Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
124,5 KB
Nội dung
1 MẤT VIỆC LÀM VÀ CHẾ ĐỘ ÁP DỤNG VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO BLLĐ? (3 điểm) Thực tế cho thấy rằng, việc làm xuất phát từ nhiều ngun nhân Có thể lỗi thân NLĐ ví dụ họ vi phạm kỉ luật nên bị chủ sử dụng lao động sa thải, lỗi NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, sa thải trái pháp luật khiến người lao động bị việc làm Và kinh tế thị trường nảy sinh tượng mới: NLĐ việc làm lí kinh tế a Mất việc làm lỗi thân NLĐ: Mất việc làm lỗi thân NLĐ - bị sa thải hình thức kỉ luật nặng mà NSDLĐ áp dụng với NLĐ có hành vi vi phạm kỉ luật lao động nghiêm trọng Điều 85 BLLĐ quy định: "1.- Hình thức xử lí kỷ luật sa thải áp dụng trường hợp sau đây: a Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh có hành vu khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích doanh nghiệp; b Người lao động bị xử lí kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xóa kỉ luật bị xử lí kỷ luật cách chức mà tái phạm; c Người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà khơng có lý đáng." Mất việc làm bị NSDLĐ áp dụng hình thức sa thải gây bất lợi cho người lao động, hình thức kỉ luật dựa lỗi NLĐ, nên không hưởng chế độ áp dụng có lợi, NLĐ phải bồi thường thiệt hại vật chất Khi bị sa thải, hay bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo điểm a, b khoản Điều 85 hưởng quyền lợi theo khoản Điều này: Sau sa thải người lao động, người sử dụng lao động phải báo cho quan quản lí nhà nước lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trunh ương biết Còn bị sa thải theo điểm c khoản Điều hưởng trợ cấp việc b Người lao động việc làm lỗi NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, sa thải trái pháp luật người lao động Đơn phương chấm dứt hợp đồng, sa thải trái pháp luật NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng với NLĐ mà khơng có quy định khoản Điều 17, Điều 31, khoản Điều 38, khoản Điều 85 BLLĐ Hoặc NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật vi phạm pháp luật lao động thủ tục, thời gian báo trước: Như vi phạm khoản Điều 17, khoản 2, Điều 38 vi phạm lí lẫn thủ tục Hoặc NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng NLĐ thuộc trường hợp cấm đơn phương chấm dứt Điều 39 BLLĐ Việc NLĐ bị việc làm NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật pháp luật quan tâm, bảo vệ lợi ích tối đa cho người lao động Về chế độ áp dụng NLĐ bị việc làm trường hợp này, Điều 41 BLLĐ quy định: "1- Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải nhận người lao động trở lại làm cơng việc theo hợp đồng kí phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày người lao động khơng làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Trong trường hợp người lao động không muốn trở lại làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này, người lao động trợ cấp theo quy định Điều 42 Bộ luật Trong trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận người lao động trở lại làm việc người lao động đồng ý ngồi khoản tiền bồi thường quy định đoạn khoản trợ cấp quy định Điều 42 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động để chấm dứt hợp đồng lao động." Khoản Điều 42 BLLĐ quy định: "Khi chấm dứt hợp đồng lao động người làm việc thường xuyên doanh nghiệp, quan, tổ chức từ đủ 12 tháng trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp thơi việc, năm làm việc nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương, có." Riêng trường hợp sa thải trái pháp luật, Điều 94 BLLĐ quy định:"Khi quan có thẩm quyền kết luận định xử lý người sử dụng lao động sai, người sử dụng lao động phải hủy bỏ định đó, xin lỗi cơng khai, khơi phục danh dự quyền lợi vật chất cho người lao động" Như vậy, chế độ áp dụng người lao động quan có thẩm quyền kết luận việc sa thải sai, chế độ áp dụng mà pháp luật quy định người lao động là: NSDLĐ phải hủy bỏ định sa thải, xin lỗi công khai, khôi phục danh dự quyền lợi vật chất cho NLĐ, quyền lợi vật chất bao gồm quy định Điều 41 BLLĐ Những trường hợp việc làm NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật trình bày hưởng hưởng trợ cấp việc làm việc thường xuyên doanh nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên.(Theo quy định Thông tư 21/2003 ngày 22.9.2003) Theo khoản Điều Thông tư 17/2009 ngày 26.5.2009, tiền trợ cấp việc cho đối tượng bị việc làm trường hợp tính sau: Cơng thức tính trợ cấp thơi việc doanh nghiệp: Tổng thời gian Tiền lương làm Tiền trợ cấp làm việc = x tính trợ x 1/2 thơi việc doanh nghiệp tính cấp thơi việc trợ cấp thơi việc Trong đó: - Tổng thời gian làm việc doanh nghiệp tính trợ cấp thơi việc (tính theo năm) xác định theo khoản 3, Điều 14 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2003 Chính phủ, trừ thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Trường hợp, tổng thời gian làm việc doanh nghiệp tính trợ cấp thơi việc có tháng lẻ (kể trường hợp người lao động có thời gian làm việc doanh nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên tổng thời gian làm việc doanh nghiệp tính trợ cấp thơi việc 12 tháng) làm trịn sau: Từ đủ 01 tháng đến 06 tháng làm tròn thành 1/2 năm Từ đủ 06 tháng đến 12 tháng làm tròn thành 01 năm - Tiền lương làm tính trợ cấp thơi việc tiền lương, tiền công theo hợp đồng lao động, tính bình qn tháng liền kề trước chấm dứt hợp đồng lao động, gồm tiền công tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có) Ngồi ra, NLĐ bị việc làm NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, NLĐ có quyền khởi kiện tịa án để buộc NSDLĐ phải nhận họ trở lại làm việc c Mất việc làm lí kinh tế chế độ áp dụng người lao động Theo BLLĐ, NLĐ việc làm lý kinh tế bao gồm “trường hợp thay đổi cấu công nghệ” (Điều 17) “trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp” (Điều 31) Riêng trường hợp thay đổi cấu, công nghiệ theo Điều 17 BLLĐ, Điều 11 Nghị định 39/2003/NĐ-CP “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động việc làm” có quy định cụ thể, bao gồm: - Thay đổi phần toàn máy móc, thiết bị, quy trình cơng nghệ tiên tiến có suất lao động cao - Thay đổi sản phẩm cấu sản phẩm dẫn đến sử dụng lao động - Thay đổi cấu tổ chức: sáp nhập, giải thể số phận đơn vị * Chế độ áp dụng Đối với NLĐ việc làm doanh nghiệp có thay đổi cấu công nghệ pháp luật quy định Khoản Điều 17 BLLĐ sau: “Trong trường hợp thay đổi cấu công nghệ mà người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên bị việc làm, người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào chỗ làm việc mới; giải việc làm mới, phải cho người lao động thơi việc phải trả trợ cấp việc làm, năm làm việc trả tháng lương, thấp hai tháng lương” Điều 12 Nghị định 39/2003/NĐ – CP quy định cụ thể mức trợ cấp việc làm khoản điều 17 Bộ luật Lao động sau: “ Trợ cấp việc làm tính sở cụ thể mức lương quy định Nghị định số 114/20002/NĐ – CP ngày 31 tháng 12 năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương Thời gian để tính trợ cấp việc làm tổng thời gian làm việc thực tế cho người sử dụng lao động đến bị việc làm Trường hợp, người lao động trước có thời gian làm việc khu vực nhà nước mà chưa nhận trợ cấp việc trợ cấp việc làm thời gian tính để nhận trợ cấp việc theo quy định Điều 42 Bộ luật Lao động Khoản trợ cấp việc Qũy dự phòng trợ cấp việc làm đơn vị mà người lao động bị việc làm trả trợ cấp việc làm Riêng người lao động doanh nghiệp thực phương án xếp lại chuyển đổi theo hình thức giao, bán, kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp cổ phần hóa áp dụng theo chế độ quy định lao động nhà nước trường hợp Thời gian làm việc để hưởng trợ cấp việc làm từ đủ năm( 12 tháng) trở lên, có lẻ quy định sau: a) Dưới tháng khơng tính để hưởng trợ cấp việc làm b) Từ tháng đến tháng tính tháng làm việc để hưởng trợ cấp việc làm 1/2 tháng lương c) Từ đủ tháng trở lên tính năm làm việc để hưởng trợ cấp việc làm tháng lương Trợ cấp việc làm trợ cấp việc trả trực tiếp lần cho người lao động chậm không ngày, kể từ ngày người lao động bị việc làm.” Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lí quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp NSDLĐ phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực HĐLĐ với NLĐ Trường hợp không sử dụng hết số lao động có NSDLĐ phải có phương án sử dụng lao động theo quy định pháp luật Cụ thể, Điều Nghị định 44/2003/NĐ_CP ngày 9.5.2003 quy định: "Phương án sử dụng lao động quy định Điều 31 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung quy định sau: Trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lí quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp mà không sử dụng hết số lao động có phải lập phương án sử dụng lao động gồm nội dung chủ yếu sau: 1.Số lao động tiếp tục sử dụng; 2.Số lao động đưa đào tạo lại để tiếp tục sử dụng; Số lao động nghỉ hưu; Số lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động; Người sử dụng lao động cũ người sử dụng lao động phải có trách nhiệm khoản kinh phí đào tạo, kinh phí trả trợ cấp việc làm cho người lao động phải chấm dứt hợp đồng " NLĐ bị chấm dứt hợp đồng trường hợp (bị việc làm) hưởng trợ cấp việc làm trường hợp doanh nghiệp có thay đổi cấu công nghệ (Điều 31 BLLĐ) Công thức tính mức trợ cấp việc làm quy định cụ thể Khoản Điều Thông tư 39/2003/TT-BLĐTBXH sau: “ Cơng thức tính trợ cấp việc làm: Tiền trợ cấp = việc làm Số năm tính hưởng trợ X cấp việc làm Tiền lương làm tính trợ x cấp việc làm Trong đó: Số năm tính hưởng trợ cấp việc làm( tính theo năm) xác định tổng thời gian người lao động làm việc liên tục cho người sử dụng lao động tính từ bắt đầu làm việc đến người lao động bị việc làm, trừ thời gian đóng bảo hiểm theo quy định Điều 41 Nghị định số 127/2008/ NĐ – CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp Trường hợp tổng thời gian làm việc thực tế cho người sử dụng lao động có tháng lẻ (kể trường hợp người lao động có thời gian làm việc cho người sử dụng lao động dủ 12 tháng trở lên tổng thời gian làm việc tính trợ cấp việc làm 12 tháng) làm trịn sau: + Dưới 01(một) tháng khơng tính để hưởng trợ cấp việc làm; + Từ đủ 01(một) tháng đến 06( sáu) tháng làm tròn thành 06(sáu) tháng làm việc để hưởng trợ cấp việc làm 1/ (nửa) tháng lương; + Từ đủ 06(sáu) tháng trở lên làm tròn thành 01(một) năm làm việc để hưởng trợ cấp việc làm 01(một) tháng lương; - Tiền lương làm tính trợ cấp việc làm tiền lương, tiền công theo hợp đồng lao động, tính bình qn 06 tháng liền kề người lao động trước bị việc làm, bao gồm: tiền công, tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức bậc (nếu có); + 01(một) tháng lương cho tháng làm việc; - Mức trợ cấp việc làm thấp 02(hai) tháng lương, trừ trường hợp thời gian để tính trợ cấp việc làm người lao động 01( một) tháng.” Song cần lưu ý riêng trường hợp NLĐ bị việc làm xếp lại doanh nghiệp nhà nước sáp nhập, hợp nhất, giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nước số trường hợp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ngồi quyền lợi chung mà NLĐ hưởng BLLĐ (tức trợ cấp việc làm), NLĐ hưởng số quyền lợi khác theo Nghị định Chính phủ số 91/2010/NĐ-CP sách người lao động dôi dư xếp lại Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu Tuy nhiên, tùy thuộc vào loại HĐLĐ thực mà quyền lợi NLĐ dôi dư hưởng khác Căn vào Nghị định này, sách người lao động dôi dư bao gồm: - Đối với NLĐ dôi dư thực HĐLĐ không xác định thời hạn mà đủ 55 tuổi đến 60 tuổi nam, đủ 50 tuổi đến 55 tuổi nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên ngồi việc nghỉ hưu khơng trừ phần trăm nghỉ hưu trước tuổi, hưởng thêm loại trợ cấp; trợ cấp tháng tiền lương cấp bậc chức vụ, phụ cấp lương hưởng cho năm nghỉ hưu trước tuổi; trợ cấp tháng tiền lương cấp bậc chức vụ, phụ cấp hưởng cho 20 năm đầu cơng tác có đóng bảo hiểm xã hội Từ năm thứ 21 trở đi, năm cơng tác có đóng bảo hiểm xã hội trợ cấp thêm ½ tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp hưởng - Các đối tượng lao động khác thực HĐLĐ không xác định thời hạn mà bị chấm dứt, trợ cấp việc làm hỗ trợ thêm khoản: trợ cấp tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương hưởng cho mõi năm thực tế làm việc khu vực nhà nước; trợ cấp lần triệu đồng hưởng tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp hưởng để tìm việc làm Ngồi ra, NLĐ có nguyện vọng học nghề ngồi khoản tiền nói cịn đào tạo tối đa tháng sở dạy nghề nhà nước quy định - Đối với NLĐ dôi dư thực HĐLĐ có thời hạn từ đến năm chấm dứt, ngồi trợ cấp việc làm cịn hưởng trợ cấp 70% lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương hưởng cho tháng lại chưa thực hết HĐLĐ giao kết tối đa không 12 tháng Qua chế độ áp dụng NLĐ bị việc làm trình bày trên, thấy pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ, bảo vệ cao quyền lợi, lợi ích cho họ trường hợp, đặc biệt quyền lợi họ bị NSDLĐ xâm hại Mất việc làm trường hợp gây nhiều bất lợi cho NLĐ, ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn sống họ, pháp luật quy định chi tiết cụ thể chế độ áp dụng CÂU 2: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG a Nhận xét cách xử Giám đốc cơng ty TP vụ việc trên? (1điểm) Tình tiết bổ sung: Vì cho việc từ chối thương lượng thỏa ước Giám đốc vi phạm pháp luật nên Ban chấp hành cơng đồn dự kiến tổ chức đình cơng để gây sức ép Cách xử Giám đốc công ty TP vụ việc vi phạm pháp luật lao động Thỏa ước lao động tập thể văn thỏa thuận tập thể lao động với người sử dụng lao động vấn đề phát sinh quan hệ lao động nên đương nhiên việc kí kết thỏa ước phải dựa sở tự nguyện Khoản Điều 44 BLLĐ có quy định: " Thỏa ước tập thể đại diện tập thể lao động người sử dụng lao động thương lượng kí kết theo ngun tắc tự nguyện, bình đẳng cơng khai." Như vậy, kí kết thỏa ước lao động tập thể, hai bên phải tự nguyện, song tự nguyện kí kết sau thương lượng, vấn đề chấp nhận yêu cầu thương lượng tạo thiện chí bên quan hệ lao động, nên pháp luật quy định: Điều 46 khoản BLLĐ quy định: " Mỗi bên có quyền đề xuất yêu cầu kí kết nội dung thảo ước tập thể Khi nhận yêu cầu, bên nhận yêu cầu phải chấp nhận việc thương lượng phải thỏa thuận thời gian bắt đầu thương lượng chậm 20 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu." Có nghĩa nhận đề xuất yêu cầu kí thỏa ước lao động tập thể bên công ty TP phải chấp nhận việc thương lượng, phải thỏa thuận thời gian bắt đầu thương lượng khoảng thời gian luật định, việc có kí kết thỏa ước hay khơng phụ thuộc vào việc có đến thống hai bên trình thương lượng hay không, vấn đề bắt buộc Nhưng sau nhận văn Ban chấp hành cơng đồn, giám đốc cơng ty TP từ chối thương lượng Việc không chấp nhận yêu cầu, từ chối thương lượng thỏa ước Giám đốc công ty TP vi phạm pháp luật, Ban chấp hành cơng đồn nhận định, hành động khơng thể thiện chí bên công ty TP quan hệ lao động, làm giảm uy tín lãnh đạo cơng ty người lao động Hành vi vi phạm công ty TP bị xử phạt hành theo Nghị định Chính phủ số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004: Cụ thể: Áp dụng Điểm a Khoản Điều 11 Nghị định 113/2004/NĐ-CP xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động: “ Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Từ chối thương lượng để kí kết sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể nhận yêu cầu phía yêu cầu thương lượng theo định khoản Điều 46 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung.” Như vậy, cơng ty TP bị xử phạt hành từ triệu đồng đến triệu đồng b Vụ việc cần phải giải qua thủ tục trước đình cơng để đảm bảo cho đình cơng NLĐ cơng ty TP thời điểm?(2 điểm) Tình tiết bổ sung: Giả sử hai bên tiến hành thương lượng không thống vấn đề nâng lương nên thỏa ước tập thể khơng kí Ban chấp hành cơng đồn dự định yêu cầu tổ chức, quan có thẩm quyền giải tranh chấp Theo tình tiết bổ sung, hai bên tiến hành thương lượng, không thống vấn đề nâng lương nên thỏa ước lao động khơng kí Như vậy, theo khoản Điều 46, bên u cầu kí thỏa ước - Giám đốc cơng ty TP đồng ý thương lượng, thương lượng khơng thành nên khơng kí thỏa ước khơng vi phạm pháp luật Vụ tranh chấp nói khơng có vi phạm việc thực quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hay nội quy lao động đăng kí với quan nhà nước quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác công ty TP - đơn vị sử dụng lao động, đó, theo quy định khoản Điều 157 BLLĐ, tranh chấp quyền Khoản Điều 157 BLLĐ quy định: "Tranh chấp tập thể lợi ích tranh chấp việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng kí với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác doanh nghiệp trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động."Vấn đề mấu chốt tranh chấp nâng tiền lương tối thiểu cho người sử dụng lao động từ triệu đồng lên 1, triệu đồng, thời điểm (đầu năm 2008), pháp luật quy định mức lương tối thiểu áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi địa bàn Hà Nội công ty TP triệu đồng, vậy, hoàn tồn vấn đề lợi ích Có thể khẳng định, vụ tranh chấp tập thể người lao động (đại diện ban chấp hành cơng đồn) Cơng ty TP trường hợp tranh chấp lợi ích Như vậy, để đình cơng thời điểm người lao động cơng ti TP phải trải qua thủ tục định pháp luật quy định, sau tranh chấp lao động tập thể lợi ích đưa giải theo thủ tục hịa giải trọng tài khơng có kết Thủ tục hòa giải giải tranh chấp lao động tập thể quy định Điều 165a, Điều 170, 171 BLLĐ Sau trải qua thủ tục định mà không giải tranh chấp, tập thể người lao động cơng ty TP có quyền đình cơng, để đình cơng diễn thời điểm, tức đình cơng theo quy định pháp luật phải thực thủ tục quy định Điều 174, Điều 174a Điều 174 b BLLĐ Cụ thể sau: Theo quy định Điều 174a BLLĐ có thủ tục sau: Ban chấp hành cơng đồn cơng ty TP phải lấy ý kiến đình cơng, tập thể người lao động cơng ty có 300 người phải lấy ý kiến trực tiếp, 300 người lấy ý kiến mang tính đại diện: thành viên ban chấp hành cơng đồn sở, Tổ trưởng tổ cơng đồn Tổ trưởng tổ sản xuất Ban chấp hành cơng đồn thuộc cơng ty TP lấy ý kiến hình thức bỏ phiếu lấy chữ kí Thời gian hình thức lấy ý kiến để đình cơng Ban chấp hành cơng đồn sở định phải thông báo cho người sử dụng lao động biết trước ngày Nội dung lấy ý kiến bao gồm: Những vấn đề tranh chấp lao động tập thể, cụ thể vấn đề tiền lương quan, tổ chức giải tập thể lao động không đồng ý; thời điểm bắt đầu đình cơng; địa điểm đình cơng việc đồng ý hay khơng đồng ý đình cơng Sau đó, thủ tục để tiến hành đình công tiếp tục giải theo Điều 174b BLLĐ: Ban chấp hành cơng đồn sở định đình cơng văn lập u cầu có ý kiến đồng ý 50% tổng số người lao động công ty TP có 300 lao động 75% số người lấy ý kiến cơng ty có 300 lao động Quyết định đình cơng phải nêu rõ thời điểm bắt đầu đình cơng, địa điểm đình cơng, có chữ kí đại diện ban chấp hành cơng đồn sở phải đóng dấu tổ chức cơng đồn Bản u cầu phải có số nội dung chủ yếu: Những vấn đề tranh chấp lao động tập thể quan, tổ chức giải tập thể lao động không đồng ý; Kết lấy ý kiến đồng ý đình cơng; Thời điểm bắt đầu đình cơng; Địa người cần liên hệ để giải Trong thời hạn nhấn ngày trước ngày bắt đầu đình cơng, Ban chấp hành cơng đồn phải cử đại diện nhiều ba người để trao định đình cơng yêu cầu cho công ty TP, đồng thời gửi cho Sở lao động thương binh xã hội Thành phố Hà Nội cho Liên đoàn lao động thành phố Hà Nội Đến thời điểm đình công báo trước, công ty TP không chấp nhận giải yêu cầu Ban chấp hành cơng đồn tổ chức lãnh đạo đình cơng Tóm lại, để đình cơng thời điểm trường hợp (đình cơng xuất phát từ tranh chấp lợi ích) tức phải thực thủ tục pháp luật quy định trước đình cơng - nói cách khác đình cơng pháp luật Ban chấp hành Cơng đồn đại diện cho tập thể lao động công ty TP phải thực đầy đủ thủ tục quy định Điều 174, Điều 174a Điều 174b BLLĐ c Hãy xác định tổ chức, quan có thẩm quyền thủ tục giải vụ tranh chấp trên? c.1.Xác định tổ chức, quan có thẩm quyền giải vụ tranh chấp trên: Theo tình mà đề nêu, tranh chấp người lao động công ty TP công ty TP tranh chấp tập thể thỏa ước lao động tập thể, nhiên, vấn đề mấu chốt tranh chấp tăng mức lương tối thiểu cho người lao động công ty TP 10 Điều 55 BLLĐ quy định: “Tiền lương người lao động hai bên thỏa thuận hợp dồng lao động trả theo suất lao động, chất lượng hiệu công việc Mức lương người lao động không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định” Theo Nghị định 168/2007/NĐ-CP, văn quy định mức lương tối thiểu có hiệu lực thời điểm xảy tranh chấp tình mức lương tối thiểu quy định từ 900.000 đồng/tháng - 1.000.000 đồng/tháng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi địa bàn Hà Nội (khoản 1, Điều Nghị định) Theo quy định trên, Doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả tiền lương cho người lao động tiền lương tối thiểu pháp luật quy định Mức lương tối thiểu mà công ty TP quy định thỏa ước trước áp dụng sau triệu đồng, khơng vi phạm quy định pháp luật, có nghĩa cơng ty TP thực nghĩa vụ mình, việc yêu cầu mức lương tối thiểu cao (từ triệu đồng đến 1,5 triệu đồng) thuộc vấn đề lợi ích Hay nói cách khác, tranh chấp tập thể nêu tình tranh chấp tập thể lợi ích Điều 169 BLLĐ quy định: “Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích bao gồm: Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động” Như vậy, tình đưa quan có thẩm quyền giải bao gồm: Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động Hội đồng trọng lao động c.2 Thủ tục giải tranh chấp tập thể lợi ích: * Thủ tục hịa giải tranh chấp tập thể lợi ích Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động Thủ tục hòa giải tranh chấp lao động tập thể theo quy định Điều 165a, Điều 170 BLLĐ, Điều Nghị định 133/2007/NĐ - CP ngày 8/8/2007 Thơng tư 22/2007 ngày 23/10/2007 Việc hịa giải tranh chấp lao động hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên tiến hành áp dụng loại thủ tục thống pháp luật quy định Cụ thể: - Thứ nhất, nhận đơn yêu cầu hòa giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích: 11 Hội đồng hịa giải có nhiệm vụ hòa giải vụ tranh chấp lao động có đơn u cầu Vì bên tranh chấp cơng ty TP phải có đơn u cầu hòa giải gửi lên Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động - Chuẩn bị phiên họp hòa giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích: + Thành viên hội đồng hịa giải hịa giải viên lao động phân cơng giải vụ tranh chấp lao động phải nhanh chóng tiến hành tìm hiểu vụ việc dự kiến phương án hòa giải Trường hợp vụ tranh chấp hội đồng hịa giải giải quyết, chủ tịch hội đồng hòa giải phải tổ chức họp hội đồng để thảo luận dự kiến phương án hòa giải Phương án hòa giải phải thành viên hội đồng trí + Trong thời hạn ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu hòa giải, Chủ tịch hội đồng hòa giải hòa giải viên lao động phân công phải thông báo văn việc triệu tập bên tranh chấp lao động, người làm chứng (nếu cần) tổ chức phiên họp hòa giải vụ tranh chấp lao động tập thể lợi ích - Thứ ba, tổ chức hịa giải vụ tranh chấp + Tại phiên họp hào giải, Thư kí Hội đồng trọng tài hòa giải hòa giải viên phải kiểm tra có mặt hai bên tranh chấp lao động, người mời Trường hợp hai bên tranh chấp lao động Ủy quyền cho người khác làm đại diện phải kiểm tra giấy ủy quyền Nếu hai bên tranh chấp vắng mặt cử người đại diện mà khơng có giấy ủy quyền hỗn phiên họp hịa giải sang ngày làm việc hướng dẫn cho hai bên thực theo thủ tục quy định + Khi hai bên tranh chấp đại diện họ có mặt đầy đủ phiên họp, Hội đồng tiến hành hịa giải theo trình tự sau: Tuyên bố lý phiên họp hòa giải giới thiệu thành phần tham dự phiên hợp; Đọc đơn nguyên đơn; Bên nguyên đơn trình bày; Bên bị đơn trình bày; Hội đồng hòa giải hòa giải viên chất vấn bên, nêu chứng yêu cầu nhân chứng (nếu có) phát biểu; Người bào chữa hai bên tranh chấp (nếu có) phát biểu + Hội đồng hòa giải hòa giải viên vào pháp luật lao động, tài liệu, chứng cứ, ý kiến bên tranh chấp, phân tích đánh giá vụ việc, nêu điểm sai hai bên tự hòa giải với nhay đưa phương án hòa giải để hai bên xem xét, thương lượng chấp thuận Trường hợp bên nguyên đơn rút yêu cầu hai bên tự hòa giải chấp nhận phương án hịa giải Hội đồng hịa giải hịa giải viên lập biên hòa giải thành theo Mẫu số kèm theo Thơng tư này, có chữ kí hai bên tranh chấp, 12 Chủ tịch, thư kí Hội đồng hịa giải hịa giải viên Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thảo thuận ghi biên hòa giải thành + Trường hợp hai bên khơng chấp nhận phương án hịa giải Hội đồng hòa giải hòa giải viên lập biên hịa giải khơng thành ghi rõ ý kiến hai bên; biên phải có chữ kí hai bên, Chủ tịch, Thư kí Hội đồng hịa giải hòa giải viên Trường hợp bên triệu tập đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lí đáng Hội đồng hịa giải hòa giải viên lao động lập biên hịa giải khơng thành ghi rõ ý kiến bên có mặt; biên phải có chữ kí bên có mặt, Chủ tịch, Thư kí Hội đồng hòa giải hào giải viên Biên hòa giải phải gửi cho hai bên tranh chấp lao động thời hạn ngày làm việc, kể từu ngày lập biên hòa giải * Thủ tục giải tranh chấp lao động Hội đồng trọng tài lao động Căn theo quy định Điều 171 BLLĐ hướng dẫn cụ thể khoản 1, Mục III Thông tư 23/2007/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn tổ chức hoạt động Hội đồng trọng tài lao động, tóm tắt bước tiến hành hịa giải Hội đồng trọng tài lao động sau: - Thụ lí vụ việc: Nếu vụ tranh chấp tập thể quyền tập thể lao động công ty TP tiến hành hòa giải hội đồng hòa giải sở hòa giải viên lao động khơng thành q thời hạn giải bên có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải Đơn yêu cầu phải gửi tới hội đồng trọng tài lao động nơi xảy tranh chấp, kèm theo đơn yêu cầu, người yêu cầu phải cung cấp cho hội đồng trọng tài lao động tất chứng liên quan tới vụ tranh chấp lao động tập thể phải chịu trách nhiệm tính xác tài liệu, chứng Khi chủ tịch hội đồng duyệt thụ lí, thư kí hội đồng trọng tài lao động vào sổ thụ lí, thơng báo cho bên đương biết bắt đầu thủ tục cần thiết cho việc hòa giải giải tranh chấp lao động tập thể hai bên - Chuẩn bị giải quyết: Các công việc mà hội đồng trọng tài lao động phải tiến hành trình chuẩn bị giải tranh cấp bao gồm: + Cử thành viên hội đồng trọng tài tham gia hòa giải, giải tranh chấp lao động; + Xác minh, thu thập chứng cứ, lập hồ sơ giải tranh chấp + Gửi hồ sơ giải tranh chấp cho đương sự, thành viên hội đồng tham gia giải vụ tranh chấp; 13 + Giải vấn đề thay đổi thành viên hội đồng tham gia giải tranh chấp (nếu có) - Phiên họp hịa giải: + Thời hạn tổ chức phiên họp: Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải + Thành phần tham gia phiên họp: Các thành viên hội đồng trọng tài lao động: Phiên họp tiến hành có 2/3 tổng số thành viên hội đồng có mặt thiết phải có thành viên sở LĐ-TBXH, liên đoàn lao động tỉnh đại diện NSDLĐ Các bên đương sự: Các bên tranh chấp tham gia phiên họp hội đồng trọng tài lao động thông qua người dại diện hợp pháp + Địa điểm tổ chức: pháp luật hành không quy định cụ thể địa điểm tiến hành phiên họp Trên thực tế, thông thường tiến hành trụ sở hội đồng trọng tài lao động, tiến hành trụ sở cơng ty TP + Trình tự, thủ tục phiên họp: Khai mạc phiên họp; Hòa giải: Các bên đương trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu liên quan tới vụ tranh chấp hướng giải tranh chấp hai bên Hội đồng trọng tài lao động đưa phương án hòa giải để bên tranh chấp xem xét hòa giải với Nếu hòa giải thành, Hội đồng trọng tài lập biên hòa giải thành, ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm thực có đầy đủ họ tên thành viên hội đồng tham gia giải quyết, người hội đồng mời tham dự phiên họp Nếu hai bên khơng chấp nhận phương án hịa giải bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lí đáng hội đồng trọng lao động lập biên hịa giải khơng thành, có chữ kí bên tranh chấp có mặt, chủ tịch thư kí hội đồng trọng tài lao động + Tồn diễn biến phiên họp hịa giải, giải tranh chấp lao động tập thể phải phản ánh biên hội đồng trọng tài lao động Thư kí hội đồng người có trách nhiệm ghi chép diễn biến phiên họp Trường hợp hội đồng trọng tài lao động hịa giải khơng thành hết thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải mà hội đồng trọng tài lao động khơng tiến hành hịa giải tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng d Cơng ty TP có phải nâng lương tối thiểu cho NLĐ không? Tại sao? (1 điểm) Công ty TP nâng lương tối thiểu cho người lao động công ty 14 Theo đề bài, mức lương tối thiểu ghi thỏa ước lao động tập thể công ty TP - doang nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hà Nội triệu đồng, áp dụng từ 1/02/2004 Mức lương sở để trả lương cho người lao động theo hệ số ghi thang lương, bảng lương Thực tế cho thấy, mức lương tối thiểu mà công ty TP áp dụng người lao động không vi phạm pháp luật Mức lương tối thiểu mà công ty TP áp dụng người lao động từ 1/2/2004 đến trước 1/1/2008 cao mức tối thiểu mà pháp luật quy định Đến đầu năm 2008, tập thể người lao động (Ban chấp hành cơng đồn đại diện) có u cầu nâng lương lúc Nghị định 168/2007/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước ngồi Việt Nam có hiệu lực (có hiệu lực từ ngày 1/1/2008) Theo quy định Điều nghị định này: Điều 1: Quy định mức lương tối thiểu vùng để trả công người lao động làm việc giản đơn điều kiện lao động bình thường cho doang nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam (sau gọi chung doanh nghiệp) thực từ 01 tháng 01 năm 2008 theo vùng sau: Mức 1.000.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn quận thuộc thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Mức 900.000 đồng/tháng áp dụng với doanh nghiệp hoạt động địa bàn huyện thuộc thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh " Như vậy, mức lương tối thiểu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thuộc địa bàn Hà Nội cơng ty TP vào thời điểm đầu năm 2008, người lao động cơng ty có u cầu nâng lương, mức lương mà pháp luật quy định 900.000 đồng/tháng - 1000000 đồng/tháng, vậy, công ty TP khơng vi phạm pháp luật Nói cách khác, cần không mức lương tối thiểu theo luật định, doanh nghiệp áp dụng thuộc quyền doanh nghiệp Như vậy, nâng lương vấn đề lợi ích, cơng ty TP có quyền xem xét để nâng mức lương tối thiểu cho người lao động từ triệu lên 1,5 triệu đồng/tháng không, tức pháp luật không bắt buộc công ty TP phải nâng lương tối thiểu cho người lao động Kết luận: Công ty TP nâng lương tối thiểu cho người lao động công ty 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Lao động Việt Nam - Đại học Luật Hà Nội - 2010 Bộ luật Lao động sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 Võ Lê Dũng - Tranh chấp giải tranh chấp lao động tập thể lợi íchKhóa luận tốt nghiệp - Hà Nội 2008 Nguyễn Việt Hoàng - Pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam nhìn từ góc độ so sánh với luật Lao động Thái Lan - Luận văn Tiến sĩ Luật học - Hà Nội 2005 Nguyễn Thị Hạnh - Hòa giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Việt Nam - Khóa luận tốt nghiệp 2008 Nghị định 133/2007/NĐ-CP ngày 08/08/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động giải tranh chấp lao động Nghị định Chính phủ số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm Nghị định Chính phủ số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số diều luật lao động hợp đồng lao động Thông tư số 17/2009/TT-BLĐTBXH - Thông tư sửa đổi, bổ sung số điểm thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2003 hướng dẫn thi hành số điều nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 05 năm 2003 Chinh phủ hợp đồng lao động 10 Thông tư 20/2003/TT-BLĐTBXH - Thông tư Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 Chính phủ tuyển lao động 16 11 Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 Bộ lao động - Thương binh Xã hội Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2003 Chính phủ hợp đồng lao động 12 Nghị định 168/2007/NĐ-CP Quy định mức lương tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước ngồi Việt Nam 13 Thơng tư 22/2007/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn tổ chức, hoạt động Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động 14 Thông tư 23/2007/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn tổ chức hoạt động Hội đồng trọng tài lao động 15 Thông tư 39/2003/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn thi hành Điều 12 Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm 16 Nghị định Chính phủ số 91/2010/NĐ-CP Chính sách người lao động dôi dư xếp lại Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu 17 Nghị định 113/2004/NĐ-CP Xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 18 Trần Hồng Hạnh - Đình cơng giải đình cơng theo pháp luật lao động Việt Nam - Luận văn thạc sĩ Luật học - Hà Nội, 2008 19 Chu Thị Lam Giang - Thỏa ước lao động tập thể số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam - Khóa luận tốt nghiệp - Hà Nội - 2008 20 Nguyễn Thị Minh - Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp - Người hướng dẫn: TS Lưu Bình Nhưỡng - Hà Nội, 2007 17 ... xử lý người sử dụng lao động sai, người sử dụng lao động phải hủy bỏ định đó, xin lỗi công khai, khôi phục danh dự quyền lợi vật chất cho người lao động" Như vậy, chế độ áp dụng người lao động. .. hưu; Số lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động; Người sử dụng lao động cũ người sử dụng lao động phải có trách nhiệm khoản kinh phí đào tạo, kinh phí trả trợ cấp việc làm cho người lao động phải... công ty TP vụ việc vi phạm pháp luật lao động Thỏa ước lao động tập thể văn thỏa thuận tập thể lao động với người sử dụng lao động vấn đề phát sinh quan hệ lao động nên đương nhiên việc kí kết