1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tranh chấp lao động tập thể về lợi ích

18 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 146 KB

Nội dung

Bài tập môn luật lao động – an sinh xã hội nâng cao MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH 1.1 Khái niệm tranh chấp lao động tập thể lợi ích 1.2 Đặc điểm tranh chấp lao động tập thể lợi ích .3 II THẨM QUYỀN VẦ TRÌNH TỰ, THỦ TỊCH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH THEO QUY ĐỊNH TẠI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012 2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 2.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 2.2.1 .Trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích hòa giải viên lao động 2.2.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Hội đồng trọng tài lao động .9 III NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYÊT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012 SO VỚI PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 11 3.1 Về thẩm quyền giải tranh chấp 11 3.2 Những điểm trình tự, thủ tục giải tranh chấp 13 C KẾT LUẬN 16 Nhóm – Lớp Cao học kinh tế - Khóa 20 Bài tập mơn luật lao động – an sinh xã hội nâng cao A ĐẶT VẤN ĐỀ Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tượng xã hội phổ biến kinh tế thị trường Tranh chấp lao động tập thể xảy ngày thường xuyên Việt Nam, loại hình tranh chấp có quy mơ lớn, gây tác động tiêu cực đến sống người lao động bình ổn quan hệ sản xuất, chí an ninh cơng cộng Vì vậy, việc nghiên cứu pháp luật liên quan tới vấn đề quan trọng có tính cấp thiết Do đó, nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài: “Thẩm quyền trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích theo quy định BLLĐ 2012 - điểm so với pháp luật hành” để làm tập nhóm chun đề B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH 1.1 Khái niệm tranh chấp lao động tập thể lợi ích Để hiểu rõ khái niệm tranh chấp lao động tập thể lợi ích, ta từ khái niệm chung tranh chấp, tranh chấp lao động Theo từ điển Tiếng Việt nhà xuất Đà Nẵng năm 1998, “tranh chấp đấu tranh giằng co có ý kiến bất đồng, thường vấn đề quyền lợi bên” Khoản Điều 157 Bộ luật Lao động Việt Nam (đã sửa đổi bổ sung năm 2006) quy định: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể người lao động với người sử dụng lao động” Theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012 Khoản 7, Điều có đưa khái niệm tranh chấp lao động Theo đó: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động” Khái niệm tranh chấp lao động tập thể lợi ích liên quan đến khái niệm tập thể lao động Tại Khoản Điều Bộ luật lao động 2012 định nghĩa: “Tập Nhóm – Lớp Cao học kinh tế - Khóa 20 Bài tập môn luật lao động – an sinh xã hội nâng cao thể lao động tập hợp có tổ chức người lao động làm việc cho người sử dụng lao động phận thuộc cấu tổ chức người sử dụng lao động.” So với khái niệm cũ quy định Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2006, khái niệm nhấn mạnh vào tính liên kết, tập hợp người lao động Từ khái niệm trên, hiểu, tập thể lao động tập hợp người lao động hình thành tự nhiên phạm vi định Nhưng không đơn tập hợp người lao động rời rạc, mà người lao động có liên kết với nhau, có tổ chức Họ hướng tới lợi ích chung liên kết họ góp phần tạo nên quân bình với người sử dụng lao động Tập thể lao động đời khơng cần có cho phép hay xác nhận công quyền hay cho phép người sử dụng lao động Bởi việc liên kết với người lao động xuất phát từ nhu cầu bảo vệ quyền lợi người lao động, giúp họ chống lại đối xử bất cơng từ phía người sử dụng lao động Hình thành tập thể lao động xem quyền tự nhiên người lao động pháp luật nhiều nước thừa nhận Trong quan hệ với người sử dụng lao động, tập thể lao động chủ yếu thực quyền, nghĩa vụ thông qua đại diện tổ chức cơng đồn Tại khoản Điều Bộ luật LĐ năm 2012 quy định: “Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp lao động phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động quy chế, thoả thuận hợp pháp khác trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động” Quy định pháp luật giúp nhận biết phân biệt với tranh chấp lao động tập thể quyền Sự khác biệt hai khái niệm cho phép rút số dấu hiệu để nhận biết tranh chấp lao động tập thể lợi ích, tranh chấp lao động tập thể quyền Trên sở mà chủ thể xác định trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động xảy để có cách giải nhanh Nhóm – Lớp Cao học kinh tế - Khóa 20 Bài tập mơn luật lao động – an sinh xã hội nâng cao 1.2 Đặc điểm tranh chấp lao động tập thể lợi ích Thứ nhất, tranh chấp lao động tập thể lợi ích tồn tịa phát sinh từ bất đồng “lợi ích” tập thể người lao động người sử dụng lao động quan hệ lao động, tranh chấp lao động tập thể lợi ích phát sinh khơng có vi phạm đến quyền nghĩa vụ bên chủ thể tranh chấp Đây đặc điểm loại tranh chấp Nó giúp phân biệt tranh chấp lao động tập thể lợi ích với tranh chấp lao động tập thể quyền với loại hình tranh chấp khác xảy xã hội “Lợi ích”, đối tượng tranh chấp lao động tập thể lợi ích điều kiện làm việc (như tiền lương, tiền thưởng, thu nhập, định mức lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi phúc lợi khác doanh nghiệp) cho tập thể người lao động so với quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế thỏa thuận hợp pháp khác doanh nghiệp trình thương lượng tập thể tập thể người lao động với người sử dụng lao động Quá trình sử dụng lao động thường biến động kéo dài đòi hỏi bên chủ thể quan hệ lao động tập thể người lao động người sử dụng lao động phải thỏa thuận thiết lập quyền nghĩa vụ trước Khi đó, vi phạm thỏa thuận xâm hại đến quyền, lợi ích bên bên quan hệ lao động vấn đề tranh chấp đặt Tuy nhiên, trình trì quan hệ lao động, đặc điểm thời gian thực mối quan hệ tương đối lâu dài thỏa thuận hai bên phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp Nếu xảy trường hợp bên tham gia quan hệ lao động thực quyền nghĩa vụ theo với quy định pháp luật theo thỏa thuận tập thể người lao động cho quyền lợi mà hưởng quyền lợi mà họ cho xứng đáng hưởng vấn đề tranh chấp lao động đặt Thứ hai, tranh chấp lao động tập thể lợi ích loại hình tranh chấp thường dẫn đến đình cơng loại hình tranh chấp gây ảnh hưởng lớn đến an ninh công cộng, đời sống kinh tế trị tồn xã hội Người lao động gia đình trơng cậy vào thu nhập ổn định từ lao động họ Sự ổn định phát triển kinh tế, trị - xã hội phụ thuộc vào ổn định chung đời sống người lao động Trong đó, tranh chấp lao động tập thể lợi ích loại Nhóm – Lớp Cao học kinh tế - Khóa 20 Bài tập môn luật lao động – an sinh xã hội nâng cao hình tranh chấp có tham gia tập thể lao động, tranh chấp xảy gây thiệt hại cho thu nhập người lao động tập thể Điều gây ảnh hưởng đến kinh tế nhiều gia đình người lao động tập thể Trong tranh chấp lao động tập thể lợi ích, tập thể người lao động yêu cầu người sử dụng lao động cho họ lợi ích mà họ cho xứng dáng hưởng Do vậy, tranh chấp lao động tập thể lợi ích thường dẫn tới đình cơng, nhiên có thực tế đa số đình cơng xảy Việt Nam bất hợp pháp, điều đem lại hậy bất lợi cho người lao động Người lao động tham gia vào tranh chấp lao động với mong muốn đạt lợi ích định Tuy nhiên trường hợp này, họ khơng lợi ích tham gia tranh chấp mà phải chịu trách nhiệm phát sinh (nếu gây thiệt hại cho người sử dụng lao động), điều xảy gây thiệt hại nặng nề cho người lao động gia đình họ Đối với doanh nghiệp sử dụng lao động, dù vụ việc tranh chấp lao động tập thể xảy phạm vi phận doanh nghiệp hay tồn doanh nghiệp, dù họ bác bỏ yêu cầu người lao động phải chấp nhận chúng hay khơng hoạt động sản xuất, kinh doanh bị ngưng trệ Điều gây thiệt hại không nhỏ cho doanh nghiệp không khắc phục kịp thời dẫn tới phá sản doanh nghiệp Trong trường hợp tập thể người lao động đình cơng phạm vi tồn ngành (như vụ đình cơng công nhân tàu điện ngầm Anh…) gây thiệt hại cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh độc lập ngành mà gây bất ổn cho kinh tế nước, dẫn đến bất ổn cho trị an ninh tồn xã hội, hậu nghiêm trọng tranh chấp lao động tập thể lợi ích II THẨM QUYỀN VẦ TRÌNH TỰ, THỦ TỊCH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH THEO QUY ĐỊNH TẠI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012 II.1 Thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Việc giải tranh chấp lao động có ý nghĩa vô to lớn, trước hết giúp ổn định quan hệ lao động, bảo vệ bên tranh chap khỏi bị xâm hại, đồng thời giúp bảo vệ quan hệ kinh tế, phòng ngừa khắc phục xung đột phát sinh Bên cạnh đó, giải tranh chấp lao động giúp bảo vệ pháp chế tăng cường tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật người Đó khơng mong muốn bên tranh chấp mà nhiệm vụ nhà nước Nhận Nhóm – Lớp Cao học kinh tế - Khóa 20 Bài tập môn luật lao động – an sinh xã hội nâng cao thấy tầm quan trọng nên pháp luật lao động nước ta có quy định cụ thể vê quan giải tranh chấp lao động nhằm ổn định mối quan hệ xã hội Khoản Điều 203 BLLĐ 2012 quy định: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích bao gồm: a) Hoà giải viên lao động; b) Hội đồng trọng tài lao động” - Hòa giải viên lao động quan quản lý nhà nước lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cử để hòa giải tranh chấp lao động (1) Khi tham gia giải vụ tranh chấp lao động nói chung tranh chấp lao động tập thể lợi ích nói riêng, hòa giải viên lao động có trách nhiệm thực quy định pháp luật giải tranh chấp lao động, không lợi dụng danh nghĩa hòa giải viên lao động để thực hành vi trái với quy định pháp luật đạo đức xã hội So với hình thức Hội đồng hòa giải lao động hình thức hòa giải viên lao động có ưu điểm vượt trội là: hòa giải viên lao động bên độc lập, trung gian đại diện cho nhà nước mời đến để giải tranh chấp, họ hoàn toàn người khơng liên quan đến doanh nghiệp Do dó, việc giải tranh chấp khách quan, nhanh chóng khơng lợi ích riêng bên Còn Hội đồng hòa giải hai bên thương lượng, đại diện cho quyền lợi hai bên đối lập nên có khả xảy mâu thuẫn, bất đồng lớn buổi thương lượng không chuẩn bị chu đáo Tuy nhiên, hình thức hòa giải viên lao động có hạn chế hai bên tranh chấp đặt niềm tin vào người hòa giải họ trao đổi nội dung vướng mắc để từ hòa giải viên đưa phương án xác thu hút đồng thuận bên Điều đòi hỏi hòa giải viên phải chun gia giỏi, có uy tín thực Trong thực tế, việc tuyển hòa giải viên giỏi không đơn giản, họ lại thường xuyên thay đổi công tác Mặt khác, hiệu hoạt động hòa giải hòa giải viên lao động khơng cao hòa giải viên lao động kiêm nhiệm, kinh phí thù lao cho họ hạn chế - Cơ quan thứ hai có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Hội đồng trọng tài lao động Hội đồng trọng tài lao động Chủ tịch Ủy Khoản Điều 198 Bộ luật lao động 2012 Nhóm – Lớp Cao học kinh tế - Khóa 20 Bài tập môn luật lao động – an sinh xã hội nâng cao ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập Thành phần Hội đồng trọng tài lao động hình thành theo số lẻ khơng q 07 người, có: Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu quan quản lý nhà nước lao động, thư ký Hội đồng thành viên đại diện cơng đồn cấp tỉnh, tổ chức đại diện người sử dụng lao động Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng trọng tài lao động mời đại diện quan, tổ chức có liên quan, người có kinh nghiệm lĩnh vực quan hệ lao động địa phương (2) Hội đồng trọng tài lao động định theo đa số hình thức bỏ phiếu kín (3) Do Bộ luật lao động 2012 chưa có văn luật hướng dẫn thi hành, theo hướng dẫn thi hành Bộ luật hành (4), Hội đồng trọng tài lao động giải vụ tranh chấp lao động tập thể lợi ích có nhiệm vụ quyền hạn sau: + Một là, tìm hiểu vụ việc, gặp gỡ bên tranh chấp, người liên quan, người làm chứng Thu thập tài liệu chứng cứ, yêu cầu bên tranh chấp người có liên quan cung cấp đầy đủ tài liệu có liên quan đến vụ tranh chấp + Hai là, yêu cầu bên tranh chấp tới phiên họp hòa giải giải tranh chấp hội đồng trọng tài triệu tập + Ba là, đưa phương án hòa giải để hai bên tranh chấp xem xét thương lượng + Bốn là, lập biên hòa giải thành hòa giải khơng thành II.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Theo quy định Điều 204 Bộ luật lao động 2012, trình tự hoà giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích thực theo quy định Điều 201 Bộ luật, Biên hòa giải phải nêu rõ loại tranh chấp lao động tập thể - Trường hợp hồ giải khơng thành hai bên không thực thỏa thuận biên hòa giải thành bên có quyền u cầu Hội đồng trọng tài lao động giải - Trường hợp hết thời hạn giải theo quy định khoản Điều 201 Bộ luật mà hoà giải viên lao động khơng tiến hành hồ giải bên có quyền Khoản Điều 199 Bộ luật lao động 2012 Khoản Điều 199 Bộ luật lao động 2012 Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Nhóm – Lớp Cao học kinh tế - Khóa 20 Bài tập môn luật lao động – an sinh xã hội nâng cao gửi đơn yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ nhận yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm xác định loại tranh chấp quyền lợi ích Trường hợp tranh chấp lao động tập thể lợi ích hướng dẫn bên yêu cầu giải tranh chấp theo quy định điểm b khoản Điều 204 (yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết) II.2.1 Trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích hòa giải viên lao động Trình tự hoà giải tranh chấp lao động tập thể thực theo quy định Điều 201 Bộ luật lao động 2012 Biên hòa giải phải nêu rõ loại tranh chấp lao động tập thể (về lợi ích) Theo quy định thấy thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích tiến hành theo bước sau: - Bước 1: nhận đơn yêu cầu hòa giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Theo đó, bên hai bên tranh chấp lao động tập thể lợi ích có u cầu giải tranh chấp phải làm đơn yêu cầu gửi quan quản lý nhà nước lao động huyện trường hợp ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể lao động thỏa thuận với NSDLĐ định lựa chọn hòa giải viên lao động giải - Bước 2: chuẩn bị phiên họp hòa giải vụ tranh chấp lao động tập thể lợi ích Theo đó, Hòa giải viên phân cơng giải vụ tranh chấp lao động phải nhanh chóng tiến hành tìm hiểu vụ việc dự kiến phương án hòa giải - Bước 3: tổ chức hòa giải vụ tranh chấp lao động tập thể lợi ích Tại phiên họp hòa giải, hòa giải viên lao động phải kiểm tra có mặt hai bên tranh chấp lao động, người mời Trường hợp hai bên tranh chấp lao động ủy quyền cho người khác làm đại diện phải kiểm tra giấy ủy quyền Khi hai bên tranh chấp đại diện họ có mặt đầy đủ phiên họp tiến hành hòa giải Hồ giải viên lao động có trách nhiệm hướng dẫn bên thương lượng + Trường hợp hai bên thỏa thuận được, hòa giải viên lao động lập biên hòa giải thành + Trường hợp hai bên khơng thỏa thuận được, hòa giải viên lao động đưa phương án hoà giải để hai bên xem xét Trường hợp hai bên chấp nhận phương án hoà giải, hoà giải viên lao động lập biên hoà giải thành Nhóm – Lớp Cao học kinh tế - Khóa 20 Bài tập môn luật lao động – an sinh xã hội nâng cao + Trường hợp hai bên khơng chấp nhận phương án hồ giải bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng, hồ giải viên lao động lập biên hồ giải khơng thành + Trường hợp hồ giải không thành hai bên không thực thỏa thuận biên hòa giải thành hết thời hạn giải theo quy định khoản Điều 201 mà hồ giải viên lao động khơng tiến hành hồ giải bên tranh chấp có quyền yêu cầu Toà án giải (5) Biên có chữ ký bên tranh chấp có mặt hoà giải viên lao động Bản biên hoà giải thành hồ giải khơng thành phải gửi cho hai bên tranh chấp thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên Như vậy, việc giải tranh chấp lao động đường hòa giải sở có ý nghĩa quan trọng Thứ nhất, phương pháp giải tranh chấp tạo khả trì quan hệ lao động sau tranh chấp Thực chất việc hòa giải tranh chấp lao động việc hai bên tiếp tục thương lượng, thỏa thuận với với giúp đỡ hòa giải viên để tìm giải pháp chung, giải mâu thuẫn, bất đồng Vì vậy, bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn phương án giải tranh chấp phù hợp với yêu cầu, điều kiện để sau lại tiếp tục hợp tác sau tranh chấp Thứ hai, hòa giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích phương pháp giải tranh chấp lao động nhanh chóng tiết kiệm thủ tục hòa giải nhanh gọn (Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu hoà giải, hòa giải viên lao động phải kết thúc việc hòa giải), giúp bên nhanh chóng giải tranh chấp Mặt khác, hòa giải tranh chấp sở bên tranh chấp khơng phải nộp khoản lệ phí cho hòa giải viên II.2.2.Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Hội đồng trọng tài lao động Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Hội đồng trọng tài lao động quy định Điều 206 BLLĐ 2012 bao gồm bước: thụ lý vụ việc, chuẩn bị giải quyết, phiên họp hòa giải (hoặc hòa giải giải quyết) tranh chấp lao động Hội đồng trọng tài lao động - Bước 1: Thụ lí vụ việc Khoản Điều 201 Bộ luật lao động 2012 Nhóm – Lớp Cao học kinh tế - Khóa 20 Bài tập mơn luật lao động – an sinh xã hội nâng cao Sau tiến hành hòa giải khơng thành bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải Kèm theo đơn yêu cầu, người yêu cầu phải cung cấp cho Hội đồng trọng tài lao động tất chứng cứ, tài liệu liên quan tới vụ tranh chấp lao động tập thể lợi ích Đơn yêu cầu đương phải gửi tới Hội đồng trọng tài lao động nơi xảy tranh chấp Khi chủ tịch Hội đồng duyệt thụ lí, thư kí Hội đồng trọng tài lao động vào sổ thụ lí, thơng báo cho bên đương biết bắt đầu thủ tục cần thiết cho việc hòa giải giải tranh chấp lao động tập thể bên - Bước 2: Chuẩn bị giải Chuẩn bị giải tranh chấp lao động trình Hội đồng trọng tài lao động tiến hành công việc cần thiết để tiến tới phiên họp hòa giải định vụ tranh chấp lao động tập thể lợi ích mà hội đồng thụ lí Những cơng việc mà Hội đồng trọng tài lao động phải tiến hành trình chuẩn bị giải tranh chấp bao gồm: + Cử thành viên Hội đồng trọng tài tham gia hòa giải, giải tranh chấp lao động + Xác minh, thu thập chứng cứ, lập hồ sơ giải tranh chấp Bao gồm nhiều cách như: yêu cầu bên đương sự, quan, cá nhân, tổ chức hữu quan cung cấp tài liệu, chứng cứ; xác minh chỗ, trưng cầu giám định + Gửi hồ sơ giải tranh chấp cho đương sự, thành viên hội đồng tham gia giải vụ tranh chấp Hồ sơ giải tranh chấp bao gồm: tài liệu, chứng có liên quan đến vụ tranh chấp, danh sách thành viê hội đồng tham gia giải + Trường hợp hai bên tranh chấp có yêu cầu thay đổi thành viên Hội đồng trọng tài lo động cho thành viên khơng đảm bảo tính khách quan, công việc giải tranh chấp lao động phải có đơn gửi Hội đồng trọng tài lao động Việc thay thành viên phiên họp hòa giải giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích chủ tịch Hội đồng trọng tài lao động định - Bước 3: Phiên họp hòa giải Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Nhóm – Lớp Cao học kinh tế - Khóa 20 10 Bài tập môn luật lao động – an sinh xã hội nâng cao Kết thúc giai đoạn chuẩn bị giải quyết, Hội đồng trọng tài lao động phải tổ chức phiên họp để hòa giải vụ tranh chấp lao động tập thể lợi ích bên Hội đồng trọng tài lao động có trách nhiệm hỗ trợ bên tự thương lượng, trường hợp hai bên không thương lượng Hội đồng trọng tài lao động đưa phương án để hai bên xem xét + Trường hợp hai bên tự thỏa thuận chấp nhận phương án hòa giải Hội đồng trọng tài lao động lập biên hoà giải thành đồng thời định công nhận thỏa thuận bên + Trường hợp hai bên không thỏa thuận bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt lý đáng Hội đồng trọng tài lao động lập biên hồ giải khơng thành Biên có chữ ký bên có mặt, Chủ tịch Thư ký Hội đồng trọng tài lao động Bản biên hoà giải thành hoà giải không thành phải gửi cho hai bên tranh chấp thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên Thời hạn hòa giải, giải vụ tranh chấp lao động tập thể lợi ích Hội đồng trọng tài lao động 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải Sau thời hạn 05 ngày, kể từ ngày Hội đồng trọng tài lao động lập biên hòa giải thành mà bên không thực thỏa thuận đạt tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng Trong trường hợp Hội đồng trọng tài lao động lập biên hòa giải khơng thành sau thời hạn 03 ngày, tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng (7) III NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYÊT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012 SO VỚI PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH III.1 Về thẩm quyền giải tranh chấp Nhìn chung, quan giải tranh chấp tập thể lợi ích, so với Bộ luật Lao động hành Bộ luật lao động 2012 khơng có nhiều thay đổi ngồi việc bỏ hội đồng hòa giải sở Khoản Điều 206 Bộ luật lao động 2012 Nhóm – Lớp Cao học kinh tế - Khóa 20 11 Bài tập môn luật lao động – an sinh xã hội nâng cao Việc bỏ chế giải tranh chấp lao động Hội đồng hòa giải sở xem phù hợp với thực tế Điều xuất phát từ thực tế vai trò hội đồng hòa giải sở việc giải tranh chấp lao động không cao, hoạt động không hiệu Thậm chí, có quan điểm cho Hội đồng hòa giải sở quy định tồn suốt 17 năm qua lại không mang lại kết Có thể thấy, hoạt động Hội đồng hòa giải sở khơng đạt ý nghĩa mục đích mong đợi xuất phát từ hạn chế thân thiết chế Cụ thể: + Tính trung lập Hội đồng hòa giải sở khó đảm bảo Mặc dù theo quy định pháp luật, thành viên Hội đồng hòa giải lao động gồm người chủ sử dụng lao động người ban chấp hành cơng đồn cử với tỷ lệ ngang nhau, hoạt động sở bàn bạc trí thành viên, nhiên khơng mà tính trung lập Hội đồng đảm bảo Lý ảnh hưởng lớn từ thành viên chủ sử dụng lao động cử ra, chí số người ban chấp hành công đoàn cử người bảo vệ quyền lợi cho người sử dụng lao động Do vậy, thực tế cho thấy có nhiều Hội đồng hòa giải sở hoạt động hoạt động mang tính hình thức bị chủ doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở pháp luật làm vơ hiệu hóa hoạt động + Tính chun nghiệp, uy tín mức độ định Điều xuất phát từ việc nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ Hội đồng hòa giải sở, nhiều thành viên hội đồng hòa giải chưa có đủ kiến thức pháp luật lao động chưa hiểu ý nghĩa cơng tác hòa giải, từ dẫn đến chất lượng chuyên nghiệp Hội đồng chưa cao Mặc dù pháp luật hành quy định bên cạnh việc cử người đại diện cho bên doanh nghiệp, hai bên thỏa thuận lựa chọn chun gia ngồi doanh nghiệp có đủ điều kiện theo pháp luật để tham gia Hội đồng hòa giải doanh nghiệp đó, nhiên thực tế trường hợp mời chuyên gia vào doanh nghiệp vào Hội đồng hòa giải thực tế khơng phổ biến Do nhìn chung tính chun nghiệp Hội đồng hòa giải khơng cao Đây Nhóm – Lớp Cao học kinh tế - Khóa 20 12 Bài tập môn luật lao động – an sinh xã hội nâng cao nguyên nhân dẫn đến việc người lao động chưa tin vào khả giải tranh chấp Hội đồng hòa giải lao động sở Có thể thấy rằng, hạn chế nêu khiến cho Hội đồng hòa giải sở thực tế xem thương lượng hai bên có quyền, nghĩa vụ liên quan, khơng mang tính hòa giải không phát huy hiệu mong đợi Đặc biệt, giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích, xem thủ tục bắt buộc trước để tiến hành đình cơng hợp pháp Tuy nhiên thực tế hoạt động Hội đồng hòa giải sở không hiệu người lao động bất bình việc lợi ích khơng đảm bảo người lao động khơng q quan tâm đến việc có hòa giải hay khơng trước tiến hành đình cơng Do đó, việc quy định phải thơng qua trình tự hòa giải Hội đồng hòa giải sở xem quy định khơng có tính khả thi thực tế, ngun nhân đẩy đình cơng trở thành bất hợp pháp Như vậy, trải qua thực tiễn hoạt động, thấy vai trò hội đồng hòa giải sở khơng thật cần thiết ý nghĩa tên gọi nó, việc có Hội đồng hòa giải sở có khiến cho máy hoạt động doanh nghiệp thêm cơng kềnh Do đó, việc bỏ quy định Hội đồng hòa giải sở xem phù hợp với thực tế III.2 Những điểm trình tự, thủ tục giải tranh chấp Đối chiếu quy định pháp luật lao hành so với quy định BLLĐ 2012, thấy nhìn chung trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích tiến hành theo trình tự, thủ tục chung là: hòa giải viên lao động -> hội đồng trọng tài lao động-> đình cơng Tuy nhiên, so với pháp luật hành BLLĐ 2012 có số điểm sau đây: Thứ nhất: Về thời hạn hòa giải viên lao động Hội đồng trọng tài lao động tiến hành giải tranh chấp Theo quy định khoản Điều 204 khoản Điều 201 BLLĐ 2012 thì: “Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận u cầu hòa giải, hòa giải viên lao đơng phải kết thúc việc hòa giải” Như vậy, thời hạn để hòa giải viên lao Nhóm – Lớp Cao học kinh tế - Khóa 20 13 Bài tập mơn luật lao động – an sinh xã hội nâng cao động tiến hành hòa giải tranh chấp lao động theo quy định BLLĐ 2012 kéo dài so với luật lao động hành Ngoài ra, luật lao động 2012 có quy định cụ thể thời hạn, thời hạn pháp luật quy định hòa giải viên lao động “phải kết thúc hòa giải” Điều quy định thời hạn giải tranh chấp lao động Hội đồng trọng tài lao động Việc BLLĐ 2012 quy định cụ thể giúp cho việc giải hòa giải viên lao động hay Hội đồng trọng tài lao động giải nhanh chóng, kịp thời, hạn chế thiệt hại cho bên thời gian xảy tranh chấp Đây quy định tiến bộ, rõ ràng, tránh tình trạng pháp luật hành quy định “Thời hạn hòa giải khơng q ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu hòa giải” trường hợp hòa giải lao động sở hay “ Thời hạn hòa giải không bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu hòa giải” hòa giải Hội đồng trọng tài lao động Việc pháp luật hành quy định chung chung dẫn đến tình trạng thời hạn pháp luật quy định, hòa giải viên hay Hội đồng trọng tài lao động tiến hành hòa giải, song việc hòa giải khơng tiến hành dứt điểm thời hạn mà bị kéo dài (ví dụ: trường hợp bên tranh chấp cố tình kéo dài nên có đơn xin vắng mặt có lý đáng…) Việc BLLĐ 2012 thêm cụm từ “phải kết thúc hòa giải” khắc phục nhược điểm pháp luật hành Thứ hai: Thành phần tham gia phiên họp giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Hội đồng trọng tài lao động Theo quy định khoản Điều 206 Việc BLLĐ 2012 quy định phù hợp với chất hòa giải trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn, thể ý chí tự nguyện bên : “Tại phiên họp Hội đồng trọng tài lao động phải có đại diện hai bên tranh chấp Trường hợp cần thiết, Hội đồng trọng tài lao động mời đại diện quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự phiên họp” Theo quy định điểm BLLĐ 2012 so với pháp luật hành “đại diện quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự phiên họp” thay “đại diện cơng đồn cấp cơng đồn sở đại diện quan, tổ chức hữu quan tham dự phiên họp” quy định BLLĐ hành Nhóm – Lớp Cao học kinh tế - Khóa 20 14 Bài tập mơn luật lao động – an sinh xã hội nâng cao Thứ ba: Vai trò, thẩm quyền Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động trình giải tranh chấp Theo pháp luật hành Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động đưa phương án để hai bên tranh chấp xem xét Tuy nhiên, theo BLLĐ 2012 Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động hướng dẫn, hỗ trợ bên thương lượng Nếu bên thương lượng lập biên hòa giải thành; Hòa giải viên lao động đưa phương án hòa giải cho hai bên xem xét trường hợp hòa giải viên hướng dẫn bên tự thương lượng, mà bên không thỏa thuận Với quy định pháp luật hành thủ tục hòa giải trọng tài lao động sử dụng mang tính chất bắt buộc quy trình giải tranh chấp lao động bên tranh chấp không đưa ý kiến, không tự thương lượng, thỏa thuận với mà có phương án lựa chọn chấp nhận phương án mà Hòa giải viên lao động hay Hội đồng trọng tài lao động đưa Việc BLLĐ 2012 quy định Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài trước hết hướng dẫn, hỗ trợ cho bên thương lượng đưa phương án cho bên xem xét bên không tự thương lượng, thỏa thuận phản ánh với chất hòa giải trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn, thể ý chí tự thỏa thuận, tự nguyện bên Thứ tư: BLLĐ 2012 quy định Hội đồng trọng tài lao động sau lập biên hòa giải thành có quyền định cơng nhận thỏa thuận trường hợp hòa giải thành Nếu pháp luật hành quy định Hội đồng trọng tài lao động có quyền lập biên hòa giải thành khơng thành BLLĐ 2012 quy định thêm thẩm quyền Hội đồng trọng tài lao động, cụ thể: Hội đồng trọng tài lao động sau lập biên hòa giải thành có quyền định công nhận thỏa thuận trường hợp hòa giải thành Đây quy định mới, tiến BLLĐ 2012, phản ánh chất trọng tài xem phương thức giải tranh chấp mang tính tài phán, trọng tài định giải tranh chấp Thứ năm: BLLĐ2012 quy định rõ thời hạn tập thể lao động tiến hành thủ tục đình cơng Theo quy định khoản Điều 206 BLLĐ 2012: Nhóm – Lớp Cao học kinh tế - Khóa 20 15 Bài tập mơn luật lao động – an sinh xã hội nâng cao “Sau thời hạn 05 ngày, kể từ ngày Hội đồng trọng tài lao động lập biên hòa giải thành mà bên không thực thỏa thuận đạt tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng Trong trường hợp Hội đồng trọng tài lao động lập biên hòa giải khơng thành sau thời hạn 30 ngày, tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng” Theo BLLĐ hành trường hợp Hội đồng lao động hòa giải khơng thành hết thời hạn giải theo quy định pháp luật mà Hội đồng trọng tài khơng tiến hành hòa giải tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục đình cơng Điều đồng nghĩa với việc đình cơng tiến hành sau kết thúc buổi hòa giải sau hết thời hạn giải theo quy định pháp luật mà Hội đồng trọng tài khơng tiến hành hòa giải Việc BLLĐ 2012 quy định cụ thể thời hạn tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục đình cơng hai trường hợp hòa giải thành hòa giải khơng thành khắc phục hạn chế pháp luật lao động hành BLLĐ 2012 quy định khoảng thời gian hợp lý để bên thực thỏa thuận trường hợp hòa giải thành; trường hợp hòa giải khơng thành người lao động có thời gian chuẩn bị cho việc tiến hành thủ tục để đình cơng C KẾT LUẬN Tranh chấp lao động tượng phổ biến phát sinh kinh tế thị trường Tranh chấp lao động mối quan hệ riêng tư người lao động người sử dụng lao động mà liên quan đến lợi ích chung cho tồn xã hội Trong xã hội có tồn tranh chấp, mâu thuẫn đòi hỏi phải giải muốn bảo vệ quyền lợi cho động lực phát triển Do vậy, tranh chấp lao động tập thể lợi ích giải tốt nhìn theo chiều hướng tích cực, nhân tố kích thích sản xuất phát triển, tăng khả cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp Những quy định Bộ luật lao động năm 2012 thẩm quyền, trình tự thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích giải với điểm định bước tiến quan trọng, hướng tới mục tiêu nhằm giải tốt tranh chấp lao động, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tập thể người lao động Nhóm – Lớp Cao học kinh tế - Khóa 20 16 Bài tập mơn luật lao động – an sinh xã hội nâng cao người sử dụng lao động Từ đó, góp phần vào bảo vệ quan hệ sản xuất, trì trật tự xã hội, thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển Nhóm – Lớp Cao học kinh tế - Khóa 20 17 Bài tập môn luật lao động – an sinh xã hội nâng cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật Lao động Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội Võ Lê Dũng (2008), Tranh chấp giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích, Người hướng dẫn: TS Trần Thuý Lâm Nguyễn Thị Thủy (2012), Giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Những vấn đề lý luận thực tiễn, Người hướng dẫn : ThS Hoàng Thị Minh Và số tài liệu tham khảo khác Nhóm – Lớp Cao học kinh tế - Khóa 20 18 ... lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động... hệ lao động người lao động, tập thể người lao động với người sử dụng lao động” Theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012 Khoản 7, Điều có đưa khái niệm tranh chấp lao động Theo đó: Tranh chấp lao. .. quy định: Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp lao động phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập

Ngày đăng: 06/11/2018, 22:03

w