1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm của quan hệ pháp luật lao động

1 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 11,57 KB

Nội dung

Đặc điểm của quan hệ pháp luật lao động 1. Quan hệ pháp luật lao động được thiết lập chủ yếu dựa trên cơ sở giao kết hợp đồng lao động. Các bên tham gia phải là người trực tiếp giao kết và thực hiện các quyền và nghĩa vụ đã thỏa thuận. Trong quan hệ pháp luật lao động, người lao động phải tự mình hoàn thành công việc được giao dựa trên trình độ chuyên môn sức khỏe của mình. Nếu không có sức khỏe và trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu của công việc thì người lao động không thể giao kết hợp đồng lao động được. Pháp luật lao động quy định: công việc theo hợp đồng lao động phải do người giao kết thực hiện, không được giao cho người khác nếu không có sự đồng ý của người sử dụng lao động. Quy định này dựa trên cơ sở là việc thực hiện công việc không chỉ liên quan đến tiền lương, mà còn liên quan đến rất nhiều yếu tố khác như: các quyền về nhân thân, trách nhiệm nghề nghiệp v.v... . 2. Trong quan hệ pháp luật lao động, người sử dụng lao động có quyền tổ chức, quản lý, kiểm tra, giám sát quá trình lao động của người lao động. Khi tham gia quan hệ pháp luật lao động, người lao động tự đặt hoạt động của mình vào sự quản lý của người sử dụng lao động, phải tuân thủ kỷ luật lao động, nội quy doanh nghiệp, chế độ làm việc và nghỉ ngơi, phải chịu sự kiểm tra giám sát quá trình lao động của người sử dụng lao động. Bù lại sự lệ thuộc ấy, người lao động có quyền nhận được tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi của doanh nghiệp cũng như các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội mà Nhà nước đã quy định. Quyền này không có trong quan hệ dân sự (hay quan hệ dịch vụ), vì các bên trong quan hệ dịch vụ thường chỉ có liên quan đến nhau về kết quả lao động và tiền công. 3. Trong quá trình tồn tại, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật lao động thường có sự tham gia của đại diện tập thể lao động (tổ chức Công đoàn). Tùy từng trường hợp cụ thể mà xác định mức độ tham gia của công đoàn trong khuôn khổ quy định của pháp luật song sự tham gia đó là bắt buộc nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động

Đặc điểm quan hệ pháp luật lao động Quan hệ pháp luật lao động thiết lập chủ yếu dựa sở giao kết hợp đồng lao động Các bên tham gia phải người trực tiếp giao kết thực quyền nghĩa vụ thỏa thuận Trong quan hệ pháp luật lao động, người lao động phải tự hồn thành cơng việc giao dựa trình độ chun mơn sức khỏe Nếu khơng có sức khỏe trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu công việc người lao động khơng thể giao kết hợp đồng lao động Pháp luật lao động quy định: công việc theo hợp đồng lao động phải người giao kết thực hiện, không giao cho người khác khơng có đồng ý người sử dụng lao động Quy định dựa sở việc thực công việc không liên quan đến tiền lương, mà liên quan đến nhiều yếu tố khác như: quyền nhân thân, trách nhiệm nghề nghiệp v.v Trong quan hệ pháp luật lao động, người sử dụng lao động có quyền tổ chức, quản lý, kiểm tra, giám sát trình lao động người lao động Khi tham gia quan hệ pháp luật lao động, người lao động tự đặt hoạt động vào quản lý người sử dụng lao động, phải tuân thủ kỷ luật lao động, nội quy doanh nghiệp, chế độ làm việc nghỉ ngơi, phải chịu kiểm tra giám sát trình lao động người sử dụng lao động Bù lại lệ thuộc ấy, người lao động có quyền nhận tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi doanh nghiệp chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội mà Nhà nước quy định Quyền quan hệ dân (hay quan hệ dịch vụ), bên quan hệ dịch vụ thường có liên quan đến kết lao động tiền cơng Trong q trình tồn tại, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật lao động thường có tham gia đại diện tập thể lao động (tổ chức Cơng đồn) Tùy trường hợp cụ thể mà xác định mức độ tham gia cơng đồn khn khổ quy định pháp luật song tham gia bắt buộc nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động

Ngày đăng: 15/01/2019, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w