SKKN xây dựng tập san chủ quyền của nước ta ở hai quần đảo hoàng sa và trường sa góp phần giáo dục chủ quyền biển, đảo trong dạy học địa lí 12

108 71 0
SKKN xây dựng tập san chủ quyền của nước ta ở hai quần đảo hoàng sa và trường sa góp phần giáo dục chủ quyền biển, đảo trong dạy học địa lí 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung Trang I Lời giới thiệu II Tên sáng kiến III Lĩnh vực áp dụng sáng kiến IV Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử V MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN PHẦN MỞ ĐẦU I MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU III PHƯƠNG PHÁP IV KHÔNG GIAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TẬP SAN GIÁO DỤC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 12 I CƠ SỞ LÍ LUẬN I.1 Giáo dục chủ quyền biển, đảo I.2 Xây dựng tập san chủ quyền nước ta hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 19 I.3 Đặc điểm lứa tuổi trình độ nhận thức học sinh lớp 12 25 II CƠ SỞ THỰC TIỄN 26 II.1 Vấn đề giáo dục chủ quyền biển, đảo nước ta 26 II.2 Thực trạng giáo dục chủ quyền biển, đảo trường THPT A 27 II.3 Giải pháp khắc phục 28 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TẬP SAN GIÁO DỤC CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 12 31 I Địa bàn thực nghiệm 33 II Quy trình thực nghiệm 33 III Bài kiểm tra đánh giá kết học sinh 96 IV Kết đạt 101 PHẦN KẾT LUẬN Khả áp dụng sáng kiến 102 Kết hạn chế đề tài 103 Một số khuyến nghị 103 Hướng phát triển đề tài 103 VI NHỮNG THÔNG TIN CẦN BẢO MẬT 104 VII CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 104 VIII LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 104 IX DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I LỜI GIỚI THIỆU Cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhiệm vụ thiêng liêng, trọng đại phức tạp Trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, ơng cha ta đấu tranh kiên cường không mệt mỏi để giữ vững chủ quyền quốc gia Cuộc đấu tranh bảo vệ quyền lợi ích Việt Nam vùng biển, thềm lục địa hải đảo đấu tranh phức tạp nhiều mặt địi hỏi khơng nhân tố nội lực truyền thống mà đòi hỏi người tham gia đấu tranh phải có tri thức tồn diện, có hiểu biết lịch sử ngoại giao, vận dụng luật pháp, cơng luận ngồi nước Để giữ vững chủ quyền biển, đảo trước hết phải giáo dục chủ quyền.Qua đó, thêm tự hào dân tộc, thêm yêu quê hương đất nước, có mục tiêu sống, lí tưởng sống tốt đẹp, có định hướng tương lai góp phần quan trọng vào công xây dựng phát triển đất nước Hơn hết, giáo dục chủ quyền biển, đảo đặc biệt giáo dục chủ quyền nước ta hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trở nên quan trọng cấp thiết Thời gian gần đây, Trung Quốc có hành động quan điểm sai trái hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trung Quốc tuyên bố thành lập Tam Sa diễn sau Việt Nam thông qua Luật Biển vào tháng 6/2012 Việc thành lập trái phép gọi “Thành phố Tam Sa” Trung Quốc bước tiến nằm âm mưu lâu dài nhằm kiểm sốt, khống chế tiến tới độc chiếm biển Đơng giới cầm quyền Trung Quốc – ý đồ quán, xuyên suốt nội quyền xã hội Trung Quốc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 nằm sâu vùng biển thuộc chủ quyền quyền tài phán Việt Nam từ tháng đến tháng năm 2014, trở thành kiện thu hút quan tâm giới, làm dấy lên sóng dư luận phản đối mạnh mẽ ngồi nước Khơng dừng lại đó, Trung Quốc tiến hành xây dựng cách trái phép đảo nhân tạo cách hủy hoại rạn san hô bãi đá thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Các đảo nhân tạo có diện tích bề lớn gấp từ hàng chục, chí hàng trăm lần so với trạng thái trước Đồng thời với hoạt động thực địa, việc số quan chức Trung Quốc liên tiếp đưa tuyên bố phát biểu bát chấp yêu cầu sơ đẳng công pháp thỏa ước quốc tế khu vực mà Trung Quốc vốn thành viên tham gia Đứng trước hành động, khó khăn có nhiều nghiên cứu nhà khoa học, nhà sử học,… cho đời sách giúp người đọc hiểu chủ quyền biển đảo nước ta hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ở lứa tuổi học sinh, khơng phải nghiên cứu tìm hiểu học sinh khơng biết, khơng đủ kiên nhẫn khơng có nhiều thời gian đọc kiến thức phải học nhiều nguồn thông tin đa dạng, học sinh chọn lọc thông tin Trên thực tế, học sinh nghe mà không hiểu chất vấn đề, hành động sai trái Thậm chí nhiều học sinh cịn khơng biết vị trí hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Trong dạy học Địa lí, giáo dục chủ quyền biển đảo giữ vai trò quan trọng song song với cần nâng cao chất lượng dạy học Rõ ràng, điều đáng báo động việc giáo dục chủ quyền biển đảo nước ta khơng hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Vì vậy, tơi chọn sáng kiến kinh nghiệm: “ Xây dựng tập san chủ quyền nước ta hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa góp phần giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học Địa lí 12” Với đề tài này, tơi đưa thực trạng hiểu biết học sinh hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, tìm ngun nhân hướng giải vấn đề Sáng kiến mà đưa xây dựng tập san chủ quyền biển đảo nước ta hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ sử dụng số học chương trình Địa lí 12 để học sinh dễ dàng nhận thức đặc điểm, chủ quyền nước ta hai quần đảo này, phạm vi phận vùng biển nước ta thông qua Luật biển quốc tế, năm 1982 đồng thời nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí II TÊN SÁNG KIẾN “ Xây dựng tập san chủ quyền nước ta hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa góp phần giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học Địa lí 12” III LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Vấn đề xây dựng tạp san khẳng định chủ quyền nước ta hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh - Nâng cao chất lượng dạy học - Dạy 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển; 42: Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phịng biển Đơng đảo, quần đảo.(Địa lí 12 – Ban bản) Vấn đề sáng kiến giải - Giúp học sinh biết đầy đủ sở để khẳng định chủ quyền nước ta hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Tích hợp kiến thức mơn Lịch sử, Văn học, Giáo dục công dân - Giúp học sinh thêm yêu biển đảo nước ta - Gây hứng thú học tập, kích thích tính tị mị, khả sáng tạo học sinh, làm cho học thêm sinh động, hạn chế việc ghi nhớ cho học sinh IV NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ - Ngày 20/9/2017 V MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN PHẦN MỞ ĐẦU I MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu - Đề tài tạo phong trào đọc, phong trào nghiên cứu trải nghiệm…cho lớp học sinh - Học sinh biết xem tranh ảnh, đọc lược đồ, sơ đồ, biết xếp nội dung kiến thức cách hợp lí, khoa học - Thông qua tập san học sinh hiểu vị trí, địa chất địa hình đáy biển, chứng lịch sử, sở pháp lí để khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam - Học sinh nhận thấy vai trị việc giữ vững chủ quyền biển đảo hành động như: ủng hộ phong trào “Góp đá xây Trường Sa”, tích cực học tập, nhiệt tình tham gia vào phong trào, nâng cao hiểu biết xã hội,… - Phần lớn người dân Việt Nam biết chung chung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam mà khơng biết cụ thể chứng pháp lí chứng minh Hoàng Sa Trường Sa Qua tập san giúp tuyên truyền để đại phận người dân hiểu chủ quyền nước ta hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa - Giúp học sinh sống có mục đích, lí tưởng khơng ngừng vận động, sáng tạo, tạo dựng ước mơ trở thành người có ích cho xã hội - Giúp học sinh thêm tự hào dân tộc, thêm yêu biển đảo, yêu quê hương đất nước, bảo vệ môi trường vùng biển nước ta - Truyền đạt hiểu biết biển, đảo nước ta có kĩ bảo vệ tài ngun mơi trường biển, kĩ ứng phó với thiên tai - Giúp học sinh có ý thức, trách nhiệm với biển tài ngun, mơi trường biển có hành động thích hợp để giúp người xung quanh hiểu biết thêm biển, có ý thức bảo vệ chủ quyền vùng biển Tổ quốc, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, phát triển kinh tế tổng hợp vùng biển theo hướng bền vững - Nâng cao chất lượng dạy học địa lí 12, nội dung chương trình thi trung học phổ thơng Quốc gia Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng tạp san chủ quyền nước ta hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Tham khảo tài liệu để xây dựng sở lí luận cho đề tài - Trao đổi, thảo luận với giáo viên môn Lịch sử, Văn học, Giáo dục công dân để đưa nội dung chọn lọc vào phần tạp san học - Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính đắn khả thi đề tài II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Góp phần giáo dục chủ quyền biển đảo thơng qua học chương trình Địa lí 12 – Ban bản: Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phịng biển Đơng đảo, quần đảo III PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp đồ dùng trực quan cơbản - Bảnđồ - Atlat Địa lí Việt Nam - Sơ đồ (giáo viên tựlàm) - Tranh ảnh mà GV sưu tầmđược - Đối với phương pháp GV chuẩn bị đầy đủ thực theo phân phối chương trình Sử dụng máy chiếu Powerpoint - GV không cần cần nhiều đồ dùng dạy học lên lớp mà thay vào giáo viên chuẩn bị sẵn soạn máy chiếu Powerpoint - Trong trình sử dụng hai cách trên, GV kết hợp sử dụng phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm,… IV KHƠNG GIAN CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Học sinh lớp 12, cụ thể hai lớp: 12A4và 12A5 trường THPT Phạm Công Bình – huyện Yên Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc Hai lớp chọn môn Địa để thi Trung học phổ thông Quốc gia, nhận thức HS hai lớp tương đương Trong lớp 12A2, lồng ghép giáo dục chủ quyền biển đảo lớp 12A3 - Lớp 12A4: 31 họcsinh - Lớp 12A5: 32 họcsinh PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TẬP SAN GIÁO DỤC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 12 I CƠ SỞ LÍ LUẬN I.1 Giáo dục chủ quyền biển đảo I.1.1 Quan điểm giáo dục chủ quyền biển đảo - Khái niệm “giáo dục”: Theo từ điển Tiếng Việt phổ thông giáo dục hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề - Khái niệm “chủ quyền” theo từ điển Tiếng Việt phổ thông “chủ quyền” quyền làm chủ nước quan hệ đối nội đối ngoại - Khái niệm “chủ quyền biển, đảo” nằm khái niệm “chủ quyền lãnh thổ quốc gia” Theo từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông “chủ quyền quốc gia” “quyền cao dân tộc, quốc gia độc lập, tự định vận mệnh Những nội dung khẳng định pháp luật nước văn pháp lí quốc tế, nguyên tắc cần tuân theo Vì vậy, chủ quyền lãnh thổ quốc gia quyền tối cao tuyệt đối, hoàn toàn riêng biệt quốc gia lãnh thổ lãnh thổ mình.Quyền tối cao quốc gia lãnh thổ quyền định vấn đề quốc gia lãnh thổ, quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm.Quốc gia có quyền đặt quy chế pháp lý lãnh thổ Với tư cách chủ quyền sở hữu, Nhà nước có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt lãnh thổ thông qua hoạt động quan Nhà nước hoạt động luật pháp, hành pháp tư pháp - Hiến pháp 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển, vùng trời.” - Theo công ước Liên hợp Quốc luật biển năm 1982 (United Nations Convention on Law of The Sea – UNCLOS), quy định quốc gia ven biển có vùng biển: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Chiều rộng vùng biển tính từ đường sở I.1.2 Sự cần thiết giáo dục chủ quyền biển, đảo I.1.2.1 Khái quát vị trí địa lí quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa Quần đảo Hoàng Sa quần đảo san hô, phân bố rải rác phmj vi từ khoảng khin tuyến 1110 Đông đến 1130 Đông; từ vĩ tuyến 15045’ Bắc đến 17015’ Bắc, ngang với Huế Đà Nẵng, phía ngồi cửa vịnh Bắc Bộ, phía Bắc Biển Đơng Quần đảo Hồng Sa gồm 37 đảo, đá, bãi cạn, chia làm hai nhóm: nhóm phía đơng có tên An Vĩnh, gồm khoảng 12 đảo, đá, bãi cạn, có hai đảo đảo lớn Phú Lâm Linh Côn, đảo rộng khoảng 1.5 km 2; nhóm phía Tây gồm nhiều đảo xếp thành hình vịng cung nên cịn gọi nhóm Lưỡi Liềm Quần đảo Trường Sanằm phía Đơng Nam Biển Đơng, cách Hồng Sa 200 hải lý phía nam, bao gồm 100 đảo nổi, đảo chìm, bãi ngầm, bãi san hô khoảng từ 60 30’ đến 120 00’ Bắc kinh độ 1110 30’ đến 1170 20’ nằm trải rộng vùng biển khoảng 180 ngàn km với 325 hải lý Đông – Tây 274 hải lý Bắc – Nam Đảo gần đất liền đảo Trường Sa cách Cam Ranh 250 hải lý, Vũng Tàu 305 hải lý, cách đảo Hải Nam Trung Quốc 600 hải lý Quần đảo Trường Sa chia thành cụm đảo (Song Tử, Thị Tứ, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm Bình Ngun) Diện tích tồn phần tất đảo, đá, cồn, bãi quần đảo Trường Sa khoảng km nhỏ diện tích quần đảo Hoàng Sa (10km2 ) lại trải vùng biển rộng gấp nhiều lần quần đảo Hồng Sa Đảo Ba Bình đảo lớn (0,735 km ), đảo Song Tử Tây đảo cao (khoảng 4-6 m so với mực nước biển) Các đảo quần đảo Trường Sa thấp đảo quần đảo Hồng Sa Độ cao trung bình mặt nước khoảng – m Quần đảo Trường Sa chia thành cụm: Song Tử, Thị Tứ, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm, Bình Ngun Hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa vùng biển phụ cận nơi chứa đựng nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng chủng loại, khai thác với trữ lượng lớn, đặc biệt dầu khí Đó nguồn ngun, nhiên, vật liệu quan trọng cho phát triển ổn định, lâu dài nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng du lịch sinh thái đất nước Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm án ngữ tuyến hàng hải quốc tế nhộn nhịp vào bậc nhất, nhì giới, hai khu vực có tuyến đường giao thơng, vận tải biển sau eo biển Malaccca Các tuyến đường biển chiến lược qua hai quần đảo nói yết hầu cho giao lưu hàng hóa nhiều nước châu Á (xuất hàng hóa Nhật phải qua khu vực chiếm 42%, nước Đông Nam Á 55%, nước công nghiệp 26%, Australia 40% Trung Quốc 22%) Vị trí quần đảo Hồng Sa Trường Sa khống chế, kiểm sốt tuyến hàng hải qua lại Biển Đơng phục vụ cho mục đích quân đặt trạm – đa, trạm thông tin, xây dựng trạm dừng chân tiếp nhiên liệu cho tàu bè… Với diện tích độ sâu lí tưởng, vị trí chiến lược hiểm yếu nguồn tài ngun phong phú, Biển Đơng có giá trị to lớn mặt quân Do nằm án ngữ biển Đơng nên hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt Nam có vị trí quan trọng giao thơng hàng hải quốc phịng Từ hai quần đảo kiểm sốt việc lại nhiều loại tàu nước tàu bè lại nhiều nước châu Á từ châu Âu sang châu Á ngang qua hai quần đảo Từ Xingapo Hồng Kông (Trung Quốc), khơng theo bờ biển Borneo thiết phải qua quần đảo Trường Sa phía Nam quần đảo Hồng Sa phía Bắc Biển Đơng Từ khống chế, phong tỏa tàu biển vào vịnh Bắc Bộ cảng lớn Đà Nẵng, Cam Ranh,… Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nơi dừng chân, trú bão nhiều tàu bè giới thông thương theo đường hàng hải gặp bão tố Từ hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa kiểm sốt vùng biển, vùng trời; cung cấp thơng tin tình hình gió, bão, thủy văn cho Việt Nam nước thuộc 10 C Hoàng Sa D Phú Quý Câu 25 Huyện đảo sau thuộc tỉnh Bình Thuận? A Phú Quý B Trường Sa C Lý Sơn D Côn Đảo Câu 26 Huyện đảo sau thuộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu? A Lý Sơn B Côn Đảo C Kiên Hải D Phú Quốc Câu 27 Các huyện đảo sau thuộc tỉnh Kiên Giang? A Kiên Hải, Côn Đảo B Côn Đảo, Phú Quốc C Phú Quốc, Phú Quý D Kiên Hải, Phú Quốc Câu 28 Huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh/thành phố A Quảng Nam B Quảng Ngãi C Đà Nẵng D Bình Định Câu 29 Huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh/thành phố? A Ninh Thuận B Bình Thuận C Phú Yên D Khánh Hịa Câu 30 Có ý kiến sau nói nguyên nhân làm cho phát triển kinh tế- xã hội huyện đảo có ý nghĩa chiến lược to lớn phát triển kinh tế-xã hội nước ta tương lai? 94 1) Các huyện đảo nơi nghề cá đánh bắt thủy sản phát triển, tập trung đông ngư dân 2) Các huyện đảo bảo vệ trật tự, an ninh vùng biển bờ biển nước ta 3) Các huyện đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền 4) Các huyện đảo hệ thống để nước ta tiến biển đại dương khai thác có hiệu nguồn lợi vùng biển, hải đảo thềm lục địa A B C D Câu 31 Có phát biểu sau nguyên nhân cần phải khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển hải đảo? 1) Đen lại hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trường 2) Bảo vệ môi trường biển vốn chia cắt 3) Bảo vệ môi trường đảo vốn nhạy cảm trước tác động người 4) Kết hợp khai thác hải sản với bảo vệ chủ quyền vùng biển đất nước A B C D Câu 32 Phát biểu sau không việc khai thác tài nguyên sinh vật biển hải đảo? A Hạn chế việc đánh bắt xa bờ để tránh thiệt hại bão gây B Tránh khai thác mức nguồn lợi ven bờ C Tránh khai thác đói tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao D Cấm sử dụng phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi Câu 33 Tác dụng đánh bắt xa bờ mặt kinh tế là: A bảo vệ vùng biển B bảo vệ vùng thềm lục địa 95 C giúp khai thác tốt nguồn lợi hải sản D bảo vệ vùng trời Câu 34 Phát biểu sau không với nghề làm muối vùng biển nước ta? A Là nghề truyền thống B Phát triển mạnh nhiều địa phương C Phát triển mạnh Bắc Trung Bộ D Hiện nay, sản xuất muối công nghiệp tiến hành Câu 35 Nghề muối phát triển mạnh nơi sau vùng biển nước ta? A Đông Nam Bộ B Duyên hải Nam Trung Bộ C Bắc Trung Bộ D Đồng sơng Cửu Long Câu 36 Hiện nay, khí thiên nhiên nước ta chưa sử dụng cho A công nghiệp làm khí hóa lỏng B hóa dầu C làm phân bón D sản xuất điện Câu 37 Phát biểu sau không với hoạt động khai thác dầu khí nước ta nay? A Cơng tác thăm dị khai thác dầu khí vùng thềm lục địa đẩy mạnh B Khi lọc, hóa dầu hoạt động nâng cao hiệu kinh tế dầu khí C Phải tránh để xảy cố môi trường hoạt động dầu khí D Nước ta làm chủ hồn tồn việc thăm dị, khơng liên doanh với nước ngồi Câu 38 Phát biểu sau không với hoạt động du lịch biển nước ta năm gần đây? A Các trung tâm du lịch biển nâng cấp B Nhiều vùng biển, đảo đưa vào khai thác C Có nhiều khu du lịch biển tiếng Bắc, Trung, Nam 96 D Du khách nước đến Việt Nam chủ yếu du lịch biển Câu 39 Khu du lịch sau không thuộc khu du lịch biển? A Hạ Long – Cát Bà- Đồ Sơn B Tràng An – Bái Đính C Nha Trang D Vũng Tàu Câu 40 Khu du lịch biển Hạ Long – Cát Bà – Đồ Sơn nằm tỉnh? A Quảng Ninh Hải Phòng B Quảng Ninh Thái Bình C Thái Bình Nam Định D Hải Phòng Nam Định VI RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… III Bài kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra hình thức: kiểm tra cũ, thời gian kiểm tra 10 phút cho lớp III.1 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Câu 1: Ngày 02/05/2014, Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD 981 đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hồng Sa cách đảo Lí Sơn (nằm đường sở nước ta) 119 hải lí, thuộc vùng biển nước ta? A Vùng tiếp giáp lãnh hải C Lãnh hãi B Nội thủy D.Vùng đặc quyền kinh tế Câu Nội thủy vùng biển A Có chiều rộng 12 hải lí B Tiếp liền với lãnh hải hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí C Tiếp giáp với đất liền, phía đường sở D phía ngồi đường sở với chiều rộng 12 hải lí Câu Ranh giới ngồi lãnh hải A Đường biên giới quốc gia B Đường biên giới quốc gia biển, C Đường tiếp giáp với vùng biển quốc tể D Đường tiếp giáp với bờ biển 97 nước khác Câu Phần ngầm biển lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng lãnh hải bờ ngồi rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m nữa, Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn vê mặt thăm dị, khai thác, bảo vệ quản lí tài nguyên thiên nhiên, gọi là: A Lãnh hải B Vùng tiếp giáp lãnh hải C Thềm lục địa D Vùng đặc quyền kinh tế Câu Vùng biển Việt Nam Biển Đông có diện tích: A.1 triệu km2 B triệu km2 C triệu km2 D triệu km2 Câu Điểm sau không với vùng trời Việt Nam? A Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta B Trên đất liền xác định đường biên giới C Trên biển ranh giới bên ngồi lãnh hải khơng gian đảo D Được xác định khung toạ độ đất liền nước ta Câu Nước ta có vị trí nằm hồn tồn vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, nên A có nhiều tài nguyên khống sản B.có nhiệt độ cao C có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá D thảm thực vật bốn mùa xanh tốt Câu Nước ta nằm khu vực thường xun chịu ảnh hưởng gió Tín phong gió mùa châu Á, nên A.khí hậu có hai mùa rõ rệt B chan hoà ánh nắng, C nhiệt độ cao D thảm thực vật đa dạng Câu Nước ta có nhiều tài ngun khống sản vị trí địa lí A.liền kề với vành đai sinh khống Thái Bình Dương B tiếp giáp với Biển Đông C đường di lưu di cư nhiều loài động, thực vật D khu vực gió mùa điển hình giới Câu 10 Do lãnh thổ kéo dài nhiều vĩ độ, nên tự nhiên nước ta có phân hố rõ rệt 98 A.giữa miền Bắc với miền Nam B miền núi với đồng C đất liền biển D đồi núi với ven biển III.2 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu săc biển Câu Biểu sau ảnh hưởng Biển Đơng đến khí hậu nước ta? A Tăng cường độ ẩm khối khí qua biển B Giảm bớt tính khắc nghiệt thời tiết mùa đơng C Góp phần làm điều hịa khí hậu D Tăng cường tính đa dạng sinh vật nước ta Câu Biển Đơng làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính khí hậu hải dương nhờ vào A biển rộng, nhiệt độ cao biến động theo mùa B biển rộng, nhiệt độ cao có hải lưu C biển rộng, nhiệt độ cao chế độ triều phức tạp D biển rộng, nhiệt độ cao tương đối kín Câu Biểu tính đa dạng địa hình ven biển nước ta A có vịnh cửa sơng bờ biển mài mịn B có đầm phá bãi cát phẳng C có nhiều địa hình khác D có đảo ven bờ quần đảo xa bờ Câu Rừng ngập mặn ven biển nước ta phát triển mạnh A Bắc Bộ B Nam Bộ C Bắc Trung Bộ D Nam Trung Bộ Câu Dọc ven biển, nơi có nhiệt độ cao, có sơng đổ biển nơi thuận lợi cho nghề A làm muối B khai thác thủy hải sản C Nuôi trồng thủy sản D Chế biến thủy sản Câu Hai bể dầu khí lớn khai thác thềm lục địa nước ta A Nam Côn Sơn, Cửu Long B Thổ Chu – Mã Lai, Cửu Long C Sông Hồng, Cửu Long D Nam Côn Sơn, Thổ Chu – Mã Lai Câu Trong biển Đông có 99 A 2.000 lồi cá, 100 lồi tơm B 2.000 lồi cá, 200 lồi tơm C.100 lồi cá, 2.000 lồi tơm D 100 lồi cá, 1.000 lồi tơm Câu 8: Hàng năm, trung bình số bão trực tiếp đổ vào nước ta A 1- B - C - D - Câu Hiện tượng cát bay, cát nhảy thường diễn phổ biến vùng biển A miền Bắc B miền Trung C Đông Nam Bộ D Tây Nam Bộ Câu 10 Vấn đề hệ trọng chiến lược khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển nước ta A sử dụng hợp lý nguồn lợi thiên nhiên biển B phịng chống nhiễm mơi trường biển C thực biện pháp phòng chống thiên tai D tăng cường khai thác nguồn lợi thủy sản ven bờ III.3 Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phịng biển Đơng đảo, quần đảo Câu Phát biểu sau không việc khai thác tài nguyên sinh vật biển hải đảo? A Hạn chế việc đánh bắt xa bờ để tránh thiệt hại bão gây B Tránh khai thác mức nguồn lợi ven bờ C Tránh khai thác đói tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao D Cấm sử dụng phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi Câu Tác dụng đánh bắt xa bờ mặt kinh tế A bảo vệ vùng biển B bảo vệ vùng thềm lục địa C giúp khai thác tốt nguồn lợi hải sản D bảo vệ vùng trời Câu Phát biểu sau không với nghề làm muối vùng biển nước ta? A Là nghề truyền thống B Phát triển mạnh nhiều địa phương C Phát triển mạnh Bắc Trung Bộ D Hiện nay, sản xuất muối công nghiệp tiến hành 100 Câu Hiện nay, khí thiên nhiên nước ta chưa sử dụng cho A cơng nghiệp làm khí hóa lỏng C làm phân bón B hóa dầu D sản xuất điện Câu Phát biểu sau không với hoạt động khai thác dầu khí nước ta nay? A Cơng tác thăm dị khai thác dầu khí vùng thềm lục địa đẩy mạnh B Khi lọc, hóa dầu hoạt động nâng cao hiệu kinh tế dầu khí C Phải tránh để xảy cố mơi trường hoạt động dầu khí D Nước ta làm chủ hồn tồn việc thăm dị, khơng liên doanh với nước Câu Phát biểu sau không với hoạt động du lịch biển nước ta năm gần đây? A Các trung tâm du lịch biển nâng cấp B Nhiều vùng biển, đảo đưa vào khai thác C Có nhiều khu du lịch biển tiếng Bắc, Trung, Nam D Du khách nước đến Việt Nam chủ yếu du lịch biển Câu Hai quần đảo xa bờ nước ta A Nam Du, Hoàng Sa B Hoàng Sa, Thổ Chu C Thổ Chu, Trường Sa D Hoàng Sa, Trường Sa Câu 8: Ý nghĩa đảo an ninh quốc phòng nước ta A có nhiều tài nguyên hải sản B có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch C thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải biển D hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền Câu Các huyện đảo sau thuộc tỉnh Quảng Ninh? A Vân Đồn, Cô Tô B Cô Tô, Cát Hải C Cát Hải, Bạch Long Vĩ D Bạch Long Vĩ, Vân Đồn Câu 10 Điều kiện thuận lợi vùng biển nước ta để phát triển du lịch biển-đảo A có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt B nằm gần tuyến hàng hải quốc tế biển Đông 101 C sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài D có nhiều sa khống thềm lục địa có dầu mỏ IV Kết đạt dược Hai lớp có nhận thức nhau, ban khoa học xã hội; sau tiến hành kiểm tra kết sau: Bảng điểm theo điểm lớp 12A4 12A5 sau tiến hành thực nghiệm Lớp 12A4 12A5 Điểm SL % SL % -

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Sử dụng máy chiếu Powerpoint

  • - GV không cần cần nhiều đồ dùng dạy học lên lớp nữa mà thay vào đó giáo viên chuẩn bị sẵn bài soạn máy chiếu Powerpoint

  • - Trong quá trình sử dụng hai cách trên, GV kết hợp sử dụng các phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,…

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TẬP SAN GIÁO DỤC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 12

  • I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • I.1. Giáo dục chủ quyền biển đảo

  • I.1.1. Quan điểm giáo dục chủ quyền biển đảo

    • I.2.4. Phương pháp tổ chức cho học sinh khai thác tập san

    • I.3. Đặc điểm lứa tuổi và trình độ nhận thức của học sinh lớp 12

    • II.2. Thực trạng giáo dục chủ quyền biển đảo ở trường THPT A

    • II.2.1. Thuận lợi

    • HS ngoan, siêng năng, tích cực, ham thích tìm hiểu và hứng thú học tập Địa lí.Trường được trang bị máy chiếu công nghệ thông tin và nhiều đồ dùng dạy học.

    • II.2.2. Khó khăn

    • Trường chưa có nhiều hoạt động ngoại khóa về chủ quyền biển đảo, đại bộ phận học sinh ở vùng nông thôn mức độ tiếp thu còn chậm, chưa đồng đều giữa các lớp. Những hiểu biết về chủ quyền biển đảo còn mơ hồ, không quan tâm.

    • GIÁO ÁN SỐ 1

    • I. MỤC TIÊU

      • 1. Về kiến thức

      • 2. Kỹ năng

      • 3.Thái độ

      • 4. Định hướng phát triển năng lực

      • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

        • 1. Chuẩn bị của giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan