Ngày 0142015, tại văn phòng đại diện công ty Corman Pacific ( quận Hải Châu, Đà Nẵng), công ty và ông Trần Văn Cường ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Chức danh: Trưởng đại diện; mức lương 5.000 USD bao gồm lương cơ bản, bảo hiểm xã hội, BHYT và BHTN. Ông Cường có trách nhiệm điều hành hoạt động kinh doanh của Corman Pacific khu vực miền Trung Tây Nguyên.
Câu 1: Phân tích các dấu hiệu của tranh chấp lao động cá nhân Câu 2: Ngày 01/4/2015, tại văn phòng đại diện công ty Corman Pacific ( quận Hải Châu, Đà Nẵng), công ty và ông Trần Văn Cường ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Chức danh: Trưởng đại diện; mức lương 5.000 USD bao gồm lương bản, bảo hiểm xã hội, BHYT và BHTN Ơng Cường có trách nhiệm điều hành hoạt đợng kinh doanh của Corman Pacific khu vực miền Trung Tây Nguyên Do văn phòng đại diện của Corman Pacific ( Asia) PME.LTD hoạt động không hiệu quả nên từ đầu năm 2019, Corman Pacific ( Asia) PME.LTD đã muốn chấm dứt hoạt động của văn phòng đại diện tại Đà Nẵng Ngày 1/6/2019, công ty Corman Pacific ( Asia) có gửi thông báo cho ông Cường biết Sở Công thương có văn bản số 10551/SCT- TTTNNN ngày 16/5/2019 chấp thuận việc chấm dứt hoạt động của văn phòng đại diện kể từ ngày 16/6/2019 và yêu cầu văn phòng hoàn tất các thủ tục có liên quan nhằm chấm dứt hoạt động Căn cứ vào công văn số 10551/SCTTTTNNN, Corman Pacific ( Asia) PME.LTD thông báo Hợp đồng lao động ngày 01/4/2015 giữa ông Cường và Corman Pacific ( Asia) PME.LTD sẽ chấm dứt hiệu lực kể từ ngày 20/6/2019 Đối với 10 nhân viên của văn phòng đại diện, nếu có nhu cầu tiếp tục làm việc được sắp xếp công việc sang chi nhánh tại Tp Hồ Chí Minh hoặc tự viết đơn xin nghi việc Ông Cường không hợp tác việc tiến hành các thủ tục để chấm dứt hoạt động của văn phòng đại diện và có đơn gửi các quan có thẩm quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp Hỏi: Nhận xét về mức lương của ông Cường HĐLĐ? Nhận xét về việc công ty Corman Pacific chấm dứt HĐLĐ với ông Cường Giải quyết quyền lợi cho ông Cường tình huống Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp? Bài làm Câu 1: Phân tích các dấu hiệu của tranh chấp lao động cá nhân Trong thực tiễn đời sống lao động, xã hội ngày càng phát triển, quan hệ lao động càng trở nên phức tạp, tranh chấp lao động nổi lên một hiện tượng thường xuyên và phổ biến Tranh chấp lao động xuất hiện không phải ý muốn chủ quan của bất kỳ một chủ thể nào mà đó là hiện tượng kinh tế xã hội bình thường Vậy tranh chấp lao động là gì ? Theo khoản Điều Bộ Luật lao động 2012 quy định: “ Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động và tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động” Có thể thấy, tranh chấp lao động không chi là tranh chấp về sự lao động, sự làm việc, tức là xung đột về hành vi liên quan đến hoạt động chức của người lao động Tranh chấp lao động là loại tranh chấp về các vấn đề liên quan đến quá trình lao động, tức là quá trình xác lập, trì, chấm dứt mối quan hệ lao động giữa các bên Không chi có vậy, tranh chấp lao động còn bao gồm cả các xung đột về những vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích của các bên gồm người lao động và người sử dụng lao động Tranh chấp lao động là một khái niệm khá rộng, khá bao trùm, bởi lẽ quyền và lợi ích của các bên quan hệ lao động là những yếu tố khá phức tạp Tranh chấp lao động có thể được phân thành các loại khác tùy thuộc vào cứ phân loại dụng ý của người phân loại Theo tính chất của hệ thống chủ thể tham gia tranh chấp, pháp luật phân chia thành tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể Tranh chấp lao động cá nhân là một loại tranh chấp lao động mang tính quy mô nhỏ, phổ biến và dễ xảy Hiện tại các quy định của pháp luật không định nghĩa hay nêu bất cứ dấu hiệu nào về tranh chấp lao động cá nhân Tuy nhiên, có thể hiểu một cách khái quát, tranh chấp lao động cá nhân là tranh chấp lao động xảy giữa cá nhân người lao động với người sử dụng lao động về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên quan hệ lao động Chủ thể và nội dung tranh chấp là hai dấu hiệu đặc trưng bản nhất thể hiện bản chất của tranh chấp lao động cá nhân so với các loại tranh chấp khác Một la dấu hiệu về số lượng người lao động tham gia vào vụ tranh chấp Một vụ tranh chấp lao động cá nhân thường là tranh chấp giữa một người lao động cụ thể với bên sử dụng lao động Tuy nhiên có thể có vụ tranh chấp cá nhân có nhiều người lao động tham gia Xét về mặt số lượng, vụ việc đó có vẻ là một tranh chấp lao động tập thể, xét về mục đích của người tham gia vào vụ tranh chấp lao động đó, mỗi người chi quan tâm đến quyền lợi của bản thân mình thì đó không thể là một tranh chấp lao động tập thể Bởi, những người tham gia tranh chấp lao động tập thể phải có mục đích chung, quyền lợi mà họ đòi hỏi không phải cho riêng họ mà là những quyền lợi chung Vì vậy, số lượng chi là một các dấu hiệu bản, nó chi có ý nghĩa phù hợp với mục đích của người tham gia vụ tranh chấp lao động đó Hai la dấu hiệu về nội dung và mục đích của các bên tham gia vụ tranh chấp đó Trong các tranh chấp lao động cá nhân, người lao động sẽ tiến hành đòi quyền lợi cho bản thân mình Mục tiêu cá nhân là hết sức rõ ràng Có thể thấy sự xung đột giữa cá nhân người lao động và người sử dụng lao động bao giờ bắt nguồn từ những mâu thuẫn, bất đồng về quyền, lợi ích của các bên diễn quá trình lao động Những mâu thuẫn đó trước hết xuất phát từ suy nghĩ, tư của những người cụ thể, có điều kiện thích hợp sẽ biểu hiện bên ngoài thông qua các hình thức khác Hình thức thể hiện của tranh chấp lao động mà chúng ta có thể nhận dạng được là trường hợp một các bên hoặc tất cả các bên có những biểu hiện rõ nét ở hành vi tranh chấp Hình thức đơn giản có thể bắt gặp quá trình lao động là việc một các chủ thể tranh chấp thể hiện thái độ của mình về vấn đề tranh chấp với yêu cầu phải giải quyết vấn đề đó Không nhất thiết yêu cầu đó phải thể hiện bằng văn bản, pháp luật không có bất cứ quy định nào về hình thức biểu hiện của tranh chấp lao động Tuy nhiên, ở khía cạnh chứng cứ tranh chấp lao động phải có sự biểu hiện và sự biểu hiện đó có thể là giấy, tài liệu, lời nói, vật chứng hoặc nhân chứng… Nội dung của tranh chấp tranh chấp lao động cá nhân liên quan đến quyền và nghĩa vụ, lợi ích của cá nhân người lao động Thông thường, tranh chấp lao động cá nhân là tranh chấp về nội dung liên quan hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, nghi việc Ngoài hai dấu hiệu bản nói trên, còn một số dấu hiệu để nhận biết tranh chấp lao động cá nhân Như là tranh chấp lao động cá nhân mang tính chất đơn lẻ, không có sự liên kết giữa nhiều người Nếu có sự tham gia của nhiều người lao động thì sự liên kết của họ rời rạc, không có sự kết dính bởi lẽ mục đích cá nhân và hoàn cảnh của mỗi người là khác Hay dấu hiệu về sự tham gia của tổ chức Công đoàn Đối với tranh chấp lao động cá nhân, thông thường Công đoàn sẽ không tham gia vào tranh chấp, nếu tham gia thì chi tham gia với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động Cuối cùng, nói về hệ quả của tranh chấp thì tranh chấp cá nhân chi ảnh hưởng trực tiếp tới cá nhân người lao động Câu 2: Ngày 01/4/2015, tại văn phòng đại diện công ty Corman Pacific ( quận Hải Châu, Đà Nẵng), công ty và ông Trần Văn Cường ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Chức danh: Trưởng đại diện; mức lương 5.000 USD bao gồm lương bản, bảo hiểm xã hợi, BHYT và BHTN Ơng Cường có trách nhiệm điều hành hoạt động kinh doanh của Corman Pacific khu vực miền Trung Tây Nguyên Do văn phòng đại diện của Corman Pacific ( Asia) PME.LTD hoạt động không hiệu quả nên từ đầu năm 2019, Corman Pacific ( Asia) PME.LTD đã muốn chấm dứt hoạt động của văn phòng đại diện tại Đà Nẵng Ngày 1/6/2019, công ty Corman Pacific ( Asia) có gửi thông báo cho ông Cường biết Sở Công thương có văn bản số 10551/SCT- TTTNNN ngày 16/5/2019 chấp thuận việc chấm dứt hoạt động của văn phòng đại diện kể từ ngày 16/6/2019 và yêu cầu văn phòng hoàn tất các thủ tục có liên quan nhằm chấm dứt hoạt động Căn cứ vào công văn số 10551/SCTTTTNNN, Corman Pacific ( Asia) PME.LTD thông báo Hợp đồng lao động ngày 01/4/2015 giữa ông Cường và Corman Pacific ( Asia) PME.LTD sẽ chấm dứt hiệu lực kể từ ngày 20/6/2019 Đối với 10 nhân viên của văn phòng đại diện, nếu có nhu cầu tiếp tục làm việc được sắp xếp công việc sang chi nhánh tại Tp Hồ Chí Minh hoặc tự viết đơn xin nghi việc Ơng Cường khơng hợp tác việc tiến hành các thủ tục để chấm dứt hoạt động của văn phòng đại diện và có đơn gửi các quan có thẩm quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp Hỏi: Nhận xét về mức lương của ông Cường HĐLĐ? Nhận xét về việc công ty Corman Pacific chấm dứt HĐLĐ với ông Cường Giải quyết quyền lợi cho ông Cường tình huống Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp? Bài làm Nhận xét mức lương của ông Cường HĐLĐ Thứ nhất, văn phòng đại diện công ty Corman Pacific có địa chi tại quận Hải Châu, Đà Nẵng Theo khoản Điều Nghị định 157/2018/NĐ- CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 quy định “ Điều Mức lương tối thiểu vùng Quy định mức lương tối thiểu vùng áp dụng đối với người lao động làm việc doanh nghiệp sau: a) Mức 4.180.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng I; b) Mức 3.710.000 đồng/tháng, áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa ban thuộc vùng II; c) Mức 3.250.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng III; d) Mức 2.920.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng IV Địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng được quy định theo đơn vị hành chính cấp quận, huyện, thị xã và thành phố trực thuộc tỉnh Danh mục địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu thuộc vùng I, vùng II, vùng III và vùng IV được quy định Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này” Quận Hải Châu, Đà Nẵng là địa bàn thuộc vùng II theo phụ lục danh mục địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng từ 01 tháng 01 năm 2019 kèm Nghị định 157/2018/NĐ- CP Như vậy, mức lương tối thiểu vùng áp dụng đối với người lao động làm việc ở văn phòng đại diện công ty Corman Pacific là 3.710.000 đồng/tháng Thứ hai, theo Điều Nghị định 157/2018/NĐ- CP quy định: “ Điều Áp dụng mức lương tối thiểu vùng Mức lương tối thiểu vùng quy định Điều Nghị định này là mức thấp nhất làm sở để doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận và trả lương, mức lương trả cho người lao động làm việc điều kiện lao động bình thường, bảo đảm đủ thời giờ làm việc bình thường tháng và hoàn thành định mức lao động công việc thỏa thuận phải bảo đảm: a) Không thấp mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm công việc giản đơn nhất; b) Cao ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm công việc đòi hỏi người lao đợng qua học nghề, đào tạo nghề theo quy định khoản Điều này Người lao động qua học nghề, đào tạo nghề bao gồm: a) Người được cấp chứng nghề, nghề, trung học chuyên nghiệp trung học nghề, cao đẳng, chứng đại học đại cương, đại học, cử nhân, cao học thạc sĩ, tiến sĩ theo quy định Nghị định số 90/CP ngày 24 tháng 11 năm 1993 Chính phủ quy định cấu khung hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống văn bằng, chứng về giáo dục và đào tạo; b) Người được cấp tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, tốt nghiệp đào tạo nghề, tốt nghiệp cao đẳng, tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; văn bằng, chứng giáo dục nghề nghiệp; văn giáo dục đại học và văn bằng, chứng giáo dục thường xuyên theo quy định Luật giáo dục năm 1998 và Luật giáo dục năm 2005; c) Người được cấp chứng theo chương trình dạy nghề thường xuyên, chứng sơ cấp nghề, tốt nghiệp trung cấp nghề, tốt nghiệp cao đẳng nghề hoàn thành chương trình học nghề theo hợp đồng học nghề quy định Luật dạy nghề; d) Người được cấp chứng kỹ nghề quốc gia theo quy định Luật Việc làm; đ) Người được cấp văn bằng, chứng giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình đợ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng; đào tạo thường xuyên và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác theo quy định Luật giáo dục nghề nghiệp; e) Người được cấp tốt nghiệp trình đợ đào tạo giáo dục đại học theo quy định Luật giáo dục đại học; g) Người được cấp văn bằng, chứng sở đào tạo nước ngoài; h) Người được doanh nghiệp đào tạo nghề tự học nghề và được doanh nghiệp kiểm tra, bố trí làm công việc đòi hỏi phải qua đào tạo nghề Khi thực hiện mức lương tối thiểu vùng quy định Nghị định này, doanh nghiệp khơng được xóa bỏ cắt giảm các chế độ tiền lương người lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, làm việc điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, chế độ bồi dưỡng hiện vật đối với các chức danh nghề nặng nhọc, độc hại và các chế độ khác theo quy định pháp luật lao động Các khoản phụ cấp, bổ sung khác, trợ cấp, tiền thưởng doanh nghiệp quy định thực hiện theo thỏa thuận hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể quy chế doanh nghiệp.” Như vậy, công ty và ông Trần Văn Cường ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn ( một các loại hợp đồng lao động quy định tại điểm a khoản Điều 22 Bộ luật lao động năm 2012) với chức danh Trưởng đại diện, ông Cường có trách nhiệm điều hành hoạt động kinh doanh của Corman Pacific khu vực miền Trung Tây Nguyên thì mức lương 5.000 USD bao gồm lương bản, bảo hiểm xã hội, BHYT và BHTN của ông Cường phù hợp với quy định của pháp luật Nhận xét việc công ty Corman Pacific chấm dứt HĐLĐ với ông Cường Theo khoản Điều 84 Bộ luật dân sự năm 2015 thì văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, không phải là pháp nhân Ở đây, hợp đồng lao động được ký kết giữa Công ty Corman Pacific ( Asia) PME.LTD và ông Cường văn phòng đại diện chấm dứt hoạt động, hợp đồng giữa ông Cường và công ty không chấm dứt Nếu công ty muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với ông Cường thì phải đáp ứng các điều kiện được quy định tại khoản Điều 38 Bộ luật lao động năm 2012 và phải báo trước cho người lao động theo khoản Điều 38 Bộ luật lao động năm 2012 “1 Người sử dụng lao đợng có qùn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động những trường hợp sau đây: a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo mợt cơng việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao đợng bình phục, người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động; c) Do thiên tai, hỏa hoạn những lý bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà người sử dụng lao đợng tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; d) Người lao đợng khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 33 Bộ luật này Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao đợng biết trước: a) Ít 45 hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b) Ít nhất 30 ngày đối với hợp đờng lao đợng xác định thời hạn; c) Ít nhất 03 ngày làm việc đối với trường hợp quy định điểm b khoản Điều này và đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ theo một cơng việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.” Như vậy, việc công ty Corman Pacific ( Asia) PME.LTD thông báo Hợp đồng lao động ngày 01/4/2015 giữa ông Cường và Corman Pacific ( Asia) PME.LTD sẽ chấm dứt hiệu lực kể từ ngày 20/6/2019 là trái pháp luật vì không thuộc các trường hợp quy định tại khoản Điều 38 vi phạm về điều kiện báo trước quy định tại khoản Điều 38 Bộ luật lao động năm 2012 Giải quyền lợi của ơng Cường tình Điều 42 Bợ luật lao động năm 2012 quy định: “ Điều 42 Nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động 2 Trường hợp người lao động khơng muốn tiếp tục làm việc, ngoài khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật này Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động và người lao động đồng ý, ngoài khoản tiền bời thường quy định khoản Điều này và trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm ít nhất phải 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động Trường hợp khơng vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc ngoài khoản tiền bời thường quy định khoản Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước phải bời thường cho người lao đợng một khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động những ngày không báo trước” Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp Xét các dấu hiệu của tranh chấp lao động, trường hợp ông Cường không đồng ý với việc chấm dứt hợp đồng lao động thì là tranh chấp lao động giữa cá nhân ông Cường với công ty Corman Pacific ( Asia) PME.LTD Điều 200 Bộ luật lao động năm 2012 quy định về quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là hòa giải viên lao động và tòa án nhân dân Theo điểm a khoản Điều 201 Bộ luật lao động năm 2012 quy định thì tranh chấp trường hợp của ông Cường là trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng nên không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải mà chi cần nộp đơn lên Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp “ Điều 201 Trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao đợng cá nhân hòa giải viên lao động Tranh chấp lao động cá nhân phải thơng qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao đợng trước u cầu tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau không bắt ḅc phải qua thủ tục hòa giải: a) Về xử lý kỷ ḷt lao đợng theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ” ... cứ dấu hiệu nào về tranh chấp lao động cá nhân Tuy nhiên, có thể hiểu một cách khái quát, tranh chấp lao động cá nhân là tranh chấp lao động xảy giữa cá nhân người lao động. .. hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động và tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động. .. của tranh chấp lao động cá nhân so với các loại tranh chấp khác Một la dấu hiệu về số lượng người lao động tham gia vào vụ tranh chấp Một vụ tranh chấp lao động cá nhân