Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
571,5 KB
Nội dung
Luật An Sinh Xã Hội Đại Học Luật Hà Nội Mục Lục Mục Lục Đề LỜI MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG I.Lý thuyết : Đặc Điểm Của Quan Hệ Pháp Luật An Sinh Xã Hội .3 1.Khái niệm quan hệ pháp luật an sinh xã hội .3 2.Đặc điểm quan hệ pháp luật an sinh xã hội .5 II, Tình Huống .8 1.Tai nạn có phải tai nạn lao động khơng? H gửi đơn đến quan, tổ chức để yêu cầu bảo vệ quyền lợi .8 b, Cơ quan, tổ chức mà anh H gửi đơn yêu cầu bảo vệ quyền lợi 10 2.Nếu tai nạn lao động H hưởng quyền lợi BHXH nào? 12 KẾT LUẬN .16 Tài Liệu Tham Khảo 17 Luật An Sinh Xã Hội Đại Học Luật Hà Nội Đề Phân tích đặc điểm quan hệ pháp luật an sinh xã hội H kĩ sư xây dựng công ty X Ngày 18/6/ 2007 hết làm việc anh số đồng nghiệp tiếp tục làm số công việc chuẩn bị cho ngày mai đổ bê tông cơng trình Khơng may giàn giáo bị sập khiến H T (công nhân công ty) bị thương phải vào viện điều trị Sau tháng điều trị H xác định suy giảm 64% khả lao đông T bị thương nhẹ nên viện sau 15 ngày điều trị; không giám định thương tật Bảo hiểm xã hội quận Y không giải chế độ tai nạn lao động cho H cho tai nạn rủi ro làm việc Hỏi: Tại nạn có phải tai nạn lao động khơng? H gửi đơn đến quan, tổ chức để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ? Nếu tai nạn lao động H hưởng quyền lợi BHXH nào? Luật An Sinh Xã Hội Đại Học Luật Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU An sinh xã hội ( ASXH ) bảo vệ xã hội thành viên trước hết chủ yếu nhằm đảm bảo thu nhập, sức khỏe điều kiện sống thiết yếu thông qua biện pháp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội Cuộc sống đầy biến động, tiềm ẩn rủi ro, khó khăn khơng lường trước được, hết, vấn đề an sinh xã hội thể rõ vai trò Để hiểu rõ an sinh xã hội, viết vào tìm hiểu cụ thể quan hệ pháp luật an sinh xã hội giải tình phát sinh quan hệ này: NỘI DUNG I Lý thuyết : Đặc Điểm Của Quan Hệ Pháp Luật An Sinh Xã Hội Mỗi quan hệ pháp luật phát sinh lĩnh vực khác đời sống xã hội có đặc điểm khác đòi hỏi quy phạm pháp luật khác điều chỉnh Với tính chất quan hệ mang tính chất tương trợ cộng đồng, quan hệ pháp luật an sinh xã hội mang đặc trưng riêng phân biệt với quan hệ pháp luật khác: 1.Khái niệm quan hệ pháp luật an sinh xã hội Trong đời sống xã hội mối quan hệ người với người, người với cộng đồng hình thành phát triển ngày đa dạng phức tạp Khi xã hội phát triển mức độ thoả mãn nhu cầu ngày tăng, điều cho thấy việc thoả mãn nhu cầu sống phụ thuộc vào khả lao động người Tuy nhiên, suốt đời lúc người lao động tạo thu nhập, trái lại có nhiều lúc gặp phải rủi ro thiên tai hay biến động khó thể lường trước đời sống kinh tế, xã hội gây bão lụt, hỏa hoạn, bệnh tật, tai nạn Tập hợp rủi ro, bất lợi cá nhân nêu rủi ro có tính xã hội, chí lại có tính tồn cầu đòi hỏi nhân loại phải giải Bên cạnh chế truyền Luật An Sinh Xã Hội Đại Học Luật Hà Nội thống để chia sẻ rủi ro phạm vi gia đình, họ hàng, cộng đồng làng xã , chế chia sẻ rủi ro mang tính thị trường kí kết hợp đồng bảo hiểm cần chế an tồn hơn, quản lý chia sẻ rủi ro có bảo đảm chắn từ phía Nhà nước Điều giúp thành viên bảo vệ rủi ro họ chia sẻ rộng rãi, không ngăn ngừa hậu mức độ định mà giúp họ tái hòa nhập, ổn định sống Theo đó, hình thành nên quan hệ xã hội mà Nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng, người dân chia trách nhiệm xã hội thành viên xã hội họ gặp rủi ro sống bảo vệ an tồn cho họ Từ nhu cầu hình thành, mục đích tồn tại, phạm vi lan tỏa tác dụng đặc biệt với xã hội mà gọi quan hệ quan hệ an sinh xã hội Trong điều kiện xã hội phát triển vấn đề an sinh có tầm quan trọng địi hỏi quản lý điều chỉnh phá luật Nhà nước giữ vai trò quan trọng chi phối định phát triển hệ thống An sinh xã hội Nhà nước tạo mơi trường hành pháp luật, đồng thời tổ chức trị – xã hội doanh nghiệp tham gia thực chương trình sách, chương trình An sinh xã hội đặc biệt trợ giúp xã hội người nghèo Những quan hệ an sinh xã hội khuôn khổ quy định pháp luật gọi quan hệ pháp luật an sinh xã hội Như vậy, quan hệ pháp luật an sinh xã hội quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực nhà nước tổ chức thực hình thức bảo vê, trợ giúp cho thành viên xã hội trường hợp cần thiệt nhằm đảm bảo an toàn đời sống xã hội, quy phạm pháp luật ASXH điều chỉnh Ở Việt Nam, góc độ pháp lý, phạm vi an sinh xã hội thường hiểu hẹp, pháp luật điều chỉnh quan hệ trở thành quan hệ pháp luật an sinh xã hội tương ứng Pháp luật an sinh xã hội Việt Nam gồm có nhiều phận cấu thành khác với trụ cột là: quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội, quan hệ pháp luật bảo hiểm y tế, quan hệ pháp luật cứu trợ xã hội, quan hệ pháp luật ưu đãi xã hội Luật An Sinh Xã Hội Đại Học Luật Hà Nội 2.Đặc điểm quan hệ pháp luật an sinh xã hội Những quan hệ pháp luật an sinh xã hội cụ thể có đối tượng chủ thể khác nhau, mang tính chất khác nhằm thực nhiệm vụ đa dạng vấn đề ASXH có nét chung định Có thể thấy quan hệ pháp luật ASXH mang đặc điểm chung dễ dàng phân biệt với quan hệ bảo đảm xã hội, quan hệ chia sẻ rủi ro khác sau: Thứ nhất, quan hệ pháp luật an sinh xã hội, thông thường có bên tham gia Nhà nước Quan hệ ASXH hình thành trình tổ chức, thực hình thức bảo vệ, giúp đỡ cộng đồng chủ yếu thơng qua đại điện thức Nhà nước với đại diện quan Nhà nước thành lập tổ chức Nhà nước thừa nhận trao trách nhiệm Các chủ thể tham đại diện cho Nhà nước thường tham gia quan hệ pháp luật ASXH với tư cách người thực chế độ ASXH nguồn lực mình, ngân sách Nhà nước người đứng tổ chức, huy động nguồn lực xã hội để Nhà nước bổ sung cho chế độ ASXH trường hợp cần thiết huy động cán công nhân viên chức ủng hộ ngày lương, xây dựng phong trào đền ơn đáp nghĩa Có thể hiểu khơng đảm bảo cầu ASXH tối thiểu xã hội mà Nhà nước tạo phong trào thực hoạt động tương trợ cộng đồng để thành viên xã hội thông qua Nhà nước chia sẻ rủi ro, để mục đích ASXH đạt mức cao Thứ hai, tham gia quan hệ pháp luật an sinh xã hội tất thành viên xã hội, không phân biệt theo tiêu chí Nếu quan hệ tương trợ cộng đồng khác có tham gia dựa sở phân biệt theo thành phần kinh tế, tôn giáo, giới tính, chủng tộc, đảng phái quan hệ ASXH hình thành phạm vi rộng lớn quốc gia Do Nhà nước, chủ thể đại diện toàn xã hội tham gia với tư cách bên quan hệ nên quan hệ pháp luật ASXH đem đến bảo vệ cho tất cộng đồng dân chúng Để hưởng chế độ cụ thể hồn tồn phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh thực tế pháp luật quy định khơng có giới hạn hay phân biệt khác Đặc biệt, nhiều trường hợp hưởng Luật An Sinh Xã Hội Đại Học Luật Hà Nội quyền ASXH khơng bó hẹp với cơng dân nước mà cịn mở rộng, khơng có phân biệt quốc tịch phần lớn quan hệ xã hội khác Chẳng hạn, xảy thiên tai, hoạn nạn, cá nhân phạm vi ảnh hưởng hưởng trợ giúp, khơng có phân biệt người Việt Nam hay người nước để xác định quyền hay mức độ bảo đảm trợ giúp tương trợ xã hội với cá nhân Tuy nhiên, quan hệ pháp luật ASXH thiết lập “ lưới an toàn” theo nhiều tầng, nấc để tạo thành hệ thống quan hệ hỗ trợ, bổ sung để bảo đảm “ lưới an toàn” mức cần thiết hợp lý cho tất thành viên xã hội theo nhóm Những nhóm quan hệ hệ thống quan hệ ASXH quan hệ bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội, đãi xã hội, quan hệ y tế quy định điều kiện định điều kiện thụ hưởng Điều giới hạn phạm vi tham gia quan hệ pháp luật ASXH mà đảm bảo công sở nhu cầu đối tượng hoàn cảnh thực tế họ hay cân đối đóng góp hưởng thụ, hưởng thụ theo cống hiến, phù hợp với trình độ quản lý rủi ro Nhà nước Phù hợp với điều kiện thực tế cá nhân pháp luật xác định mà họ tham gia quan hệ cụ thể hệ thống quan hệ pháp luật ASXH Người lao động tham gia BHXH đảm bảo thu nhập ốm đau, tai nạn , người có cơng với nước hưởng chế độ ưu đãi xã hội, người dân chăm sóc y tế, thụ hưởng dịch vụ công Ngay người chưa hưởng chế độ khơng có nghĩa họ khơng sách ASXH bảo vệ Thứ ba, chủ thể hưởng an sinh xã hội có quyền tham gia quan hệ từ sinh ASXH quyền người xã hội ghi nhận nhiều văn pháp lý quốc tế Hiến pháp, Bộ luật quốc gia Thực an sinh xã hội thực chức xã hội Nhà nước, thể trách nhiệm Nhà nước với cộng đồng dân cư Chính mà Nhà nước thường cho phép cá nhân sinh sống phạm vi lãnh thổ quản lý tham gia quan hệ pháp luật ASXH từ sớm, không phụ thuộc vào khả nhận thức hay đóng góp họ: trẻ em sinh hồn tồn có quyền hưởng chế độ chăm sóc y tế, dịch vụ cơng Nói cách khác, khác với số quan hệ pháp luật khác, lực pháp luật hưởng quyền an sinh xã hội cá nhân Luật An Sinh Xã Hội Đại Học Luật Hà Nội thường xuất từ họ sinh không phụ thuộc vào lực hành vi họ Thứ tư, quan hệ pháp luật an sinh xã hội chủ yếu thiết lập sở nhu cầu quản lý rủi ro, tương trợ cộng đồng xã hội Trong xã hội nào, rủi ro biến cố điều người không tránh khỏi, nhu cầu thiết lập quan hệ chia sẻ rủi ro người đặt Trong đó, có quan hệ hình thành sở tình cảm, đạo đức hay lịng hảo tâm cộng đồng xã hội, có quan hệ mang tính chất thương mại dịch vụ đáp ứng nhu cầu người Như phân tích, riêng quan hệ pháp luật ASXH hình thành nhu cầu chung xã hội nhằm quản lý chia sẻ rủi ro cho cộng đồng không phụ thuộc vào quan hệ khác hay mục đích khác Trên sở Nhà nước xác định quan hệ an sinh xã hội đặt điều chỉnh pháp luật Thứ năm, quyền nghĩa vụ chủ yếu chủ thể trợ giúp trợ giúp vật chất, Nhà nước đảm bảo thực Mục đích ASXH đảm bảo an toàn đời sống dân sinh ( theo nghĩa hẹp) cho người nên nội dung quan hệ trợ giúp vật chất cho thành viên xã hội cần thiết Điều khơng đồng nghĩa với việc phủ nhận lĩnh vực trợ giúp khác mà đặc thù làm nên thuộc tính quan hệ ASXH Những bảo đảm tinh thần, giáo dục đào tạo, đảm bảo điều kiện sống hịa bình người dân… vấn đề quan trọng thuộc lĩnh vực bảo đảm xã hội nói chung Cuộc sống người ln chịu gánh nặng “ cơm, áo, gạo, tiền”, khó khăn sống “ sinh, lão, bệnh, tử”, nguồn sống, phương tiện sinh sống thiên tai…thì trợ giúp xã hội đặc biệt trợ giúp vật chất thiết thực Không xem nhẹ trợ giúp khác, “ có thực vực đạo” thực tế chung đời sống người, ổn định, đảm bảo nguồn vật chất để đáp ứng nhu cầu tối thiểu cá nhân, người ta tiếp tục tồn tại, phát triển tốt Vì vây, điều dễ hiểu, quyền nghĩa vụ chủ yếu bên quan hệ phát luật ASXH Nhà nước bảo đảm thực trợ giúp vật chất cho người cần trợ giúp Chế độ trợ cấp vật chất cho người có đủ điều Luật An Sinh Xã Hội Đại Học Luật Hà Nội kiện luật định nội dung xuyên suốt chế độ ASXH nước ta nói riêng, tất các nước có điều chỉnh quan hệ pháp luật ASXH nói chung II, Tình Huống 1.Tai nạn có phải tai nạn lao động khơng? H gửi đơn đến quan, tổ chức để yêu cầu bảo vệ quyền lợi a, Tai nạn anh H tai nạn lao động Tai nạn lao động tai nạn khác xảy sinh hoạt hàng ngày tác động từ bên tới thể người để lại di chứng gây chấn thương, suy giảm sức khỏe khả lao động, gây tử vong Xét mặt pháp lý, tai nạn xảy với người lao động coi tai nạn lao động Tùy vào sách Nhà nước thời kì mà cách hiểu tai nạn lao động khác Ở thời kì bao cấp, tai nạn lao động hiểu rộng, trường hợp bị tai nạn lao động thực nhiệm vụ lao động cịn có người tham gia vào việc cứu tài sản Nhà nước mà bị thay đổi phù hợp với phát triển xã hội Theo Điều 105 Luật lao động: Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể người lao động gây tử vong, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động Theo quy định điều 39 luật BHXH Điều 19 Nghị định số 152/ 2006/ NĐ- Cp hướng dẫn số điều Luật BHXH bảo hiểm xã hội bắt buộc, Thơng tư 03/2007/ TT- BLĐTBXH trường hợp coi tan nạn lao động gồm : - Bị tai nạn nơi làm việc làm việc, kể thời gia nghỉ giải lao, ăn ca, thời gian chuẩn bị kết thúc cơng việc - Bị tai nạn ngồi làm việc ngồi làm việc thực cơng việc theo yêu cầu người sử dụng lao động - Bị tai nạn tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc khoảng thời gian tuyến đường hợp lý Luật An Sinh Xã Hội Đại Học Luật Hà Nội Thông tư 14/2005/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN giải thích cụ thể: Tai nạn lao động tai nạn xảy tác động yếu tố nguy hiểm, độc hại lao động gây tổn thương cho phận, chức thể Người lao động gây tử vong trình lao động gắn liền với việc thực cơng việc, nhiệm vụ lao động kể thời gian khác theo quy định Bộ luật Lao động như: nghỉ giải lao, ăn ca, ăn bồi dưỡng vật, vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho bú, vệ sinh, thời gian chuẩn bị, kết thúc công việc nơi làm việc ( Mục 2.1 Phần I , Quy định chung) Khi xem xét tai nạn xảy có phải tai nạn lao động hay khơng ta không đặt vấn đề nguyên nhân dẫn đến tai nạn xảy lỗi người lao động hay lỗi người sử dụng lao động mà chủ yếu xem xét tai nạn có thỏa mãn đặc điểm người lao động, hậu lao tai nạn lao động gây ra, địa điểm xảy tai nạn tai nạn lao động, thời gian xảy tai nạn Qua số quy định nêu trên, để xác định tình này, ta xác định tai nạn xảy anh H tai nạn lao động Anh H kĩ sư xây dựng công ty X thỏa mãn điều kiện người bị TNLĐ người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động doanh nghiệp, quan tổ chức cá nhân Hậu TNLĐ gây làm cho phận, chức thể người bị tổn thương Trong tình huống, anh H bị suy giảm 64% khả lao động Địa điểm xảy TNLĐ ba nơi: nơi làm việc theo quy định thỏa thuận hợp đồng lao động nơi làm việc theo yêu cầu người sử dụng lao động tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc ngược lại Trong tình huống, anh H bị tai nạn cơng trình tiếp tục làm số công việc chuẩn bị cho đổ bê tơng cơng trình Thời gian xảy TNLĐ gắn liền với địa điểm xảy TBLĐ, làm việc Ngoài ta thời gian xảy tai nạn tính thời điểm xảy TNLĐ thời gian làm việc người lao động làm công việc theo yêu cầu người sử dụng lao động thời điểm người lao động bị tai nạn đường làm đường khoảng thời gian Luật An Sinh Xã Hội Đại Học Luật Hà Nội tuyến đường hợp lý Yếu tố thời gian lý mà BHXH quận Y cho tai nạn xảy với anh H tai nạn rủi ro Đối với tai nạn rủi ro, pháp luật không hạn chế thời gian xảy tai nạn ngày hay đêm, làm việc ngồi Tuy nhiên, khơng thể tai nạn xảy với anh H xảy ngồi làm việc mà khẳng định tai nạn lao động Bởi lẽ, dù tai nạn xảy ngồi làm việc lại gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động Trong tình này, anh H số đồng nghiệp tiếp tục làm số công việc chuẩn bị cho ngày mai đổ bê tông công trình, hồn tồn phù hợp yếu tố “thời gian chuẩn bị, kết thúc công việc nơi làm việc” b, Cơ quan, tổ chức mà anh H gửi đơn yêu cầu bảo vệ quyền lợi Với đặc điểm ta có nhìn đầy đủ TNLĐ Theo đó, tình tai nạn xảy với anh H tai nạn lao động Tuy nhiên, quan BHXH quận Y không giải chế độ bảo hiểm cho anh H cho tai nạn rủi ro làm việc Để bảo vệ quyền lợi đáng mình, anh H gửi đơn đến quan chức có thẩm quyền giải Do tranh chấp người lao động quan BHXH, theo quy định Điều 130 Luật BHXH : Điều 130 Khiếu nại bảo hiểm xã hội Người lao động, người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng, người bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội người khác có quyền khiếu nại định, hành vi người sử dụng lao động, tổ chức bảo hiểm xã hội có cho định, hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Người sử dụng lao động có quyền khiếu nại định, hành vi tổ chức bảo hiểm xã hội có cho định, hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp 10 Luật An Sinh Xã Hội Đại Học Luật Hà Nội Anh H hồn tồn khiếu nại định, hành vi quan BHXH quận Y Việc giải khiếu nại, tố cáo BHXH tuân thủ theo quy định Luật khiếu nại, tố cáo nói chung, quy định Luật BHXH nói riêng Theo quy định Điều 131 Luật BHXH, Điều 56 Nghị định 152/2006 hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội theo Quyết định số 3591/QĐ-BHXH, ngày 27 tháng 12 năm 2006 Bảo hiểm xã hội Việt Nam: - Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện, Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh, Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu định, hành vi bảo hiểm xã hội mình, cán cơng chức quản lý trực tiếp Trường hợp khiếu nại cán công chức, người lao động hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam sau có định giải khiếu nại lần đầu Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh mà cịn khiếu nại Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam giải - Cơ quan quản lý nhà nước lao động cấp huyện có thẩm quyền giải khiếu nại trường hợp người có định, hành vi bảo hiểm xã hội bị khiếu nại khơng cịn tồn - Cơ quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh có thẩm quyền giải khiếu nại mà Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện, Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh giải khiếu nại khiếu nại thời hạn quy định mà không giải - Trong trường hợp người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại lần đầu, định giải khiếu nại quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh, Quyết định giải khiếu nại Bảo hiểm xã hội Việt Nam thời hạn quy định mà khiếu nại khơng giải có quyền khởi kiện vụ án Toà án theo quy định pháp luật - Thời hiệu khiếu nại, thủ thục khiếu nại thời gian giải khiếu nại tuân theo quy định pháp luật khiếu nại tố cáo Với quy định chặt chẽ, cụ thể giải tranh chấp BHXH, trình tự thủ tục giải khiếu nại quan BHXH ( yêu cầu phải gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với người khiếu nại, người bị khiếu nại để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu người khiếu nại hướng giải khiếu nại ) 11 Luật An Sinh Xã Hội Đại Học Luật Hà Nội tạo điều kiện để người lao động lựa chọn tiếp tục khiếu nại lên quan quản lý cấp hay khởi kiện Tòa án, quy định pháp luật cố gắng tạo điều kiện tốt để người lao động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong tình này, thời hiệu chín mươi ngày kể từ ngày nhận định biết hành vi cấp có thẩm quyền mà người khiếu nại có cho định, hành vi trái pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp mình, anh H gửi đơn khiếu nại tới quan bảo hiểm xã hội quận Y, giám đốc bảo hiểm xã hội quận Y có trách nhiệm giải khiếu nại Trong trường hợp ốm đau, thiên tai, địch hoạ, công tác, học tập nơi xa trở ngại khách quan khác mà anh H không thực quyền khiếu nại theo thời hiệu thời gian có trở ngại khơng tính vào thời hiệu khiếu nại Khi thời hạn quy định ( không 30 ngày, với vụ việc phức tạp khơng q 45 ngày ) mà khiếu nại anh H không giải trường hợp giám đốc quan bảo hiểm xã hội quận Y giải mà anh H khơng đồng tình với định anh H tiếp tục khiếu nại đến giám đốc Sở lao động – Thương binh xã hội tỉnh thời hạn quy định anh H trực tiếp khởi kiện Tòa án ( Theo quy định Điều 31 Luật TTDS, Tòa án cấp huyện có thẩm quyền giải vụ việc ) Ngoài ra, tiếp tục khiếu nại đến giám đốc Sở lao động- Thương binh xã hội tỉnh mà vẫ khơng đồng ý với định q thời hạn mà khiếu nại khơng giải anh H khởi kiện Tịa án 2.Nếu tai nạn lao động H hưởng quyền lợi BHXH nào? Khi xảy tai nạn lao động, người lao động phải nghỉ việc điều trị TNLĐ, người lao động bị thu nhập từ lao động mà phát sinh loạt chi phí khác ảnh hưởng đến trực tiếp tới đời sống thân gia đình người lao động Chính mà chế độ bảo hiểm xã hội xem giải pháp quan trọng giúp người lao động đáp ứng nhu cầu tối thiểu thân, lấy lại cân sống Trong tình huống, anh H bị 12 Luật An Sinh Xã Hội Đại Học Luật Hà Nội tai nạn lao động với mức suy giảm 64% khả lao động, anh hồn tồn có quyền hưởng có chế độ BHXH: Xảy TNLĐ, trách nhiệm trước hết thuộc người sử dụng lao động, tùy thuộc vào mức độ suy giảm giảm lao động lỗi gây TNLĐ Các chế độ người lao động chi trả : - Thứ 100% chi phí y tế tiền lương từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị thương tật ổn định - Thứ hai, việc trả tiền lương cho anh H ngày điều trị tham gia lao động, tùy vào lỗi gây TNLĐ, mức độ suy giảm khả lao động người lao động mà người sử dụng phải bồi thường trợ cấp cho anh H Theo quy định Điều 107 Luật Lao động khoản Điều Nghị định 110/2002/ NĐ – CP ngày 27/1/2002), khoản bồi thường “ 1,5 tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) cho người bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 10%; bị suy giảm khả lao động từ 10% đến 81% tăng 1% cộng thêm 0,4 tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) mà khơng lỗi người lao động Trường hợp lỗi người lao động, trợ cấp khoản tiền 40% mức bồi thường quy định theo tỷ lệ tương ứng nêu trên” Ngoài chế độ người sử dụng lao động anh H hưởng chế độ quỹ bảo hiểm xã hội chi trả Dưới góc độ đảm bảo quyền lợi BHXH cho anh H, tình này, viết tập trung giải chế độ BHXH quỹ BHXH chi trả mà anh H hưởng Trách nhiệm quan BHXH phát sinh kể từ người lao động điều trị ổn định Tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe kết giảm định y khoa mà người lao động bị tai nạn lao động hưởng mức trợ cấp tương ứng Anh H bị tai nạn lao động bị suy giảm 64% khả lao động, anh hưởng chế độ sau từ quỹ BHXH: Thứ nhất, tốn chi phí giám định y khoa Xác định mức thương tật, suy giảm lao động để người lao động hưởng chế độ trợ cấp từ quỹ BHXH, người lao động giám định Hội đồng y khoa có thẩm quyền để xác định mức độ suy giảm khả lao động Anh H xác định suy giảm 64% sức lao động, chi phí giảm định quỹ BHXH 13 Luật An Sinh Xã Hội Đại Học Luật Hà Nội toán Nếu trường hợp anh H có thương tật, bệnh tật tái phát anh giám định lại mức suy giảm khả lao động để xác định trộ cấp theo tỷ lệ thương tật Thứ hai, trợ cấp hàng tháng Theo quy định hành, người lao động bị TNLĐ hưởng trợ cấp lần bị suy giảm từ 5% đến 30% khả lao động, suy giảm khả lao động từ 31% trở lên hưởng trợ cấp hàng tháng Việc tính trợ cấp hàng tháng mức độ suy giảm khả lao động theo số năm đóng BHXH: Møc Mức trợ cấp tính theo trợ cấp hàng mức = suy giảm khả lao tháng động = + Mức trợ cấp =tính theo số năm đóng BHXH = = = = + = {0,3 x Lmin + (m – 31) x 0,02 x Lmin} + {0,005 x L + (t – 1) x 0,003 x L} Trong : Suy giảm 31% khả lao động đực hửng 30% mức lương tối thiểu chung, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% mức lương tối thiểu chung ( Điều 43 Luật BHXH, Khoản Điều 22 Nghị định 152/ NĐ- CP) Trong tình này, mức suy giảm 64% khả lao động, anh H hưởng trợ cấp hành tháng với mức trợ cấp tính cụ thể sau: M = 30% x Lmin + (64-31) x 2% x Lmin = 96% L Với Lmin mức lương tối thiểu chung, Lmin = 430.000 đồng ( thời điểm tháng 6/ 2007) hàng tháng anh H nhận trợ cấp tai nạn lao động với mức trợ cấp tương đương 412.800 đồng Ngoài mức trợ cấp trên, anh H cịn hưởng khoản trợ cấp tính theo số năm đóng BHXH : có từ năm đóng bảo hiểm trở xuống trợ cấp 0.5% tháng tiền lương làm đóng bảo hiểm thánh liền kề trước nghỉ việc để điều trị sau thêm năm đóng BHXH tính thêm 0,3% tháng lương ( Khoản Điều 43 Luật BHXH) Đây điểm góp phần bảo vệ lợi ích người lao động cao hơn, đồng thời khắc phục tình trạng người lao động lợi dụng giám định y khoa để hưởng mức trợ cấp cao 14 Luật An Sinh Xã Hội Đại Học Luật Hà Nội Như vào mức suy giảm khả lao động số năm đóng BHXH để tính mức trợ cấp hàng tháng mà anh H hưởng Cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình : Do sức khỏe bị giảm sút bị tổn thương chức hoạt động thể … ảnh hưởng trực tiếp đến sống hàng ngày, bên cạnh chế độ trợ cấp thương tật đảm bảo điều kiện khác để giải nhu cầu phát sinh Trong tính này, tai nạn lao động làm tổn thương đến chức thể chức chân tay, răng, tai, mắt, cột sống… làm ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt sống hàng ngày anh H theo quy định Điều 43 Luật BHXH, anh H trang cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt Dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau điều trị thương tật: Sau điều trị ổn định thương tật tai nạn lao động gây mà sức khỏe cịn yếu anh H nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe Điều 48 Luật BHXH Điều 24 Nghị định 152/ 2006/ NĐ – CP quy định rõ “1 Người lao động sau điều trị ổn định thương tật tai nạn lao động bệnh tật bệnh nghề nghiệp mà sức khoẻ yếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe năm tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần, ngày nghỉ sở tập trung Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ người sử dụng lao động Ban Chấp hành Cơng đồn sở Ban Chấp hành Cơng đồn lâm thời định, cụ thể sau: a) Tối đa 10 ngày người lao động suy giảm khả lao động từ 51% trở lên tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; b) Tối đa ngày người lao động suy giảm khả lao động từ 31% đến 50% tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; c) Bằng ngày người lao động suy giảm khả lao động từ 15% đến 30% tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe ngày: a) Bằng 25% mức lương tối thiểu chung nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe gia đình; 15 Luật An Sinh Xã Hội Đại Học Luật Hà Nội b) Bằng 40% mức lương tối thiểu chung nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sở tập trung, mức hưởng tính tiền lại, tiền ăn ” Như với mức thương tật 64% anh H nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tối đa 20 ngày Trong thời gian nghỉ đó, anh H hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe với mức hưởng ngày 25% mức lương tối thiểu chung anh nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe gia đình, 40 % mức lương tối thiểu chung anh nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe sở tập trung Ngoài ra, anh H nghỉ việc bảo hiểm y tế quỹ BHXH chi trả Với mức suy giảm 64% khả lao động, anh đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí ( đủ tuổi có đủ 20 năm đóng BHXH) đồng thời hưởng hai chế độ bảo hiểm Những quy định chế độ trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động mà anh H hưởng thể quan tâm Nhà nước sống người lao động KẾT LUẬN Những tìm hiểu lý thuyết đặc điểm quan hệ pháp luật ASXH việc giải tình phần nhỏ nghiên cứu pháp luật ASXH khả phát sinh quan hệ Hiểu rõ pháp luật ASXH giúp ta có bảo đảm pháp lý vững để đảm bảo quyền lợi ích người dân, nâng cao chất lượng sống 16 Luật An Sinh Xã Hội Đại Học Luật Hà Nội Tài Liệu Tham Khảo I Giáo trình sách tham khảo: Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình An sinh xã hội NXB Tư Pháp, 2008; Nguyễn Hiền Phương, Pháp luật An sinh xã hội- Những vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Hà Nội, 2010; II Tạp chí Khóa luận tốt nghiệp: Nguyễn Hiền Phương, Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam Luận án Tiến sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, 2008 Chế độ tai nạn lao động – Thực trạng giải pháp hồn thiện – Khóa luận tốt nghiệp 2011, Phạm Thị Phương Loan, Trường đại học Luật Hà Nội III Văn pháp luật: Luật Bảo hiểm xã hội 2006 Luật Lao động Các văn hướng dẫn chi tiết việc thi hành Luật Bảo hiểm xã hội 2006; IV Tài liệu website: - Bộ LĐTB&XH: http://www.molisa.gov.vn/ - Báo Lao động online: http://laodong.com.vn/ - Báo Dân trí online : http://dantri.com.vn/ 17 ... quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội, quan hệ pháp luật bảo hiểm y tế, quan hệ pháp luật cứu trợ xã hội, quan hệ pháp luật ưu đãi xã hội Luật An Sinh Xã Hội Đại Học Luật Hà Nội 2 .Đặc điểm quan hệ. .. An sinh xã hội đặc biệt trợ giúp xã hội người nghèo Những quan hệ an sinh xã hội khuôn khổ quy định pháp luật gọi quan hệ pháp luật an sinh xã hội Như vậy, quan hệ pháp luật an sinh xã hội quan. .. quan hệ pháp luật an sinh xã hội giải tình phát sinh quan hệ này: NỘI DUNG I Lý thuyết : Đặc Điểm Của Quan Hệ Pháp Luật An Sinh Xã Hội Mỗi quan hệ pháp luật phát sinh lĩnh vực khác đời sống xã