bảo vệ thực vật, Chi cục Bảo vệ thực vật, Trung tâm Bảo vệ thực vật vùng) Cục Bảo vệ thực vật có trách nhiệm thơng báo, điện

Ngày đăng: 07/08/2019, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN