1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bí quyết giúp học sinh làm tốt phần nghị luận xã hội trong bài thi THPT quốc gia môn ngữ văn

15 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.1.1.Mấy năm gần đề thi tất mơn nói chung đề thi mơn Ngữ văn nói riêng liên tục thay đổi,hồn thiện,hướng tới chuẩn hóa theo khung ma trận đề;đáp ứng việc kiểm tra,đánh giá, xếp loại cách trình độ,năng lực học tập hoc sinh.Theo dõi đề thi Ngữ văn năm gần tơi thấy có nhiều thay đổi.Thay đổi trước tiên dễ nhận thấy thời gian thi,chẳng hạn đề thi từ trước năm 2013 thời gian thi vòng 150 phút,năm 2014 thời gian thi giảm xuống 120,từ năm 2015-2016 thời gian thi lại điều chỉnh lên 180 phút,từ năm 2017 đến thời gian co lại 120 phút Thời gian thay đổi kéo theo nội dung đề thi có thay đổi rõ rệt.Chẳng hạn đề thi trước năm 2013 có hai phần:phần chung cho tất thí sinh phần riêng(phần tự chọn).Từ năm 2014 đề thi có hai phần đọc hiểu làm văn.Đề thi trước năm 2017 nhìn chung cịn q ơm đồm,kiểm tra nhiều kiến thức người học.Có đề thi dành cho thí sinh thuộc ban khác nhau.Nhưng từ năm 2017 thời lượng giảm xuống 120 phút,nên đề thi tập trung vào vấn đề trọng tâm,đặc biệt phần đọc hiểu phần làm văn câu kiểm tra kiến thức nghị luận xã hội ngày chuẩn hóa.Thay đổi lớn đề thi phần đọc hiểu phần làm văn nghị luận xã hội.Phần văn nghị luận xã hội không cịn văn mà thay vào đoạn văn với dung lượng 200 chữ,nội dung lấy từ vấn đề có ý nghĩa phần đọc hiểu.Thực tế chấm thi THPT quốc gia mấy năm gần đặc biệt năm thay đổi yêu cầu từ viết văn sang viết đoạn văn học sinh nhầm lẫn nhiều.Theo thống kê trình chấm thi THPT quốc gia thân tơi cụm chấm thi THPT Hàm Rồng,Thanh Hóa năm 2017,tỉ lệ học sinh viết sang kiểu văn chiếm gần 50%,điều đáng nói học sinh học tốt môn văn làm nhầm sang văn Năm 2018 tình trạng khắc phục dần,tuy nhiên số học sinh làm sang viết văn.Đó riêng u cầu hình thức làm chưa nói đến phần nội dung.Phần nội dung nhìn chung trình chấm thi THPT quốc gia,thực tế ôn thi cho học sinh khối 12 nhận thấy em yếu kĩ xác định yêu cầu đề,tìm ý,viết đoạn.Đa số đoạn văn em viết cách tùy hứng,thường nghĩ viết vậy.Thậm chí em khơng có thói quen tìm ý gạch ý giấy nháp mà thường đọc đề xong nghĩ viết ln vào làm.Vì điểm phần em đạt điểm tối đa.Phổ điểm chủ yếu mà em đạt đạt từ 0,25-1,25đ/2,0 điểm.Điểm từ 1,5-2,0 điểm 1.1.2.Nguyên nhân dẫn đến tình trạng có lẽ từ trước tới tât cấp học văn nghị luận xã hội chưa quan tâm nhiều.Lí xuất phát từ việc đề thi,trước đề thi tập trung kiểm tra kiến thức phần tiếng việt,văn học sử,văn học nước ngoài, văn nghị luận văn học.Còn nghị luận xã hội chưa trọng.Xã hội ngày phát triển,nhu cầu bày tỏ quan điểm cá nhân người trước vấn đề trị,xã hội,đời sống ngày cao.Vì việc trang bị cho em kĩ nghị luận xã hội cần thiết Nhận thức tầm quan trọng văn nghị luận nhà trường nói chung, cấp THPT nói riêng nên từ năm 2009, Bộ GD & ĐT quy định: Ở kỳ thi tốt nghiệp THPT kỳ thi đại học, môn ngữ văn có câu hỏi (2 điểm) thuộc phần thi bắt buộc, yêu cầu vận dụng kiến thức đời sống xã hội để viết văn đoạn văn nghị luận xã hội : -Hoặc tư tưởng đạo lí -Hoặc tượng đời sống xã hội -Hoặc vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Như vậy, làm văn nghị luận xã hội trở thành phận thiếu cấu trúc đề thi tốt nghiệp tuyển sinh cấp Vì vậy, rèn luyện cách làm văn nghị luận xã hội đòi hỏi cấp bách học sinh bậc THPT Cũng từ đó, địi hỏi cấp bách giáo viên dạy văn bậc THPT phải nhanh chóng tìm xác lập phương pháp, cách thức dạy –học có hiệu kỹ làm văn nghị luận xã hội Thực ra, nghị luận xã hội kiểu không vài năm trở lại thức có mặt cấu trúc đề thi Với nghị luận văn học, vấn đề nghị luận thường giới hạn phạm vi tác phẩm văn học quy định hướng dẫn ôn tập vấn đề nghị luận văn nghị luận xã hội lại vô đa dạng phong phú, khó lường trước yêu cầu nghị luận hướng vào vấn đề xã hội Vì lẽ mà dạy học “tủ” với văn nghị luận xã hội tất nhiên không nên Mặt khác, tài liệu nghị luận văn học dễ tìm tài liệu văn nghị luận xã hội nhà trường lại khan hiếm… Tính đến năm, kể từ Bộ GD & ĐT đổi việc đề thi môn văn kỳ thi tốt nghiệp THPT ĐH-CĐ việc đưa vào câu nghị luận xã hội chiếm đến điểm phần thi bắt buộc (năm 2009),từ năm 2017 điểm Song thực tế, thí sinh làm tốt câu “đếm đầu ngón tay” Theo PGS-TS Đồn Lê Giang- Trưởng khoa Văn học ngôn ngữ trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh nhận định: “Số học sinh làm tốt câu nghị luận xã hội khơng nhiều Vì trường phổ thơng em cịn q lệ thuộc vào cách học khuôn mẫu, thiếu tư sáng tạo ( ) Một điều đặc biệt quan trọng em phải có kỹ làm bài, trình bày để thể quan điểm cá nhân mà lại hợp lí” (Theo nguồn tin Mỹ Quyên, đăng Thanh niên online, ngày 17/04/2012 ) Từ thực tế đó,là giáo viên trực tiếp giảng dạy ôn thi THPT Quốc gia cho học sinh khối 12 Trường THPT Hoằng Hóa 4,tơi nhận thấy q trình ơn tập để giúp học sinh có kết cao kì thi săp tới việc cần thiết phải trang bị cho em “ Bí giúp học sinh làm tốt phần nghị luận xã hội thi Ngữ văn THPT Quốc gia ” Đó lí khiến mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm này.Với mong muốn góp phần giúp học sinh trường làm tốt làm văn nghị luận.Và,quan trọng thông qua việc nghiên cứu đề tài này, tơi mong nhận góp ý bổ sung từ đồng nghiệp để dạy tốt hơn- giúp học sinh làm tốt thi 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất phương pháp, biện pháp dạy học q trình ơn thi THPT Quốc gia Góp phần phát triển nâng cao hiệu viết đoạn văn nghị luận xã hội cho HS 1.3 Đối tượng nghiên cứu HS THPT đặc biệt HS lớp 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, dự kiến sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 1.4.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết Để thực đề tài tiến hành nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc đối tượng Sau tổng hợp mặt, phận thông tin phân tích tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc vấn đề nghiên cứu 1.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát Để nắm thực trạng vấn đề nghiên cứu cách sâu sắc, tồn diện, có hệ thống, đảm bảo tính xác, khách quan, tiến hành điều tra phiếu GV HS Kết điều tra chủ yếu để xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy - tự học 1.4.3 Phương pháp vấn Tiến hành thu thập thông tin trình tự học trường THPT để nắm thực trạng dạy học dựa sở q trình giao tiếp lời nói Đưa câu hỏi theo chương trình định sẵn sở đề tài đưa 1.4.4 Phương pháp thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT theo phương án soạn thảo, nhằm khẳng định tính khả thi việc lựa chọn phương pháp dạy học, biện pháp sư phạm sử dụng với mục đích bồi dưỡng kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội cho HS PHẦN NỘI DUNG: 2.1.Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu: 2.1.1.Xuất phát từ đặc trưng văn nghị luận, đoạn văn nghị luận 2.1.1.1.Văn nghị luận gì? Để hiểu khái niệm đoạn “Văn nghị luận”, trước hết phải giúp học sinh nắm khái niệm “nghị luận”, “văn nghị luận” ? Nghị luận: bàn bạc, đánh giá, bày tỏ thái độ (đồng tình/phản đối; khen/chê …) trước vấn đề Văn Nghị luận: thể loại văn học dùng lí lẽ, phán đốn, chứng để bàn luận vấn đề (xã hội, trị, văn học …) nhằm tranh luận, thuyết phục, bác bỏ, khẳng định, phủ nhận…giúp người đọc hiểu rõ vấn đề nêu Văn nghị luận: loại văn phổ biến sử dụng nhà trường Văn nghị luận có tính khoa học, địi hỏi tư cao nhằm kiểm tra khả phân tích, tổng hợp tư khoa học học sinh mà -vẫn đánh giá học sinh khả diễn đạt cảm thụ Một yếu tố làm nên sức hấp dẫn lớn văn nghị luận học sinh phải bộc lộ quan niệm, tư tưởng cách rõ ràng trước vấn đề nghị luận muốn chia sẻ nhận thức, thuyết phục người đọc tin tưởng vào tính đắn, khách quan quan niệm tư tưởng Để làm điều đó, học sinh trước hết phải nắm đặc trưng mặt kết cấu thể văn nghị luận 2.1.1.2.Đoạn văn nghị luận:Vừa phân đoạn văn nghị luận nội dung ( dựa sở logic ngữ nghĩa) vừa phân đoạn văn nghị luận hình thức ( dựa dấu hiệu hình thức thể văn bản) Về mặt nội dung, đoạn văn nghị luận ý hoàn chỉnh mức độ định logic ngữ nghĩa, nắm bắt cách tương đối dễ dàng Mỗi đoạn văn văn diễn đạt ý, ý có mối liên quan chặt chẽ với sở chung chủ đề văn Mỗi đoạn văn có vai trị chức riêng xếp theo trật tự định: đoạn mở đầu văn bản, đoạn thân văn ( đoạn triển khai chủ đề văn thành khía cạch khác nhau), đoạn kết thúc văn Mỗi đoạn văn tách có tính độc lập tương đối nó: nội dung đoạn tương đối hồn chỉnh, hình thức đoạn có kết cấu định Về mặt hình thức, đoạn văn ln ln hồn chỉnh Sự hồn chỉnh thể điểm sau: đoạn văn bao gồm số câu văn nằm hai dấu chấm xuống dịng, có liên kết với mặt hình thức, thể phép liên kết; đoạn văn mở đầu, chữ đầu đoạn viết hoa viết lùi vào so với dòng chữ khác đoạn 2.1.2.Những đặc trưng mặt kết cấu đoạn văn nghị luận: Trong văn bản, văn nghị luận, ta thường gặp đoạn văn có kết cấu phổ biến: quy nạp, diễn dịch, tổng phân hợp; bên cạnh đoạn văn có kết cấu so sánh, nhân quả, vấn đáp, đòn bẩy, nêu giả thiết, hỗn hợp,… Đoạn diễn dịch Đoạn diễn dịch đoạn văn câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai ý tưởng chủ đề, mang ý nghĩa minh hoạ, cụ thể Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận; kèm nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết Ví dụ: Đoạn văn diễn dịch, nội dung nói cá tính sáng tạo sáng tác thơ: “ Sáng tác thơ cơng việc đặc biệt, khó khăn, địi hỏi người nghệ sĩ phải hình thành cá tính sáng tạo(1).Tuy vậy, theo Xuân Diệu - không nên thổi phồng cá biệt, độc đáo lên cách đáng(2) Điêù không hợp với thơ phẩm chất người làm thơ chân chính(3) Hãy sáng tác thơ cách tự nhiên, bình dị, phải đấu tranh để cải thiện việc tự sáng tạo không trở thành anh hùng chủ nghĩa(4) Trong sáng tác nhà thơ chăm chăm: phải ghi dấu ấn vào thơ này, tập thơ nọ(5) Chính q trình lao động dồn tồn tâm tồn ý xúc cảm tràn đầy, nhà thơ tạo sắc riêng biệt cách tự nhiên, nhà thơ biểu cá biệt giây phút cầm bút”(6) Mơ hình đoạn văn: Câu câu mở đoạn, mang ý đoạn gọi câu chủ đề Bốn câu lại câu triển khai làm rõ ý câu chủ đề Đây đoạn văn giải thích có kết cấu diễn dịch Đoạn quy nạp Đoạn văn quy nạp đoạn văn trình bày từ ý chi tiết, cụ thể nhằm hướng tới ý khái quát nằm cuối đoạn Các câu trình bày thao tác minh hoạ, lập luận, cảm nhận rút nhận xét, đánh giá chung Đoạn tổng phân hợp Đoạn văn tổng phân hợp đoạn văn phối hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu khai triển ý khái quát, câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu khai triển thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét nêu cảm tưởng, để từ đề xuất nhận định chủ đề, tổng hợp lại, khẳng định thêm giá trị vấn đề Ví dụ: Đoạn văn tổng phân hợp, nội dung nói đạo lí uống nước nhớ nguồn: “ Lịng biết ơn sở đạo làm người(1) Hiện khắp đất nước ta dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ, bà mẹ anh hùng, gia đình có cơng với cách mạng(2) Đảng Nhà nước toàn dân thực quan tâm, chăm sóc đối tượng sách(3) Thương binh học nghề, trợ vốn làm ăn; gia đình liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng tặng nhà tình nghĩa, quan đồn thể phụng dưỡng, săn sóc tận tình(4) Rồi hành quân chiến trường xưa tìm hài cốt đồng đội, nghĩa trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi công sừng sững, uy nghiêm, nhắc nhở người, hệ nhớ ơn liệt sĩ hi sinh anh dũng độc lập, tự do…(5)Không thể kể hết biểu sinh động, phong phú đạo lí uống nước nhớ nguồn dân tộc ta(6) Đạo lí tảng vững vàng để xây dựng xã hội thực tốt đẹp(7) Mơ hình đoạn văn: Đoạn văn gốm bảy câu: - Câu đầu (tổng): Nêu lên nhận định khái qt đạo làm người, lịng biết ơn - Năm câu tiếp ( phân): Phân tích để chứng minh biểu đạo lí uống nước nhớ nguồn - Câu cuối (hợp): Khẳng định vai trò đạo lí uống nước nhớ nguồn việc xây dựng xã hội Đây đoạn văn chứng minh có kết cấu tổng phân hợp Đoạn so sánh So sánh tương đồng Đoạn so sánh tương đồng đoạn văn có so sánh tương tự dựa ý tưởng: so sánh với tác giả, đoạn thơ, đoạn văn,… có nội dung tương tự nội dung nói đến Ví dụ : Đoạn văn so sánh tương đồng, nội dung nói câu thơ kết “ Nghe tiếng giã gạo” Hồ Chí Minh: Ngày trước tổ tiên ta có câu: “ Có cơng mài sắt có ngày nên kim”(1) Cụ Nguyễn Bá Học , nho sĩ đầu kỉ XX viết: “Đường khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sơng”(2) Sau này, vào đầu năm 40, bóng tối ngục tù Tưởng Giới Thạch, nhà thơ Hồ Chí Minh đề cập tới tính kiên nhẫn, chấp nhận gian lao qua thơ “ Nghe tiếng giã gạo”, có câu: “ Gian nan rèn luyện thành công”(3) Câu thơ thể phẩm chất tốt đẹp, ý chí Hồ Chí Minh đồng thời cịn châm ngôn rèn luyện cho chúng ta(4) Mô hình đoạn văn: Câu nói tổ tiên, câu nói Nguyễn Bá Học (câu 1,2) có nội dung tương đương với nội dung câu thơ Hồ Chí Minh (4) Đây đoạn văn mở đề giải thích câu thơ trích “ Nghe tiếng giã gạo” Hồ Chí Minh có kết cấu so sánh tương đồng So sánh tương phản Đoạn so sánh tương phản đoạn văn có so sánh trái ngược nội dung ý tưởng: hình ảnh thơ văn, phong cách tác giả, thực sống,… tương phản Ví dụ: Đoạn văn so sánh tương phản, nội dung nói việc học hành : Trong sống, không thiếu người cho cần học tập để trở thành kẻ có tài, có tri thức giỏi người trước mà không nghĩ tới việc rèn luyện đạo đức, lễ nghĩa vốn giá trị cao quý giá trị người( 1) Những người ý ln hợm mình, khơng chút khiêm tốn, đơi trở thành người vơ lễ, có hại cho xã hội(2) Đối với người ấy, cần giúp họ hiểu rõ lời dạy cổ nhân: “ Tiên học lễ, hậu học văn”( 3) Mô hình đoạn văn: Ý tưởng đoạn văn nói quan niệm việc học: học để làm người Câu 1,2 nêu nội dung trái ngược với ý tưởng; câu nêu ý tưởng Nội dung tương phản với ý tưởng đề cập trước, sau dẫn đến nội dung ý tưởng Đây đoạn văn mở bài, giải thích câu nói Khổng Tử “ Tiên học lễ, hậu học văn” Đoạn nhân Trình bày nguyên nhân trước, kết sau Đoạn văn có kết cấu hai phần, phần trước trình bày nguyên nhân, phần sau trình bày kết việc, tượng, vấn đề,… Ví dụ : Đoạn văn nhân quả, nội dung nói tới lời khuyên lòng biết ơn với cha mẹ ca dao: Núi Thái Sơn núi cao nhất, đồ sộ nhất, vững chãi Trung Quốc, tình cha mạnh mẽ, vững chắc(1) Chính người dạy dỗ hướng cho ta lẽ phải truyền thêm cho ta sức mạnh để bay vào sống(2) Và thơng qua hình tượng nước nguồn, dòng nước tinh khiết nhất, mát lành nhất, dạt chẳng cạn, ta cảm nhận ró tình u mẹ thật ngào, vơ tận lành nhiêu(3) Từ hình ảnh cụ thể mà ta thấy ý nghĩa trừu tượng công cha nghĩa mẹ(4) Công ơn đó, ân nghĩa to lớn sâu nặng xiết bao; mà có hình tượng to lớn bất diệt thiên nhiên kì vĩ sánh bằng(5).Vì mà người xưa khuyên nhủ phải làm tròn chữ hiếu, để bù đắp phần nỗi cực nhọc, cay đắng cha mẹ phải trải qua ta”(6) Mơ hình đoạn văn: Ý tưởng đoạn văn giải thích ý nghĩa câu ca dao Sáu câu giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng hình ảnh câu ca dao, nêu nguyên nhân Câu kết luận lời khuyên, nêu kết Chỉ kết trước, trình bày nguyên nhân sau Đoạn văn có kết cấu hai phần Phần đầu nêu kết quả, phần sau nêu nguyên nhân Đoạn vấn đáp Đoạn văn vấn đáp đoạn văn có kết cấu hai phần, phần đầu nêu câu hỏi, phần sau trả lời câu hỏi Nội dung hỏi đáp chủ đề đoạn văn Trong kiểu kết cấu này, phần sau để người đọc tự trả lời Đoạn móc xích Đoạn văn có mơ hình kết câu móc xích đoạn văn mà ý câu gối đầu lên nhau, đan xen thể cụ thể việc lặp lại vài từ ngữ câu trước câu sau Ví dụ: Đoạn văn móc xích, nội dung nói vấn đề trồng xanh để bảo môi trường sống: Muốn làm nhà phải có gỗ Muốn có gỗ phải trồng gây rừng Trồng gây rừng phải coi trọng chăm sóc, bảo vệ để có nhiều xanh bóng mát Nhiều xanh bóng mát cảnh quan thiên nhiên đẹp, đất nước có hoa thơm trái bốn mùa, có nhiều lâm thổ sản để xuất Nước mạnh, dân giàu, môi trường sống bảo vệ Mơ hình đoạn văn: Các ý gối để thể chủ đề môi trường sống Các từ ngữ lặp lại: gỗ, trồng gây rừng, xanh bóng mát 2.1.3 Những đặc trưng ngôn ngữ, lời văn văn nghị luận: Tất hiểu rằng: Sức mạnh lôi làm văn nghị luận người đọc khơng chỗ “viết ?” mà quan trọng “Viết ?” ; “bằng thái độ, tình cảm ?” Bởi vậy, viết bài, học sinh thiết phải nắm số đặc trưng ngôn ngữ, lời văn văn nghị luận Thứ nhất: Ngôn ngữ, lời văn văn,đoạn văn nghị luận cần chuẩn xác, sáng, thể rung cảm chân thành, tự nhiên người viết.Và có nghĩa viết bài, học sinh phải biết cân nhắc từ cách dùng từ đến cách ngắt câu để không diễn tả “đúng” mà phải “trúng” chất đối tượng, “trúng” với điều muốn nói Thứ hai: Giọng văn phải phù hợp với vấn đề nghị luận, với nội dung viết, nhiều có hình, có khối giàu nhịp điệu Thật vậy, viết văn giống giao tiếp đời sống, nên hài hước, cần trữ tình cảm thương ngược lại Đặc biệt, không nên lầm rung cảm nơi lời văn qua câu cảm thán, qua lời “hô to, gọi giật” theo kiểu : “chao ôi! ” ; “đẹp làm sao…” ; “hay nhiêu…” Bởi lạm dụng cách ngây thơ, “ngụy trang” cho tâm hồn nghèo nàn theo kiểu ấy, văn trở nên sáo rỗng, lúc buồn cười Bởi rung cảm phải thật xuất phát tự đáy lịng, từ “vỡ lẽ” người viết , tự tốt lên ý tứ, giọng điệu văn mà người đọc khơng khó để nhận Văn nghị luận văn nói lí, xét cho kĩ, khơng t nói lí, lí có tình- có tình cảm người viết, tình cảm người đọc, tình cảm vấn đề đem bàn Bởi vậy, văn nghị luận có màu sắc tu từ, biết diễn đạt cách hình ảnh, sáng, tránh lối viết văn “sáo” … định tăng thêm hiệu thuyết phục cho làm văn 2.1.4.Xuất phát từ đặc trưng dẫn chứng viết đoạn văn nghị luận xã hội “Nghị luận xã hội” thể loại đặc biệt.Nó bàn đến vấn đề đời sống xã hội : kinh tế, trị, văn hóa, triết học… chẳng hạn : Bàn vấn đề “cho nhận sống”; “học để chung sống”; “An tồn giao thơng hạnh phúc người”; “Giờ trái đất”… Sức thuyết phục đoạn văn nghị luận nói riêng văn nghị luận nói chung hệ thống lập luận.Để cho hệ thống luận trở nên hấp dẫn,giàu hình ảnh cần phải biết đưa dẫn chứng cho phù hơp.Tuy nhiên, huy động tư liệu từ đâu để làm dẫn chứng cho làm văn nghị luận xã hội nỗi niềm băn khoăn không học sinh? Thực ra, dẫn chứng lấy từ nhiều nguồn đời sống Song, giáo viên nên định hướng cho học sinh lấy dẫn chứng trước hết phải ưu tiên cho hệ thống dẫn chứng xảy thực tế đời sống Đây cách thể hiểu biết vấn đề xã hội học sinh- Vốn coi lợi giúp văn nghị luận xã hội đạt điểm cao Và tất nhiên, không loại trừ dẫn chứng từ tác phẩm văn học Bởi lẽ, văn học- dù hư cấu (ở số thể loại) tranh đời sống, phản ánh đời sống quan niệm, cách đánh giá người sáng tác trước thực đời sống Nhưng vận dụng dẫn chứng từ tác phẩm văn học, giáo viên cần lưu ý học sinh xác định liều lượng, mức độ phù hợp vận dụng dẫn chứng văn học Ví dụ: Khi bàn luận vấn đề liên quan đến ý chí nghị lực người sống, hướng dẫn học sinh trích dẫn câu tục ngữ : -“Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo” Hoặc câu ca dao: -“Ai giữ chí cho bền Dù xoay hướng đổi mặc ai” Hoặc lấy gương nghị lực sống, tinh thần vươn lên nhân vật TNú tác phẩm “Rừng Xà Nu”- Nguyễn Trung Thành Tuy vậy,chúng ta cần tránh sai lầm chỗ đồng việc, nhân vật tác phẩm với việc, nhân vật ngồi đời sống Ví dụ: bàn luận vấn đề liên quan đến ý chí nghị lực người thiết học sinh khơng lấy nhân vật Chí Phèo Bá Kiến truyện ngắn “Chí Phèo”Nam Cao làm dẫn chứng minh hoạ cho tệ nạn xã hội nay… Nói văn,đoạn văn nghị luận xã hội thiết phải có dẫn chứng thực tế ưu tiên hàng đầu cho dẫn chứng thực tế Cần tránh tình trạng viết lí lẽ sng (khơng có dẫn chứng) Nhưng khơng nên lạm dụng dẫn chứng mà bỏ qua bước khác trình lập luận 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1.Hướng đề nghị luận xã hội kỳ tuyển sinh cấp năm gần Thực tế tuyển sinh cấp năm gần cho thấy, tất câu hỏi đề thi thuộc phần nghị luận xã hội gắn với vấn đề “nóng” đời sống xã hội, có ý nghĩa thiết thực sống, có tính giáo dục tính thời cao… Những vấn đề đặt để nghị luận vấn đề phức tạp, lớn lao khía cạnh đạo đức, tư tưởng, tình cảm,hiện tượng,sự kiên…gắn liền với sống, với học tập, rèn luyện đạo đức, phương pháp nhận thức… học sinh THPT Chúng ta phủ nhận đề nghị luận xã hội phong phú đa dạng Sự phong phú đa dạng thể nội dung nghị luận dạng thức đề thi Hai năm gần cụ thể từ năm 2017 cách đề thi phần nghị luận xã hội co lại đoạn văn 200 chữ,và vấn đề nghị luận cụ thể khía cạnh Chẳng hạn Đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2017 câu phần làm văn(Nghị luận xã hội): Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu,anh chị viết đoạn văn(Khoảng 200 chữ)trình bày suy nghĩ “ý nghĩa thấu cảm” sống Đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2018 câu phần làm văn(Nghị luận xã hội): Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu,anh /chị viết đoạn văn(Khoảng 200 chữ)trình bày suy nghĩ “sứ mệnh đánh thức tiềm lực đất nước” cá nhân sống Với tất lí trên, giáo viên học sinh cần tránh cách dạy- học “tủ” , đốn “mị” nội dung nghị luận Điều quan trọng giáo viên phải giúp học sinh nắm kỹ năng- Nắm bước viết đoạn văn nghị luận xã hội Đó trình tự lập luận viết mà học sinh cần nắm vững để vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo với yêu cầu cụ thể 10 2.2.2.Sự khác biệt yêu cầu dung lượng đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn Một điều dễ nhận thấy đề thi môn ngữ văn qua kỳ THPT quốc gia : Nếu yêu cầu phần thi nghị luận văn học quy định dung lượng viết mà thường dừng lại yêu cầu nội dung thao tác nghị luận Chẳng hạn: Anh (chị) phân tích nhân vật Mị Aphủ “Vợ chồng Aphủ”Tơ Hoài để làm bật giá trị nhân đạo mẻ thiên truyện – Nghĩa học sinh “thoải mái tung bút” mà chẳng cần bận tâm đến số trang(dung lượng viết) vượt quy định hay chưa Trong phần thi nghị luận xã hội lại thường quy định rõ ràng yêu cầu Bởi vậy, Có thể khẳng định dung lượng viết đủ theo yêu cầu đề phương diện “ăn điểm” cho viết đoạn văn, làm văn nghị luận xã hội Và dung lượng phần nghị luận xã hội kỳ thi THPT quốc gia đoạn văn 200 chữ.Vì vậy, học sinh cần phải biết chọn lựa vấn đề trọng tâm mà đề yêu cầu để viết, phải trải nghiệm thân, trình bày hiểu biết, ý kiến, quan niệm, cách đánh giá, thái độ… vấn đề xã hội, từ rút học (nhận thức hành động) Tất nhiên, trước vốn kiến thức phong phú, sâu sắc thân đời sống xã hội- Nhưng trước quy định rõ ràng dung lượng viết 200 chữ… Học sinh khơng băn khoăn tìm cho cách viết phù hợp cho phần thi nghị luận xã hội 2.2.3 Đối với giáo viên Từ trước tới giờ,việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận trường phổ thơng cịn nhiều ngộ nhận, chưa quan tâm mực, đặc biệt q trình giảng dạy nhiều GV có thái độ xem nhẹ, chí bỏ qua chúng.Nguyên nhân tình trạng phân phối chương trình mơn Ngữ văn THPT khơng có riêng kĩ viết đoạn văn nghị luận.Việc dạy kĩ phụ thuộc vào giáo viên.Chủ yếu kết hợp,lồng ghép q trình dạy ơn dạy làm văn nghị luận.Hai năm trở lại đề thi có thay đổi,chuyển từ viết văn sang viết đoạn văn 200 chữ,nên q trình ơn thi GV trọng đến rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh 2.2.4 Đối với học sinh Thời đại sống thời đại khoa học công nghệ, đa số HS muốn học ngành khoa học tự nhiên, kinh tế, kĩ thuật, HS có hứng thú với mơn văn, em cho không học văn biết đọc, biết viết, học văn không thiết thực, đổi lại em khơng học mơn khoa học tự nhiên coi học kém, em theo học mơn khoa học xã hội bị coi nhẹ Vì lí nên thực tế ơn thi THPT quốc gia cho học sinh thấy đa số em lười suy nghĩ,lười viết bài.Việc nắm kiến thức kĩ đoạn văn mơ hồ.Nhiều em khơng nhớ kiến thức đoạn văn,khơng biết cách trình bày đoạn văn nào.Các em viết tùy tiện nghĩ viết đấy,viết theo kiểu chống đối,qua loa.kết điểm thi thấp 11 2.3 Bí giúp học sinh làm tốt phần nghị luận xã hội kì thi THPT Quốc gia 2.3.1.Thường xun tích luỹ thơng tin: Văn nghị luận xã hội khác với nghị luận văn học chỗ kiến thức thật 100% thực tế với sống ngày Vì người viết cần tinh tế nắm bắt thơng tin nhanh chóng Một “Bí quyết” học sinh phải thường xuyên phải tích luỹ thơng tin, có hiểu biết vấn đề diễn sống xung quanh cách đọc sách báo, tài liệu,tìm kiếm thơng tin internet,các trang mạng có uy tín,quan sát trải nghiệm sống… Trong thời đại bùng nổ thông tin, có nhiều cách giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận, tìm hiểu thời Song cần thiết với học sinh sổ ghi chép, tích luỹ thơng tin, kiến thức- Những em đọc được, tận mắt nhìn thấy, em cần nên ghi lại để có dịp sử dụng (Chú ý phải ghi nguồn gốc, xuất xứ thông tin để thích trích dẫn) Bản thân q trình ghi chép loạt thao tác tư duy: Mô tả, phân tích, tổng hợp… Ghi chép động tác cần thiết, khơng nên ỷ vào khả trí nhớ Khi ghi chép, hiểu biết thức tế thẩm thấu chúng ta, trở thành kiến thức xã hội ta, đến sử dụng vào nghị luận, hiểu biết tái cách nhuần nhuyễn, thuyết phục 2.3.2.Có thái độ bình tĩnh nhận đề thận trọng phân tích đề: Cầm đề tay, em đừng vội làm ngay, hãy dành phút đọc đọc lại yêu cầu đề đồng thời lưu ý gạch chân từ, cụm từ quan trọng có ý nghĩa “con mắt” đề để phân tích yêu cầu đề, sau lập dàn ý cho viết Ví dụ: Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu,anh chị viết đoạn văn(Khoảng 200 chữ)trình bày suy nghĩ “ý nghĩa thấu cảm” sống.(Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Không vậy, việc gạch cụm từ đề cách giúp em “tự nhắc mình” phải bám sát yêu cầu đề lúc làm không bị lan man ý tứ, câu chữ lưu loát 2.3.3.Ghi nhớ cách viết đoạn nghị luận xã hội Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội cần ngắn gọn, súc tích phải đầy đủ ý không khô khan Muốn bạn cần gạch ý cụ thể trước đặt bút làm Và dàn ý phải đầy đủ phần Cụ thể phần sau: Phần mở đoạn: - Dẫn dắt nêu chủ đề đoạn văn cần viết Thân đoạn: (Phần thân đoạn có nhiều luận cứ- tuỳ thuộc vào vấn đề nghị luận cụ thể Song nhìn chung phải làm đầy đủ làm tốt luận cứ) -Giải thích ngắn gọn chủ đề đoạn.Ví dụ đề thi THPT quốc gia năm 2017 học sinh giải thích ngắn gọn “thấu cảm” gì? 12 -Bàn luận làm sáng tỏ chủ đề đoạn Ví dụ đề thi THPT quốc gia năm 2017 học sinh bàn luận “ý nghĩa” thấu cảm sống Phần kết đoạn:Khái quát chủ dề đoạn văn 2.3.4 Khéo léo lồng ghép, đưa dẫn chứng viết đoạn văn: Bài nghị luận nói chung đoạn văn nghị luận nói riêng khơng thể thiếu dẫn chứng Nguồn dẫn chứng lấy từ đâu, biết Nhưng sử dụng dẫn chứng, giáo viên nên lưu ý với học sinh số vấn đề sau: -Thứ nhất: Không nên tham lam đưa thật nhiều dẫn chứng -Thứ hai: Không nên đưa dẫn chứng làm cho lí lẽ trở nên khô khan, thiếu thực tế, thiếu sức thuyết phục -Thứ ba: Đưa dẫn chứng vừa đủ Cùng với việc nêu dẫn chứng, học sinh cần ý phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm, luận viết Với mức độ phân tích dẫn chứng này, cần lưu ý học sinh nên tuỳ tình mà thực hiện, dù không nên sa đà, đừng sơ sài qua loa 2.3.5 Chú ý đầu tư cho ý thể quan điểm chủ quan người viết Những ý thể quan điểm chủ quan người viết bàn luận, đánh giá vấn đề nghị luận; ý nghĩa vấn đề nghị luận … Đây ý thể đậm nét tư chất, lực, hiểu biết, trình độ nghị luận xã hội người làm Nếu biết cách đầu tư thoả đáng cho ý này, làm ta thể chiều sâu trí tuệ, nâng tầm đương nhiên điểm cao 2.3.6 Một số lưu ý khác: - Thứ nhất: Sau viết xong đoạn văn, em phải giành phút để đọc sửa chữa, bổ sung, hoàn chỉnh làm - Thứ hai: Dù làm gì, em đừng quên yếu tố thời gian quy định dung lượng viết.Đề thi điểm phần viết đoạn điểm em dành khoảng thời gian 20-25 /120 phút cho phần viết đoạn nghị luận xã hội Tất điều đó, dù nhỏ yếu tố quan trọng góp phần làm nên thành cơng chung thi 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Để đánh giá kết thực nghiệm dựa số liệu cụ thể, tiến hành tập hợp điểm số phiếu kiểm tra HS lớp học với hai thời điểm để tiến hành đối chứng, qua thấy tính khả thi đề tài thời điểm: trước thực đề tài sau thực đề tài sau lập thành bảng thống kê, phân loại kết Kết phân loại xếp sau: Năm học 2018- 2019, sau trao đổi với đồng nghiệp, vận dụng đề tài “ Bí giúp học sinh làm tốt phần nghị luận xã hội kì thi THPT Quốc gia ”, kết thu có nhiều khả quan, cụ thể sau: 13 Sĩ số Đối tượng Lớp S Tỉ ố lệ Số Tỉ HS % HS lệ% 48 12A3 12A7 Xếp loại Điểm từ Điểm từ Điểm từ Điểm 1,75 -2,0 1,0-1,25 0,5-0,75 0,5 Số HS Tỉ lệ % Thực nghiệm 6.2 20 41, 23 48 Không thực nghiệm Thực nghiệm 10 37, 19 47, 40 15 Tỉ Số lệ HS % 2 Điểm Tỉ Số lệ HS % 4,2 0 0 Không thực nghiệm Qua thực tế dạy ôn thi THPT thấy áp dụng điều tơi trình bày kết viết em tốt hơn,số lượng học sinh đạt điểm gần tối đa tăng lên đáng kể 14 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Trên chúng tơi trình bày vấn đề tài “ Bí giúp học sinh làm tốt phần nghị luận xã hội thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn ” Đề tài viết xuất phát từ yêu cầu thực tế q trình ơn thi cho HS khối 12 hai năm trở lại Mặc dù phạm vi đề cập chưa lớn, đối tượng học sinh chưa đa dạng, hi vọng đề tài góp chất lượng kì thi THPT Quốc gia mơn Ngữ văn nâng lên 3.2 Với mục tiêu nâng cao chất lượng thi mơn Ngữ Văn, “ Bí giúp học sinh làm tốt phần nghị luận xã hội thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn” giúp học sinh có kĩ tốt làm bài,đạt kết cao kiểm tra,đánh giá,thi cử Vì vậy, chúng tơi có số đề xuất, kiến nghị sau: - Nhà trường GV cần quan tâm tới việc giáo dục động thái độ học tập cho học HS -Rèn luyện tinh thần tự giác học tập,chăm rèn luyện,thực việc ơn tập nghiêm túc,có chất lượng - Thay đổi cách kiểm tra đánh giá,trân trọng thành học tập HS -Tổ chức thêm buổi thảo luận chuyên đề,trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp để nâng cao hiệu ôn tập cho HS -Trang bị thêm phịng học mơn,phịng thực hành để trình dạy học giáo viên học sinh tương tác,phát huy hiệu dạy học Trên số kinh nghiệm đề xuất xin chia sẻ đồng nghiệp Rất mong trao đổi, góp ý để chúng tơi hồn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hoằng Hóa, ngày 25 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Thủy 15 ... 2017 cách đề thi phần nghị luận xã hội co lại đoạn văn 200 chữ,và vấn đề nghị luận cụ thể khía cạnh Chẳng hạn Đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2017 câu phần làm văn (Nghị luận xã hội) : Từ nội... sinh làm tốt phần nghị luận xã hội thi Ngữ văn THPT Quốc gia ” Đó lí khiến tơi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm này.Với mong muốn góp phần giúp học sinh trường làm tốt làm văn nghị luận. Và,quan... tượng học sinh chưa đa dạng, hi vọng đề tài góp chất lượng kì thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn nâng lên 3.2 Với mục tiêu nâng cao chất lượng thi môn Ngữ Văn, “ Bí giúp học sinh làm tốt phần nghị luận

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2.1.Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu:

    -“Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”

    Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai”

    2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w