1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tranh chấp lao động tập thể về quyền

4 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 61,5 KB

Nội dung

I Khái quát chung tranh chấp lao động tập thể quyền Tranh chấp lao động cụm từ sử dụng Việt Nam khoảng hai chục năm gần Trước năm 1985 tranh chấp lao động không nhắc đến khái niệm ‘‘tranh chấp lao động’’ Khái niệm tranh chấp thức đề cập Thơng tư liên ngành số 02/TT-LN Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ tư pháp - Bộ lao động - Tổng cục dạy nghề ngày 02/10/1985về việc hướng dẫn thực thẩm quyền xét xử tòa án nhân dân số việc tranh chấp lao động Đến năm 1994 định nghĩa tranh chấp lao động thức ghi nhận Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung năm 2002 Trong Bộ Luật lao động năm 1994 quy định điều 157: Khoản Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động Khoản Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp việc thực quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp mà tập thể lao động cho người sử dụng lao động vi phạm Tranh chấp quyền xung đột vấn đề quy định văn pháp luật bên thỏa thuận, cam kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể hình thức khác Nói cách khác, tranh chấp quyền xung đột có hiệu lực, xác định Đến BLLĐ 2012, tranh chấp lao động tập thể quyền không nêu chương XIV giải tranh chấp lao động luật hành mà quy định cụ thể khoản điều ( giải thich từ ngữ ) Khoản Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động Khoản Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp tập thể lao động với người sử dụng lao động phát sinh từ việc giải thích thực khác quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thoả thuận hợp pháp khác Quy định Bộ Luật lao động 2012 rộng mặt nội dung tranh chấp lao động tranh chấp lao động tập thể quyền phát sinh từ có mâu thuẫn giải thích quy định, nội quy, quy chế, thỏa ước, thỏa thuận khác không cần đợi đến lúc mâu thuẫn thực Điểm giúp cho giải tranh chấp lao động sớm, tránh hậu khơng đáng có Thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động không thiết phải đăng ký quy định trước Nghĩa có giải thích thực khác quy định thỏa ước, hợp đồng…( thỏa ước, nội quy Nhóm 6: Chuyên đề đăng ký hay chưa ) xác đinh tranh chấp lao động tập thể quyền Trước yêu cầu thỏa ước, nội quy phải đăng ký quan có thẩm quyền II Những điểm dự thảo luật lao động sửa đổi thẩm quyền trình tự giải tranh chấp lao động tập thể quyền Những điểm luật lao động 2012 thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền Tranh chấp lao động tập thể quyền quy định Điều 168 Bộ luật lao động hành Điều 203 Bộ luật lao động 2012 sau: Điều 203- BLLĐ 2012 Điều 168 – BLLĐ hành Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền bao gồm: thể quyền bao gồm: a) Hoà giải viên lao động; a) Hội đồng hòa giải lao động sở hoà giải viên lao động; b) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, b) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Chủ tịch Uỷ ban nhân dân gọi chung Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện) cấp huyện) c) Toà án nhân dân c) Toà án nhân dân Như thấy, BLLĐ 2012 qui định hai quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền hòa giải viên tòa án nhân dân; so với pháp luật hành bỏ Hội đồng hòa giải lao động sở Điều xuất phát từ thực tế nhiều doanh nghiệp chưa thành lập cơng đồn khơng thành lập Hội đồng hòa giải lao động sở Mặt khác, vấn đề trao quyền cho Hội đồng hòa giải sở việc giải tranh chấp lao động tập thể quyền thực tế khó đảm bảo tính độc lập, khách quan thành lập doanh nghiệp ( qui định điều 162 Luật lao động hành) nhiều bị chi phối bên tranh chấp mà chủ yếu từ phía NSDLĐ, thành viên Hội đồng hòa giải cở sở NSDLĐ trả lương; Hội đồng giám đốc, đại diện chủ SDLĐ thành lập Hầu hết thành viên hội đồng cán cơng đồn khơng chun trách, người làm công hưởng lương chủ doanh nghiệp, chịu phụ thuộc nên dễ e ngại nêu thẳng thắn vấn đề cần trao đổi, sợ bị chủ doanh nghiệp trù dập, kiếm cớ để sa thải Thêm vào thành viên Hội đồng hòa giải sở thường có kiến thức pháp luật kỹ giải tranh chấp hạn chế Do vậy, hoạt động tổ chức thực tế không hiệu quả, phần làm kéo dài thời gian giải tranh chấp lao động Ngoài ra, Luật lao động 2012 qui định rõ ràng, chi tiết Hòa giải viên lao động, cụ thể: + luật lao động hành không qui định vê tiêu chuẩn hòa giải viên Bộ luật lao động 2012 quy định “ tiêu chuẩn hòa giải viên Chính phủ qui định tiêu chuẩn thẩm quyền bổ nhiệm” Có thể thấy rằng, yêu cầu lực trách nhiệm hòa giải viên sở đặt ra, yêu cầu hòa giải viên phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều nhằm để đảm bảo đạt hiệu tốt giải công việc Nhóm 6: Chuyên đề 2 Những điểm Luật lao động 2012 trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể quyền: Điểm trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể quyền: Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể quyền Luật lao động 2012 giống so với Luật lao động hành, có số điểm sau: - Tăng thời gian hòa giải Hòa giải viên từ ngày lên ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu hòa giải bên tranh chấp Đối với tranh chấp giải thơng qua hòa giải viên: Khoản Điều 204 dẫn chiếu đến khoản Điều 2012 Bộ luật lao động 2012 thời hạn hòa giải qui định ngày; kéo dài so với thời hạn quy định Bộ luật lao động hành , thời hạn ngày( qui định khoản Điều 170 dẫn chiếu đến khoản Điều 165a) Việc tăng quỹ thời gian có nguyên nó, thực tế khoảng thời gian ngày ngắn Hòa giải viên tìm phương án hòa giải thích hợp giải tranh chấp NLĐ NSDLĐ Một số vụ việc có tính chất phức tạp bên khơng muốn hòa giải, thực qui trình thủ tục bắt buộc, làm để tiến hành hòa giải thành cơng, thuyết phục bên có cách giải hòa bình, giữ hòa khí cần phải có thời gian nghiên cứu vụ việc, tìm hướng giải đảm bảo quyền lợi cho bên mà không cần đến phương thức pháp lý khác Vì , việc tăng thời hạn hòa giải Hòa giải viên hợp lý, vừa đáp ứng tính hiệu giai đoạn hòa giải vừa đáp ứng tính kịp thời giải tranh chấp - Thẩm quyền CT UBND: Về trình tự, quy định Bộ lao động 2012 có phần rõ ràng, dễ hiểu nội dung quy định không khác nhiều so với Bộ luật lao động hành Cụ thể: + Nếu Bộ luật lao động hành qui định khoản Điều 170 trường hợp hòa giải khơng thành hết thời hạn giải mà hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động khơng tiến hành hòa giải bên có quyền yêu cầu Chủ tịch UBND cấp huyện giải Nhưng khoản Điều 204 Bộ luật lao động 2012 lại có quy định là: hai bên không thực thỏa thuận biên hòa giải thành bên có quyền yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải quyết; + Điều 204 BLLĐ 2012 qui định: “Trong thời hạn ngày làm việc kể từ nhận yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm xác định loại tranh chấp quyền lợi ích Trường hợp tranh chấp lao động tập thể quyền tiến hành giải theo quy định điểm a, khoản Điều Điều 205 Bộ luật này; Trường hợp tranh chấp lao động tập thể lợi ích hướng dẫn bên yêu cầu giải tranh chấp theo quy định điểm b, khoản Điều này.” Ở Bộ luật hành chưa quy định cụ thể điều Quy định đánh giá điểm tiến bộ: quy định thêm thẩm quyền xác định loại tranh chấp Chủ tich UBND để khắc phục tình trạng thực tế, có nhiều trường hợp không xác định loại tranh chấp mà bên tiến hành bước thủ tục tiến hành giải tranh chấp theo luật định Điều dẫn đến việc kéo dài thời gian giải tranh chấp, gây khó khăn cho bên quan có thẩm Nhóm 6: Chuyên đề 3 quyền Từ dẫn đến việc giải tranh chấp không đảm bảo quyền lợi ích chủ thể - Qui định cấm đình công tranh chấp lao động tập thể quyền: Trong trường hợp bên không đồng ý với định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thời hạn mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân khơng giải bên có quyền u cầu tòa án nhân dân giải khơng tiến hành đình cơng qui định khoản Điều 170a BLLĐ hành Điều hợp lý tranh chấp lao động quyền chủ yếu quyền nghĩa vụ cụ thể quy định luật văn hướng dẫn, thỏa ước lao động tập thể nội quy lao động, hợp đồng việc giải chủ yếu dựa vào quy định pháp luật quy định nội quy khơng phải xác lập lợi ích, quyền mới, khơng cần thiết phải tới mức đình cơng mà tranh chấp hồn tồn giải Hòa giải viên lao đơng, giải thơng qua Chủ tịch UBND cấp huyện Tòa án nhân dân Quy định nhằm hạn chế việc đình công bất hợp pháp gia tăng mà cuối không giải tranh chấp III Nhận xét, đánh giá: Một mục tiêu Bộ luật Lao động 2012 hạn chế tranh chấp lao động, có chế giải tranh chấp lao động thích hợp, quan tâm đến quyền lợi ích bên, chủ sử dụng lao động người lao động Theo đó, quyền lợi ích chủ sử dụng lao động quan tâm, lẽ đơn mở rộng phạm vi lợi ích người lao động tác động trực tiếp, gây khó khăn cho chủ doanh nghiệp; quyền người lao động khẳng định mở rộng Do vậy, thay đổi thẩm quyền, trình tự thủ tục giải tranh chấp lao động quyền đáp ứng yêu cầu Trong đó, thẩm quyền qui định rõ ràng chi tiết giúp cho bên nhanh chóng, khơng thời gian, tiền bạc tìm quan giải tranh chấp; trình tự thủ tục nhanh chóng, hiệu Tuy nhiên, qui định vấn đề này, có số vướng mắc mà nhóm mạnh dạn xin nêu đây: Thứ nhất, việc BLLĐ 2012 không quy định Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp lao động tập thể quyền đơn vị sử dụng lao động khơng đình công BLLĐ hành Như vậy, hạn chế thẩm quyền HĐTT, việc giải tranh chấp lao động tập thể đơn vị tiến hành hòa giải nào, quan tiến hành? Thứ hai, BLLĐ 2012 qui định Điều 204: “ Trong thời hạn ngày làm việc kể từ nhận yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm xác định loại tranh chấp quyền lợi ích ” Đây quy định tiến BLLĐ 2012 việc tăng thêm thẩm quyền CT UBND việc xác định loại tranh chấp nhiên có hạn chế thực tế chủ tịch UBND huyện khơng phải người có chun mơn hay am hiểu nhiều pháp luật lao động, việc xác định tranh chấp loại gặp khó khăn; CT UBND cán quản lý nhiều mặt liệu quy định thời gian “Trong thời hạn ngày…” có đủ thời gian cho CT UBND đảm bảo xác định loại tranh chấp hay khơng? Nhóm 6: Chun đề ... luật Lao động 2012 hạn chế tranh chấp lao động, có chế giải tranh chấp lao động thích hợp, quan tâm đến quyền lợi ích bên, chủ sử dụng lao động người lao động Theo đó, quyền lợi ích chủ sử dụng lao. .. quyền giải tranh chấp lao động tập quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền bao gồm: thể quyền bao gồm: a) Hoà giải viên lao động; a) Hội đồng hòa giải lao động sở hồ giải viên lao động; b)... Những điểm Luật lao động 2012 trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể quyền: Điểm trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể quyền: Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập

Ngày đăng: 06/11/2018, 22:03

w