1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giúp học sinh có cái nhìn khái quát về đảo, quần đảo việt nam qua việc xây dựng hệ thống tư liệu về đảo, quần đảo trong dạy học địa lí việt nam lớp 12 THPT

20 139 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Trang 1

1 MỞ ĐẦU1 1 Lí do chọn đề tài

Việt Nam là quốc gia nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương,gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á Lãnh thổ Việt Nam là một khốithống nhất và toàn vẹn, bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời Trongđó, vùng biển đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xãhội của đất nước,

Hiện nay, việc tăng cường hiểu biết cho mỗi công dân về các đảo,quần đảo của nước ta là rất cần thiết Từ trước đến nay vấn đề này khôngđược sự quân tâm đúng mức của các cấp, các ngành dẫn đến sự thiếu hiểubiết cơ bản về các đảo, quần đảo của nước ta Do đó, các ban ngành nóichung và ngành giáo dục và đào tạo nói riêng đang có những chính sáchnhằm nâng cao hiểu biết của công dân, đặc biệt là học sinh – những chủnhân tương lai của đất nước.

Trong chương trình môn học ở các trường trung học phổ thông, Địalí là môn học có điều kiện thuận lợi để giúp học sinh tăng thêm hiểu biết vềđảo, quần đảo, đặc biệt là Địa lí lớp 12 Bên cạnh cung cấp cho học sinhcác kiến thức trong sách giáo khoa, giáo viên và học sinh cần bổ sung cáctư liệu về đảo, quần đảo để đạt được hiệu quả cao trong dạy và học Tuynhiên các tư liệu này lại nằm rải rác ở nhiệu địa chỉ khác nhau cho nên tạokhó khăn cho giáo viên và học sinh trong quá trình thu thập để phục vụ chobài học Vì vậy, cần phải xây dựng hệ thống tư liệu về đảo, quần đảo nhằmbổ sung, mở rộng kiến thức giúp học sinh nắm vững kiến thức và giáo dụcđược ý thức bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.

Với những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài “ Giúp học sinh có cáinhìn tổng quát về đảo, quần đảo Việt Nam qua việc xây dựng hệ thống tưliệu về đảo, quần đảo dùng trong day học Địa lí Việt Nam lớp 12 trung họcphổ thông” để nghiên cứu.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Xây dựng được hệ thống tư liệu về đảo, quần đảo dùng trong day họcĐịa lí Việt Nam lớp 12 trung học phổ thông nhằm góp phần nâng cao hiệuquả dạy và học môn Địa lí

1.3 Đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề xây dựng hệ thống tư liệu vềđảo, quần đảo dùng trong dạy học Địa lí Việt Nam lớp 12.

- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề xây dựng hệ thống tư liệu vềđảo, quần đảo dùng trong dạy học Địa lí Việt Nam lớp 12

Trang 2

- Xây dựng hệ thống tư liệu về đảo và quần đảo phục vụ cho việc dạyhọc Địa lí Việt Nam lớp 12.

-Đề tài tập trung nghiên cứu trong chương trình địa lí lớp 12

1.4 Phương pháp nghiên cứu

- Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết- Nhóm phương pháp thực tiễn

Nhóm phương pháp toán học thống kê

1.5 Những điểm mới của đề tài:

Có nhiều tài liệu liên quan đến đảo, quần đảo nhưng chưa có tập

tài liệu nào đầy đủ, hoàn chỉnh để phục vụ cho GV và Hs trong công tácdạy và học Nên tôi quyết định làm đề tài này để giúp mình có 1 tập tư liệuđầy đủ nhất về đảo, quần đảo phục vụ công tác giảng dạy, ngoài ra còngiúp HS có cái nhìn tổng quá hơn về đảo, quần đảo Việt Nam

Trang 3

2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG TƯ LIỆU VỀ ĐẢO, QUẦN ĐẢO DÙNG TRONG DẠY HỌCĐỊA LÍ LỚP 12 THPT

2.1 Co sở lí luận

2.1.1 Khái niệm hệ thống tư liệu, tài liệu dạy học địa lí

Hệ thống là tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị cùng loại hoặc cùng chứcnăng, có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ, làm thành một thể thốngnhất.

Hệ thống tư liệu là tâp hợp các tài liệu có cùng chủ đề, có mối liên hệchặt chẽ, làm thành một thể thống nhất nhằm phục vụ cho mục đích nghiêncứu hoặc những việc cần thiết liên quan đến chủ đề đó.

Khái niệm tư liệu dạy học Địa lí

Tư liệu dạy học Địa lí là các tài liệu, thông tin ở nhiều dạng khácnhau được sử dụng vào việc học tập, nghiên cứu và truyền thụ tri thức Địalí cho người học Tư liệu dạy học Địa lí có nhiều nguồn khác nhau: từ cácnguồn truyền thống như sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo trình chuyênmôn, bản đồ, tranh ảnh, tài liệu từ các tạp chí khoa học, tài liệu từEncarta… đến nguồn tài liệu hiện đại hơn như Internet.

Các dạng tư liệu dùng trong dạy học Địa lí

- Tư liệu văn bản- Tư liệu hình ảnh- Tưu liệu video

Vai trò của hệ thống tư liệu trong dạy học Địa lí

Hệ thống tư liệu trong dạy học Địa lí đóng một vai trò rất quan trọng.+ Các tư liệu dạy học giúp sinh động hóa, linh hoạt hóa các bài dạyđịa lí Các hình ảnh, âm thanh sống động, màu sắc phong phú, có khả năngtăng sự thu hút đối với học sinh do có tác động đến nhiều giác quan cùngmột lúc, thúc đẩy học sinh tư duy để phán đoán, phân tích, tổng hợp, gópphần phát triển động cơ, hứng thú học tập và tăng khả năng ghi nhớ chohọc sinh.

+ Các tư liệu dạy học góp phần hình thành, rèn luyện kĩ năng địa lícho học sinh Do tính phong phú, đa dạng, chi tiết, sống động của các tưliệu có thể giúp rèn luyện cho học sinh nhiều kĩ năng như nhận biết, phântích, tổng hợp, so sánh các đối tượng địa lí.

+ Sử dụng các tư liệu dạy học giúp giáo viên và học sinh tiếp cận,khai thác nguồn tri thức rộng lớn, hiện đại của nhân loại, tránh tình trạngtụt hậu trong quá trình hội nhập vào nền giáo dục khu vực và thế giới.

Trang 4

2 1.2 Quan niệm về đảo, quần đảo

2.1.2.1 Khái niệm đảo, quần đảo

- Khái niệm đảo

Trong Từ điển tiếng Việt, đảo được hiểu là khoảng, vùng đất rộng cónước bao quanh ở sông, hồ, biển

Trong Luật Biển Việt Nam, tại điều 19 định nghĩa “Đảo là một vùngđất tự nhiên có nước bao bọc, khi thủy triều lên vùng đất này vẫn ở trênmặt nước”

Như vậy, đảo là một vùng đất nhô cao khỏi mặt nước, xung quanh cónước bao bọc và không bị thủy triều ngập.

- Khái niệm quần đảo

Quần đảo là tập hợp nhiều đảo gần nhau trong một khu vực địa línhất định

Theo Luật Biển Việt Nam, quần đảo được hiểu là “một tập hợp cácđảo, bao gồm cả bộ phận của các đảo, vùng nước tiếp liền và các thànhphần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với nhau”

2.1.2.2 Vai trò của đảo, quần đảo

Đối với mỗi quốc gia trên thế giới có vùng biển, đảo và quần đảođóng một vai trò hết sức quan trọng:

- Các đảo, quần đảo là vị trí tiền tiêu có vị trí quan trọng trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ chủ quyền của mỗi quốc gia Trên các đảo cóthể lập những căn cứ kiểm soát vùng biển, vùng trời, đảm bảo an ninh quốcphòng, xây dựng kinh tế, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước.

Ở nước ta, các đảo, quần đảo như Hoàng Sa, Trường Sa, Chàng Tây,Thổ Chu, Phú Quốc, Côn Đảo, Phú Quý, Lý Sơn, Cồn Cỏ, Cô Tô, BạchLong Vĩ là những đảo đóng vai trò hết sức quan trọng trong bảo vệ chủquyền biên giới lãnh thổ.

- Hiện nay, đảo và quần đảo còn góp phần vào công cuộc phát triểnkinh tế mỗi quốc gia bằng phát triển tổng hợp kinh tế biển về các mặt: đánhbắt, nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch, giao thông vận tải…

Ở Việt Nam, các đảo gần ven bờ có điều kiện phát triển nghề cá, dulịch và cũng là căn cứ để bảo vệ trật tự, an ninh trên vùng biển và bờ biểnnước ta Đó là các đảo thuộc huyện đảo Cát Hải - Cát Bà và huyện đảoBạch Long Vĩ (Hải Phòng), huyện đảo Phú Quý (Bình Thuận), huyện đảoCôn Sơn (Bà Rịa - Vũng Tàu), huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), huyện đảoPhú Quốc (Kiên Giang)

Trang 5

2.2 Thực trạng xây dựng hệ thống tư liệu về đảo, quần đảo dùng trongdạy học Địa lí lớp 12 THPT

Quan niệm của giáo viên về xây dựng hệ thống tư liệu về đảo, quần đảo dùng trong dạy học Địa lí Việt Nam lớp 12 THPT

¯) Thực trạng về nhận thức của giáo viên đối với vấn đề xây dựnghệ thống tư liệu về đảo, quần đảo dùng trong dạy học Địa lí lớp 12 THPT

Hầu hết các giáo viên đều cho rằng việc xây dựng hệ thống tư liệu về đảo, quần đảo là rất cần thiết

Quan niệm của học sinh về hệ thống tư liệu về đảo, quần đảo dùng trong dạy học Địa lí Việt Nam lớp 12 THPT

Đa số học sinh đều cho rằng việc sử dụng các tư liệu đảo, quần đảotrong các giờ học có liên quan làm cho học sinh tiếp thu bài tốt hơn, đạthiệu quả học tạp cao hơn Chỉ một số ít cảm thấy việc đưa tài liệu vào làkhông cần thiết Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến vấn đề này là do giáo viênchưa có phương pháp sử dụng hợp lí, làm cho học sinh chưa tiếp thu đượcbài học.

- Đa số các em đều khẳng định giáo viên có đưa các tranh ảnh, video,các tin tức sự kiện vào bài dạy địa lí để minh họa kiến thức bài học, làm rõvà mở rộng kiến thức bài học, đồng thời rèn luyện được kĩ năng địa lí chocác em.

2.3 Hệ thống tư liệu về đảo, quần đảo trong dạu học địa lớp 12 THPT2.3.1 Công cụ, phương pháp xây dựng hệ thống tư liệu về đảo, quần đảo dùng trong dạy học Địa lí Việt Nam lớp 12 THPT

Công cụ hỗ trợ tìm kiếm tư liệu

Hiện nay, công cụ hỗ trợ tìm kiếm tư liệu về đảo, quần đảo có bacông cụ chính:

+ Tìm kiếm tư liệu qua mạng Internet+ Tìm kiếm tư liệu qua sách, báo+ Tìm kiếm tư liệu qua phim tài liệu

Tuy nhiên, đề tài chỉ giới thiệu công cụ phổ biến nhất hiện nay đó làcông cụ tìm kiếm tư liệu qua mạng Internet.

Tìm kiếm tư liệu qua mạng Internet

Tìm kiếm tư liệu về đảo, quần đảo qua mạng Internet hiện nay đanglà công cụ hữu hiệu và phổ biến nhất bởi những ưu điểm của nó như: thuậnlợi, nhanh chóng, ít tốn kém, tư liệu tìm kiếm được phong phú, đa dạng vàdễ dàng trong việc lưu trữ thông tin.

Trang 6

2.3.2 Phương pháp xây dựng hệ thống tư liệu về đảo, quần đảo dùng trong dạy học Địa lí lớp 12 THPT

Xây dựng hệ thống tư liệu về đảo, quần đảo dùng trong dạy học Địalí lớp 12 THPT được tiến hành theo các bước như sau:

+ Tìm kiếm hệ thống tư liệu+ Lưu trữ tư liệu

+ Biên tập tư liệu

2.3.3 Xây dựng hệ thống tư liệu về đảo, quần đảo dùng trong dạy họcĐịa lí Việt Nam lớp 12 THPT

2.3.3 1 Hệ thống đảo, quần đảo trong chương trình Địa lí lớp 12 THPT

Hệ thống đảo, quần đảo trong chương trình Địa lí lớp 12 THPT đượcthể hiện qua 12 huyện đảo Cụ thể:

Bảng 2.1 Hệ thống đảo, quần đảo trong dạy học Địa lí lớp 12 THPT

Thứ tựTên đảo, quần đảoTrực thuộc tỉnhDiện tích (km2) Dân số (người)

4 Đảo Bạch Long Vỹ Hải Phòng 23,33 902

6 Quần đảo Hoàng Sa Thành phố Đà Nẵng 305 0

8 Quần đảo Trường

5 (đất nổi) 195

10 Đảo Côn Đảo Bà Rịa – Vũng Tàu 76 6.402

Trang 7

2.3.3.2 Hệ thống tư liệu thành văn ( phụ lục 2)

2.4 Môt số giáo án minh họa sử dụng tư liệu đảo, quần đảo trong dạyhọc địa lí Việt Nam lớp 12 THPT

2.4.1 Giáo án minh họa số 1

Bài 8 Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển

I Mục tiêu bài học

Sau bài học, học sinh có được:1/ Về kiến thức

- Nắm được các đặc điểm cơ bản của Biển Đông

- Phân tích được ảnh hưởng của Biển Đông đối với thiên nhiên Việt Namthể hiện ở các đặc điểm về khí hậu, địa hình bờ biển, cảnh quan, các hệsinh thái ven biển, tài nguyên thiên nhiên vùng biển và thiên tai.

2./Về kĩ năng

- Đọc bản đồ địa hình vùng biển, nhận biết các đường đẳng sâu,phạm vi thềm lục địa, dòng hải lưu, các dạng địa hình bờ biển, mối liên hệgiữa địa hình ven biển và đất liền.

- Liên hệ thực tế địa phương về ảnh hưởng của biển đối với các mặttự nhiên như khí hậu, địa hình ven biển, sinh vật và thiên tai.

3/ Về thái độ: HS nắm được những đặc điểm cơ bản về biển đảo từđó xác định đúng trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với quê hương đấtnước, long tự hào dân tộc, thêm yêu tổ chức mình hơn

II Phương tiện dạy học

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (có phần biển).- Át lát Địa lí Việt Nam.

- Một số hình ảnh về địa hình ven biển rừng ngập mặn, thiên tai bãolụt, ô nhiễm vùng ven biển (trong đó có sử dụng các hình ảnh 1.1, 1.10,3.1, 3.11, 4.1, 10.14 trong hệ thống tư liệu đảo, quần đảo).

III Phương pháp dạy học

- Phương pháp đàm thoại gợi mở- Phương pháp thảo luận nhóm

- Phương pháp sử dụng bản đồ, hình ảnh.IV Hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số2 Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1: Em hãy nêu đặc điểm của dải đồng bằng miền Trung.

Trang 8

Câu hỏi 2: Nêu những thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vựcđồi núi và khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội nước ta.

3 Dạy bài mớia) Đặt vấn đề

Nước ta có hơn hai mặt giáp biển.Điều này đã có tác động sâu sắcđến tự nhiên nước ta.Vậy những ảnh hưởng đó là gì, chúng ta cùng tìm hiểutrong bài học hôm nay.

b) Triển khai bài dạy

¯ Hoạt động 1: Tìm hiểu các đặc điểm khái quát của Biển Đông.

Mục tiêu: Học sinh nắm được những đặc điểm chính của biển Đông

Trang 9

GV: Dựa vào Bản đồ Các nước ĐôngNam Á, em hãy xác định phạm vi củaBiển Đông.

HS: Trả lời.

GV chuẩn lại kiến thức.

Biển Đông có diện tích lớn thứ 2 trongcác biển của Thái Bình Dương.

Phía đông và đông nam Biển Đôngđược bao bọc bởi các vòng cung đảo.Tính chất nhiệt đới ẩm của Biển Đôngthể hiện qua các yếu tố hải văn: nhiệtđộ, độ muối của nước biển, sóng, thủytriều, hải lưu.

1 Khái quát về Biển Đông

¯ Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên

nhiên Việt Nam

Mục tiêu: Phân tích được ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu, địa hình và các hệ

sinh thái vùng ven biển, tài nguyên thiên nhiên vùng biển và thiên tai.

Hoạt động của giáo viên và học

Trang 10

GV: Biển Đông ảnh hưởng sâu sắcđến thiên nhiên Việt Nam thể hiệnqua các yếu tố nào?

HS: Trả lời.

GV: Ảnh hưởng của Biển Đôngđến thiên nhiên Việt Nam thể hiệnsâu sắc qua 4 yếu tố là khí hậu, địahình và các hệ sinh thái vùng venbiển, tài nguyên thiên nhiên vùngbiển, thiên tai.

Để tìm hiểu về 4 yếu tố này, lớplàm việc theo 4 nhóm trong vòng 5phút, sau đó cô sẽ gọi đại diện từngnhóm trình bày kết quả thảo luận.Chúng ta thảo luận theo phiếu họctập.

+ Nhóm 1: Tìm hiểu ảnh hưởng củaBiển Đông đến khí hậu.

+ Nhóm 2: Tìm hiểu ảnh hưởng củaBiển Đông đến địa hình và các hệsinh thái vùng ven biển.

+ Nhóm 3: Tìm hiểu ảnh hưởng củaBiển Đông đến tài nguyên thiênnhiên vùng biển.

+ Nhóm 4: Tìm hiểu ảnh hưởng củaBiển Đông đến thiên tai.

HS: Làm việc theo nhóm.

GV: Gọi đại diện nhóm 1 trình bàykết quả thảo luận.

HS nhóm khác bổ sung.GV: Chuẩn kiến thức.

GV: Vì sao lượng mưa nước ta lạilớn hơn của các nước trong cùngmột vĩ độ?

HS: Trả lời.

GV: Nhờ có Biển Đông với cáckhối khí di chuyển qua biển đã đemđến cho nước ta một lượng mưalớn; giảm tính chất khắc nghiệt của

2 Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiênnhiên Việt Nam

Trang 11

thời tiết; giảm độ lục địa của các,vùng phía tây đất nước Do đó, đãlàm cho khí hậu nước ta có nhiềuđặc tính của khí hậu hải dương,khác với nhiều nước cùng vĩ độnhư Bắc Phi, Tiểu Á, vùng Đê CanẤn Độ.

GV gọi đại diện nhóm 2 trình bàyảnh hưởng của Biển Đông tới địahình và hệ sinh thái vùng ven biển.

GV chiếu các hình ảnh thể hiện tácđộng của Biển Đông tới địa hình vàhệ sinh thái vùng ven biển.

GV: Địa hình ven biển nước ta làdạng địa hình đặc trưng cho địahình vùng ven biển nhiệt đới ẩmvới tác động của quá trình xâmthực – bồi tụ diễn ra mạnh mẽ trongmối tương tức giữa biển và lục địanhư: Bờ, vách biển mài mòn; đầmphá; cồn cát; các đảo gần bờ

Biển Đông cũng đã mang lại chonước ta những bãi biển đẹp khôngnhững ở ven biển mà còn có cácbãi biển ở các đảo gần bờ.

Trang 12

Vườn quốc gia trên các đảo, nổi bậtnhư vườn quốc gia Cát Bà Đây làrừng nguyên sinh với hơn 745 loàithực vật, trong đó có những loài gỗquý như kim giao, trai lỳ, chò đãilát hoa, hơn 200 loài động vật Đặcbiệt, trên quần đảo Cát Bà có loàiđặc hữu voọc đầu trắng duy nhấttrên thế và đã trở thành biểu tượngcủa khu dự trữ sinh quyển thế giớiCát Bà (Trích mục tư liệu 2.2.2.3,b).

GV: Như vậy, có thể tóm gọn lạinhững ảnh hưởng của Biển Đôngđến địa hình và các hệ sinh tháivùng ven biển như sau:

GV: Dựa vào hình 8.1 trong sáchgiáo khoa hoặc Át lát Địa lí ViệtNam, em hãy xác định vị trí củacác vịnh biển Hạ Long, Đà Nẵng,Xuân Đài, Vân Phong, Cam Ranh.Cho biết các vịnh biển trên trựcthuộc tỉnh, thành phố nào?

Trang 13

nhiều, chất lượng cao?HS: Trả lời.

GV chiếu hình ảnh về tài nguyênthiên nhiên vùng biển nước ta.GV mở rộng: Trong Biển Đông cótrên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm,vài chục loài mực, hàng nghìn loàisinh vật phù du và sinh vật đáykhác.

Ven các đảo, nhất là tại hai quầnđảo Hoàng Sa và Trường Sa cónhiều rạn san hô và nhiều loài sinhvật khác Ở quần đảo Trường Sa,do sở hữu hàng trăm rạn san hô rảirác khắp một vùng biển rộng lớnnên quần đảo Trường Sa là nơicó đa dạng sinh học cao Ước tínhcó đến mười nghìn loài sinh vậtsinh sống tại vùng biển Trường Sa.Theo thống kê, quần đảo có khoảng329 loài san hộ thuộc 69 chi và15 họ cùng nhau tạo lập nên các rạnsan hô Trường Sa (Trích mục tưliệu 2.2.2.8, b).

GV chiếu hình ảnh về một số thiêntai của Biển Đông ảnh hưởng tớinước ta.

GV gọi học sinh nhóm 4 trình bàykết quả thảo luận của nhóm.

GV: Chiếu hình ảnh những thiệt hạicủa thiên tai đến đời sống và sảnxuất.

GV: Từ những hình ảnh vừa xemvà kết luận của nhóm 4, em chobiết thiên tai gây những thiệt hại gìđến người và tài sản?

HS: Trả lời.

GV: Làm thế nào để hạn chế nhữnghậu quả của thiên tai?

Ngày đăng: 28/10/2019, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w