SKKN dạy học tác phẩm hai đứa trẻ của thạch lam theo định hướng phát triển năng lực học sinh

30 121 0
SKKN dạy học tác phẩm hai đứa trẻ của thạch lam theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: DẠY HỌC TÁC PHẨM HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thúy Ngân Mã sáng kiến: Vĩnh Phúc, năm 2020 MỤC LỤC Lời giới thiệu 2 Tên sáng kiến: .2 Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến .3 7.1.1 Cơ sở lí luận: 7.1.3 Giáo án minh họa 7.1.4 Phần kết luận: .27 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến .27 Những thông tin cần bảo mật: 27 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 27 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) 27 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 27 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân 27 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Nền giáo dục Việt Nam năm gần thực bước chuyển đổi từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Chính vậy, u cầu đổi giáo dục phải thực thành công việc chuyển đổi từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Đồng thời chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra ghi nhớ sang kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học Trước bối cảnh để chuẩn bị cho trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thổng sau năm 2018 việc đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học vô cần thiết Trong đó, mơn Ngữ văn coi mơn học cơng cụ có vai trò quan trọng việc định hướng phát triển lực học sinh Bởi dạy văn khám phá hay, đẹp từ tác phẩm văn chương nhằm khơi dậy, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, bồi dưỡng cho em tri thức hiểu biết làm phong phú đời sống tâm hồn, hướng em tới Chân – Thiện -Mĩ – giá trị đích thực sống Nhận thấy tích cực từ phương pháp đổi dạy học theo hướng đánh giá lực học sinh, tiến hành đổi phương pháp dạy học số có Hai đứa trẻ Thạch Lam Sở dĩ chọn học để nghiên cứu Hai đứa trẻ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật tâm hồn Thạch Lam, văn có nhiều cách để tiếp cận chúng tơi tìm cho cách tiếp cận tác phẩm hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh nhằm tạo hứng thú hấp dẫn để từ em u thích môn học Tên sáng kiến: Dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam theo định hướng phát triển lực học sinh Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Thị Thúy Ngân - Địa : Trường THPT Yên Lạc - Số điện thoại: 0965 216 668 Email: vochongnhim8385@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến Khơng có chủ đầu tư Người làm sáng kiến tự đầu tư chi phí liên quan đến đề tài Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Đối tượng nghiên cứu trực tiếp truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập (chương trình chuẩn) Học sinh THPT khối lớp 11 Mục tiêu hướng đến là: Dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam theo định hướng phát triển lực học sinh Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Ngày 18/11/2019 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến Nội dung sáng kiến chia làm phần: - Phần 1: Cơ sở lí luận: - Phần 2: Cơ sở thực tiễn: - Phần 3: Giáo án minh họa - Phần 4: Kết luận 7.1.1 Cơ sở lí luận: 7.1.1.1 Khái niệm lực, chương trình giáo dục định hướng lực a Khái niệm lực - Từ điển tiếng Việt Hồng Phê chủ biên(NXB Đà Nẵng 1998) có giải thích: Năng lực là:“ Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” - Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố(phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Năng lực bao gồm yếu tố mà người lao động, cơng dân cần phải có, lực chung, cốt lõi” Định hướng chương trình giáo dục phổ thơng(GDPT) sau năm 2015 xác định số lực lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải có như: – Năng lực làm chủ phát triển thân, bao gồm: + Năng lực tự học; + Năng lực giải vấn đề; + Năng lực sáng tạo; + Năng lực quản lí thân – Năng lực xã hội, bao gồm: + Năng lực giao tiếp; + Năng lực hợp tác – Năng lực công cụ, bao gồm: + Năng lực tính tốn; + Năng lực sử dụng ngôn ngữ; + Năng lực ứng dụng công nghệ thơng tin(ITC) Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan(mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống b Chương trình giáo dục định hướng lực - Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức - Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi ”sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập HS Bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực cho thấy ưu điểm chương trình dạy học định hướng phát triển lực: Chương trình định hướng Chương trình định hướng phát triển nội dung lực Mục tiêu giáo dục Mục tiêu dạy học mô tả không chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá Kết học tập cần đạt mô tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến HS cách liên tục Nội dung giáo dục Việc lựa chọn nội dung dựa vào khoa học chuyên môn, khơng gắn với tình thực tiễn Nội dung quy định chi tiết chương trình Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung chính, khơng quy định chi tiết – GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú GV người truyền thụ tri trọng phát triển khả giải vấn Phương thức, trung tâm đề, khả giao tiếp,…; pháp trình dạy học HS tiếp thu dạy – Chú trọng sử dụng quan điểm, thụ động tri thức học phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; quy định sẵn phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Hình thức dạy học Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên Chủ yếu dạy học lý thuyết cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy lớp học mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đánh giá kết học tập HS Tiêu chí đánh giá xây dựng chủ yếu dựa ghi nhớ tái nội dung học Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến trình học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn 7.1.1.2 Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến: a Năng lực giải quyết vấn đê Trên thực tế, có nhiều quan niệm định nghĩa khác lực giải vấn đề (GQVĐ) Tuy nhiên, ý kiến quan niệm thống cho GQVĐ NL chung, thể khả người việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà khơng có định hướng trước kết quả, tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu Với môn học Ngữ văn, lực cần hướng đến triển khai nội dung dạy học mơn, tính ứng dụng thực tiễn quy trình hình thành lực gắn với bối cảnh học tập (tiếp nhận tạo lập văn bản) môn học, nảy sinh tình có vấn đề Với số nội dung dạy học môn Ngữ văn như: xây dựng kế hoạch cho hoạt động tập thể, tiếp nhận thể loại văn học mới, viết kiểu loại văn bản, lí giải tượng đời sống thể qua văn bản, thể quan điểm cá nhân đánh giá tượng văn học,… trình học tập nội dung trình giải vấn đề theo quy trình xác định Q trình giải vấn đề mơn Ngữ văn vận dụng tình dạy học cụ thể chủ đề dạy học b Năng lực sáng tạo Năng lực sáng tạo hiểu thể khả học sinh việc suy nghĩ tìm tòi, phát ý tưởng nảy sinh học tập sống, từ đề xuất giải pháp cách thiết thực, hiệu để thực ý tưởng Trong việc đề xuất thực ý tưởng, học sinh bộc lộ óc tò mò, niềm say mê tìm hiểu khám phá Việc hình thành phát triển lực sáng tạo mục tiêu mà môn học Ngữ văn hướng tới Năng lực thể việc xác định tình ý tưởng, đặc biệt ý tưởng gửi gắm văn văn học, việc tìm hiểu, xem xét vật, tượng từ góc nhìn khác nhau, cách trình bày q trình suy nghĩ cảm xúc HS trước vẻ đẹp, giá trị sống Năng lực suy nghĩ sáng tạo bộc lộ thái độ đam mê khát khao tìm hiểu HS, khơng suy nghĩ theo lối mòn, theo cơng thức Trong đọc hiểu văn bản, yêu cầu cao HS, với tư cách người đọc, phải trở thành người đồng sáng tạo với tác phẩm (khi có cách cảm nhận riêng, độc đáo nhân vật, hình ảnh, ngơn từ tác phẩm; có cách trình bày, diễn đạt giàu sắc thái cá nhân trước vấn đề,…) c Năng lực hợp tác Học hợp tác hình thức học sinh làm việc nhóm nhỏ để hồn thành cơng việc chung thành viên nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn Khi làm việc nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho nhận giúp đỡ, lắng nghe người khác, hoà giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp học sinh cấp học phát triển quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập Năng lực hợp tác hiểu khả tương tác cá nhân với cá nhân tập thể học tập sống Năng lực hợp tác cho thấy khả làm việc hiệu cá nhân mối quan hệ với tập thể, mối quan hệ tương trợ lẫn để hướng tới mục đích chung Đây lực cần thiết xã hội đại, sống môi trường, không gian rộng mở q trình hội nhập Trong mơn học Ngữ văn, lực hợp tác thể việc HS chia sẻ, phối hợp với hoạt động học tập qua việc thực nhiệm vụ học tập diễn học Thông qua hoạt động nhóm, cặp, học sinh thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề đặt ra, đồng thời lắng nghe ý kiến trao đổi thảo luận nhóm để tự điều chỉnh cá nhân Đây yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách người học sinh bối cảnh d Năng lực tự quản bản thân Năng lực thể khả người việc kiểm soát cảm xúc, hành vi thân tình sống, việc biết lập kế hoạch làm việc theo kế hoạch, khả nhận tự điều chỉnh hành vi cá nhân bối cảnh khác Khả tự quản thân giúp người ln chủ động có trách nhiệm suy nghĩ, việc làm mình, sống có kỉ luật, biết tơn trọng người khác tơn trọng thân Cũng mơn học khác, mơn Ngữ văn cần hướng đến việc rèn luyện phát triển HS lực tự quản thân Trong học, HS cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết tình sống e Năng lực giao tiếp tiếng Việt Giao tiếp hoạt động trao đổi thơng tin người nói người nghe, nhằm đạt mục đích Việc trao đổi thông tin thực nhiều phương tiện, nhiên, phương tiện sử dụng quan trọng giao tiếp ngôn ngữ Năng lực giao tiếp hiểu khả sử dụng quy tắc hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải, trao đổi thông tin phương diện đời sống xã hội, bối cảnh/ngữ cảnh cụ thể, nhằm đạt đến mục đích định việc thiết lập mối quan hệ người với xã hội Năng lực giao tiếp bao gồm thành tố: hiểu biết khả sử dụng ngôn ngữ, hiểu biết tri thức đời sống xã hội, vận dụng phù hợp hiểu biết vào tình phù hợp để đạt mục đích Trong mơn học Ngữ văn, việc hình thành phát triển cho HS lực giao tiếp ngôn ngữ mục tiêu quan trọng, mục tiêu mạnh mang tính đặc thù môn học Thông qua học sử dụng tiếng Việt, HS hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp cụ thể, HS luyện tập tình hội thoại theo nghi thức không nghi thức, phương châm hội thoại, bước làm chủ tiếng Việt hoạt động giao tiếp Các đọc hiểu văn tạo môi trường, bối cảnh để HS giao tiếp tác giả môi trường sống xung quanh, hiểu nâng cao khả sử dụng tiếng Việt văn hóa, văn học Đây mục tiêu chi phối việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn dạy học theo quan điểm giao tiếp, coi trọng khả thực hành, vận dụng kiến thức tiếng Việt bối cảnh giao tiếp đa dạng sống Năng lực giao tiếp nội dung dạy học tiếng Việt thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống f Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mi Năng lực cảm thụ thẩm mĩ thể khả cá nhân việc nhận giá trị thẩm mĩ vật, tượng, người sống, thông qua cảm nhận, rung động trước đẹp thiện, từ biết hướng suy nghĩ, hành vi theo đẹp, thiện Như vậy, lực cảm thụ (hay lực trí tuệ xúc cảm) thường dùng với hàm nghĩa nói số cảm xúc cá nhân Chỉ số mô tả khả tự nhận thức để xác định, đánh giá điều tiết cảm xúc người, người khác, nhóm cảm xúc Năng lực cảm thụ thẩm mĩ lực đặc thù môn học Ngữ văn, gắn với tư hình tượng việc tiếp nhận văn văn học Quá trình tiếp xúc với tác phẩm văn chương trình người đọc bước vào giới hình tượng tác phẩm giới tâm hồn tác giả từ cánh cửa tâm hồn Năng lực cảm xúc, nói, thể nhiều khía cạnh; trình người học tiếp nhận tác phẩm văn chương lực cảm xúc thể phương diện sau: – Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học, biết rung động trước hình ảnh, hình tượng khơi gợi tác phẩm thiên nhiên, người, sống qua ngôn ngữ nghệ thuật – Nhận giá trị thẩm mĩ thể tác phẩm văn học: đẹp, xấu, hài, bi, cao cả, thấp hèn,….từ cảm nhận giá trị tư tưởng cảm hứng nghệ thuật nhà văn thể qua tác phẩm – Cảm hiểu giá trị thân qua việc cảm hiểu tác phẩm văn học; hình thành nâng cao nhận thức xúc cảm thẩm mĩ cá nhân; biết cảm nhận rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên, người, sống; có hành vi đẹp thân mối quan hệ xã hội; hình thành giới quan thẩm mĩ cho thân qua việc tiếp nhận tác phẩm văn chương Từ việc tiếp xúc với văn văn học, HS biết rung động trước đẹp, biết sống hành động đẹp, nhận xấu phê phán hình tượng, biểu khơng đẹp sống, biết đam mê mơ ước cho sống tốt đẹp Như vậy, trình dạy học Ngữ văn đồng thời giúp HS hình thành phát triển lực đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội, thông qua việc rèn luyện phát triển kĩ đọc, viết, nghe, nói Trong trình hướng dẫn HS tiếp xúc với văn bản, mơn Ngữ văn giúp HS bước hình thành nâng cao lực học tập môn học, cụ thể lực tiếp nhận văn (gồm kĩ nghe đọc) lực tạo lập văn (gồm kĩ nói viết) 7.1.2 Cơ sở thực tiễn Trong thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp, thấy việc dạy – học tác phẩm văn học chưa thật phát huy khơi dậy tối đa lực học sinh Điều đó, thể tồn sau: - Dạy học đọc – hiểu chủ yếu theo hướng truyền thụ chiều cảm nhận giáo viên văn bản, chưa hướng tới việc cung cấp cho HS cách đọc, cách tiếp cận, khám phá vấn đề nội dung nghệ thuật văn Dạy học trọng đến cung cấp nội dung tư tưởng văn văn học, trọng đến phương tiện nghệ thuật Tóm lại, trọng dạy kiến thức hình thành kỹ - Dạy học tích hợp trọng năm học gần đạt số kết bước đầu Tuy nhiên, dạy học tích hợp mang tính khiên cưỡng, thiếu tự nhiên, tức giáo viên thường áp đặt nội dung tích hợp vào học bảo vệ môi trường, giáo dục kỹ sống… cách lộ liễu Chưa phát huy học sinh huy động kiến thức, kỹ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực… để giải nhiệm vụ học tập Chủ yếu tích hợp liên mơn, chưa trọng tích hợp phân mơn… chưa giúp học sinh hình thành kiến thức, kỹ tất nhiên lực học sinh chưa phát triển Luật chơi sau: Sẽ có miếng ghép, ẩn sau tranh có liên quan tới học Nhiệm vụ HS lật miếng ghép trả lời câu hỏi Mỗi miếng ghép mở góc tranh Câu hỏi: Tác giả “Một thứ quà lúa non: Cốm” sách Ngữ văn 7, tập ai? -> Đáp án: Thạch Lam Địa danh Côn Sơn - Kiếp Bạc thuộc tỉnh nước ta? -> ĐA: Hải Dương Các câu chuyện kể văn xi, có xu hướng ngắn gọn, súc tích truyện dài gọi -> ĐA: Truyện ngắn Trong Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX- Cách mạng tháng Tám 1945, phận văn học cơng khai có xu hướng: văn học thực văn học -> ĐA: Lãng mạn => Bức tranh hai đứa trẻ đợi tàu đêm GV dẫn vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’) Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm - Ý tưởng thiết kế hoạt động : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Phát triển cho học sinh lực: lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề - Nội dung hoạt động : Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm - Phương pháp tổ chức dạy học : GV sử dụng phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực : Phương pháp thảo luận nhóm , kĩ thuật đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân, nhóm hình thức giới thiệu tác giả, tác phẩm - Phương tiện dạy học : GV chuẩn bị câu hỏi - Sản phẩm : Câu trả lời, kết thảo luận học sinh - Cách thức tiến hành Hoạt động giáo viên Kiến thức cần đạt Khái quát tác giả I Tìm hiểu chung: - Bước 1: Phương pháp thảo luận Tác giả Thạch Lam nhóm - Giao nhiệm vụ: a Cuộc đời: + Chia lớp thành nhóm làm phần b Sự nghiệp: tìm hiểu chung đời, nghiệp thơ văn, c Đặc điểm truyện ngắn phong đặc điểm truyện ngắn phong cách Thạch cách: Lam theo chuẩn bị phiếu học tập nhà 15 + Cử đại diện trình bày lớp (Phiếu học tập số 1) - Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS thảo luận nhóm theo dãy hồn thành phiếu học tập số - Bước 3: Đại diện báo cáo kết - Bước 4: GV: nhận xét đánh giá kết làm việc học sinh chốt kiến thức - GV chiếu hình ảnh số hình ảnh tác giả Thạch Lam số tác phẩm ông - GV giới thiệu thêm gia đình, hồn cảnh sống Thạch Lam Tác phẩm “Hai đứa trẻ” * GV sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi: - Nêu xuất xứ truyện ngắn “Hai đứa trẻ”? Tác phẩm“Hai đứa trẻ”: - Xuất xứ: + In tập Nắng vườn (1938) + Tiêu biểu cho truyện ngắn GVgiảng: Tác phẩm viết trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Đất nước bị thực Thạch Lam, kết hợp yếu tố dân Pháp đô hộ, đời sống nhân dân cực khổ, thực lãng mạn trữ tình lầm than Trong nhà văn thực phản ánh thực tinh thần tố cáo, lên án xã hội nhà văn lãng mạn chủ yếu bộc lộ cảm xúc buồn chán trước thực, thể khát vọng thay đổi sống - Hãy nêu bối cảnh hoàn cảnh đời truyện ngắn “Hai đứa trẻ”? GV giảng: Đó phố huyện nghèo có chợ, ga xếp có chuyến tàu chạy qua… - Bối cảnh truyện: quê ngoại tác giả - phố huyện, ga xép Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương ? Em nêu chủ đề tác phẩm? - Hoàn cảnh đời: + Dựa kỉ niệm 16 tác giả thời thơ ấu - Chủ đề: Bức tranh phố huyện nghèo trước Cách mạng - Em phân chia bố cục truyện tháng Tám từ lúc chiều muộn đến thành phần? Nội dung phần ấy? đêm khuya qua nhìn tâm trạng nhân vật Liên Gv nhận xét chốt kiến thức - Bố cục: phần + Phần 1: Từ đầu đến “tiếng cười khanh khách nhỏ dần phía làng”: Tâm trạng Liên trước tranh phố huyện lúc chiều tàn + Phần 2: Tiếp theo đến “ chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày họ: Tâm trạng Liên trước tranh phố huyện lúc đêm + Phần 3: Còn lại: Tâm trạng Liên cảnh đợi tàu lúc đêm khuya Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Đọc - hiểu văn bản: - Ý tưởng thiết kế hoạt động: Rèn cho học sinh lực tự đọc- hiểu văn theo đặc trưng thể loại, lực giao tiếp( nghe- nói- đọc- viết), hợp tác( hoạt động nhóm), lực sử dụng ngơn ngữ, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ - Nội dung: Giúp HS nắm kiến thức bản: + Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tàn + Bức tranh đời sống nơi phố huyện: cảnh chợ tàn, kiếp người tàn, đồ vật tàn + Tâm trạng Liên - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: GV sử dụng phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật đọc hợp tác kĩ thuật mảnh ghép, Chia nhóm, Thuyết trình, Vấn đáp, bổ sung - Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp - Phương tiện dạy học: phiếu học tập, máy chiếu, bảng phụ, SGK, giáo án… - Sản phẩm : Câu trả lời, kết thảo luận học sinh 17 - Cách thức tiến hành: Hoạt động giáo viên * Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu Tâm trạng Liên trước tranh phố huyện lúc chiều tàn Kiến thức cần đạt II Đọc - hiểu văn Bước 1: Giao nhiệm vụ cho hs: + Đọc đoạn văn với giọng nhẹ nhàng êm phù hợp với văn phong Thạch Lam, phù hợp với chất trữ tình truyện; Cần ý đến diễn biến tâm trạng buồn thương, day dứt Liên, nhân vật mang chủ đề truyện - Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép: - Chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận theo câu hỏi (mỗi nhóm tìm hiểu nội dung), có nhóm trưởng thư kí ghi chép - Sau yêu cầu HS thành lập nhóm mới, thành viên đại diện nhóm cũ giảng cho nhóm nghe + Nhóm 1: Bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện lúc chiều tà miêu tả qua âm thanh, hình ảnh, màu sắc, đường nét nào? Nhận xét ngòi bút miêu tả Thạch Lam? Cảm nhận em vẻ đẹp tranh ấy? + Nhóm 2: Trước khắc ngày tàn, tâm trạng Liên nào? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng ấy? (tư thế, dáng vẻ, tâm hồn) Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật? Cảm nhận em vẻ đẹp tâm 18 hồn Liên? + Nhóm 3: Cảnh chợ tàn gợi qua chi tiết nào? ( âm thanh, hình ảnh, mùi vị?) Nhận xét nghệ thuật miêu tả cảnh chợ tàn? ( tả thực hay lãng mạn, cảm nhận giác quan nào?) Tâm trạng Liên trước cảnh chợ tàn? Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Liên +Nhóm 4: Những kiếp người tàn ai? Cuộc sống họ nào? Nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh người? (cử chỉ, hành động, đối thoại, đồ vật vây quanh) Cảm nhận em sống người nơi phố huyện? Bước 4: GV nhận xét đánh giá kết làm việc học sinh chốt kiến thức GV: Phải ngòi bút tinh tế lắm, tác giả cảm nhận cảm xúc mơ hồ Liên Đây biệt tài văn Thạch Lam GV bổ sung: Chợ nơi tập Tâm trạng Liên trước trung đông người phản ánh mặt tranh phố huyện lúc chiều tàn kinh tế, sức sống vùng dân a/ Cảnh chiều tàn tâm trạng cư Ở tác giả chọn cảnh chợ tàn Liên lại phiên chợ để * Cảnh chiều tàn: làm bật cảnh xơ xác, tiêu điều * Tâm trạng Liên: phố huyện, đồng thời * Nghệ thuật: sống ảm đạm tối tăm nghèo (Phiếu học tập số 2) khổ làng quê Việt Nam trước => Bức hoạ đồng quê quen thuộc, gần Cách mạng tháng Tám gũi gợi cảm Một tranh quê hương bình 19 GV liên hệ: Nhà thơ Huy Cận dị mà không phần thơ mộng, mang cốt viết cách Việt Nam “Đâu tiếng làng xa vãn chợ b) Cảnh chợ tàn tâm trạng chiều” Liên: (Tràng giang) (Phiếu học tập số 3) GV bình: thấy rõ nét đặc trưng văn Thạch Lam kết hợp yếu tố lãng mạn thực Nếu cảnh chiều tàn, ngòi bút Thạch Lam thật lãng mạn trữ tình cảnh chợ tàn, nhà văn lại dùng ngòi bút tả thực GV giảng + Liên: Cứ chiều, Liên lại dọn hàng, đếm hàng, tính tiền người chủ gia đình thực Ở Liên, ta thấy dáng dấp người phụ nữ đảm đang, hiền thục Liên tỏ hãnh diện với sợi dây xà tích bạc, đeo chìa khố, chứng tỏ Liên lớn, mẹ tin cậy Đó tính cách bé lớn c Những kiếp người tàn tâm trạng + Những đứa trẻ tâm hồn ngây thơ Liên sáng phải nuôi ( Phiếu học tập số 4) dưỡng, đến trường Nhưng - Bởi họ sống mà không sống thực chúng phải tự kiếm sống, phải chất cầm cự, quẩn quanh, bế tắc sớm từ giã tuổi thơ thật tội nghiệp, -> Bức tranh đời sống nghèo nàn, hiu đáng thương->tấm lòng xót xa, đầy hắt, úa tàn thương cảm Thạch Lam + Liên có cảm giác buồn mơ hồ Liên mơt đứa trẻ hồn nhiên ngây thơ Đây nỗi buồn mơ hồ không hiểu văn học lãng mạn: “Hôm trời nhẹ mây cao/ Tôi buồn không hiểu tơi buồn” (Xn Diệu) Dường 20 “Chiếc linh hồn nhỏ” cô bé nơi phố huyện vương vấn chút *Tiểu kết “Mang mang thiên cố sầu” văn - Nghệ thuật: kết hợp yếu tố thực học lãng mạn Thạch Lam với yếu tố lãng mạn trữ tình; câu văn xi cô bé Liên dường nghe câu thơ, khéo kết hợp chi tiết, nghệ cách vô thức hữu hạn đời thuật miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế *Thao tác 2: Đánh giá phần - Nội dung: + Thạch Lam phần phản ánh - GV sử dụng ki thuật “Đặt tranh thực đời sống người dân câu hỏi” + Tác giả thể cách nhẹ nhàng + Qua tìm hiểu tâm trạng nhân vật Liên trước cảnh chiều tàn, chợ tàn kiếp người tàn, em có nhận xét bút pháp nghệ thuật tư tưởng tác giả? mà thấm thía niềm xót thương với kiếp người nhỏ bé, sống nghèo khổ, tàn tạ phố huyện nhỏ trước Cách mạng tháng Tám, trân trọng nét đẹp tâm hồn họ ->Đó giá trị thực nhân đạo sâu sắc đoạn trích C LUYỆN TẬP(2 phút) - Ý tưởng thiết kế hoạt động: Củng cố kiến thức học - Nội dung hoạt động: GV nêu câu hỏi, HS làm tập lớp - Phương pháp tổ chức dạy học: Học sinh hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: GV chuẩn bị tập - Sản phẩm: làm học sinh - Cách thức tiến hành Nối cột A với cột B Nối đặc điểm cột A tương ứng với chi tiết cột B A B Âm Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Đường nét Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Hình ảnh, màu Dãy tre làng cắt hình rõ rệt trời sắc Nối tên nhân vật cột A với đặc điểm tương ứng cột B A Chị em Liên B …ở ven chợ cúi lom khom mặt đất lại tìm tòi 21 Chị Tí trơng coi cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu Mấy đứa trẻ lần vào bóng tối, tiếng cười khanh khách nhỏ dần nhà nghèo phía làng Bà cụ Thi Ngày, chị mò cua bắt tép; tối đến chị dọn hàng nước… Nối đặc điểm nghệ thuật cột A với chi tiết cột B A B So sánh Liên khơng hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn Nhân hóa Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi lặng bên thuốc sơn đen;… Miêu tả Tiếng trống thu khơng chòi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Biểu cảm Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn D VẬN DỤNG - Ý tưởng thiết kế hoạt động : Phát triển lực sáng tạo, lực tự học học sinh - Nội dung hoạt động : GV nêu câu hỏi, HS làm tập nhà - Phương pháp tổ chức dạy học : Học sinh hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học : GV chuẩn bị tập - Sản phẩm : tập học sinh - Cách thức tiến hành Hoạt động GV Kiến thức cần đạt - B1: GV giao nhiệm vụ: Hãy vẽ tranh theo trí tưởng tượng em, tái tranh thiên nhiên, sống người phố huyện lúc chiều tàn - Tranh vẽ học sinh - B2: HS thực nhiệm vụ: nhà - B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ vào lúc kiểm tra cũ tiết 22 sau - B4: GV đánh giá, nhận xét, cho điểm E MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO (Khuyến khích học sinh thực nhà khơng bắt buộc) - Ý tưởng thiết kế hoạt động: Giúp HS mở rộng kiến thức liên quan đến nội dung học - Nội dung hoạt động: Khuyến khích HS tìm đọc viết, nhận đinh tác giả Thạch Lam, “Hai đứa trẻ”(đoạn 1) số truyện ngắn Thạch Lam - Phương pháp tổ chức dạy học: Hướng dẫn HS làm việc nhà Tìm nguồn tư liệu mạng, tài liệu khác - Phương tiện dạy học: Câu hỏi hướng dẫn học nhà - Sản phẩm: Hoàn thành câu trả lời vào giấy - Cách thức tiến hành Hoạt động GV Kiến thức cần đạt - B1: GV giao nhiệm vụ: - Sưu tầm viết(phân tích, nhận định ) tác giả TL, tác phẩm : Hai đứa trẻ (đoạn 1) - Học sinh sưu tầm, tìm đọc: - Tìm đọc thêm truyện + Các phân tích, ý kiến ngắn TL nhận định đánh giá cảnh phố huyện lúc - B2: HS thực nhiệm chiều tàn vụ: nhà + Tìm đọc truyện ngắn - B3: HS báo cáo kết Thạch Lam có đặc điểm giống truyện “Hai thực nhiệm vụ: vào lúc kiểm đứa trẻ”: Dưới bóng hoàng lan tra cũ tiết sau - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức F CỦNG CỐ, DẶN DÒ(1’) - Củng cố: Nắm chăc kiến thức phần học - Dặn dò: chuẩn bị tiết Hai đứa trẻ( Phần 2) *SẢN PHẨM CỦA HOẠT ĐỘNG NHÓM PHIẾU HỌC TẬP SỐ 23 Cuộc đời, nghiệp văn học, đặc điểm truyện ngắn phong cách Thạch Lam Cuộc đời Sự nghiệp văn học - Thạch Lam (1910- Có quan niệm 1942) Tên khai sinh Nguyễn lành mạnh, tiến bộ: Tường Vinh, sau đổi Nguyễn + Văn chương Tường Lân Bút danh Việt cách đem Sinh, Thạch Lam đến cho người - Có chân nhóm ly hay qn…” Tự lực văn đồn lại có + Thiên chức phong cách riêng Ông nhà văn thường viết sống chức vụ cao quý khác tầng lớp tiểu tư sản, trí thức phải nâng đỡ nghèo người dân tốt để đời có nhiều lao động cơng bằng, thương yêu - Quê Hội An sinh Hà Nội Thuở nhỏ, sống quê ngoại phố huyện Cẩm Giàng, Hải Dương (sau trở thành không gian nghệ thuật tác phẩm ông) Đặc điểm truyện ngắn phong cách - Đặc điểm: + Truyện khơng có cốt truyện + Mỗi truyện thơ trữ tình đượm buồn + Đặc biệt, khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm xúc mong manh, mơ hồ sống thường ngày + Hòa quyện -> Thạch Lam đề thực lãng mạn cao thiên chức nhà văn Văn chương phải - Phong cách: hướng người-> + Văn phong Văn học vị nhân sinh sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc - Là - Biệt tài truyện đại diện xuất sắc văn học ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - Là người mở -1945, cầu nối văn học đường cho lối viết truyện thực văn học lãng mạn khơng có cốt truyện - Con người đơn hậu, - Tác phẩm chính: tinh tế sgk - Mất tuổi đời trẻ, tài độ chín PHIẾU HỌC TẬP SỐ TÂM TRẠNG CỦA LIÊN TRƯỚC BỨC TRANH CHIỀU TÀ Cảnh - Âm thanh: Tâm trạng Liên - Tư thế: Ngồi yên Nghệ thuật - Phép nhân hóa: Tiếng 24 + Tiếng trống thu lặng không … tiếng -> trầm tư suy nghĩ vang để gọi buổi chiều - Đôi mắt: Ngập đầy bóng ->câu văn chậm rãi tối ->buồn trào dâng -> điểm nhịp thời gian Tâm hồn: + Tiếng ếch nhái kêu ran + Ngây thơ mà buồn thấm ngồi đồng ruộng thía + Khơng hiểu + Tiếng muỗi vo ve man (“Tiếng trống thu thấy lòng buồn mác khơng trời”) -> buồn mơ hồ -> Âm quen =>Từ tư thế, dáng thuộc đặc trưng làng quê, gợi cảm giác buồn bã, vẻ đến tâm hồn cho thấy tĩnh mịch, khơng khí buồn tâm trạng Liên: buồn tẻ, ảm đạm sống nghèo trước bước thời gian, trước cảnh thiên khổ phố huyện nhiên vắng lặng đìu hiu Hình ảnh, màu -> Tâm hồn tinh tế, nhạy sắc: cảm, yêu thiên nhiên + Phương tây đỏ rực + Đám mây ánh hồng + Dãy tre làng đen lại - Đường nét: dãy tre làng cắt hình rõ rệt trời -> Đường nét, màu sắc đẹp buồn, gợi cảm giác lụi tàn nhường chỗ cho bóng đêm trống thu khơng…; tiếng vang để gọi buổi chiêu - Phép so sánh: + Phương tây đỏ rực lửa cháy, + đám mây ánh hồng than tàn, + Một buổi chiều êm ả ru,… - Nghệ thuật lấy động tả tĩnh, miêu tả từ xa –gần - Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm - Những câu văn êm dịu, nhịp điệu chậm rãi giàu chất thơ, chất nhạc: “ Chiều, chiều Một chiều êm ả ru”: toàn bằng, điệp từ “chiều”, từ láy, nghệ thuật so sánh - Nghệ thuật tương phản giàu chất hội họa- hồng dần bng xuống ->gợi buổi chiều quê êm đềm thơ mộng mang cốt cách Việt Nam -> Thể nâng niu trân trọng Thạch Lam với hồn xưa dân tộc PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tâm trạng Liên trước cảnh chợ tàn * Cảnh chợ tàn - Âm thanh: Chợ họp phố vãn từ lâu, người hết, tiếng ồn trống vắng, quạnh hiu - Hình ảnh: Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn, mía phế thải phiên chợ quê nghèo 25 - Mùi vị: Một mùi âm ẩm, nóng ban ngày, mùi cát bụi -> Cảm nhận khứu giác mùi vị đất quê hương Phải mùi vị nghèo khổ, lầm than, cực? =>Bằng ngòi bút tả thực, cảm nhận nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác, tâm hồn tinh tế nhạy cảm, chi tiết giàu sức gợi, cảnh chợ tàn gợi tranh sinh hoạt phố huyện nghèo nàn, xơ xác, tiêu điều * Tâm trạng Liên: - Cảm nhận mùi vị quen thuộc - Tưởng mùi riêng đất, quê hương -> tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, gắn bó với quê hương PHIẾU HỌC TẬP SỐ Những kiếp người tàn - Liên An: + Trước Hà Nội, từ bố việc, hai chị em quê + Mẹ giao trông coi gian hàng tạp hố nhỏ xíu + Chiều dọn hàng, đếm hàng, tính tiền, ngồi chõng gãy nhìn cảnh người phố huyện + Ngày chợ phiên mà bán 2,5 bánh xà phòng, cút rượu ti nhỏ -> Gia cảnh khó khăn, sa sút, mức sống eo hẹp - Những đứa trẻ nhà nghèo: cúi lom khom mặt đất, lại tìm tòi, nhặt nhạnh nứa, tre, dùng người bán hàng để lại-> đáng thương, tội nghiệp - Mẹ chị Tý: + Ngày: mò cua bắt tép + Tối: lại dọn hàng nước, chả kiếm chiều chị dọn hàng, từ chập tối đêm.-> sống cầm cự, cầm chừng vô vọng - Cụ Thi: điên, xuất với tiếng cười khanh khách, uống cạn cút rượu ti lảo đảo vào bóng tối -> tàn tạ thể xác tinh thần =>Bằng ngòi bút tả thực, qua chi tiết: cử chỉ, hành động chậm chạp; đối thoại ít, rời rạc, giọng thấp tiếng thở dài, bao quanh họ đồ vật tàn, tác giả khắc hoạ hình ảnh người nhỏ bé, từ trẻ đến già nghèo khổ, chật vật, tàn tạ Qua đó, tác giả thể niềm xót thương sống người dân phố huyện trước Cách mạng tháng Tám-> lòng nhân đạo sâu sắc tác giả 26 7.1.4 Phần kết luận: - Trong tiến trình giảng dạy Hai đứa trẻ, nhận thấy GV chuẩn bị giảng tốt với phương pháp dạy phù hợp - theo định hướng lực học sinh hiệu tiết dạy cao Đồng thời, giảng trở nên sinh động, hấp dẫn có hỗ trợ hình ảnh hay đoạn phim ngắn, bảng phụ, bảng biểu… Và thành công tiết dạy thu hút ý, hứng thú HS Các em chủ động, tích cực, sáng tạo học say mê, u thích - Dạy học theo định hướng phát triển lực người học yêu cầu tất yếu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Đây vấn đề tiếp tục nghiên cứu áp dụng có hiệu giảng 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến - Đối tượng áp dụng: học sinh THPT, đặc biệt học sinh ơn thi học kì, học sinh giỏi, THPTQG môn Ngữ Văn - Mức độ áp dụng: Giảng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, nâng cao hiệu tiếp nhận văn văn học Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Sách giáo khoa, ghi 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) - Giảng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư học sinh, tăng linh hoạt giảng 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Đạt theo mục đích ban đầu đề 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Nâng cao khả thẩm bình tác phẩm văn học cho học sinh, tăng kết trung bình mơn Ngữ văn 27 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Lớp 11G THPT Yên Lạc Yên Lạc, ngày 15 tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Bài Hai đứa trẻ - Thạch Lam Yên Lạc, ngày 15 tháng năm 2020 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thúy Ngân 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983, 1984 Từ điển tiếng Việt, Nxb, Đà Nẵng 1998 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 1999 Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT H 2014 Thiết kế giảng Ngữ văn 11, NXB Hà Nội ... ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập (chương trình chuẩn) Học sinh THPT khối lớp 11 Mục tiêu hướng đến là: Dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam theo định hướng phát triển lực. .. + Năng lực tự học; + Năng lực giải vấn đề; + Năng lực sáng tạo; + Năng lực quản lí thân – Năng lực xã hội, bao gồm: + Năng lực giao tiếp; + Năng lực hợp tác – Năng lực công cụ, bao gồm: + Năng. .. tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống b Chương trình giáo dục định hướng lực - Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO KẾT QUẢ

  • 1. Lời giới thiệu

  • 2. Tên sáng kiến:

  • 3. Tác giả sáng kiến

  • 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến

  • 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

  • 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử

  • 7.1.1. Cơ sở lí luận:

  • 7.1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 7.1.3. Giáo án minh họa

  • 7.1.4. Phần kết luận:

  • 7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến

  • 8. Những thông tin cần được bảo mật: Không

  • 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

  • 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có)

  • 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả

  • 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan