1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mất việc làm và chế độ áp dụng đối với người lao động theo bộ luật lao động (có cả tình huống 9đ)

15 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

1 Mất việc làm chế độ áp dụng người lao động theo Bộ luật lao động? Trên thực tế có nhiều lí khiến người lao động bị việc làm, thân người lao động họ vi phạm kỉ luật nên bị chủ sử dụng lao động sa thải lỗi người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, sa thải trái pháp luật khiến người lao động bị việc làm Tuy nhiên, kinh tế thị trường nảy sinh tượng người lao động việc làm lỗi bên chủ thể lao động mà họ việc làm lý kinh tế Mất việc làm quy định ngườiviệc làm sau bị coi tình trạng việc làm Các trường hợp việc làm là: Trường hợp 1: Mất việc làm doanh nghiệp thay đổi cấu công nghệ theo Điều 17 BLLĐ năm 1994 sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 (sau gọi tắt BLLĐ) Theo khoản Điều 17 BLLĐ “1.Trong trường hợp thay đổi cấu công nghệ mà người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp từ năm trở lên bị việc làm, người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào chỗ làm việc mới; giải việc làm mới, phải cho người lao động thơi việc phải trả trợ cấp việc làm, năm làm việc trả tháng lương, thấp hai tháng lương.” Theo Điều 11 Nghị định phủ số 39/2003/NĐ- CP ngày 18 tháng năm 2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ việc làm trường hợp sau coi thay đổi cấu công nghệ theo quy định khoản Điều 17 BLLĐ: “1 Thay đổi phần toàn máy móc, thiết bị, quy trình cơng nghệ tiên tiến có suất lao động cao Thay đổi sản phẩm cấu sản phẩm dẫn đến sử dụng lao động Thay đổi cấu tổ chức: sáp nhập, giải thể số phận đơn vị Những thay đổi dẫn đến người lao động bị việc làm người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại nghề cho người lao động để sử dụng vào công việc Nếu không giải việc làm mà phải cho người lao động thơi việc người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc làm theo quy định khoản Điều 17 BLLĐ Điều 12, Điều 13 Nghị định này.” Trường hợp 2: Khi doanh nghiệp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng tài sản theo Điều 31 BLLĐ năm 1994 mà theo số lao động sử dụng Trường hợp 3: Doanh nghiệp nhà nước thực biện pháp xếp lại, quy định doanh nghiệp nhà nước chủ sở hữu bao gồm: giao, bán, cổ phần hóa, chuyển thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn Nghị định số 110/2007 ngày 26/06/2007 quy định sách dơi dư doanh nghiệp nhà nước theo thông tư số 18/2007/TT- BLĐTBXH thông tư hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 110/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2007 Chính phủ sách người lao động dơi dư xếp lại cơng ty nhà nước Còn người lao động bị việc làm người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, người lao động có quyền khởi kiện tòa án để buộc người sử dụng lao động phải nhận họ trở lại làm việc Chế độ áp dụng: - Đối với trường hợp việc làm theo Điều 17 Điều 31 BLLĐ Điều kiện trợ cấp việc làm là: Người lao động trợ cấp việc làm người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên bị việc làmngười sử dụng lao động giải việc làm phải cho người lao động việc Mức trợ cấp việc làm quy định sau1: Đối với năm làm việc người lao động trả tháng lương, thấp hai tháng lương Theo đó, số tiền trợ cấp việc làm tính theo cơng thức sau: Số năm tính Tiền lương làm Tiền trợ cấp = hưởng trợ cấp x tính trợ cấp x việc làm việc làm việc làm Trong đó: * Số năm tính hưởng trợ cấp việc làm (được tính theo năm) xác định tổng thời gian người lao động làm việc liên tục cho người sử dụng lao động tính từ bắt đầu làm việc đến người lao động bị việc làm, trừ thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Điều 41 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất Thông tư số 39/2009/TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 11 năm 2009 nghiệp Trường hợp tổng thời gian làm việc thực tế cho người sử dụng lao động có tháng lẻ (kể trường hợp người lao động có thời gian làm việc cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên tổng thời gian làm việc tính trợ cấp việc làm 12 tháng) làm tròn sau: - Dưới 01 (một) tháng khơng tính để hưởng trợ cấp việc làm; - Từ đủ 01 (một) tháng đến 06 (sáu) tháng làm tròn thành 06 (sáu) tháng làm việc để hưởng trợ cấp việc làm 1/2 (nửa) tháng lương; - Từ đủ 06 (sáu) tháng trở lên làm tròn thành 01 (một) năm làm việc để hưởng trợ cấp việc làm 01 (một) tháng lương * Tiền lương làm tính trợ cấp việc làm tiền lương, tiền công theo hợp đồng lao động, tính bình qn 06 tháng liền kề người lao động trước bị việc làm, bao gồm: tiền công tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có) * 01 (một) tháng lương cho năm làm việc * Mức trợ cấp việc làm thấp 02 (hai) tháng lương, trừ trường hợp thời gian để tính trợ cấp việc làm người lao động làm 01 (một) tháng Đối với trợ cấp việc làm thực sách bảo hiểm thất nghiệp thời gian người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định khoản Điều 41 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 Chính phủ khơng tính hưởng trợ cấp việc làm Tiền lương, tiền cơng làm tính trợ cấp việc làm tiền lương, tiền công theo hợp đồng lao động, tính bình qn 06 tháng liền kề trước việc làm, gồm tiền công tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có) Thời điểm trả trợ cấp việc làm Trợ cấp việc làm trả trực tiếp lần cho người lao động nơi làm việc nơi thuận lợi cho người lao động chậm không ngày, kể từ ngày người lao động bị việc làm - Đối với trường hợp người lao động bị việc làm xếp lại doanh nghiệp nhà nước sáp nhập, hợp nhất, giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nước số trường hợp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ngồi quyền lợi chung mà người lao động hưởng người lao động hưởng số quyền lợi khác theo nghị định Chính phủ số 110/2007/NĐ-CP sách người lao động dôi dư xếp lại doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên tùy thuộc vào loại hợp đồng thực mà quyền lợi người lao động dôihưởng khác nhau: Đối với người lao động dôi dư thực hợp đồng lao động không xác định thời hạn mà đủ 55 tuổi đến 60 tuổi với nam, đủ 50 tuổi đến 55 tuổi nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên ngồi việc nghỉ hưu khơng trừ phần trăm nghỉ hưu trước tuổi hưởng thêm hai loại trợ cấp: trợ cấp tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương hưởng cho năm nghỉ hưu trước tuổi; trợ cấp tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp hưởng cho 20 năm đầu cơng tác có đóng bảo hiểm xã hội Từ năm 21 trở năm cơng tác có đóng bảo hiểm xã hội trợ cấp thêm 1/2 tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp hưởng Các đối tượng lao động khác thực hợp đồng lao động không xác định thời hạn mà bị chấm dứt, trợ cấp việc làm hỗ trợ thêm khoản: trợ cấp tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương hưởng cho năm làm việc thực tế khu vực nhà nước; trợ cấp lần triệu đồng hưởng tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp đnag hưởng để tìm việc làm Ngồi ra, người lao động có nguyện vọng học nghề ngồi khoản tiền nói đào tạo tối đa tháng sở dạy nghề nhà nước quy định Đối với người lao động dôi dư thực hợp đồng lao động có thời hạn từ đến năm chấm dứt ngồi trợ cấp việc làm hưởng trợ cấp 70% lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương hưởng cho tháng lại chưa thực hết hợp đồng lao động giao kết tối đa không 12 tháng Như ta thấy quan tâm đặc biệt nhà nước người lao động bị việc làm việc cải cách doanh nghiệp nhà nước phù hợp với thực tế đổi doanh nghiệp nhà nước nước ta Tuy nhiên, chế độ trợ cấp lao động dôi dư doanh nghiệp nhà nước Nghị định Chính phủ số 110/2007/NĐ-CP cao so với chế độ trợ cấp dành cho người lao động bị việc làm doanh nghiệp quốc doanh, điều tạo không công việc giải chế độ người lao động bị việc làm lí kinh tế thành phần kinh tế khác nhau, gánh nặng cho ngân sách nhà nước hầu hết doanh nghiệp nhà nước cần thay đổi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Mặc dù, góc độ phải thừa nhận doanh nghiệp nhà nước có đóng góp khơng nhỏ phát triển kinh tế đất nước, thành phần kinh tế chủ chốt khơng phải mà q ưu với thành phần kinh tế Với chế thị trường xu hội nhập đòi hỏi cần có bình đẳng thành phần kinh tế Vì mà chế độ giải trợ cấp cho lao động dôi dư doanh nghiệp nhà nước có lợi cho người lao động cần phải xem xét lại cho phù hợp so với đối tượng thành phần kinh tế khác điều kiện thực tế đất nước Mặc dù ta cần thấy chế độ lao động dôi dư nhiều biện pháp tình thế, có tính chất thời điểm để thực sách nhà nước giai đoạn lịch sử định Vì nên, áp dụng sách vài năm khơng cần thiết phải đẩy mạnh sách cải cách doanh nghiệp nhà nước, sách lao động dơi dư hành khơng áp dụng cho trường hợp việc làm lí kinh tế GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG a/ Việc Giám đốc công ty TP không đàm phán thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể hay sai? Tại sao? Việc Giám đốc công ty TP không đàm phán thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể Sai Vì: Theo khoản Điều 46 Bộ luật Lao động 1994 có quy định rõ sau: “Mỗi bên có quyền đề xuất yêu cầu ký kết nội dung thỏa ước tập thể Khi nhận yêu cầu, bên nhận yêu cầu phải chấp nhận việc thương lượng phải thỏa thuận thời gian bắt đầu thương lượng chậm 20 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu.” Ta thấy đối chiếu với điều luật trên, với cách xử Giám đốc công ty TP “ Đầu năm 2012 Ban chấp hành cơng đồn làm văn u cầu cơng ty kí kết thỏa ước lao động tập thể với nhiều nội dung, có yêu cầu nâng mức lương tối thiểu từ triệu đồng lên 2,5 triệu đồng Sau nhận văn Ban chấp hành cơng đồn, Giám đốc cơng ty có văn trả lời Chủ tịch cơng đồn khơng đàm phán thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể.” Theo Luật Lao động quy định Ban chấp hành cơng đồn cơng ty TP – đại diện cho tập thể người lao động làm văn yêu cầu công ty ký kết thỏa ước lao động, bên nhận yêu cầu tức Giám đốc công ty TP phải chấp nhận thương lượng phải thỏa thuận thời gian bắt đầu thương lượng chậm 20 ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu Nhưng ngược lại Giám đốc công ty TP đối tượng coi đại diện cho người sử dụng lao động nhận yêu cầu lại có văn trả lời Chủ tịch Cơng đồn “là khơng đàm phán thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể” Hành vi xử Giám đốc cơng ty TP hồn tồn trái với quy định pháp luật, cụ thể khoản Điều 46 BLLĐ Ngoài ra, khoản Điều Nghị định số 196-CP ngày 31/12/1994 quy định chi tiết hướng dẫn thu hành số Điều Bộ luật Lao động Thỏa ước lao động tập thể có quy định việc sau: “2 Bên nhận yêu cầu phải chấp nhận việc thương lượng chủ động gặp bên đề xuất yêu cầu để thoả thuận thời gian, địa điểm số lượng đại diện tham gia thương lượng Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm tổ chức để hai bên tiến hành thương lượng.” Bên cạnh đó, theo Điều 50 BLLĐ quy định “Thỏa ước tập thể ký kết với thời hạn từ năm đến ba năm Đối với doanh nghiệp lần ký kết thỏa ước tập thể, ký kết với thời hạn năm Chỉ sau ba tháng thực hiện, kể từ ngày có hiệu lực thỏa ước tập thể thời hạn năm sau sáu tháng thỏa ước tập thể thời hạn từ năm đến ba năm, bên có quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung thỏa ước Việc sửa đổi, bổ sung tiến hành theo trình tự ký kết thỏa ước tập thể.” Theo đó, thỏa ước lao động tập thể mà người lao độngvới cơng ty áp dụng từ ngày 01/02/2010 mà đến đầu năm 2012 Ban chấp hành cơng đồn làm văn u cầu ký thỏa ước lao động Vì thỏa ước lao động tập thể trước hết hiệu lực Ban chấp hành có quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa ước lao động tập thể ký trước Như thấy theo quy định pháp luật hành Người sử dụng lao động nhận yêu cầu tập thể người lao động Thỏa ước tập thể khơng có quyền từ chối đàm phán, thương lượng mà bắt buộc phải chấp nhận tiến hành đàm phán, thương lượng thời gian định theo luật định Việc có chấp nhận ký kết thỏa ước lao động chấp nhận nội dung quy định thỏa ước hay không chấp nhận nào, tiến hành xác định sau hai bên tiến hành đàm phán, thương lượng Quy định pháp luật có phần ưu tiên bảo vệ quyền lợi cho tập thể người lao động việc tiến hành xây dưng nội dung, đàm phán thương lượng ký kết thỏa ước lao động Vì tiến hành đàm phán với người sử dụng lao động hội yêu cầu tập thể người lao động có hội chấp thuận với tỷ lệ cao dễ dàng thông qua văn gửi tới người sử dụng lao động Tuy nhiên có phần hạn chế bắt buộc người sử dụng lao động bắt buộc phải chấp nhận đàm phán thương lượng cho dù yêu cầu khơng có vơ lý Nhận thấy điều mà Bộ luật Lao động năm 2012 có hiệu lực thời gian tới có sửa đổi bổ sung, thay đổi phần Thỏa ước Lao động thành Đối thoại nơi làm việc, Thương lượng tập thể Thỏa ước lao động tập thể Theo việc xóa bỏ quyền yêu cầu đề xuất yêu cầu ký kết nội dung thoả ước tập thể việc đối thoại nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường hiểu biết người sử dụng lao động người lao động để xây dựng quan hệ lao động nơi làm việc để tiến hành thương lượng cách hiệu Việc quy định xây dựng môi trường trao đổi, làm việc dân chủ, tiến tạo điều kiện cho việc xác lập thỏa ước lao động tập thể cách thuận lợi dễ dàng tránh có tượng tranh chấp Tình tiết bổ sung: Vì cho việc từ chối thương lượng thỏa ước Giám đốc vi phạm pháp luật nên Ban chấp hành cơng đồn dự kiến tổ chức đình cơng để gây sức ép b/ Vụ việc cần phải giải qua thủ tục trước đình cơng để đảm bảo cho đình cơng người lao động cơng ty TP thời điểm? Đình cơng “vũ khí” cuối để người lao động tự bảo vệ quyền lợi ích đấu tranh kinh tế với người sử dụng lao động nên pháp luật quy định sử dụng khơng phương cách khác Khi bên muốn giải tranh chấp lao động tập thể phát sinh trước hết phải thương lượng, tự dàn xếp với Nếu thương lượng không đạt kết phải đưa đơn yêu cầu hội đồng hòa giải, hội đồng trọng tài Chủ tịch UBND cấp huyện giải theo thủ tục luật định, sau chủ tịch UBND cấp huyện giải mà hai bên tranh chấp, khơng u cầu tòa án giải có biên hòa giải không thành hội đồng trọng tài lao động hết thời hạn giải theo quy định mà chủ thể khơng giải tập thể lao động có quyền đình cơng Vậy để đảm bảo cho đình cơng người lao động cơng ty TP thời điểm cần giải qua thủ tục: • Lưu ý trước hết cần xác định cơng ty TP có thuộc vào loại hình doanh nghiệp khơng đình cơng theo Điều 174 BLLĐ năm 1994 Nghị định 122/2007/NĐ-CP Danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng việc giải u cầu tập thể lao động doanh nghiệp không đình cơng Nghị định 28/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2011 Nếu doanh nghiệp thuộc vào đối tượng doanh nghiệp khơng đình cơng người lao động tiến hành đình cơng bất hợp pháp Bước 1: Tổ chức thương lượng, tự dàn xếp với Nhưng Giám đốc công ty TP từ chối thương lượng Bước 2: Khi thương lượng không đạt kết phải đưa đơn yêu cầu quan có thẩm quyền giải - Xác định tranh chấp tranh chấp tập thể quyền hay tranh chấp nghĩa vụ để đưa yêu cầu giải tới quan có thẩm quyền Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp việc thực quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp mà tập thể lao động cho người sử dụng lao động vi phạm Vậy ta thấy trường hợp ta cần xác định tranh chấp tình tranh chấp lao động tập thể quyền theo tình cơng đồn đề xuất u cầu thương lượng nâng mức lương tối thiểu giám đốc cơng ty từ chối quyền cơng đồn ta chứng minh vi phạm Điều 46 BLLĐ Cụ thể cơng đồn đại diện cho tập thể người lao động tranh chấp với người sử dụng lao động vấn đề kí kết thỏa ước lao động tập thể Chính nên ban chấp hành cơng đồn muốn tổ chức đình công gây sức ép nghĩ giám đốc công ty TP vi phạm pháp luật không chịu thương lượng việc nâng mức lương tối thiểu muốn tổ chức đình cơng trước hết đình cơng phải xuất phát từ tranh chấp lao động tập thể, tình thng tranh chấp lao động tập thể tranh chấp quyền Các quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền: Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên lao động; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện); Toà án nhân dân - Sau xác định vấn đề Ban chấp hành cơng đồn tiến hành thương lượng với Giám đốc công ty TP vấn đề thương lượng thỏa ước khơng có kết quả, tức không thống vấn đề nâng lương tối thiểu Ban chấp hành cơng đồn thương lượng với Giám đốc cơng ty TP chọn Hội đồng hòa giải lao động sở hay hòa giải viên lao động sở để giải tranh chấp lao động sau đưa đơn yêu cầu hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động giải tranh chấp Nếu sau Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động giải tranh chấp mà Ban chấp hành cơng đồn khơng đồng ý với giải Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động lúc hòa giải khơng thành Ban chấp hành cơng đồn có quyền tiếp tục u cầu chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện giải Sau Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện mà hai bên tranh chấp, khơng u cầu tòa án giải có biên hòa giải không thành hội đồng trọng tài hết thời hạn giải theo quy định mà chủ thể khơng giải tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng Như vậy, sau trải qua thủ tục cách hợp pháp tập thể người lao động tiến hành đình cơng cách thời điểm Tình tiết bổ sung: Giả sử hai bên tiến hành thương lượng không thống vấn đề nâng lương nên thỏa ước tập thể khơng kí Ban chấp hành cơng đồn dự định yêu cầu tổ chức, quan có thẩm quyền giải tranh chấp c/ Hãy xác định tổ chức, quan có thẩm quyền thủ tục giải vụ tranh chấp trên? Nói đến tranh chấp lao động tập thể, ta thấy tranh chấp tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp vấn đề nâng mức lương tối thiểu người lao động từ 2.000.000 đồng/ tháng lên 2.500.000 đồng/ tháng mà đối chiếu với quy định khoản Điều 157 Bộ luật lao động “ tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng kí với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác doanh nghiệp trình hương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động” Vậy ta khẳng định tranh chấp tranh chấp lao động tập thể lợi ích quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích bao gồm (Điều 169 BLLĐ) “ Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động ” Thủ tục giải tranh chấp ta áp dụng theo Điều 170, Điều 171 Bộ luật lao động khoản mục III Thông tư lao động- thương binh xã hội số 22/2007/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 10 năm 2007 hướng dẫn tổ chức, hoạt động hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động; khoản khoản mục III thông tư lao động- thương binh xã hội số 23/2007/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 10 năm 2007 hướng dẫn tổ chức, hoạt động hội đồng trọng tài lao động Đầu tiên ban chấp hành cơng đồn người sử dụng lao động thương lượng để chọn Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động để hòa giải tranh chấp lao động tập thể sau nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp Thủ tục hòa giải tranh chấp lao động tập thể hội đồng hòa giải lao động sơ sở hòa giải viên lao động: *Nhận đơn yêu cầu hòa giải tranh chấp lao động : - Mỗi bên hai bên tranh chấp lao động có yêu cầu giải tranh chấp lao động phải làm đơn yêu cầu theo Mẫu số kèm theo Thông tư lao động- thương binh xã hội số 22/2007/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 10 năm 2007 hướng dẫn tổ chức, hoạt động hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động gửi Hội đồng hòa giải (đối với nơi có Hội đồng hòa giải) quan lao động cấp huyện (đối với nơi chưa thành lập Hội đồng hòa giải) - Thư ký Hội đồng hoà giải cán quan lao động cấp huyện phân công nhận đơn phải vào sổ theo dõi ghi rõ ngày, tháng, năm nhận đơn chuyển cho Chủ tịch Hội đồng lãnh đạo quan lao động cấp huyện để phân cơng cho hòa giải viên để tìm hiểu xử lý vụ việc Đơn yêu cầu hòa giải tranh chấp lao động gửi quan lao động cấp huyện trường hợp vụ tranh chấp lao động tập thể xảy nơi chưa có Hội đồng hòa giải trường hợp Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động định lựa chọn hòa giải viên giải * Chuẩn bị phiên họp hòa giải: - Thành viên Hội đồng hòa giải hòa giải viên phân cơng giải vụ tranh chấp lao động phải nhanh chóng tiến hành tìm hiểu vụ việc dự kiến phương án hoà giải Trường hợp vụ tranh chấp lao động Hội đồng hồ giải giải quyết, Chủ tịch Hội đồng hồ giải phải tổ chức họp Hội đồng để thảo luận dự kiến phương án hoà giải Phương án hoà giải phải thành viên Hội đồng trí - Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu, Chủ tịch Hội đồng hồ giải hồ giải viên phân cơng phải thông báo văn việc triệu tập bên tranh chấp lao động, người làm chứng (nếu cần) tổ chức phiên họp hoà giải vụ tranh chấp lao động * Tổ chức hòa giải tranh chấp lao động - Tại phiên họp hoà giải, Thư ký Hội đồng hoà giải hoà giải viên phải kiểm tra có mặt hai bên tranh chấp lao động, người mời Trường hợp hai bên tranh chấp lao động uỷ quyền cho người khác làm đại diện phải kiểm tra giấy uỷ quyền Nếu hai bên tranh chấp vắng mặt 10 cử người đại diện mà khơng có giấy uỷ quyền hỗn phiên họp hoà giải sang ngày làm việc hướng dẫn cho hai bên thực theo thủ tục quy định - Khi hai bên tranh chấp đại diện họ có mặt đầy đủ phiên họp, Hội đồng tiến hành hồ giải theo trình tự sau: + Tuyên bố lý phiên họp hoà giải giới thiệu thành phần tham dự phiên họp; + Đọc đơn nguyên đơn; + Bên nguyên đơn trình bày; + Bên bị đơn trình bày; + Hội đồng hoà giải hoà giải viên chất vấn bên, nêu chứng yêu cầu nhân chứng (nếu có) phát biểu; + Người bào chữa hai bên tranh chấp (nếu có) phát biểu - Hội đồng hoà giải hoà giải viên vào pháp luật lao động, tài liệu, chứng cứ, ý kiến bên tranh chấp, phân tích đánh giá vụ việc, nêu điểm sai hai bên để hai bên tự hoà giải với đưa phương án hoà giải để hai bên xem xét, thương lượng chấp thuận Trường hợp bên nguyên đơn chấp nhận rút yêu cầu hai bên tự hoà giải chấp nhận phương án hồ giải Hội đồng hồ giải hồ giải viên lập biên hoà giải thành theo Mẫu số kèm theo Thông tư lao động thương binh xã hội số 22/2007/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 10 năm 2007 hướng dẫn tổ chức, hoạt động hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động, có chữ ký hai bên tranh chấp, Chủ tịch, Thư ký Hội đồng hoà giải hồ giải viên Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thoả thuận ghi biên hoà giải thành Trường hợp hai bên không chấp nhận phương án hồ giải Hội đồng hồ giải hồ giải viên lập biên hồ giải khơng thành ghi rõ ý kiến hai bên; biên phải có chữ ký hai bên, Chủ tịch, Thư ký Hội đồng hoà giải hoà giải viên Trường hợp bên triệu tập đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng Hội đồng hồ giải hồ giải viên lập biên hồ giải khơng thành ghi rõ ý kiến bên có mặt; biên phải có chữ ký bên có mặt, Chủ tịch, Thư ký Hội đồng hoà giải hoà giải viên Biên hoà giải phải gửi cho hai bên tranh chấp lao động thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày lập biên hoà giải 11 Đối với trường hợp đại diện hai bên tranh chấp thành viên Hội đồng hòa giải, cử đại diện để tham gia phiên họp hòa giải theo quy định pháp luật Đối với trường hợp hòa giải khơng thành hết thời hạn giải thời gian ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu hòa giải mà Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động khơng tiến hành hòa giải bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp Thủ tục hòa giải tranh chấp lao động tập thể hội đồng trọng tài lao động: * Nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động Thư ký Hội đồng trọng tài lao động nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động phải vào sổ, ghi rõ ngày tháng nhận đơn nghiên cứu, thu thập chứng cứ, tài liệu có liên quan Đề xuất phương án hồ giải, giải với Hội đồng trọng tài lao động chậm hai ngày sau nhận đơn, thư ký Hội đồng trọng tài lao động phải gửi đến thành viên Hội đồng trọng tài lao động: - Giấy triệu tập họp Hội đồng trọng tài lao động; - Đơn yêu cầu giải (theo mẫu số kèm theo Thông tư lao độngthương binh xã hội số 23/2007/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 10 năm 2007 hướng dẫn tổ chức, hoạt động hội đồng trọng tài lao động ); - Các chứng cứ, tài liệu có liên quan; - Danh sách thành viên Hội đồng trọng tài lao động tham gia hoà giải, giải vụ tranh chấp Chủ tịch Hội đồng trọng tài lao động định Trường hợp hai bên tranh chấp có yêu cầu thay đổi thành viên Hội đồng trọng tài lao động cho thành viên khơng bảo đảm tính khách quan, công việc giải tranh chấp ( người thân thích người có lợi ích nhân liên quan trực tiếp hay gián tiếp với bên tranh chấp) phải có đơn gửi Hội đồng trọng tài lao động ba ngày trước tiến hành phiên họp Việc thay thành viên phiên họp hoà giải giải tranh chấp lao động tập thể Chủ tịch Hội đồng trọng tài lao động định * Trình tự, thủ tục hồ giải tranh chấp lao động tập thể Hội đồng trọng tài lao động doanh nghiệp đình cơng - Tại phiên họp Hội đồng trọng tài lao động, thư ký Hội đồng trọng tài lao động kiểm tra có mặt hai bên tranh chấp lao động, đại diện có thẩm quyền hai bên tranh chấp Trường hợp bên tranh chấp lao động khơng có mặt mà 12 uỷ quyền cho người khác làm đại diện phải kiểm tra giấy uỷ quyền Nếu hai bên tranh chấp vắng mặt lần thứ có lý đáng Hội đồng trọng tài lao động hoãn phiên họp Trường hợp triệu tập đến lần thứ hai sau hai ngày làm việc kể từ ngày Hội đồng trọng tài lao động định hoãn phiên họp lần thứ mà hai bên tranh chấp vắng mặt khơng có lý đáng Hội đồng trọng tài lao động họp lập biên hồ giải khơng thành có chữ ký bên tranh chấp có mặt, Chủ tịch, Thư ký Hội đồng trọng tài lao động Khi hai bên tranh chấp lao độngmặt đầy đủ phiên họp Hội đồng trọng tài lao động tiến hành theo trình tự sau: + Tuyên bố lý phiên họp; +Giới thiệu thành phần tham gia phiên họp; +Bên có đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động trình bày; +Bên yêu cầu giải tranh chấp lao động trình bày; +Thư ký Hội đồng trọng tài lao động trình bày chứng cứ, tài liệu thu thập đưa phương án hoà giải để thành viên hội đồng tham gia ý kiến thống theo nguyên tắc đa số cách bỏ phiếu kín; +Chủ tịch Hội đồng trọng tài lao động đưa phương án hoà giải - Trong trường hợp bên tranh chấp lao động tự hồ giải trí phương án hồ giải Hội đồng trọng tài lao động đưa Hội đồng trọng tài lao động lập biên hồ giải thành (Theo mẫu số kèm theo Thơng tư lao động- thương binh xã hội số 23/2007/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 10 năm 2007 hướng dẫn tổ chức, hoạt động hội đồng trọng tài lao động ) có chữ ký hai bên tranh chấp, Chủ tịch, Thư ký Hội đồng trọng tài lao động gửi cho hai bên tranh chấp Hai bên tranh chấp có nghĩa vụ chấp hành thoả thuận ghi biên hoà giải thành - Trong trường hợp hai bên tranh chấp lao động không chấp nhận phương án hoà giải Hội đồng trọng tài lao động đưa triệu tập đến lần thứ hai mà hai bên vắng mặt khơng có lý đáng Hội đồng trọng tài lao động lập biên hồ giải khơng thành (Theo mẫu số kèm theo Thông tư lao động- thương binh xã hội số 23/2007/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 10 năm 2007 hướng dẫn tổ chức, hoạt động hội đồng trọng tài lao động), ghi rõ ý kiến bên; biên phải có chữ ký bên tranh chấp, Chủ tịch, Thư ký Hội đồng trọng tài lao động Biên phải gửi cho bên tranh chấp thời hạn không (1) ngày làm việc, kể từ ngày lập biên hoà giải 13 Trường hợp Hội đồng trọng tài lao động hồ giải khơng thành hết ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể mà Hội đồng trọng tài lao động không tiến hành hồ giải tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng d/ Cơng ty TP có phải nâng lương tối thiểu cho người lao động không? Tại sao? Công ty TP nâng lương tối thiểu cho người lao động Vì: - Thời điểm lúc Ban chấp hành cơng đồn u cầu nâng mức lương tối thiểu từ triệu đồng lên 2, triệu đồng đầu năm 2012 công ty TP doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hà Nội nên để xem xét xem công ty TP có phải nâng mức lương tối thiểu cho người lao động hay khơng ta vào Nghị định phủ số 168/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2007 quy định mức lương tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế nhân người nước Việt Nam Theo Điều Nghị định 168 thì: “Điều Quy định mức lương tối thiểu vùng dùng để trả công người lao động làm công việc giản đơn điều kiện lao động bình thường cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế nhân người nước Việt Nam ( sau gọi chung doanh nghiệp) thực từ ngày 01 tháng 01 năm 2008 theo vùng sau: Mức 1.000.000 đồng/ tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn quận thuộc thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Mức 900.000 đồng/ tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn huyện thuộc thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; quận thuộc thành phố Hải Phòng; thành phố Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh; thành phố Biên Hòa, thị xã Long Khánh, huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu Trảng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai; thị xã Thủ Dầu Một, huyện Thuận An, Dĩ An, Bến Cát Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương; thành phố Vũng tàu thuộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Mức 800.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn lại.” Ta thấy cơng ty TP cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi Hà Nội đề khơng nói công ty TP hoạt động địa bàn quận Hà Nội hay huyện Hà Nội mức lương tối thiểu mà công ty TP trả cho người lao động triệu đồng – mức lương sở để công ty trả lương cho người lao động theo hệ số thang bậc lương cao mức lương mà 14 Luật định triệu đồng hay 900.000 đồng vào thời điểm xảy tranh chấp Yêu cầu Ban chấp hành cơng đồn đòi tăng mức lương tối thiểu từ triệu đồng lên 2,5 triệu đồng khó chấp nhận Đối chiếu để thấy mức lương tối thiểu công ty TP trả cho người lao động không vi phạm quy định pháp luật hành nên công ty TP nâng lương tối thiểu cho người lao động 15 ... người lao động bị việc làm người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, người lao động có quyền khởi kiện tòa án để buộc người sử dụng lao động phải nhận họ trở lại làm việc Chế. .. bị việc làm mà người sử dụng lao động giải việc làm phải cho người lao động việc Mức trợ cấp việc làm quy định sau1: Đối với năm làm việc người lao động trả tháng lương, thấp hai tháng lương Theo. .. cấp việc làm Trợ cấp việc làm trả trực tiếp lần cho người lao động nơi làm việc nơi thuận lợi cho người lao động chậm không ngày, kể từ ngày người lao động bị việc làm - Đối với trường hợp người

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w