Giúp học sinh hình thành và vận dụng linh hoạt kiến thức lí luận khi làm dạng đề lí luận văn học trong đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn

28 211 0
Giúp học sinh hình thành và vận dụng linh hoạt kiến thức lí luận khi làm dạng đề lí luận văn học trong đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TRANG 1 2 3 19 20 20 20 MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bồi dưỡng học sinh giỏi công việc hàng năm giáo viên Được giao nhiệm vụ phụ trách đội tuyển vừa trách nhiệm, niềm vui vừa nỗi lo lắng trăn trở giáo viên Đây hội để thầy cô tự rèn luyện, nâng cao trình độ chun mơn Qua lần bồi dưỡng học sinh giỏi, trình độ chun mơn giáo viên củng cố vững vàng nghề nghiệp Nỗi lo lắng, trăn trở thầy cô phụ trách đội tuyển để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi, để kết thi đạt mong muốn Nghề giáo viên nghề ln phải buồn – vui nghề nghiệp Niềm vui, nỗi buồn người giáo viên gắn liền với niềm vui nỗi buồn học trò Mỗi lúc học trị thành cơng, thầy vui; trị thất bại, thầy cô buồn Tôi cảm nhận rõ niềm vui, nỗi buồn lịng lúc Mỗi năm ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi cô trị ln mong mỏi đề mục tiêu cần đạt Nhưng kết đôi lúc không mong muốn Số lượng học sinh đạt giải năm chiếm 80% đến 100% số học sinh dự thi chất lượng giải chưa cao Phần lớn dừng lại giải khuyến khích giải ba Đó điều mà tơi nhiều đồng nghiệp trăn trở: Phải lực học sinh hạn chế? Hay phương pháp bồi dưỡng chưa cách? Làm để nâng cao chất lượng học sinh giỏi môn Ngữ văn? Tham khảo ý kiến nhiều thầy giáo có uy tín, kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, nhận thấy rằng: cần phải trang bị thêm cho học sinh hệ thống kiến thức lí luận văn học để viết em đủ độ “dày” hơn, lập luận sâu sắc hơn, có viết có sức thuyết phục Trao đổi với học sinh khó khăn em làm đề thi học sinh giỏi, em có chung ý kiến cịn lúng túng gặp dạng đề lí luận văn học thiếu kiến thức lí luận văn học, em thường vào chứng minh vấn đề nghị luận cảm tính mà bỏ qua phần lí luận Tơi cho lí khiến kết thi học sinh giỏi chưa cao cho dù học sinh diễn đạt tốt, thẩm bình hay Tôi nghĩ đến việc trang bị kiến thức lí luận văn học cho học sinh từ lựa chọn đội tuyển với hi vọng cải thiện chất lượng giải học sinh giỏi Năm học 2016 -2017, làm sáng kiến kinh nghiệm việc trang bị kiến thức lí luận văn học để nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi bước đầu có tác động tích cực tới chất lượng giải đội tuyển thân phụ trách Bởi vậy, năm học tơi tiếp tục bổ sung, hồn thiện sáng kiến lần trước để đạt hiệu cao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Tơi chọn đề tài: Giúp học sinh hình thành vận dụng linh hoạt kiến thức lí luận làm dạng đề lí luận văn học đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn, nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trung học phổ thơng làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018 – 2019 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Tôi thực đề tài nhằm hướng tới số mục đích sau: Thứ nhất: Hình thành, củng cố kiến thức lí luận văn học - mảng kiến thức cần có học sinh giỏi môn Ngữ văn Thứ hai: Vận dụng linh hoạt kiến thức lí luận làm dạng đề lí luận văn học Giải khó khăn học sinh thiếu kiến thức lí luận làm đề thi học sinh giỏi Học sinh có tảng lí luận vững khơng cịn “ngại”, lúng túng gặp dạng đề liên quan đến lí luận văn học – dạng đề thường thấy đề thi học sinh giỏi Thứ ba: Nâng cao chất lượng, hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Xây dựng đề tài này, tập trung vào nghiên cứu cách trang bị kiến thức lí luận, giúp học sinh vận dụng linh hoạt mảng kiến thức nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Ngữ văn, giải khó khăn học sinh gặp dạng đề lí luận văn học 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI * Phương pháp nghiên cứu, xây dựng sở lí thuyết Để xây dựng sở lí thuyết cho đề tài, trao đổi kinh nghiệm trang bị kiến thức lí luận văn học với nhiều thầy giáo có uy tín, bề dày cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, tìm cho cách thức tốt để bồi dưỡng mảng kiến thức cho học sinh * Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế Tìm hiểu ý kiến học sinh giải đề thi học sinh giỏi để tìm đâu điểm khó khăn lí luận văn học mà em gặp phải để tìm cách bổ sung kiến thức cho em Đọc học sinh để tìm thiếu hụt kiến thức lí luận văn học làm em *Thu thập, xử lí thơng tin Tơi tiến hành thu thập ý kiến học sinh giải đề thi liên quan đến kiến thức lí luận văn học; sau tìm kiếm tài liệu lí luận văn học cần thiết học sinh, soạn thành giáo án, biến vấn đề lí luận khơ khan, có tính hàn lâm thành giảng có dẫn chứng cụ thể, sinh động để học sinh dễ tiếp thu 1.5 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tôi phát triển đề tài từ sáng kiến năm học 2016 – 2017: Kinh nghiệm trang bị kiến thức lí luận văn học nhằm giải khó khăn học sinh làm dạng đề lí luận văn học, nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn THPT Sáng kiến HĐKH Ngành GD tỉnh xếp loại C Qua thực tế ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi, thấy phải bổ sung vài giải pháp nội dung kiến thức lí luận chưa thực đầy đủ đề tài sáng kiến kinh nghiệm trước Những điểm đề tài năm học là: + Không trang bị kiến thức lí luận văn học mà cịn đề giải pháp để học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức lí luận văn học giải dạng đề lí luận có đề cập đến nhiều mảng kiến thức lí luận khác + Bổ sung số vấn đề lí luận văn học cịn thiếu chưa hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 -2017 Gồm có: * Đặc trưng ngơn ngữ thơ – Thơ hay * Tính nhạc âm điệu thơ * Đơn giản hóa số vấn đề lí luận văn học để học sinh dễ tiếp nhận * Làm sâu sắc số vấn đề lí luận: Chức văn học; Tiếp nhận văn học; Mối quan hệ văn học thực sống; Mối quan hệ nội dung hình thức; Đặc trưng thơ: Tình cảm – yếu tố sinh mệnh thơ… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Lí luận văn học mơn nghiên cứu văn học bình diện lí thuyết khái quát, bao gồm khảo cứu chất sáng tác văn học, chức xã hội – thẩm mĩ nó; đồng thời xác định phương pháp luận phương pháp phân tích văn học Lí luận văn học kiến thức lí thuyết khái qt có phần khơ khan lại “kim nam” cho người học văn, đọc văn, cảm thụ văn chương Thiếu kiến thức lí luận, người đọc, học văn không tránh khỏi việc cảm thụ tác phẩm văn học cách hời hợt, mơ hồ, chung chung, thiếu chiều sâu, bàn bạc, chứng minh khơng có sở lí luận vững khơng thể thuyết phục người đọc Đối với đối tượng học sinh giỏi, việc hình thành vận dụng linh hoạt kiến thức lí luận văn học giúp học sinh có bình luận, đánh giá, nhận xét chuẩn xác tượng văn học đó; khắc phục tình trạng thiếu chiều sâu, giúp viết em trở nên sâu sắc ý tưởng, chặt chẽ lập luận, thuyết phục đưa luận Vì vậy, việc hình thành vận dụng kiến thức lí luận văn học việc làm cần thiết công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn THPT, giúp học sinh khơng cịn lúng túng gặp dạng đề lí luận văn học 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ KHI CHƯA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Như đề cập đến tầm quan trọng kiến thức lí luận văn học học văn, đọc văn, cảm thụ văn chương; quan trọng với học sinh giỏi mơn Văn Nhưng thực tế chương trình sách giáo khoa học lí luận cịn q Như chưa đủ học sinh giỏi đề thi đề cập đến hầu hết phạm trù lí luận văn học Tài liệu tham khảo lí luận văn học nhiều đa số trình bày phức tạp, hàn lâm, khó tiếp nhận tầm nhận thức học sinh Ở cấp THCS, em chưa tiếp xúc nhiều với dạng đề lí luận văn học, chưa có kiến thức lí luận văn học Những năm học trước, chưa áp dụng đề tài này, bồi dưỡng học sinh giỏi tập trung vào hệ thống kiến thức tác phẩm, tác giả văn học, việc trang bị kiến thức lí luận cịn sơ sài dẫn đến hiệu chưa cao, chất lượng giải hạn chế Cụ thể: - Năm học 2011-2012: 02 học sinh dự thi đạt 02 giải khuyến khích - Năm học 2012-2013: 02 học sinh dự thi đạt 02 giải ba - Năm học 2015-2016: 02 học sinh dự thi đạt 01 giải nhì, 01 giải khuyến khích (Thống kê kết thi học sinh giỏi học sinh thân phụ trách, kết môn Ngữ văn trường) Từ kết cho thấy, đảm bảo số lượng giải chất lượng giải nhìn chung chưa cao Trao đổi với học sinh khó khăn giải dạng đề thi học sinh giỏi em học sinh đội dự tuyển học sinh giỏi môn Ngữ văn có chúng ý kiến lúng túng gặp dạng đề thi học sinh giỏi dạng đề lí luận văn học thân lại không đủ hiểu biết mảng kiến thức 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 Tìm hiểu, trao đổi với học sinh vướng mắc làm dạng đề lí luận văn học Qua tìm hiểu, trao đổi với học sinh khó khăn làm dạng đề lí luận văn học hầu hết em cho phần lí luận cịn chưa tốt; em thường lúng túng bắt tay làm dạng đề thiếu kiến thức lí luận Các em cho học lí luận văn học chương trình sách giáo khoa trình bày tương đối sơ lược nên khơng đủ kiến thức để làm đề thi lí luận văn học đa dạng đề cập tới tất vấn đề lí luận Từ việc nắm bắt khó khăn vướng mắc ấy, tơi lập kế hoạch tự nghiên cứu tài liệu bổ sung kiến thức lí luận cho học sinh để kịp thời cung cấp kiến thức thiếu hụt cho em 2.3.2 Giáo viên đọc học sinh tìm thiếu hụt kiến thức lí luận làm em để bổ sung, củng cố mảng kiến thức thiếu hụt 2.3.3 Giáo viên nghiên cứu tài liệu, tự bồi dưỡng kiến thức lí luận văn học Để có tư liệu phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi, phải tìm đọc nhiều tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, sau ghi chép, tổng hợp, phân chia phạm trù lí luận Qua học tập, nghiên cứu, tơi thấy rằng, vấn đề lí luận văn học rộng, tơi dành quan tâm tới vấn đề lí luận học sinh thiếu hụt vấn đề lí luận thường xuất đề thi học sinh giỏi Gồm có: - Chức (giá trị) văn học - Tiếp nhận văn học (mối quan hệ nhà văn độc giả) - Mối quan hệ nội dung hình thức - Mối quan hệ văn học thực đời sống - Đặc trưng thơ: Tình cảm – yếu tố sinh mệnh thơ ca - Phong cách văn học - Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật - Đặc trưng ngôn ngữ thơ: Thơ hay - Tính nhạc âm điệu thơ 2.3.4 Hình thành kiến thức lí luận văn học cho học sinh giảng chuẩn bị chu đáo Chuyển hóa vấn đề lí luận văn học khơ khan thành giảng có dẫn chứng cụ thể thực tế văn học Các sách viết lí luận văn học thường đề cập vấn đề lí thuyết khái qt nên có phần khơ khan hàn lâm, đơi khó hiểu, giáo viên cung cấp kiến thức theo kiểu “bê nguyên si” từ sách đến học sinh khơng tránh khỏi việc học sinh chán học văn, ngại phần lí luận Vì vậy, từ kiến thức sách vở, giáo viên phải chuyển hóa thành giảng sinh động, kết hợp lí thuyết dẫn chứng cụ thể chứng minh cho lí thuyết Thêm lời bình, đánh giá giàu cảm xúc văn học để học sinh hứng thú với vấn đề lí luận mà giáo viên truyền đạt Vấn đề 1: Chức (giá trị) văn học Nói đến chức văn học nói đến mục đích, ý nghĩa xã hội văn học Mĩ học lí luận nghệ thuật macxít cho văn học có nhiều chức song tựu chung lại có chức chủ yếu sau đây: Chức nhận thức, chức giáo dục, chức thẩm mĩ + Chức nhận thức (còn gọi chức phản ánh văn học) Văn học với chức nhận thức, phản ánh đưa lại cho người tri thức Văn học đưa ta với khứ xa xưa, làm sống lại ta hình ảnh phong tục tập quán, nếp sống, nếp nghĩ, niềm vui nỗi buồn, sướng khổ, lời ăn tiếng nói…; tóm lại đời sống tinh thần đời sống vật chất cha ông, nhân loại bao đời Người ta nói: Văn học Bách khoa tồn thư sống Nội dung chức nhận thức văn học nhận thức người Ý nghĩa nhận thức người văn học bộc lộ nhiều mặt khác nhau: việc khám phá tính cách xã hội điển hình giai đoạn, xã hội, tầng lớp (ví dụ: Chí Phèo, chị Dậu…); lí giải số phận người (như Truyện Kiều, Chiến tranh hịa bình…); đặc biệt thâm nhập vào giới bên người, vào trình tư tình cảm người Nghệ thuật khơng giải phẫu thể giải phẫu tinh thần người, vào ngõ ngách tâm hồn người, cao giúp người nhận thức thân mình: giá trị mình, vị trí mình, biết phải làm làm cho sống Một đặc điểm đáng ý nhận thức nghệ thuật dường “biết” chưa đủ mà “hiểu” Tác phẩm thường khơng nói hồn tồn chưa biết, chưa nghe, chưa nói Nghệ thuật ngạc nhiên khám phá điều mẻ quen thuộc hàng ngày, nhận chí lý sâu xa bình thường, đơn giản + Chức giáo dục Văn học có chức giáo dục chỗ góp phần tích cực việc bồi dưỡng tâm hồn, trí tuệ, tình cảm, đạo đức…, nói cách khái qt góp phần hình thành, nâng cao, phát triển nhân cách người Nghệ thuật trở thành phương tiện tác động quan trọng việc giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm; văn nghệ tình cảm, văn nghệ tác động vào người tác động vào tình cảm Văn nghệ giáo dục người đường tình cảm, mà văn nghệ vũ khí sắc bén Con đường văn nghệ đến với độc giả, tác động, cải biến độc giả tinh tế Văn nghệ người thầy thuyết giáo đạo đức mà người bạn đồng hành tâm tình, đối thoại với độc giả vấn đề nhân cách: lương tri tội lỗi, cao thượng thấp hèn, thiện ác…Văn nghệ gương để người đọc tự soi đó, người đọc hiểu tự lọc tình cảm theo thiện Văn nghệ chuyển trình giáo dục thành tự giáo dục Người đọc say mê vẻ đẹp hình tượng, tự nguyện sống theo vẻ đẹp hình tượng Cuối cần lưu ý thêm rằng, nghệ thuật dễ tác động, cải biến người hấp dẫn, vui tươi Ở dường giáo dục, giải trí, vui chơi Thậm chí tác phẩm thiếu “nghiêm chỉnh” (như thể loại hài hước, châm biếm) việc giáo dục, trước hết giáo dục đạo đức, lại đặt nghiêm chỉnh Chính sức mạnh cải biến, tác động văn học âm thầm mà mãnh liệt nên đòi hỏi người nghệ sĩ lương tâm, trách nhiệm trước ngịi bút mình; tránh lối viết cẩu thả để gây nên tác động xấu đến phát triển, hoàn thiện nhân cách người + Chức thẩm mĩ Nhìn chung chức thẩm mĩ văn học bộc lộ chỗ có nhiệm vụ thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người Cần hiểu nhu cầu hưởng thụ đẹp nhu cầu tự nhiên, mang tính chất người Dù đâu, làm gì, người ln có xu hướng vươn tới đẹp Thỏa mãn nhu cầu đẹp riêng văn học văn học thiên đẹp nhiều Nhà mĩ học, nhà phê bình văn học tiếng nước Nga Biêlinxki nói: “Cái đẹp điều kiện khơng thể thiếu nghệ thuật, thiếu đẹp khơng có khơng thể có nghệ thuật Đó định lý” Văn học thể chức thẩm mĩ, nghĩa đưa đẹp đến với đến với người thơng qua hình tượng nghệ thuật Mỗi hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn học kết sáng tạo độc đáo người nghệ sĩ sau trình công phu nhào nặn chất liệu tự nhiên Một Nguyễn Bá Ngọc dũng cảm cứu bạn thoát chết khỏi bom Mĩ lại hy sinh Một Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai cho đội ta tiến lên diệt giặc Pháp Một đời “nâng niu tất quên mình" Bác Hồ Một tiếng thét “Anh em tuốt gươm ra” để giành lại Tổ quốc Phan Bội Châu Một tiếng chửi Hồ Xuân Hương “Chém cha kiếp lấy chồng chung” Một tiếng chim chiền chiện hót cao Một mây chiều nhè nhẹ trôi bầu trời Tất đẹp! Văn học giúp ta nhận đẹp Mặt khác, thấy Sở Khanh ta ghét, Bá Kiến ta thù…Cái ghét thù đưa ta đến với đẹp đường phản cảm Đưa người đến với đẹp, lí luận coi chức thẩm mĩ văn học Vấn đề 2: Tiếp nhận văn học * Tiếp nhận đời sống văn học: Bên cạnh hoạt động sản xuất cải vật chất để tồn phát triển, lồi người cịn có hoạt động sản xuất quan trọng sản xuất cải tinh thần Văn chương nghệ thuật dạng sản xuất cải tinh thần người Quá trình sản xuất cải tình thần – tác phẩm nghệ thuật diễn nào? Phải nhà văn nung nấu ý đồ lập sơ đồ, viết, sửa chữa hoàn thành tác phẩm q trình sản xuất tinh thần hồn tất? Không phải Hiểu cách đắn nghiêm ngặt xong khâu sửa chữa, việc sáng tạo nghệ thuật hồn thành cơng đoạn q trình sản xuất Đó cơng đoạn hồn thành văn tác phẩm Nếu ví tác phẩm nghệ thuật đứa tinh thần nhà văn, nhà văn thai nghén, mang nặng đẻ đau hồn thành văn tác phẩm ứng với lúc đứa sinh ra, đứa chào đời Còn sống, đời, số phận chưa nói đến Số phận đứa định đoạt tùy thuộc vào xã hội xung quanh Số phận tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào người tiếp nhận Chỉ đến người đọc tiếp nhận hoạt động sáng tạo nghệ thuật hoàn tất Hoạt động sản xuất tinh thần giống hoạt động sản xuất vật chất Chỉ có sử dụng hồn tất hành động sản xuất Một vật phẩm làm không đưa vào sử dụng chẳng có ích lợi cho sống, chẳng có giá trị Một tác phẩm nghệ thuật viết xong nằm im ngăn kéo nhà văn không đối hồi tới chưa phải tác phẩm nghệ thuật thực Vì chưa sử dụng Nghệ thuật có chức giao tiếp, chưa giao tiếp với người đọc nghệ thuật chưa sống với vai trị Q trình giao tiếp nghệ thuật trình sử dụng sản phẩm nghệ thuật, trình phát huy tác dụng chức nghệ thuật Q trình xác định đường sống, số phận lịch sử tác phẩm nghệ thuật Sơ đồ trình sáng tác – giao tiếp văn chương sau: Nhà văn – Tác phẩm – Bạn đọc Như vậy, có giai đoạn trình sinh tồn tác phẩm văn chương: Giai đoạn giai đoạn hình thành ý đồ sáng tác, giai đoạn giai đoạn sáng tác Đây giai đoạn ý đồ sáng tác cộng với tài sáng tạo vật chất hóa chất liệu ngôn ngữ, thành tác phẩm Giai đoạn giai đoạn tiếp nhận bạn đọc Đây giai đoạn văn tác phẩm thoát li khỏi nhà văn để tồn cách độc lập xã hội, người đọc: “ Rồi tác phẩm rời anh thuyền rời bến Sống đời riêng anh khơng dự kiến Nó trơi đến thời gian xa, năm tháng mơ hồ Với gió anh thổi vào buồm trang giấy lúc xa bờ” (Con thuyền – Chế Lan Viên) * Bàn đồng cảm nhà văn bạn đọc M.Gorki khẳng định: “Người tạo tác phẩm tác giả người định số phận tác phẩm độc giả” Tác phẩm văn chương sống tấc lòng người tri kỉ - bạn đọc Thế bạn đọc hiểu tác phẩm, hiểu thông điệp thẩm mĩ tác giả Thực tế văn học có chuyện đáng buồn: Người đọc hiểu hoàn toàn sai lệch giá trị tác phẩm tư tưởng nhà văn Cho nên thời đại nào, văn học dân tộc cần tiếng nói tri âm bạn đọc dành cho tác giả Tiếp nhận văn học thực chất trình giao tiếp Sự giao tiếp tác giả với người tiếp nhận mối quan hệ người nói với người nghe, người viết người đọc, người bày tỏ người sẻ chia cảm thông Bao người viết mong người đọc hiểu mình, cảm nhận điều muốn gửi gắm, kí thác Thế sở đem lại cảm thông, chia sẻ người đọc người viết? Trước hết cần bắt đầu quy luật sáng tạo nghệ thuật Người nghệ sĩ cầm bút trước tiên để giải bày lịng Khi trăn trở, suy nghĩ, day dứt, dằn vặt, vui hay buồn khơng thể nói với người nghệ sĩ tìm đến văn học, “thơ tiếng lịng”, tiếng nói hồn nhiên trái tim Người nghệ sĩ sáng tác trước hết cho cho người thực hiểu mà thơi Phải mà Dương Khuê mất, Nguyễn Khuyến đắn đo: “Câu thơ nghĩ đắn đo không viết/ Viết đưa ai, biết mà đưa” Thế thơ “tiếng nói đồng điệu tìm tâm hồn đồng điệu” Nhà thơ đồng thời bạn đọc thơ, Tế Hanh nói: Đọc thơ đồng chí ngỡ thơ Nhà văn viết tác phẩm rải phấn thơng vàng khắp nơi, mong có người theo phấn mà tìm Cho nên, bạn đọc mắt xích quan trọng chu trình sáng tác – tiếp nhận tác phẩm Bạn đọc người có suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc, có niềm vui nỗi buồn, có cảnh ngộ tâm trạng, nhiều bắt gặp đồng điệu với nhà văn, nhà thơ Khi hai luồng sóng tâm tình giao thoa tác phẩm rực sáng lên, trở thành nhịp cầu nối liền tâm hồn với tâm hồn, trái tim với trái tim Phải mà Lưu Q Kì viết: “Nhà thơ gói tâm tình thơ Người đọc mở thấy tâm tình mình” Muốn vậy, người nghệ sĩ ngôn từ phải người vừa hiểu mình, vừa hiểu người Hiểu khát khao mà muốn hướng tới hiểu người đọc mong muốn điều gì, nói cách khác phải thấu hiểu mong muốn, khát vọng, người, phải xem nhu cầu người đọc mục đích sáng tạo thơ ca: Tả mơi son có anh nói sắc sen hồ Phải giấu tình cảm anh ém quân rừng vắng Chỉ anh nghĩ đến người độc giả mai sau có thú tìm vàng trang giấy Đang bơi thuyền sen hồ bắt gặp mơi son (Tín hiệu – Chế Lan Viên) Văn Cao bàn đến vai trị người đọc viết: “Họ khơng muốn nghe lại lời cũ không muốn mua lại đồ cũ mà họ thải từ lâu rồi” Như vậy, Văn Cao Chế Lan Viên nhận rằng: Những địi hỏi người đọc động lực để người nghệ sĩ phát huy cá tính sáng tạo Và người đọc người đồng hành sáng tạo, động lực sáng tạo tác giả nên người đọc người định số phận tác phẩm văn chương: “ Những phong thư anh gửi vào hư vô bị trả Dù tem vẽ vĩ nhân, thần thánh Chi anh đưa cho hàng xóm hàng rào bên cạnh Viết cho người đọc bình thường gần gụi đọc thơ anh” (Thơ cao - Chế Lan Viên) Những câu hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết gì? Viết nào? ln câu hỏi mà người nghệ sĩ ngôn từ cần đặc biệt quan tâm cầm bút Như vậy, tiếng nói tri âm người đọc người viết điều văn học dân tộc nào, thời đại hướng tới Điều đặt yêu cầu nghệ sĩ phải sáng tác tác phẩm cảm xúc chân thành nhất, da diết nhất, hướng tới ngợi ca giá trị Chân Thiện Mĩ muôn đời Và người đọc, sống với tác phẩm để hiểu thơng điệp thẩm mĩ tác giả, để chia sẻ, cảm thông, thấu hiểu nỗi lòng, khát vọng tác giả gửi gắm Mỗi người rung lên khúc đàn Ba Nha Chung Tử Kì để văn chương mãi tươi đẹp, kì diệu Vấn đề 3: Mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm văn học * Sự hài hòa máu thịt nội dung phản ánh hình thức nghệ thuật Nội dung hình thức vốn phạm trù triết học liên quan đến tượng đời sống Hình thức tất yếu phải hình thức nội dung định nội dung nội dung biểu qua hình thức Khơng thể có mà khơng có ngược lại Tác phẩm nghệ thuật tượng xã hội, tác phẩm nghệ thuật có giá trị, nội dung hình thức ln ln thống khăng khít với Có lẽ khơng diễn đạt thống chặt chẽ ấn tượng nhà phê bình văn học Nga Biêlinxki: “Trong tác phẩm nghệ thuật, tư tưởng hình thức phải hịa hợp với cách hữu tâm hồn thể xác, hủy diệt hình thức có nghĩa Để viết nên trang văn có sức lay động thực sự, có khả vượt qua qui luật băng hoại thời gian không thừa nhận chết (Sêđrin), nhà thơ phải có tài tâm huyết, vừa đắm vào đời vừa khơng ngừng tìm tịi khám phá, khơi nguồn chưa khơi Nhà thơ Nga Maiakơpxki thấm thía giá trị cao quí lao động thi ca: “Phải phí tổn ngàn cân quặng chữ Để thu chữ mà Nhưng chữ làm cho rung động Triệu trái tim hàng triệu năm dài” Mối quan hệ văn học nghệ thuật thực đời mật thiết mối quan hệ nội dung hình thức thơ ca Không thể thiếu yếu tố thành công tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Thiếu yếu tố đời, văn chương thứ “ánh trăng lừa dối”, thiếu yếu tố nghệ thuật (nghĩa vai trò nhà văn) văn chương chẳng thể tìm mối đồng cảm tấc lịng tri âm Thơ ca ln nồng nàn ấm áp thở đời mang dấu ấn sáng tạo người nghệ sĩ Người cầm bút phải yêu “cuộc đời” trân trọng “nghệ thuật” làm nên vần thơ, trang văn có giá trị đến mn đời Vấn đề 5: Đặc trưng thơ: Tình cảm – yếu tố sinh mệnh thơ Nói đến thơ nói đến thể loại trữ tình Yếu tố bộc lộ, lan tỏa tình cảm yếu tố bản, quan trọng bậc thơ Khơng có tình cảm chân thành rung lên từ cung bậc cảm xúc khơng phải thơ Nói cách hình ảnh tình cảm yếu tố sinh mệnh thơ Thơ ca khởi phát từ tâm hồn, tiếng nói tình cảm, cảm xúc, khúc hát tâm hồn Nếu tác phẩm tự (tiểu thuyết, truyện ngắn, kí…) thể tư tưởng, tình cảm tác giả thông qua việc tái cách khách quan tượng đời sống với tình huống, kiện thơ ca – thể loại tiêu biểu loại hình trữ tình lại hướng vào giới nội tâm, thực bên tâm hồn người với rung cảm tinh tế, sâu sắc trước sống mn màu Lê Q Đơn nói: “Thơ ca khởi phát tự lịng lịng”, Tố Hữu cho rằng: “Thơ tràn tim ta sống tràn đầy” Nhà thơ Pháp Alfret de Mussé chia sẻ: “Hãy biết tim ta nói than thở lúc bàn tay ta viết”, “nhà thơ khơng viết chữ tồn thân không rung động” (dẫn theo PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương, tạp chí Nghiên cứu văn học số 01/2009) Có thể nói, tình cảm yếu tố sinh mệnh thơ ca, “thiếu tình cảm trở thành người thợ làm câu có vần khơng làm nhà thơ” (Jose Marti) Nhưng tình cảm thơ khơng tự nhiên mà có Nói điều này, nhà văn M Gorki cho rằng: “Thơ trước hết phải mang tính chất tình cảm Tình cảm thơ gắn trực tiếp với chủ thể sáng tạo yếu tố đơn độc, tự nảy sinh phát triển Thực q trình tích tụ cảm xúc, suy nghĩ nhà thơ sống tác động tạo nên Khơng có sống, khơng có thơ” 13 Ra-bin-đra-nát Ta-go khẳng định: “Khi tình cảm tự tìm cho hình thức để bộc lộ ngồi, có thơ” Ý kiến Ta-go lần nhấn mạnh yếu tố tình cảm thơ Quy luật sáng tạo thơ ca nghệ thuật quy luật tình cảm Sáng tác thơ nói riêng văn chương nói chung để thể tư tưởng, tình cảm, ước mơ, khát vọng người cầm bút Thơ tiếng nói tình cảm tình cảm độ sâu sắc, mãnh liệt Khi thúc trái tim trở nên dồn đập, mạnh mẽ, tự tìm đến hình thức biểu phù hợp nhất, truyền tải hết tình cảm Cảm xúc thơ yếu tố quan trọng góp phần tạo nên đặc sắc nét riêng độc đáo tác phẩm thơ ca Không có tình cảm nhà thơ thổi nguồn sống câu chữ lên trang giấy câu chữ “thẳng đơ”, vô nghĩa, vô cảm Chính tình cảm, cảm xúc làm nên nét đặc trưng thơ so với thể loại khác Nếu văn xuôi, thể tự sự, người nghệ sĩ bộc lộ tư tưởng, tình cảm qua hệ thống nhân vật, cốt truyện, tình thơ, người nghệ sĩ thể trực tiếp tình cảm ngôn từ Thơ trao cho người sáng tác quyền bộc lộ trực tiếp cảm xúc Cảm hứng sáng tác xây dựng hệ thống tình cảm phong phú, sâu sắc nhà thơ sống Trong thơ khơng chấp nhận thứ tình cảm hời hợt, nơng cạn Tình cảm thơ phải tình cảm mãnh liệt, sâu sắc dâng trào trái tim nhà thơ Chính cảm xúc truyền tải sức sống cho hình tượng nghệ thuật thơ, làm cho hình tượng trở nên sinh động, hấp dẫn người đọc khơng có tình cảm, thơ chữ vơ hồn ghép thành vần, thành điệu Nhưng tình cảm thơ vừa mang màu sắc cá nhân vừa phải tiếng nói chung mang ý nghĩa xã hội, nhân loại có giá trị thẩm mĩ, giá trị nhân văn sâu sắc Nghĩa thơ hay phải bồi dưỡng tình cảm đúng, tình cảm lớn người đọc thơ phải có tình cảm lớn, tình cảm cảm thấy hay, thật thơ cách nói Hồi Thanh Vấn đề 6: Phong cách văn học (Trình phụ lục 1) Vấn đề 7: Đặc trưng ngơn ngữ nghệ thuật (Trình bày phụ lục 2) Vấn đề : Đặc trưng ngôn ngữ thơ – Thơ hay (Trình bày phụ lục 3) * Tính nhạc âm điệu thơ (Trình bày phụ lục 4) Trên vấn đề lí luận mà tơi tìm hiểu, nghiên cứu nhằm trang bị kiến thức lí luận văn học cần thiết, gần gũi học sinh Chắc chắn, vấn đề lí luận văn học khơng dừng lại phạm trù trên, song kiến thức học sinh thiếu hụt, thuộc chất văn chương vấn đề lí luận thường thấy xuất đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn Nhiệm vụ giáo viên truyền đạt cách tốt nhất, dễ hiểu đến học sinh; học sinh cần có thái độ nghiêm túc, tích cực học tập mảng kiến thức tương đối khó 2.3.5 Hình thành - vận dụng linh hoạt kiến thức lí luận văn học - Quá trình kép 14 Hình thành, trang bị kiến thức lí luận văn học khâu trình ơn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi Khâu quan trọng để định đến hiệu làm học sinh việc vận dụng linh hoạt kiến thức bộn bề vào đề cụ thể Các em “ôm đồm” tất nội dung lí luận vấn đề cho làm mà cần lựa chọn nội dung phù hợp đề để tránh tình trạng “khoe kiến thức” trình bày nội dung kiến thức không trọng tâm so với yêu cầu đề Thực tế cho thấy, đề thi học sinh giỏi hướng tới khơng mà cịn nhiều vấn đề lí luận nội dung đề Vậy học sinh phải xác định rõ đề hướng tới vấn đề lí luận nào, vấn đề chính, quan trọng Xác định điều em lựa chọn kiến thức lí luận trọng tâm khơng bỏ qn kiến thức lí luận có liên quan đề bài; xác định độ nặng nhẹ mảng kiến thức lí luận với yêu cầu đề Ví dụ đề sau đây: “Đối với tôi, văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên; trái lại, văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn” (Thạch Lam, “Lời nói đầu” viết tập “Gió đầu mùa”, NXB Đời nay, Hà Nội, 1937) Anh/chị hiểu ý kiến nào? Bàn luận làm sáng rõ qua truyện ngắn “Chí Phèo” (Nam Cao) Liên hệ với đoạn trích “Trao duyên” (trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) Đề phải vận dụng nhiều mảng kiến thức lí luận văn học: Mối quan hệ văn học thực đời sống (Văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên); giá trị nhận thức (hay giá trị phản ánh): tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác; giá trị giáo dục văn học: làm cho lòng người thêm phong phú Ngoài việc vận dụng kiến thức mối quan hệ văn học thực đời sống để phê phán thứ văn chương li học sinh cần vận dụng kiến thức lí luận giá trị nhận thức giá trị giáo dục văn học để bàn luận quan niệm văn chương Thạch Lam Mặt khác, có đề văn vấn đề lí luận đặt khơng rõ ràng mà qua cách nói hàm ý, học sinh cần có hiểu biết chất kiến thức lí luận xác định vấn đề lí luận đặt đề Ví dụ: “Tác phẩm văn học vào sống giống pháo bơng bắn lên bầu trời Bản thân phải có thuốc pháo hợp chất hóa học khác tạo nên ánh sáng màu sắc trời Nhưng vẻ đẹp cịn phụ thuộc vào khơng gian bầu trời : sáng hay u ám, có ánh trăng hay khơng có ánh trăng, có sương mù hay khơng có sương mù…” (Dẫn theo Lí luận văn học – vấn đề suy nghĩ, tái lần thứ 2, NXB Giáo dục, 1999, tr.153) 15 Anh/chị hiểu ý kiến nào? Làm sáng tỏ qua thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” – Hàn Mặc Tử Liên hệ với đoạn trích “Trao duyên” (trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) Vấn đề lí luận đề thực chất trình tiếp nhận văn học Chu trình Nhà văn – Tác phẩm – Bạn đọc Tác phẩm văn học kết trình sáng tạo nhà văn Tác phẩm vào sống giống pháo bắn lên bầu trời Bản thân phải có thuốc pháo hợp chất hóa học khác tạo nên ánh sáng màu sắc trời , nghĩa ban đầu tạo nên sức sống tác phẩm văn học phụ thuộc vào tài năng, tâm huyết người sáng tạo nên Nhưng yếu tố thứ hai định đến vẻ đẹp pháo không gian bầu trời : sáng hay u ám, có ánh trăng hay khơng có ánh trăng, có sương mù hay khơng có sương mù…nghĩa bạn đọc, người tiếp nhận tác phẩm văn học, người định số phận tác phẩm văn học Nếu người đọc đến với tác phẩm nhà văn nhìn hời hợt, định hướng sai lạc dù pháo bơng có tạo cơng phu đến mấy, tác phẩm văn học hay đẹp đến thể “sống” lớp độc Cũng vậy, thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử đoạn trích “Trao duyên” (trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du), người đọc cảm hay, đẹp tác phẩm văn học tiếp nhận tâm hời hợt, nông cạn Như vậy, yêu cầu học sinh làm dạng đề lí luận văn học ngồi nắm vững, ghi nhớ kiến thức lí luận cịn phải vận dụng linh hoạt, xác định kiến thức lí luận nêu đề Nếu không xác định vấn đề lí luận dẫn đến tình trạng lạc đề Điều phụ thuộc vào việc học sinh có nắm bắt chất kiến thức lí luận, có nhạy cảm tinh tế nhận diện đề hay khơng Bởi vậy, bên cạnh việc hình thành, trang bị kiến thức lí luận văn học cho học sinh, giáo viên cần giúp học sinh vận dụng linh hoạt mảng kiến thức việc thực hành nhiều đề văn lí luận đa dạng khác 2.3.6 Sau hình thành, trang bị kiến thức, giáo viên cho học sinh thực hành dạng đề lí luận văn học để rèn kĩ vận dụng linh hoạt kiến thức lí luận; giáo viên chấm, chữa tiếp tục bổ sung, hoàn thiện mảng kiến thức cho học sinh qua thực tế làm em (Trong giới hạn dung lượng SKKN, xin nêu vài ví dụ dạng đề lí luận văn học vấn đề lí luận văn học trang bị cho học sinh) Chức văn học: Đề bài: Bàn văn học, Thanh thảo cho rằng: “Văn chương giúp ta trải nghiệm sống tầng mức chiều sâu đáng kinh ngạc Nó giúp người sống người hơn, sống tốt hơn, ta biết tìm sách vệt sáng, nguồn sáng soi rọi vào góc khuất đời người” (Theo “Nhà văn nói mơn Văn” – Văn học tuổi trẻ - NXB GD, 2015) 16 Anh/chị hiểu ý kiến nào? Làm sáng tỏ ý kiến qua việc cảm nhận tác phẩm “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) Liên hệ với đoạn trích “Trao duyên” (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Đề văn hướng tới giá trị nhận thức giá trị giáo dục tác phẩm văn học Học sinh vận dụng kiến thức giá trị nhận thức giá trị giáo dục văn học để giải vấn đề Chú ý giá trị giáo dục kiến thức lí luận trọng tâm đề Phong cách văn học: Đề 1: “Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo, địi hỏi người sáng tác phải có phong cách bật, tức nét riêng, lạ thể tác phẩm mình” Anh/chị hiểu ý kiến nào? Làm sáng tỏ qua thơ “Tự tình” (Hồ Xuân Hương) Liên hệ với thơ “ Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) Đề 2: “Trong đời sống văn học, nhà văn có tài năng, người đóng góp vào cách viết, người đóng góp vào cách sử dụng ngơn ngữ, có người lại cho ta thấy thứ nhỏ bé, đặc sắc mà giàu giá trị Nhưng tất cả, phải cho người đọc thấy tiếng nói riêng vấn đề mà nhiều người quan tâm” (Nguyễn Minh Châu) Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm bật tiếng nói riêng Huy Cận thơ “Tràng giang” Liên hệ với tiếng nói riêng Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ “Nhàn” Cả hai đề thi đề cập đến nét riêng, độc đáo, đóng góp nhà văn cách tiếp cận, phản ánh sống Học sinh cần vận dụng tốt kiến thức lí luận Phong cách văn học để giải vấn đề Tiếp nhận văn học: Đề 1: “Ở nước thôi, cảm thông, sẻ chia người đọc người viết hết” (Nhà văn Bùi Hiển, báo văn nghệ, số ngày 10/2/2001) Bằng hiểu biết văn học, anh/chị bàn luận ý kiến Đề 2: Trong văn “Đọc Kiều ngày kia”, Chế Lan Viên viết: “Trong câu Kiều xưa ta tìm Nguyễn Du tìm mình” Anh/chị hiểu ý kiến nào? Làm sáng tỏ qua thơ “Vội vàng” (Xuân Diệu) Liên hệ với thơ “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Các đề văn đề cập đến mối quan hệ nhà văn độc giả, tiếng nói đồng cảm, tri âm người viết người đọc Học sinh cần vận dụng kiến thức lí luận Tiếp nhận văn học để giải yêu cầu đề Mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm văn học: Đề 1: “Tác phẩm văn học chân tôn vinh người qua hình thức nghệ thuật độc đáo” 17 Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua truyện ngắn “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) Liên hệ với đoạn trích “Trao duyên”(trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Nói tơn vinh người nói đến nói đến phương diện nội dung phản ánh tác phẩm văn học; hình thức nghệ thuật độc đáo vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm ngôn từ Như vậy, đề liên quan trực tiếp đến vấn đề mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm văn học Học sinh vận dụng kiến thức lí luận mối quan hệ mật thiết để làm sáng tỏ vấn đề bàn bạc Đề 2: Cái đẹp mà văn học mang lại khơng phải khác đẹp thật đời sống khám phá cách nghệ thuật” (Hà Minh Đức) Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua truyện ngắn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) Liên hệ với đoạn trích “Trao duyên”(trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Mối quan hệ văn học thực sống: Đề bài: Bàn mối quan hệ thơ ca với thực sống, nhà thơ Chế Lan Viên viết “Sổ tay thơ”: “Bài thơ anh, anh làm nửa mà thơi Cịn nửa thu làm lấy Cái xào xạc hồn anh xào xạc lá, Nó khơng phải anh mùa” Hãy làm rõ quan niệm thơ Chế lan Viên qua thơ “Vội vàng” – Xuân Diệu Liên hệ với thơ “Cảnh ngày hè”- Nguyễn Trãi Nhà thơ Chế Lan Viên thể quan niệm mối quan hệ thơ ca với đời: cảm xúc, tài người nghệ sĩ nửa yếu tố làm nên thơ ca, thực đời nửa lại Một tác phẩm nghệ thuật chuyển hóa nhuần nhuyễn hai yếu tố Thơ nghệ thuật nói chung bắt nguồn từ thực sống Sức sống câu thơ thở phập phồng sống Khơng có mùa thu đẹp đẽ đời khơng thể có mùa thu đẹp đẽ thơ ca Điều khơng có nghĩa người nghệ sĩ khơng có vai trị Hiện thực thân “một nửa”, nửa cịn lại người tác giả, cảm xúc chân thành tác giả đứng âm vang đời sống dùng tài nghệ thuật để đời sống lên sinh động qua thơ ca Chữ “mùa thu” hiểu sống thực; “bài thơ” tác phẩm nghệ thuật, “anh” người nghệ sĩ sáng tạo Nhà thơ đề cao vai trò thực sống thơ không quên vai trò nhà thơ việc làm sống lại hình ảnh, hương sắc sống Ở đây, Chế Lan Viên muốn nói đến điều tất yếu làm nên tác phẩm nghệ thuật sống vai trò người nghệ sĩ Nếu thiếu sống tác phẩm nghệ thuật thoi thóp, vào siêu hình bế tắc dù người nghệ sĩ có tài ba đến Đồng thời phẩm chất, tài nghệ sĩ đánh thức sống làm cho sống cựa quậy trang giấy 18 Đặc trưng thơ: tình cảm Đề 1: Nhà thơ Pháp Alfret de Mussé chia sẻ: “Hãy biết tim ta nói than thở lúc bàn tay ta viết” Từ thơ mà anh/chị yêu thích bàn luận ý kiến Đề 2: “Một nhà thơ khơng có tài khơng thể vận chuyển tâm linh”; “khơng có tình khơng phải tài”(Viên Mai) Từ trải nghiệm văn học mình, anh/chị bình luận ý kiến Các đề văn đề cập đến yếu tố tình cảm thơ – đặc trưng quan trọng thơ Học sinh vận dụng kiến thức lí luận học để bình luận chứng minh vấn đề nghị luận Đặc trưng ngôn ngữ thơ – Thơ hay: Đề bài: “Điều kì diệu thơ tiếng, chữ, ngồi nghĩa nó, ngồi cơng dụng gọi tên vật, tự phá tung mở rộng ra, gọi đến xung quanh cảm xúc, hình ảnh khơng ngờ, tỏa xung quanh vùng ánh sáng động đậy Sức mạnh câu thơ sức gợi ấy” (Nguyễn Đình Thi) Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua thơ “Tự tình” - Hồ Xuân Hương liên hệ với sức gợi câu thơ thơ “Cảnh ngày hè” - Nguyễn Trãi Đề văn đề cập đến đặc trưng ngôn ngữ thơ – thơ hay: Câu thơ câu thơ giàu sức gợi Học sinh vận dụng kiến thức lí luận đặc trưng ngơn ngữ thơ để giải yêu cầu đề Đặc trưng ngơn ngữ nghệ thuật: (Phụ lục 5) Tính nhạc, âm điệu thơ: (Phụ lục 6) 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Để đánh giá hiệu đề tài, lấy ý kiến học sinh giải dạng đề lí luận văn học sau trang bị kiến thức, tất em cho khơng cịn lúng túng, “ngại” làm dạng đề Tôi so sánh kết thi học sinh giỏi năm học trước sau tác động: - Trước tác động + Năm học 2011-2012: 02 học sinh dự thi đạt 02 giải khuyến khích + Năm học 2012-2013: 02 học sinh dự thi đạt 02 giải ba + Năm học 2015-2016: 02 học sinh dự thi đạt 01 giải nhì, 01 giải khuyến khích - Sau tác động đề tài SKKN năm 2016 -2017: 03 học sinh dự thi đạt 01 giải nhất, 01 giải ba, 01 giải khuyến khích - Sau tác động đề tài SKKN năm học 2018 -2019: 05 học sinh dự thi đạt 03 giải nhì, 01 giải ba, 01 giải khuyến khích Xếp thứ thành tích thi học sinh giỏi tồn tỉnh 19 Từ kết thực tế cho thấy, việc giúp học sinh hình thành vận dụng linh hoạt kiến thức lí luận văn học thực đem lại hiệu tích cực việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn, giải khó khăn học sinh làm dạng đề lí luận văn học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với việc áp dụng sáng kiến Giúp học sinh hình thành vận dụng linh hoạt kiến thức lí luận làm dạng đề lí luận văn học đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn, nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trung học phổ thông, thấy học sinh khơng cịn khó khăn, lúng túng giải đề thi lí luận văn học; đồng thời kết thi học sinh giỏi năm học có giải cao đồng năm trước Vì vậy, tơi cho đề tài có tính thiết thực việc nâng cao hiệu bồi dưỡng học giỏi môn Ngữ văn trung học phổ thông 3.2 Kiến nghị Lí luận văn học mảng kiến thức khó, khơng khó học sinh mà cịn với giáo viên, học lí luận văn học sách giáo khoa trình bày sơ lược; giáo trình, tài liệu lí luận văn học đơi mang tính hàn lâm gây khó khăn cho giáo viên học sinh trình học tập, tiếp nhận Vì vậy, thân người giáo viên phải đầu tư nghiêm túc, tự nghiên cứu, bồi dưỡng mảng kiến thức để phục vụ cho hoạt động dạy học, hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Trên kinh nghiệm rút thực tế trình bồi dưỡng học sinh giỏi thân tơi, tơi mong góp ý, bổ sung đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Hiền TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn THPT (Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa Chủ biên Trịnh Trọng Nam, 2015) 20 Giáo trình Lí luận văn học (NXB giáo dục, Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997) Tuyển chọn văn đoạt giải Quốc gia – Học sinh giỏi THPT (20042014) (NXB Giáo dục Việt Nam) Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, tập (NXB Giáo dục Việt Nam) DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC SỞ GD&ĐT XẾP LOẠI 21 TÊN ĐỀ TÀI SKKN XẾP LOAI NĂM Rèn luyện kĩ mở bài, kết văn nghị luận C 2009 Phát hiện, lựa chọn bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường Trung học phổ thông C 2012 Kinh nghiệm trang bị kiến thức lí luận nhằm giúp học sinh giải khó khăn làm dạng đề lí luận văn học, nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn THPT C 2017 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phong cách văn học * Khái niệm phong cách văn học 22 “Thế giới không tạo lập lần, mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất lại lần giới tạo lập” (Mác xen Prút) Chính độc đáo tạo nên phong cách văn học, dấu hiệu trưởng thành lĩnh nghệ thuật cá nhân nhà văn Phong cách văn học hay phong cách nghệ thuật nảy sinh nhu cầu sống, sống ln địi hỏi xuất nhân tố mẻ, không lặp lại Phong cách nét riêng biệt, độc đáo tác giả trình nhận thức phản ánh sống, nét độc đáo thể tất yếu tố nội dung hình thức tác phẩm Nói cách khác, phong cách thể tài nghệ người nghệ sĩ việc đưa đến cho độc giả nhìn mẻ đời thông qua phương thức, phương tiện nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá nhân người sáng tác Vì thế, Buy-phơng viết: “Phong cách người” Trong tác phẩm Sếch-xpia “mỗi ưu điểm nhỏ in dấu ấn riêng, dấu ấn nói với tồn giới rằng: Tôi Sếch-xpia” (Lét-xinh) * Những biểu phong cách văn học Phong cách văn học biểu trước hết cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá, giọng điệu riêng biệt tác giả Bản thân nghệ thuật (trong có văn chương) lĩnh vực lạ, độc đáo Vì địi hỏi cao người nghệ sĩ lực sáng tạo Quá trình sáng tạo tác phẩm văn học trình sản xuất đơn lẻ, cá biệt, khơng chấp nhận sản xuất hàng loạt, rập khn máy móc Tác phẩm nghệ thuật phải đem đến cho người đọc điều người ta chưa rõ, chưa biết, điều lạ sống, cách khám phá độc đáo từ biết Bản thân nhà văn chân khơng thể dẫm chân lên đường người khác đi, họ mong muốn tìm tịi, khám phá, sáng tạo, “khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Viết đèo Ngang, Phạm Tiến Duật có cách nhìn mới: “Bao nhiêu người làm thơ đèo Ngang/ Mà đèo chạy dọc” Thật thú vị! Cách cảm thụ hài hước Nguyễn Công Hoan khơi điều nghịch lí, nghịch cảnh: “Sự thành cơng anh cu Bản làm cho vợ anh góa chồng” Giai đoạn văn học 1930-1945 ghi dấu nhiều phong cách độc đáo cách nhìn, cách cảm thụ có tính khám phá, giọng điệu riêng biệt: Một Thạch Lam “duy cảm” – phám phá người đời sống nhạy cảm tâm hồn với cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh, tinh tế; Nguyễn Tuận “duy mĩ” – ln nhìn người phẩm chất tài hoa, nhân cách; Nam Cao “duy lí” – tiếp cận người đời sống nội tâm, diễn biến tâm lí tinh vi phức tạp, khám phá “con người bên người”… Phong cách văn học thống đa dạng sáng tác Cái độc đáo, vẻ riêng phải xuất thường xuyên, lặp lặp lại, có tính chất bền vững, qn nhiều tác phẩm tạo nên phong cách Thống từ cốt lõi triển khai phải đa dạng, đổi (ví dụ: Nguyễn Trãi Đại cáo bình Ngơ, Qn trung từ mệnh tập hào hùng đanh thép, Quốc âm thi tập lại u hồi, trầm lắng, suy tư Hồ Chí Minh truyện kí đại, 23 thơ chữ Hán lại giàu sắc thái phương Đơng cổ kính, thơ tiếng Việt đậm cốt cách dân gian…) Độc đáo, đa dạng, bền vững mà ln đổi mới, phong cách cịn phải có phẩm chất thẩm mĩ, nghĩa phải đem lại cho người đọc hưởng thụ mĩ cảm dồi qua tác phẩm giàu tính nghệ thuật, hay, sinh động, hấp dẫn Chỉ dấu ấn phong cách trình văn học ghi nhớ mãi, nói cách hình ảnh nhà thơ Lê Đạt: Mỗi cơng dân có dạng vân tay Mỗi nhà thơ thứ thiệt có dạng vân chữ Không trộn lẫn (Vân chữ) Phụ lục 2: Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật Nếu màu sắc, ánh sáng, đường nét chất liệu hội họa; âm thanh, tiết tấu, nhịp điệu chất liệu âm nhạc; hình khối chất liệu điêu khắc… ngơn từ cơng cụ, phương tiện, chất liệu đặc thù văn học Bởi thế, Gorki nói: “Ngơn ngữ yếu tố văn học” Có người cịn gọi “nhà văn nghệ sĩ ngôn từ” Những nhà văn lớn nhà ngôn ngữ trác tuyệt Trong sáng tạo nhà văn, sáng tạo ngôn ngữ có vai trị quan trọng Trước hết, nhà văn dựa ngơn ngữ tồn dân để sáng tạo ngơn ngữ văn học Giữa ngơn ngữ tồn dân ngơn ngữ văn học có khác biệt Theo Go-ro-ki, ngơn ngữ tồn dân tiếng nói “ngun liệu” cịn ngơn ngữ văn học tiếng nói người thợ tinh xảo nhào luyện Vì vậy, ngơn ngữ văn học có đặc điểm riêng: Thứ nhất: Ngơn ngữ văn học xác, tinh luyện: Thường khái niệm có nhiều từ để diễn tả từ xác Trong viết, nhà văn phải lựa chọn từ ngữ xác Nguyễn Du miêu tả Thúy Vân: “Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”; tả Thúy Kiều: “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” Thua nhường, ghen hờn từ “định mệnh” hai nhân vật, xác cách tuyệt đối Nói đến tính xác ngơn từ nghệ thuật ta lại nhớ đến ý kiến Huy-go: “Trong tiếng Pháp khơng có từ hay, từ dở Từ đặt chỗ từ hay” Thứ hai: Ngơn ngữ văn học mang tính hình tượng Ngơn ngữ văn học có khả gợi lên hình tượng nghệ thuật, đưa ta thâm nhập vào giới cảm xúc, ấn tượng, suy tưởng mà loại hình nghệ thuật khác khó đạt được: Điệu tâm hồn gay gắt, bứt rứt Hồ Xuân Hương hội họa, âm nhạc, điêu khắc…có thể diễn đạt ngồi nghệ thuật ngơn từ: chín mịm mõm, đỏ lịm lom, trơ hồng nhan, xiên ngang mặt đất, đâm toạc chân mây…Cái vội vàng, cuống quýt, say đắm, ngất ngây Xuân Diệu phải 24 có nghệ thuật ngơn từ biểu đạt hết: Ơm, riết, say, thâu, cắn, chếnh chống, đầy, no nê… Hình tượng ngơn từ tái điều tai nghe, mắt thấy, nhận biết thị giác, xúc giác Lại nắm bắt mơ hồ, vơ hình có thật cảm xúc giới Chẳng hạn câu thơ Xn Diệu nói tình u: Khơng gian có dây tơ Bước đứt, động hờ tiêu (Chiều) Làm mơ hồ, vơ hình hội họa hay ngành nghệ thuật khác khắc họa ngồi sức mạnh nghệ thuật ngôn từ Thứ ba: Ngôn ngữ văn học mang tính biểu cảm: Nói đến văn học nói đến tình cảm Tình cảm yếu tố yếu tố quan trọng lí cầm bút người nghệ sĩ Chính điều cội rễ sâu xa định đặc trưng khác ngơn ngữ văn học tính biểu cảm Thiếu tính biểu cảm người nghệ sĩ khơng thể phô bày giới cảm xúc phong phú, mãnh liệt Sự vơ cảm chỗ chết nghệ thuật ngôn từ nghệ thuật Ngôn ngữ nghệ thuật chấp nhận khách quan, lạnh lùng, xơ cứng Mỗi lời nói phải chất chứa đầy tình cảm Mỗi ngơn từ phải hàm chứa sắc thái biểu cảm Viết thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử thực xúc động: “Sao anh không chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên, Vườn mướt xanh ngọc, Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Có thể nói, câu, chữ chan chứa niềm tha thiết, nhớ nhung Hàn Mặc Tử với mảnh vườn Vĩ Dạ, người Vĩ Dạ tình yêu sâu lắng, thiết tha, chân thành Cịn kể đến nhiều đặc trưng khác Và đặc trưng kể đặc trưng Nó cho thấy ngơn từ nghệ thuật có đòi hỏi đầy khắt khe Lao động nhà văn thứ lao động sáng tạo đầy khổ hạnh Đã có người gọi nhà thơ thợ ngơn từ, lại có người gọi phu chữ…để nhấn mạnh phương diện lao động cực nhọc người nghệ sĩ ngôn từ Nhưng thiết nghĩ, cách hình dung Maiakơpxki có lẽ xác công việc lao động nghệ thuật nhọc nhằn này: “Phải phí tổn ngàn cân quặng chữ Để thu chữ mà thôi” Phụ lục 3: Đặc trưng ngơn ngữ thơ – Thơ hay 25 Ngồi đặc ngơn ngữ nghệ thuật nói chung, ngơn ngữ thơ cịn có đặc trưng riêng Thơ ca ngơn ngữ nghệ thuật nói chung phương tiện để tác giả gửi gắm tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, ước mơ Ngơn ngữ nghệ thuật địi hỏi khắt khe, ngôn ngữ thơ khắt khe hơn, khơng cho phép người nghệ sĩ phí phạm câu chữ mà họ phải mài giũa ngòi bút cho thật sắc, thật tinh để viết nên ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, giàu tính biểu cảm hình tượng Phải qui luật khắc nghiệt q trình sáng tác thơ mà không thế, thơ ca trở nên nhạt nhịa vơ vị Bàn vấn đề này, Lưu Trọng Lư nói rằng: “Câu thơ câu thơ giàu sức gợi” Thơ tiếng nói cảm xúc, tình cảm Mà tình cảm, cảm xúc người nhiều cung bậc phức tạp, phong phú, nhiều góc khuất sâu kín khơng dễ thổ lộ Cho nên thơ cần khoảng lặng, cần cô đọng, hàm súc để truyền tải cung bậc cảm xúc Đặc trưng ngôn ngữ thơ ngắn gọn Dung lượng ngắn thơ lại đòi hỏi truyền tải cảm xúc mãnh liệt, sâu sắc, nhiều cung bậc, nhiều biến động tinh vi, phức tạp Tất yếu thơ cần giàu sức gợi, cần “chiều không gian thứ tư” để truyền tải, chứa đựng cảm xúc Nhà thơ Lưu Trọng Lư viết: “Thơ thơ súc tích, gọn gàng, lời mà ý nhiều” Sáng tác thơ “đong ngao” (Chế Lan Viên), câu chữ viết không thừa, không thiếu, ta thu hạt muối kết tinh nghệ thuật “lắng ô nề” “đọng bề sâu” Ngôn từ tinh hoa quí giá người làm thơ Làm truyền tải hết tâm tư này, trăn trở thứ ngôn từ cẩu thả, hời hợt hay vô vị, tầm thường Thật vậy, sáng tạo ngôn ngữ thơ điều dễ dàng Người nghệ sĩ phải xoay sở vùng đất chật hẹp, nên họ khơng thể lãng phí từ ngữ nào, thứ mà họ viết phải ngôn từ chắt lọc kết tinh từ hàng vạn chất liệu đời Tô Đông Pha có nói: “Ý hết mà lời dừng, mực thiên hạ Song, lời dừng mà ý không hết được, lại tuyệt” (Lê Qúi Đôn dịch) “ Một câu thơ câu thơ giàu sức gợi”, từ gợi tâm trí người đọc vơ vàn màu sắc, hình ảnh, âm hình tượng mang chiều sâu chưa nói hết, thơi thúc họ phải tìm hiểu, ngẫm nghĩ, hịa vào chữ để thấm nhuần ý tứ cảm thụ trọn vẹn giá trị ngôn từ tác phẩm Bài học rút cho nhà thơ hơm mai sau phải mài giũa ngịi bút cho thật sắc bén để viết nên vần thơ không cần hoa mĩ đủ hàm súc sức gợi để làm nên sức ảnh hưởng mạnh mẽ văn chương tâm hồn bạn đọc Đó chất thơ hay Phụ Lục 4: Tính nhạc âm điệu thơ: Cùng với ngơn ngữ, tính nhạc âm điệu thơ yếu tố quan trọng định vẻ đẹp thơ “nhạc điệu yếu tính thơ ca Thiếu nhạc tính thơ trở thành văn xi” Từ xa xưa, cổ nhân cho “thi trung hữu họa, thi trung hữu nhạc”, thơ tiếng nói trữ tình người làm thơ, mang tính nhạc từ sinh Nhạc tính nét duyên thầm làm nên vẻ đẹp thơ, yếu tố tạo nên mĩ cảm cho người đọc, “Ly khai với nhạc tính, thơ cịn nhan sắc trơ trẽn, thiếu duyên”(Tam Ích) Thơ kết 26 hợp hài hòa ý nhạc Nếu “rơi vào vực ý thơ sâu dễ khơ khan Rơi vào vực nhạc thơ dễ say lịng người dễ nơng cạn” (Chế Lan Viên) Là yếu tố thiếu thơ, nhạc tạo nên từ cách dùng ngôn ngữ, cách gieo vần, phối thanh, khoảng lặng ngôn từ….Nếu ngôn ngữ hình ảnh yếu tố song hành âm điệu yếu tố đồng hành với tính nhạc Nói cách hình ảnh, ngơn ngữ sợi dây đàn nhạc tính âm điệu cung bậc âm ngân lên từ sợi dây đàn Vì vậy, quan niệm lí luận văn học, âm điệu yếu tố hình thức nghệ thuật quan trong thơ, Như Hoàng Cầm khẳng định: “Âm điệu cỗ xe chuyên chở điệu hồn thi phẩm Bằng cách nói khẳng đinh “chun chở”, Hồng Cầm nhấn mạnh vai trò âm điệu thơ Đây phương thức đắc lực việc thể cảm xúc linh hồn thơ (Phụ lục 5): Đề luyên tập đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật Đề bài: “Ở đâu có lao động có sáng tạo ngơn ngữ Nhà văn khơng học tập ngơn ngữ nhân dân mà cịn người phát triển ngôn ngữ sáng tạo Không nên ăn bám vào người khác Giàu ngơn ngữ văn hay…Cũng vốn ngôn ngữ ấy, sử dụng có sáng tạo văn có bề kích thước Dùng chữ đánh cờ tướng, chữ để vị trí Văn phải linh hoạt Văn không linh hoạt gọi văn cứng thấp khớp” Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua truyện ngắn “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) Liên hệ với tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn 10 hành Đề văn đề cập đến đặc trưng ngơn ngữ nghệ thuật: Tính xác, sáng tạo ngơn ngữ văn học so với ngơn ngữ tồn dân, sử dụng từ ngữ phải người, tình, cảnh Học sinh sử dụng kiến thức lí luận học để giải yêu cầu đề Phụ lục 6: Đề luyện tập tính nhạc âm điệu thơ Đề bài: “Đọc thơ, cảm âm điệu, xem nhập vào hồn thơ Chưa nắm bắt nó, nghĩa chưa tới cõi thơ thực sự” (“Thơ – điệu hồn kiến trúc ngôn từ” – Chu văn Sơn) Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy cảm điệu hồn qua âm điệu thơ “Tràng giang” – Huy Cận thơ “Nhàn” – Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề văn đề cập đến âm điệu tính nhạc thơ Học sinh vận dụng kiến thức lí luận âm điệu tính nhạc để cảm nhận điệu hồn thơ “Tràng giang” – Huy Cận thơ “Nhàn” – Nguyễn Bỉnh Khiêm 27 ... KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với việc áp dụng sáng kiến Giúp học sinh hình thành vận dụng linh hoạt kiến thức lí luận làm dạng đề lí luận văn học đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn, nâng cao... kiến thức lí luận làm dạng đề lí luận văn học Giải khó khăn học sinh thi? ??u kiến thức lí luận làm đề thi học sinh giỏi Học sinh có tảng lí luận vững khơng cịn “ngại”, lúng túng gặp dạng đề liên... học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức lí luận văn học giải dạng đề lí luận có đề cập đến nhiều mảng kiến thức lí luận khác + Bổ sung số vấn đề lí luận văn học cịn thi? ??u chưa hoàn thi? ??n sáng kiến

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 1. MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan