BTN Luật Lao động: bài tập tình huống

14 100 0
BTN Luật Lao động: bài tập tình huống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Anh H làm việc tại công ty xây dựng Y có trụ sở chính tại Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội từ năm 2006. Tháng 8/2018, do nhu cầu công việc, giám đốc công ty Y ra quyết định chuyển anh H sang làm việc cho chi nhánh công ty đặt tại thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) trong thời hạn 1 năm, bắt đầu từ ngày 15/8/2018. Anh H thực hiện quyết định và không có thắc mắc gì. Ngày 20/6/2019, trên đường đi từ chỗ làm về nơi ở tại thành phố Vinh, anh H bị tai nạn giao thông phải vào bệnh viện điều trị 2 tháng. Sau khi ra viện, anh H được giám định mức suy giảm khả năng lao động, kết quả suy giảm là 45%. Anh H yêu cầu được quay trở về làm việc tại trụ sở chính tại Hà Nội song công ty Y không đồng ý vì cho rằng công việc tại Hà Nội đã có người khác đảm nhiệm, yêu cầu anh tiếp tục làm việc tại thành phố Vinh. Anh H không đồng ý với quyết định này và nghỉ việc 1 tuần không có lí do. Ngày 9/9/2019, giám đốc công ty triệu tập Ban chấp hành công đoàn cơ sở tiến hành cuộc họp xử lý kỷ luật anh H (H tham dự phiên họp nhưng bỏ về giữa chừng) và ra quyết định sa thải anh H vì lý do nghỉ việc 5 ngày không có lý do chính đáng. Anh H không đồng ý với quyết định sa thải nên đã làm đơn yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Câu 1. Việc anh H sang làm việc cho chi nhánh công ty tại thành phố Vinh trong thời hạn 1 năm có phải điều chuyển công việc khác không, tại sao? Câu 2. Giải quyết quyền lợi cho anh H khi bị tai nạn giao thông? Câu 3. Quyết định sa thải anh H của công ty Y đúng hay sai, tại sao? Giải quyết quyền lợi cho anh H khi bị công ty sa thải? 3.1. Quyết định sa thải anh H của công ty Y là trái pháp luật 3.2. Giải quyết quyền lợi cho anh H khi bị công ty sa thải Câu 4. Cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp?

MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Câu Việc anh H sang làm việc cho chi nhánh công ty thành phố 1 Vinh thời hạn năm có phải điều chuyển cơng việc khác không, sao? Câu Giải quyền lợi cho anh H bị tai nạn giao thông? Câu Quyết định sa thải anh H công ty Y hay sai, sao? Giải quyền lợi cho anh H bị công ty sa thải? 3.1 Quyết định sa thải anh H công ty Y trái pháp luật 3.2 Giải quyền lợi cho anh H bị công ty sa thải Câu Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp? DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Anh H làm việc cơng ty xây dựng Y có trụ sở Quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội từ năm 2006 Tháng 8/2018, nhu cầu công việc, giám đốc công ty Y định chuyển anh H sang làm việc cho chi nhánh công ty đặt thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) thời hạn năm, ngày 15/8/2018 Anh H thực định khơng có thắc mắc Ngày 20/6/2019, đường từ chỗ làm nơi thành phố Vinh, anh H bị tai nạn giao thông phải vào bệnh viện điều trị tháng Sau viện, anh H giám định mức suy giảm khả lao động, kết suy giảm 45% Anh H yêu cầu quay trở làm việc trụ sở Hà Nội song cơng ty Y khơng đồng ý cho cơng việc Hà Nội có người khác đảm nhiệm, yêu cầu anh tiếp tục làm việc thành phố Vinh Anh H không đồng ý với định nghỉ việc tuần khơng có lí Ngày 9/9/2019, giám đốc công ty triệu tập Ban chấp hành công đoàn sở tiến hành họp xử lý kỷ luật anh H (H tham dự phiên họp bỏ chừng) định sa thải anh H lý nghỉ việc ngày khơng có lý đáng Anh H khơng đồng ý với định sa thải nên làm đơn yêu cầu quan có thẩm quyền giải tranh chấp GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Câu Việc anh H sang làm việc cho chi nhánh công ty thành phố Vinh thời hạn năm có phải điều chuyển cơng việc khác không, sao? Trả lời: Việc anh H sang làm việc cho chi nhánh công ty Y thành phố Vinh thời hạn năm điều chuyển công việc khác Hành vi điều chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động pháp luật quy định Điều 31 Bộ Luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) Điều Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ Luật Lao động (NĐ 05/2015/NĐ-CP) Theo quy định Điều 31 BLLĐ NĐ 05/2015/NĐ-CP, người sử dụng lao động quyền chuyển người lao động sang làm công việc khác với hợp đồng lao động có sau: - Thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh; - Áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; - Sự cố điện, nước; - Do nhu cầu sản xuất, kinh doanh1 Riêng trường hợp phải quy định cụ thể nội quy doanh nghiệp Bên cạnh đó, BLLĐ quy định thời hạn chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động không 60 ngày làm việc cộng dồn năm Trong trường hợp tiếp tục phải tạm thời chuyển người lao động làm cơng việc khác so với hợp đồng lao động phải đồng ý người lao động văn bản2 Theo tình huống, vào tháng 8/2018, giám đốc công ty Y định chuyển anh H sang làm việc cho chi nhánh công ty đặt thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) thời hạn năm Về chất, hành vi điều chuyển công việc khác cần đáp ứng hai yếu tố, có thay đổi cơng việc có tính chất tạm thời Do đó, nhóm em xác định, trường hợp anh H điều chuẩn cơng việc khác lý sau: Thứ nhất, anh H có thay đổi địa điểm làm việc từ quận Hoàng Mai (thành phố Hà Nội) đến thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) theo định giám đốc công ty Y Tuy nhiên, nội dung công việc có thay đổi hay khơng khơng nhắc đến Qua tìm hiểu, vấn đề điều chuyển cơng việc thay đổi địa điểm làm việc, có hai quan điểm sau: - Quan điểm 1: Yếu tố địa điểm làm việc kèm với yếu tố nội dung công việc, nên có thay đổi địa điểm làm việc đồng nghĩa với việc thay đổi nội dung công việc - Quan điểm 2: Địa điểm làm việc nội dung cơng việc hai yếu tố độc lập Vì vậy, thay đổi nội dung công việc điều chuyển công việc khác, dừng lại thay đổi địa điểm không hiểu nội dung cơng việc thay đổi Nhóm chúng em xin lựa chọn quan điểm thứ nhất, nội dung cơng việc cơng việc mà người lao động phải thực Một yếu tố ảnh Lưu Bình Nhưỡng (Chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Lao động năm 2012, NXB Lao động, tr 76, 77 Khoản Điều Nghị định số 05/2015/NĐ-CP hưởng đến nội dung cơng việc điều kiện làm việc Điều kiện lao động tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế, tổ chức thể qua quy trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động Khi thay đổi địa điểm làm thay đổi điều kiện lao động từ dẫn đến thay đổi nội dung cơng việc Do Nội dung cơng việc địa điểm công việc yếu tố tách rời hợp đồng lao động Như vậy, thay đổi địa điểm làm thay đổi nội dung công việc Thứ hai, yếu tố tính chất tạm thời Theo tình huống, công ty Y định chuyển anh H sang làm việc chi nhánh thời hạn năm Như vậy, thời hạn năm chứng minh việc anh H sang làm việc chi nhánh tạm thời Câu Giải quyền lợi cho anh H bị tai nạn giao thông? Trả lời: Khoản Điều 142 BLLĐ quy định “Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động” Ngoài ra, theo Điều 45 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 (Luật ATVSLĐ), để trường hợp anh H coi tai nạn lao động phải đáp ứng hai điều kiện: Một là, người lao động bị tai nạn tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc ngược lại, khoảng thời gian tuyến đường hợp lý Hiện nay, chưa có văn hướng dẫn cách hiểu hai thuật ngữ “tuyến đường hợp lý” “khoảng thời gian hợp lý” Từ thực tế, hiểu hai thuật ngữ sau: - Khoảng thời gian hợp lý khoảng thời gian cần thiết để người lao động đến nơi làm việc trước làm việc trở sau làm việc; - Tuyến đường hợp lý tuyến đường phép mà người lao động thường xuyên từ nơi nơi đăng ký tạm trú đến nơi làm việc ngược lại Hai là, suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị tai nạn thuộc trường hợp trên2 Đối chiếu quy định pháp luật với trường hợp anh H sau: Điểm c Khoản Điều 45 Luật An toàn, vệ sinh lao động Khoản Điều 45 Luật An toàn, vệ sinh lao động Thứ nhất, tai nạn giao thông anh H xảy đường làm, trùng với điều kiện tai nạn xảy tuyến đường từ nơi làm việc đến nơi Thứ hai, mức suy giảm khả lao động anh H giám định sau viện 45%, cao 40% so với mức suy giảm tối thiểu theo luật định Theo đó, trường hợp anh H thỏa mãn hai điều kiện mức độ suy giảm khả lao động nơi xảy tai nạn, kiện đề không đủ để chứng minh điều kiện tuyến đường hợp lý khoảng thời gian hợp lý Vì vậy, nhóm em xác định có trường hợp Trường hợp 1: Tai nạn giao thông anh H không tai nạn lao động, anh H hưởng chế độ ốm đau Chế độ ốm đau quy định cụ thể Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 (Luật BHXH) Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH Anh H đối tượng hưởng chế độ ốm đau theo điểm a khoản Điều Luật BHXH1 Về điều kiện hưởng chế độ ốm đau, anh H bị tai nạn giao thông mà tai nạn lao động, phải nghỉ việc, điều trị bệnh viện tháng nên thỏa mãn điều kiện quy định Khoản Điều 25 Luật BHXH Về thời gian mức hưởng chế độ ốm đau thực theo bảo hiểm xã hội bắt buộc Trách nhiệm thuộc công ty Y bảo hiểm xã hội Trong khoảng thời gian 02 tháng anh H nằm viện, công ty Y chi trả tiền viện phí tiền lương2 Chi phí điều trị nằm viện anh H thời gian 02 tháng bảo hiểm y tế chi trả với mức chi trả bảo hiểm y tế xác định Trường hợp bảo hiểm y tế không chi trả hết, anh H tự trả phần vượt Trường hợp 2: Tai nạn giao thông anh H tai nạn lao động, anh H hưởng chế độ tai nạn lao động theo quy định Điều 38 Điều 39 Luật ATVSLĐ: Thứ nhất, chi phí từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định BHYT chi trả, trường hợp BHYT không chi trả hết người lao động không tham Điểm a khoản Điều Luật BHXH “Người làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng, kể hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động” Khoản Điều 186 Bộ luật Lao động năm 2012 gia bảo hiểm y tế anh H cơng ty Y chi trả phần vượt q tồn tương ứng1 Thứ hai, tiền lương 02 tháng nằm viện, anh H công ty Y trả đầy đủ tiền lương 02 tháng đó2 Thứ ba, giám định y khoa, xác định mức độ suy giảm khả lao động, anh H công ty giới thiệu đến Hội đồng giám định y khoa 3, chi phí giám định Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chi trả Thứ tư, trợ cấp tai nạn lao động, anh H hưởng trợ cấp lao động với mức hưởng 6,2 (bằng chữ: sáu phẩy hai 4) tháng lương5 Và khoản trợ cấp phải thực khoảng thời gian 05 ngày tính từ ngày có kết luận Hội đồng giám định y khoa mức suy giảm khả lao động Ngoài ra, trường hợp công ty Y mua bảo hiểm tai nạn cho anh H đơn vị kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, khoản trợ cấp chi trả đơn vị đó, mức chi trả thấp mức 6,2 tháng lương nói cơng ty Y trả phần thiếu Còn trường hợp cơng ty Y khơng mua BHXH bắt buộc cho anh H, cơng ty Y phải trả thêm khoản tiền tương ứng mức trợ cấp Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động quan BHXH chi trả theo quy định Luật BHXH, khoản chi trả quy định Điều 42 Luật ATVSLĐ Việc chi trả thực lần hàng tháng theo thỏa thuận bên, trường hợp khơng thống thực theo u cầu anh H Thứ năm, việc làm sau tai nạn, anh Y công ty xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận Hội đồng giám định y khoa6 Thứ sáu, công ty Y có trách nhiệm lập Hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động (hồ sơ quy định Điều 57 Luật ATVSLĐ) từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trường hợp anh H có hưởng từ quỹ này7 Khoản Điều 38 Luật ATVSLĐ 2015 Khoản Điều 38 Luật ATVSLĐ 2015 Khoản Điều 38 Luật ATVSLĐ 2015 Cơng thức tính: (1,5 + 35 × 0,4) × 40% = 6,2 Khoản Điều 39 Khoản Điều 38 Luật ATVSLĐ 2015 Khoản Điều 38 Luật ATVSLĐ 2015 Khoản Điều 38 Luật ATVSLĐ 2015 Trong đó, tiền lương dùng để tính trợ cấp chi trả lương trường hợp bao gồm mức lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác thực theo pháp luật lao động1 Câu Quyết định sa thải anh H công ty Y hay sai, sao? Giải quyền lợi cho anh H bị công ty sa thải? Trả lời: 3.1 Quyết định sa thải anh H công ty Y trái pháp luật Xét tính hợp pháp định sa thải nội dung: Việc áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải quy định Khoản Điều 126 BLLĐ, cụ thể Điều 31 VBHN số 4753/VBHN-BLĐTBXH kỷ luật sa thải người lao động tự ý bỏ việc Theo đó, cơng ty Y phép sa thải anh H đáp ứng đủ hai điều kiện: (i) Anh H tự ý bỏ việc 05 ngày làm việc cộng dồn khoảng thời gian tối đa 01 tháng 20 ngày làm việc cộng dồn khoảng thời gian tối đa 01 năm, kể từ ngày tự ý bỏ việc; (ii) Anh H nghỉ việc khơng có lý đáng Theo đề bài, anh H tự ý nghỉ tuần (07 ngày) “khơng có lý do” Do đó, cơng ty Y định sa thải anh H với lý nghỉ việc ngày khơng có lý đáng Ngồi hai điều kiện trên, công ty Y không xử lý kỷ luật anh H rơi vào trường hợp quy định khoản khoản 54 Điều 123 BLLĐ 2012 Tuy nhiên, dựa vào kiện mà đề đưa ra, nhóm em có cho anh H không thuộc vào trường hợp hai khoản bỏ qua, không xem xét Khoản 10 Điều 38 Luật ATVSLĐ 2015 Sau hết hạn thời gian làm việc Vinh công ty Y không định cơng việc cho anh H Do việc anh H nghỉ việc liên tục tuần sau kể từ ngày viện hoàn toàn hợp pháp Khoản Điều 123 BLLĐ 2012: “4 Không xử lý kỷ luật lao động người lao động thời gian sau đây: a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý người sử dụng lao động; b) Đang bị tạm giữ, tạm giam; c) Đang chờ kết quan có thẩm quyền điều tra xác minh kết luận hành vi vi phạm quy định khoản Điều 126 Bộ luật này; d) Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi nhỏ 12 tháng tuổi.” Khoản Điều 123 BLLĐ 2012: “5 Không xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm kỷ luật lao động mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình.” Trong tình đề bài, anh H bị tai nạn ngày 20/6/2019 điều trị bệnh viện tháng, tức anh viện ngày 20/8/2019 Trong đó, phía cơng ty Y định chuyển anh H sang làm việc cho chi nhánh công ty đặt thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) thời hạn 01 năm từ ngày 15/8/2018 nên anh H chấm dứt thời hạn làm việc Vinh vào ngày 15/8/2019 Như tính từ ngày 16/8/2019 anh H khơng có nghĩa vụ đến làm việc chi nhánh công ty Vinh, thời điểm anh H xuất viện thời hạn làm việc Vinh theo định điều chuyển công ty kết thúc ngày Về hợp đồng lao động, anh H làm việc cho công ty Y từ năm 2006 đến năm 2019 nên theo khoản Điều 22 BLLĐ 2012 xác định hợp đồng lao động anh H công ty Y hợp đồng không xác định thời hạn Do đó, hợp đồng lao động anh H cơng ty Y hiệu lực sau thời điểm chấm dứt thời hạn làm việc 01 năm anh H công ty đặt chi nhánh Vinh Sau hết hạn thời gian làm việc Vinh cơng ty Y khơng định công việc cho anh H Bởi lẽ nên việc anh H nghỉ việc liên tục tuần sau kể từ ngày viện hồn tồn hợp pháp Tuy hiệu lực hợp đồng, nội dung hợp đồng thời điểm bố trí cơng việc anh H Hà Nội, anh H đưa yêu cầu Hà Nội hợp lý Do công ty Y từ chối yêu cầu quay trở làm việc trụ sở Hà Nội anh H lý cơng việc Hà Nội có người khác đảm nhiệm khiến anh H thực hợp đồng giao kết Như vậy, xét nội dung, việc công ty Y sa thải anh H trường hợp trái pháp luật Về hình thức: Xét trình tự, thủ tục định sa thải công ty Y anh H (có tn thủ ngun tắc, trình tự quy định khoản Điều 123 BLLĐ hay khơng) Tuy nhiên, nhóm em cho khơng cần xét đến phần xét nội dung, định sa thải công ty Y trái pháp luật 3.2 Giải quyền lợi cho anh H bị công ty sa thải Trong trường hợp nêu đề bài, chứng minh, định sa thải anh H công ty Y trái pháp luật anh H khơng rơi vào trường hợp “thường xun khơng hồn thành công việc theo hợp đồng lao động” nghỉ việc tuần khơng có lí do1 Mặt khác, anh H không thuộc trường hợp quy định điểm b, c, d khoản này, đồng nghĩa với việc cơng ty Y khơng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với anh H theo Điều 38 BLLĐ Song, thực tế công ty định sa thải, tức chấm dứt hợp đồng lao động với anh H (theo khoản Điều 36 BLLĐ) Vì vậy, đối chiếu với quy định Điều 41 Bộ luật này, công ty Y đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, cơng ty Y có nghĩa vụ2: (i) Nhận anh H trở lại làm việc theo hợp đồng giao kết, nhằm khôi phục lại hợp đồng, khôi phục lại quan hệ lao động hợp pháp ban đầu, với địa điểm làm việc Hà Nội công việc thỏa thuận hợp đồng (ii) Trả tiền lương, tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày anh H khơng làm việc (tính từ ngày định chấm dứt hợp đồng 9/9/2019 đến ngày kết thúc hợp đồng theo quy định hợp đồng lao động) Ngồi ra, cơng ty trả cho anh H 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Trong trường hợp anh H không muốn tiếp tục làm việc công ty, theo khoản Điều 42 BLLĐ, ngồi khoản tiền bồi thường nói trên, cơng ty phải trả thêm cho anh H khoản tiền trợ cấp việc theo quy định Điều 48 BLLĐ Trong trường hợp công ty Y khơng vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng (cũng lý công ty Y viện dẫn để từ chối anh H trở lại Hà Nội làm việc) mà anh H muốn làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường nói trên, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động3 Trong trường hợp công ty không muốn nhận lại anh H anh H đồng ý với điều này, ngồi hai khoản tiền bồi thường đề cập (ii), với trợ cấp việc, anh H có quyền thỏa thuận với cơng ty Y khoản tiền bồi thường thêm Điểm a Khoản Điều 38 BLLĐ Điều 42 BLLĐ Khoản Điều 42 BLLĐ phải 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động1 Và trường hợp kết chấm dứt hợp đồng, ngồi khoản nói trên, anh H cơng ty toán tiền lương ngày chưa nghỉ2 Cụ thể hơn, trợ cấp việc, theo quy định Điều 48 BLLĐ Điều 14 Điều 14 VBHN số 4753/VBHN-BLĐTBXH, anh H làm việc cho công ty liên tục từ năm 2006 (tính ngày 01/01/2006) đến ngày 9/9/2019, tổng 13 năm 08 tháng, đáp ứng yêu cầu để hưởng trợ cấp việc (làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên theo khoản Điều 48 BLLĐ) Dựa vào khoản Điều 48 BLLĐ, trợ cấp việc xác định sau: Thời gian tính trợ cấp thơi việc Trợ cấp thơi việc = Tổng thời gian làm việc thực tế (13 năm 08 tháng) = 03 năm = Thời gian tính trợ cấp việc (03 năm) - Thời gian anh H tham gia bảo hiểm thất nghiệp (10 năm 08 tháng, từ ngày 01/01/2009 đến 9/9/2019) - x 0,5 lương/năm = tháng Thời gian anh H công ty Y trả trợ cấp việc (0 năm) 1,5 tháng lương Tiền lương trợ cấp việc tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động 06 tháng liền kề trước người lao động việc Trong trường hợp anh H khơng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc công ty vi phạm nghĩa vụ nộp tiền bảo hiểm cho người lao động, thời gian tính trợ cấp thơi việc (03 năm) cộng Khoản Điều 42 BLLĐ Khoản Điều 114 BLLĐ Khoản Điều 48 BLLĐ 10 thêm 10 năm 08 tháng, nên tổng số thời gian tính trợ cấp thơi việc 13 năm 08 tháng, làm tròn 14 năm1, theo cách tính trợ cấp việc nêu trên, công ty trả tháng lương cho anh H Kết luận: Việc lựa chọn sử dụng quyền anh H lựa chọn, với mức quyền lợi khác nhằm đảm bảo cho lợi ích mà anh H hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật công ty Y gây Câu Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp? Trả lời: Trong tình trên, anh H công ty phát sinh tranh chấp anh H không đồng ý với định sa thải công ty Y Đây tranh chấp riêng anh H công ty Y nên xác định tranh chấp lao động cá nhân “tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động”2 Cụ thể, tranh chấp anh H công ty Y tranh chấp lao động cá nhân vấn để kỷ luật sa thải Trong tranh chấp này: - Quyền, nghĩa vụ lợi ích việc xác định liệu cơng ty Y có quyền sa thải anh H hay khơng? - Về chủ thể, loại trừ với tranh chấp lao động tập thể quy định Khoản Khoản Điều BLLĐ tranh chấp cá nhân xảy người lao động người sử dụng lao động, anh H (NLĐ) công ty Y (NSDLĐ) Căn vào Điều 200 BLLĐ thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân, thuộc hòa giải viên lao động Tòa án nhân dân Theo đó, thơng thường, hầu hết tranh chấp lao động phải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải Tuy nhiên, pháp luật lao động quy định trường hợp mà không bắt buộc phải thơng qua thủ tục hòa giải, bao gồm “tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải”4 Vì vậy, tranh chấp anh H cơng ty Y giải Tòa án nhân dân Điểm c Khoản Điều 13 VBHN 4753 Khoản Điều BLLĐ Khoản Điều 201 BLLĐ 2012 Điểm a Khoản Điều 201 BLLĐ 2012 11 thơng qua hòa giải viên lao động mà khơng phải thực thủ tục hòa giải Việc áp dụng thẩm quyền giải tranh chấp anh H công ty Y phụ thuộc vào thời điểm anh H yêu cầu giải tranh chấp hai quan liên quan đến vấn đề thời hiệu quy định Điều 202 BLLĐ Nếu anh H chọn giải tranh chấp thơng qua hòa giải viên lao động phải có đơn u cầu đưa không 06 tháng1 kể từ ngày anh H nhận định sa thải vào ngày 9/9/2019, tức hạn cuối ngày 9/3/2020 Nếu anh H chọn giải tranh chấp tòa án nhân dân thời hiệu khởi kiện 01 năm2 kể từ ngày anh H nhận định sa thải vào ngày 9/9/2019, tức hạn cuối ngày 9/9/2020 Nếu vượt qua thời hạn anh H quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động quan tương ứng Kết luận: - Nếu anh H chọn giải tranh chấp thơng qua hòa giải viên lao động quan hòa giải có thẩm quyền giải tranh chấp; - Nếu anh H chọn giải tranh chấp tòa án nhân dân quan có thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án nhân dân quận Hồng Mai, Thành phố Hà Nội (căn theo quy định điểm a Khoản Điều 32, điểm c Khoản Điều 35 điểm a Khoản Điều 39 BLTTDS) Khoản Điều 202 BLLĐ 2012 Khoản Điều 202 BLLĐ 2012 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động năm 2012; Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015; Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014; Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ Luật Lao động; Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc năm 2014; Văn hợp số 4753/VBHN-BLĐTBXH kỷ luật sa thải người lao động tự ý bỏ việc; Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân; Thùy Linh (2019), Chế độ tai nạn lao động, https://luatvietnam.vn/bao-hiem/chedo-tai-nan-lao-dong-563-19710-article.html ; Luật Việt Nam (2019), Phân biệt chế độ ốm đau tai nạn lao động, https://luatvietnam.vn/bao-hiem/phan-biet-che-do-om-dau-tai-nan-lao-dong-56319482-article.html ... 126 Bộ luật này; d) Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi nhỏ 12 tháng tuổi.” Khoản Điều 123 BLLĐ 2012: “5 Không xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm kỷ luật lao động... đến 12 tháng, kể hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động” Khoản Điều 186 Bộ luật Lao động năm 2012 gia bảo... KHẢO Bộ luật Lao động năm 2012; Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015; Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014; Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ Luật Lao động;

Ngày đăng: 15/06/2020, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan