Anh B làm việc cho công ty X thuộc khu công nghiệp Nam Thăng Long, Hà Nội từ ngày 0252016 với hợp đồng lao động thời hạn 2 năm. Theo hợp đồng lao động, công việc của anh B làm là công nhân kiểm tra kỹ thuật với mức tiền lương là 7.000.000 đồngtháng. Hết hạn hợp đồng lao động, mặc dù hai bên không ký tiếp hợp đồng lao động mới nhưng anh B vẫn tiếp tục làm công việc cũ.
Câu 1: Phân tích đặc điểm quan hệ pháp luật người lao động người sử dụng lao động? Câu 2: Anh B làm việc cho công ty X thuộc khu công nghiệp Nam Thăng Long, Hà Nội từ ngày 02/5/2016 với hợp đồng lao động thời hạn năm Theo hợp đồng lao động, công việc anh B làm công nhân kiểm tra kỹ thuật với mức tiền lương 7.000.000 đồng/tháng Hết hạn hợp đồng lao động, hai bên không ký tiếp hợp đồng lao động anh B tiếp tục làm công việc cũ Đến tháng 2/2019, công ty X làm ăn thua lỗ nên giải thể phân xưởng nơi anh B làm việc dự định cho 15 lao động nghỉ việc, có anh B Công ty động viên anh B lao động khác tự viết đơn xin nghỉ việc hứa trợ cấp thêm khoản tiền Hỏi: Loại HĐLĐ ký anh B công ty X trước chấm dứt loại HĐLĐ nào? Tại sao? Nếu anh B lao động khác khơng viết đơn xin nghỉ việc Cơng ty chấm dứt HĐLĐ anh B lao động nghỉ việc khơng? Cơng ty phải tiến hành thủ tục nào? Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải đơn yêu cầu anh B? Nếu anh B viết đơn xin nghỉ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ hay thoả thuận chấm dứt HĐLĐ? BÀI LÀM Câu 1: Phân tích đặc điểm quan hệ pháp luật lao động NLĐ NSDLĐ Khái niệm quan hệ pháp luật lao động người lao động người sử dụng lao động Quan hệ pháp luật lao động người lao động người sử dụng lao động quan hệ người lao động người sử dụng lao động pháp luật lao động điều chỉnh Như vậy, người lao động người sử dụng lao động tồn nhiều loại quan hệ xã hội như: quan hệ dân sự, quan hệ thương mại, quan hệ tố tụng… đó, loại quan hệ pháp luật lao động điều chỉnh quan hệ pháp luật lao động người lao động người sử dụng lao động Loại quan hệ phát sinh trình sử dụng sức lao động Tức người lao động dùng sức lao động để thực thoả thuận NLĐ NSDLĐ việc trao đổi loại hàng hố đặc biệt sức lao động Hình thức pháp lý quan hệ pháp luật lao động chủ yếu thông qua Hợp đồng lao động Theo đó, Hợp đồng lao động, bên thoả thuận đưa điều khoản cụ thể trình trao đổi sức lao động người lao động người sử dụng lao động Ngay từ hình thành Hợp đồng lao động, quan hệ người lao động người sử dụng lao động pháp luật lao động điều chỉnh thông qua việc yêu cầu bên quan hệ tuân thủ quy định pháp luật việc giao kết Hợp đồng lao động Đồng thời, trình thực Hợp đồng lao động, quan hệ người lao động người sử dụng lao động tiếp tục điều chỉnh để hành vi bên đảm bảo tuân thủ pháp luật lao động Hợp đồng lao động Trong trường hợp có vi phạm, pháp luật lao động tiếp tục vận dụng để điều chỉnh hành vi vi phạm trở chuẩn mực, quy định pháp luật lĩnh vực Đặc điểm quan hệ pháp luật lao động người lao động người sử dụng lao động Đây loại quan hệ bên chủ thể người lao động người sử dụng lao động, quy định hành vi bên nằm hệ thống pháp luật lao động, đồng thời thoả thuận hành vi thực tế hai bên Mặc dù loại quan hệ đa dạng phức tạp theo đối tượng chủ thể, có đặc điểm bản, khơng thể thay đổi tất mối quan hệ pháp luật lao động người lao động người sử dụng lao động sau: Đặc điểm 1: NLĐ phải tự thực cơng việc Thơng qua hợp đồng lao động, người lao động thoả thuận dùng sức lao động để trao đổi với người sử dụng lao động Mà sức lao động đại lượng gắn liền với thân người lao động , người lao động thực hành vi lao động thực tế, “gửi” hay “thay thế” cá thể khác Do đó, mối quan hệ nay, NLĐ bên phải tự thực cơng việc thoả thuận NSDLĐ bên thụ hưởng thành việc chuyển sức lao động vào công cụ lao động để tạo sản phẩm Trong trình tiến tới xác lập hợp đồng lao động, để thiết lập mối quan hệ với người sử dụng lao động, người lao động phải thể lực thân có, phục vụ cho việc thực tốt công việc mà người sử dụng lao động đòi hỏi Dựa vào thể mang tính “chào hàng” người lao động mà người sử dụng lao động định có lựa chọn hay khơng lựa chọn cá thể có “sức lao động” với đặc điểm trình bày Đặc điểm 2: Người sử dụng lao động có quyền quản lý người lao động Quyền quản lý người sử dụng lao động với người lao động phát sinh quan hệ lao động phạm vi lao động Điều có nghĩa người sử dụng lao động, để đảm bảo cơng việc nội dung HĐLĐ thực hiện, có quyền thực số cơng việc người lao động giám sát trình, kiểm tra chất lượng, đôn đốc nhắc nhở… Giới hạn trình quản lý điều chỉnh pháp luật lao động Theo đó, người sử dụng lao động quản lý người lao động vấn đề liên quan đến công việc việc thực công việc, ví dụ việc thực nội quy làm việc, kỷ luật công việc… Việc người sử dụng lao động quản lý người lao động xuất phát từ việc “sức lao động” người lao động đại lượng gắn liền với người lao động , hình thành qua hành vi thực tế người lao động Do đó, để quản lý “sức lao động” – thứ hàng hoá đặc biệt người lao động trao đổi, người sử dụng lao động phải quản lý “bộ máy” tạo “sức lao động” – người lao động Đặc điểm 3: trình xác lập, trì, chấm dứt quan hệ pháp luật lao động người lao động người sử dụng lao động có tham gia đại diện lao động Do mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động quan hệ bình đẳng tuyệt đối, người lao động cá nhân dễ bị “lép vế” trước người sử dụng lao động vốn nắm nhiều lợi mối quan hệ lao động Vì vậy, việc pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động, việc đại diện lao động có sở pháp lý để tham gia trình xác lập, trì, chấm dứt quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động phương pháp để xác lập điều chỉnh mối quan hệ hành vi phía, đặc biệt hành vi người sử dụng lao động người lao động Sự tham gia đại diện lao động trình giúp đỡ người lao động ký kết HĐLĐ, giúp đỡ bảo vệ quyền lợi người lao động có tranh chấp lao động xảy Việc tham gia đại diện lao động điều chỉnh mối quan hệ pháp luật người lao động người sử dụng lao động tạo sở pháp lý để thực hiện, chương V – đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thoả ước lao động tập thể - Bộ luật Lao động năm 2012 Câu 2: Anh B làm việc cho công ty X thuộc khu công nghiệp Nam Thăng Long, Hà Nội từ ngày 02/5/2016 với hợp đồng lao động thời hạn năm Theo hợp đồng lao động, công việc anh B làm công nhân kiểm tra kỹ thuật với mức tiền lương 7.000.000 đồng/tháng Hết hạn hợp đồng lao động, hai bên không ký tiếp hợp đồng lao động anh B tiếp tục làm công việc cũ Đến tháng 2/2019, công ty X làm ăn thua lỗ nên giải thể phân xưởng nơi anh B làm việc dự định cho 15 lao động nghỉ việc, có anh B Cơng ty động viên anh B lao động khác tự viết đơn xin nghỉ việc hứa trợ cấp thêm khoản tiền Hỏi: Loại HĐLĐ ký anh B công ty X trước chấm dứt loại HĐLĐ nào? Tại sao? Nếu anh B lao động khác không viết đơn xin nghỉ việc Cơng ty chấm dứt hợp đồng lao động anh B lao động nghỉ việc khơng ? Cơng ty phải tiến hành thủ tục ? Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải đơn yêu cầu anh B? Nếu anh B viết đơn xin nghỉ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ hay thoả thuận chấm dứt HĐLĐ? Bài làm Loại Hợp đồng lao động ký Anh B công ty X trước chấm dứt Hợp đồng lao động Hợp đồng không xác định thời hạn Căn khoản 1, Điều 22, BLLĐ: “1 Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn; Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng Khi hợp đồng lao động quy định điểm b điểm c khoản Điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; khơng ký kết hợp đồng lao động hợp đồng giao kết theo quy định điểm b khoản Điều trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng giao kết theo quy định điểm c khoản Điều trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn 24 tháng Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn ký thêm 01 lần, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn” Theo đó, anh B Cơng ty X ký HĐLĐ có thời hạn 02 năm từ ngày 02/05/2016 Như vậy, loại HĐLĐ mà anh B ký với Công ty X HĐLĐ xác định thời hạn Sau hết hạn HĐLĐ, tức ngày 02/05/2018, bên không ký tiếp HĐLĐ anh B tiếp tục làm công việc cũ thời điểm công ty dự định cho anh B nghỉ việc tháng 02/2019 Như vậy, áp dụng khoản Điều 22, HĐLĐ xác định thời hạn anh B Công ty X chuyển sang HĐLĐ không xác định thời hạn Nếu Anh B lao động khác không viết đơn xin nghỉ việc Cơng ty chấm dứt HĐLĐ Anh B lao động nghỉ việc không? Công ty phải tiến hành thủ tục nào? (2 điểm) Nếu Anh B lao động khác khơng viết đơn xin nghỉ việc Cơng ty chấm dứt HĐLĐ Anh B lao động Cơ sở pháp lý: Điều 38 BLLĐ 2012 quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động: 1.Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a Người lao động thường xun khơng hồn thành công việc theo hợp đồng lao động b Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục, người lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động c Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc d Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định tai Điều 33 Bộ luật này” Và khoản Điều 12, Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 hướng dẫn thực Bộ luật lao động 2012: Điều 12 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Điểm a c Khoản Điều 38 Bộ luật Lao động quy định sau: Người sử dụng lao động phải quy định cụ thể tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc quy chế doanh nghiệp, làm sở đánh giá người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ người sử dụng lao động ban hành sau có ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở Lý bất khả kháng khác thuộc trường hợp sau đây: a) Do địch họa, dịch bệnh; b) Di dời thu hẹp địa điểm sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền Do đó, áp dụng quy định pháp luật, Cơng ty X có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ với anh B số lao động khác Các thủ tục mà công ty X cần tiến hành là: Bước 1: Xây dựng thực phương án sử dụng lao động có tham gia Cơng đồn sở theo quy định Điều 44 – BLLĐ 2012 Lập phương án giải lao động (gồm nội dung theo quy định Điều 46, BLLĐ: 1.Phương án sử dụng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Danh sách số lượng người lao động tiếp tục sử dụng, người lao động đưa đào tạo lại để tiếp tục sử dụng; b) Danh sách số lượng người lao động nghỉ hưu; c) Danh sách số lượng người lao động chuyển sang làm việc không trọn thời gian; người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động; d) Biện pháp nguồn tài bảo đảm thực phương án Khi xây dựng phương án sử dụng lao động phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở Bước 2: Trao đổi với Công đồn sở việc cho thơi việc người lao động Việc trao đổi nên lập biên bản, có xác nhận đại diện Cơng đồn sở Bước 3: Thơng báo cho NLĐ trước ngày chấm dứt HĐLĐ 45 ngày (Theo quy định Điều 38 BLLĐ 2012) Bước 4: Thông báo văn cho Sở Lao động – Thương binh – Xã hội cấp tỉnh vòng 30 ngày trước tiến hành việc Bước 5: Giải chế độ tiền lương, trợ cấp việc cho NLĐ theo quy định pháp luật Trong trường hợp khơng đạt đồng thuận từ phía NLĐ, dự kiến không nhận đồng thuận từ NLĐ trước thời điểm chấm dứt HĐLĐ, Công ty X nên tổ chức hoà giải nội vận động NLĐ hợp tác để tìm phương án giải tốt nhất, tránh tình trạng đình lãn cơng bất hợp pháp, phức tạp ANTT Trong trường hợp tổ chức hồ giải nội khơng thành, Cơng ty X cần tìm đến Phòng LĐTBXH huyện để hỗ trợ hoà giải lao động Cơ quan tổ chức có thẩm quyền giải đơn yêu cầu Anh B (1,5 điểm) Trường hợp anh B có đơn yêu cầu xử lý, tình xảy tranh chấp lao động cá nhân anh B công ty X Áp dung Điều 200 BLLĐ 2012: Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Hòa giải viên lao động Tòa án nhân dân.” Đồng thời, áp dụng điểm a khoản Điều 201 BLLĐ: 1.Tranh chấp lao động cá nhân phải thơng qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau khơng bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; Do nội dung tranh chấp anh B công ty X việc anh B bị NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ nên tranh chấp không bắt buộc phải qua thủ tục hồ giải Vậy, quan có thẩm quyền giải đơn yêu cầu anh B Toà án nhân dân 10 Áp dụng thêm Bộ luật Tố tụng dân 2015, thẩm quyền giải vụ án dân sự, Điều 35, Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp lao động thuộc Điều 32 Bộ luật TTDS Nếu Anh B viết đơn xin nghỉ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ hay thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ? (1 điểm) Trường hợp anh B viết đơn xin nghỉ việc theo đề nghị cơng ty X việc thoả thuận chấm dứt HĐLĐ, sau cơng ty X giải trình hồn cảnh, điều kiện kinh doanh tình hình buộc phải thu hẹp sản xuất, anh B hiểu chấp nhận đề nghị công ty, tự nguyện viết đơn xin nghỉ việc Cơ sở pháp lý: khoản Điều 36 BLLĐ 2012 – trường hợp chấm dứt HĐLĐ: hai bên thoả thuận chấm dứt HĐLĐ 11 ...BÀI LÀM Câu 1: Phân tích đặc điểm quan hệ pháp luật lao động NLĐ NSDLĐ Khái niệm quan hệ pháp luật lao động người lao động người sử dụng lao động Quan hệ pháp luật lao động người lao động người. .. dứt quan hệ pháp luật lao động người lao động người sử dụng lao động có tham gia đại diện lao động Do mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động quan hệ bình đẳng tuyệt đối, người lao động. .. người sử dụng lao động quan hệ người lao động người sử dụng lao động pháp luật lao động điều chỉnh Như vậy, người lao động người sử dụng lao động tồn nhiều loại quan hệ xã hội như: quan hệ dân