1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp giúp học sinh lớp 12 làm tốt phần đọc hiểu bài thi THPT quốc gia môn ngữ văn

24 84 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 408,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 12 LÀM TỐT PHẦN ĐỌC - HIỂU BÀI THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN Người thực hiện: Nguyễn Lan Phương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ Văn THANH HĨA – NĂM 2020 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài nhằm thể việc áp dụng lí thuyết phương pháp dạy học đọc hiểu, nhằm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động học sinh việc tiếp nhận văn văn học .1 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng: Học sinh lớp 12B8, 12B10 học chương trình Ngữ văn trường THPT Hàm Rồng - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra khảo sát 2 NỘI DUNG .3 2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề: .3 2.2 Thực trạng của vấn đề: 2.2.1 Thuận lợi: 2.2.2 Khó khăn: 2.3 Giải pháp tổ chức thực hiện: Các biện pháp tu từ phép liên kết: Các thao tác lập luận: 10 Các phong cách ngôn ngữ chức năng: .11 Các phương thức biểu đạt: 12 Các phương thức trần thuật: 12 Các phương thức miêu tả tâm lí: .13 Văn văn học: 13 2.4 Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm: 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI .19 3.1 Kết luận: .19 3.2 Kiến nghị: 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Trong nhà trường Trung học phổ thông, môn Ngữ văn với mơn khác có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh hiểu biết, kỹ nhất định Việc tiếp nhận văn chương của học sinh nhà trường khơng hồn tồn giống với việc tiếp nhận tác phẩm văn chương bạn đọc xã hội Bởi việc tiếp nhận tác phẩm văn chương nhà trường mang tính tập thể (Khác tính tự do, cá nhân của việc tiếp nhận tác phẩm văn chương ngồi xã hội) có sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên Chính vậy, lao động của người giáo viên dạy Văn vừa mang tính khoa học, tính nghệ thuật, vừa mang tính sư phạm Đối với người giáo viên dạy Văn, việc dạy tác phẩm văn chương nhà trường trình tự chặt chẽ gồm nhiều thao tác thực hiện Tất thao tác phải đầu tư thực hiện nghiêm túc, đặc biệt thao tác đọc tác phẩm, nhất thơ trữ tình Đọc để thâm nhập vào thế giới sống tác phẩm Đọc khởi động tâm lý, tiếp nhận, gợi tưởng tượng Đọc tạo khơng khí Trên thực tế, việc giảng dạy mơn Văn trường phở thơng cịn nhiều bất cập Hiện tượng học sinh xem nhẹ việc đọc tác phẩm nhiều, đọc sơ sài lướt qua dẫn đến thiếu niềm đam mê, chí hiểu sai văn Theo GS Trần Đình Sử: “Khởi điểm mơn Ngữ văn dạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn văn học nhà văn… Nếu học sinh không trực tiếp đọc văn ấy, không hiểu văn bản, coi yêu cầu, mục tiêu cao đẹp mơn Văn nói sng, khó với tới, đừng nói tới tình u văn học” Do đó, nói rèn luyện lực, kĩ đọc – hiểu văn cho học sinh yêu cầu quan trọng, khoa học đắn để em tiếp cận môn Ngữ văn, đánh thức tình u mơn Văn có khả vận dụng sáng tạo kiến thức học nhà trường vào sống đáp ứng yêu cầu của đề thi theo cấu trúc của Bộ Giáo dục đào tạo Chính lí nêu thúc thực hiện đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh lớp 12 làm tốt phần đọc - hiểu thi THPT Quốc gia mơn Ngữ văn 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích của đề tài nhằm thể hiện việc áp dụng lí thuyết phương pháp dạy học đọc hiểu, nhằm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động của học sinh việc tiếp nhận văn văn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng: Học sinh lớp 12B8, 12B10 học chương trình Ngữ văn của trường THPT Hàm Rồng - Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Một số phương pháp giúp học sinh lớp 12 làm tốt phần đọc - hiểu thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn - Phạm vi tư liệu khảo sát của đề tài tiết Đọc văn lớp 12 tiết Tiếng Việt Làm văn lớp 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp phân tích đánh giá 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề: Kỳ thi THPT Quốc gia đến thật gần, áp lực từ kỳ thi lượng kiến thức khổng lồ của tất môn khiến học sinh bị nhấn chìm Đặc biệt mơn Ngữ Văn với tác phẩm chi chít chữ, văn mẫu dài lê thê, kiến thức cần ghi nhớ đánh dấu kín đặc sách vở Học sinh mệt mỏi liên tục phải đọc đọc lại để thuộc lòng ý, đầu dòng; đọc trước quên sau; bắt tay vào viết lan man, bố cục khơng rõ ràng, viết xong ý lại quay lại viết ý trước Những phương pháp học truyền thống “cô đọc - trò chép” hay học thuộc lòng văn mẫu khiến học sinh chán ngấy, dẫn đến LƯỜI HỌC VĂN, GHÉT HỌC VĂN , chí SỢ HỌC VĂN Đứng trước thực trạng đó, u cầu đởi phương pháp dạy, học thi cử của Bộ Giáo dục đặt Theo giáo sư Trần Đình Sử “Đọc hiểu văn bản- khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn ” Quan niệm đọc hiểu yêu cầu của chương trình chuẩn SGK Giáo dục Đào tạo ngày tháng năm 2006 Và đến năm 2014 hình thức kiểm tra đọc hiểu đặt kì thi quốc gia 2.2 Thực trạng vấn đề: 2.2.1 Thuận lợi: Trước đến năm 2014, hình thức đề thi, học sinh học tác phẩm kiểm tra đánh giá tác phẩm nên thói quen của học sinh “tham khảo” sách để học tốt, văn mẫu Đề văn theo xu hướng đánh giá lực người học, tăng cường câu hỏi vận dụng kiến thức, yêu cầu kiến thức rộng khái quát Cách đề thi theo hướng mở tích hợp thế, có nhiều lợi: Chống tình trạng học tủ, học vẹt, học thuộc lòng, lạm dụng sách văn mẫu; đánh giá lực học sinh, phát huy tốt khả thông hiểu, vận dụng, kể lực phân tích, đánh giá, sáng tạo ở người học 2.2.2 Khó khăn: Đối với học sinh THPT nói chung, lực đọc hiểu văn rất hạn chế Có nhiều nguyên nhân, có việc kiến thức học sinh tích lũy từ tiểu học đến THCS bị mai rất nhiều Để làm phần phải địi hỏi người học có lực đọc hiểu văn nhất định tảng kiến thức Sự thay đổi khiến học sinh không khỏi lúng túng Vậy làm thế để học sinh làm tốt phần thi đọc hiểu - kiến thức hỏi phần thường kiến thức kết hợp của kiến thức tiếng Việt, kiến thức tập làm văn kiến thức lí luận văn học? Qua thực tế kiểm tra tại lớp, chúng tơi thấy “bí” của học trị Các em mất nhiều thời gian cho phần đọc hiểu kết làm lại khơng có hiệu cao: Tình trạng nhầm lẫn phương thức, học sinh chưa nắm rõ biện pháp nghệ thuật, không phân biệt thao tác lập luận, chưa chủ đề, nội dung của văn đọc - hiểu Đối với ngữ liệu đọc - hiểu mà liên quan đến vấn đề xã hội, thời sự, tình trạng học sinh viết lan man, khơng lơgic Tơi ngạc nhiên thông tin cập nhật, thời sự, ví dụ lạ mà em đưa vào Sau kết qua điều tra của lớp: 12B8, 12B10 trước ứng dụng giải pháp “Một số phương pháp giúp học sinh lớp 12 làm tốt phần đọc - hiểu thi THPT Quốc gia mơn Ngữ văn”, thời điểm học kì I, lớp 12 (từ tháng 8/2019 - tháng 12/2019) Kĩ đọc hiểu Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 12B8 39 10 25,6 20 51,2 23,2 12B10 36 22,2 16 44,4 12 33,4 2.3 Giải pháp tổ chức thực hiện: Việc hướng dẫn học sinh ôn tập phần đọc- hiểu của tiến hành theo ba bước: Bước 1: Hệ thống lại kiến thức Từ vựng: Lưu ý: Đề thi thường hay hỏi từ láy Học sinh nên lưu ý cơng dụng của từ láy tượng hình láy tượng Do có chức gợi hình mơ âm cụ thể, sinh động sống nên có giá trị biểu cảm cao Nó thường dùng văn miêu tả tự sự Ví dụ: Từ láy “long lanh” có sắc thái biểu cảm thế đoạn thơ của nhà thơ Thanh Hải? "Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Một giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng " Một nét đặc trưng nơi xứ Huế hình ảnh màu tím Một màu tím gợn nhẹ màu tím hoa sim mọc dịng sơng xanh Cảm xúc mùa xuân mở thật ngỡ ngàng, bất ngờ, không gian rộng lớn, mang vẻ đẹp hai hịa, sơi động Khơng cảm nhận mùa xn thị giác mà Thanh Hải cảm nhận thính giác, lắng nghe tiếng chim chiền chiện "Giọt long lanh" ở không hiểu giọt mưa xuân mà cịn giọt sắc màu, âm thanh, thời gian khiến tác giả say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp của mùa xuân Một từ "hứng" đủ để diễn tả sự trân trọng của nhà thơ vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời Nó cịn cho thấy tác giả người yêu thiên nhiên ông cảm nhận tranh mùa xuân tâm hồn bình yên sống Các biện pháp tu từ phép liên kết: 2.1 Các biện pháp tu từ: Các phép tu Kiến thức cần ghi TT từ nghệ nhớ thuật So sánh So sánh đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có dấu hiệu chung với góp phần làm cho sự vật, hiện tượng miêu tả trở nên phong phú, sinh động, cụ thể rõ ràng Ẩn dụ Ví dụ “Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai” Giá trị nghệ thuật: so sánh: Em - “Tấm lụa đào” phất phơ chợ → Vẻ đẹp duyên dáng, mềm mại thướt tha đáng quý lại bị xem hàng, khơng tự quyết định số phận của → Sự đồng cảm sâu sắc với thân phận người phụ nữ, đồng thời gián tiếp lên án,tố cáo xã hội phong kiến bất cơng Ẩn dụ cách dùng “Thuyền có nhớ bến sự vật, hiện tượng Bến khăng khăng đợi thuyền” để gọi tên cho sự Giá trị nghệ thuật: vật, hiện tượng khác - Thuyền: Vật di chuyển → Ẩn dụ dựa vào nét tương người → Người trai đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Bến: Vật cố định, đứng chỗ → Ẩn dụ người ở lại → Người gái → Thuyền, bến hai đối tượng yêu gắn bó thủy chung, son sắt Bài ca dao lời khẳng định tấm lòng thủy chung, son sắt của người gái Hoán dụ Là phép tu từ nghệ “Đầu xanh có tội tình gì? thuật gọi tên sự vật A Má hồng đến q nửa chưa thơi” tên sự vật B (Nguyễn Du - Truyện Kiều) dựa đặc Giá trị nghệ thuật: Đầu xanh (bộ phận điểm tương cận thể) biểu thị người ở độ tuổi trẻ chúng (đặc điểm gần trung, bước vào đời(toàn thể) Má nhau, dễ dàng hồng (bộ phận thể) biểu thị cho người nhận biết được) đàn bà sống kiếp lầu xanh (toàn thể) Nhân Là biện pháp tu từ “Mặt trời xuống biển lửa hóa mà ở đối Sóng cài then, đêm sập cửa tượng như: vật, Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, đồ vật, cối Câu hát căng buồm gió khơi” vốn vơ tri lại Giá trị nghệ thuật: biểu cảm Ở hướng tây, mặt trời chìm xuống mặt người biển khối lửa đỏ rực Ánh sáng tắt dần đến đâu, hồng ngập tràn đến đó… Đảo Là biện pháp thay “Thuyền nước lại sầu trăm ngả ngữ đổi trật tự cú pháp Củi cành khô lạc dịng” thơng thường của Giá trị nghệ thuật: câu văn Hình ảnh “Củi cành khơ lạc dịng” hình ảnh mẻ, gợi cảm, có nhiều sức biểu hiện, Đây khơng phải thân gỗ xi dịng mà cành củi khô bập bềnh nổi trôi Nó nói lên trơi dạt, đơn, bơ vơ mênh mơng đời sóng gió Từ cành tươi xanh núi rừng đầu nguồn đến cành củi khô dập dềnh nổi trôi, thân phận cỏ mấy lần tan thương khô héo, mấy lần trơi dạt đởi thay Đó thân phận cỏ hay số kiếp người đời cũ? Cái cô đơn, tội nghiệp của thơ ca lãng mạn tìm thấy sự tương đồng của cành củi khơ lạc lồi của thơ Huy Cận 6 Điệp ngữ Phép đối Liệt kê Phép lặp cú pháp Là việc lặp lại nhiều lần từ, cụm từ câu khổ thơ, đoạn văn hay thơ, văn “Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa” Giá trị nghệ thuật: Các từ, cụm từ: + Đây + Những lặp lại nhiều lần → Nhấn mạnh, khẳng định dứt khoát chủ quyền của dân tộc đất nước Là biện pháp tạo nên “Gần mực đen,gần đèn sáng” câu văn, Giá trị nghệ thuật: câu thơ có hai vế đối Ở gần người xấu, mơi trường xấu xứng từ người “nhiễm” thói hư tật xấu ngữ tương xứng Ngược lại, ở gần người tốt, mơi trường số lượng tiếng, từ tốt học hỏi điều tốt trở loại, nghĩa của nên tốt → Sự tác động, ảnh hưởng, quyết tiếng, từ định của môi trường sống đến sự phát kết cấu ngữ triển nhân cách người pháp, nhịp điệu của vế Là xếp nối tiếp “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người hàng loạt từ hay cụm già, người trẻ, không phân biệt đảng từ để diễn tả phái, tôn giáo, dân tộc Hễ người Việt đầy đủ hơn, sâu Nam phải đứng lên đánh thực dân sắc khía Pháp để cứu tổ quốc, có súng dùng cạnh khác của súng, có gươm dùng gươm, khơng có thực tế hay của tư gươm dùng cuốc, thuổng, gậy tưởng, tình cảm gộc…” Giá trị nghệ thuật: Các từ liệt kê: - Đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, đảng phái, tơn giáo, dân tộc: Mọi giới tính tầng lớp - Súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc: Mọi vũ khí phương tiện → Tồn dân đánh giặc, lòng yêu nước, quyết tâm của người dân Việt Nam Là sự lặp lại kết cấu Trời xanh cú pháp câu, Núi rừng đoạn nhằm Những cánh đồng thơm mát nhấn mạnh, khẳng Những ngả đường bát ngát định nội dung đề cập tạo nên sự hài hòa, cân đối từ ngữ, âm điệu 10 Câu hỏi tu từ 11 Hư từ 12 Thành ngữ Những dịng sơng đỏ nặng phù sa (Nguyễn Đình Thi - Đất nước) Giá trị nghệ thuật: Lặp kết cấu C-V(Câu khẳng định) Trời xanh đây/ Núi rừng /là CN VN - Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của bộc lộ cảm xúc tự hào, sung sướng đất nước giành quyền làm chủ Là loại câu hỏi đặc “Ta gió siêu hình? biệt khơng nhằm Câu hỏi hư vơ thổi nghìn nến tắt mục đích lấy thơng Ta khẽ xoay chiều bấc? tin mà nhằm thể hiện Bàn tay người thắp lại triệu chồi xanh” tâm trạng, cảm Giá trị nghệ thuật: xúc.Trong câu hỏi tu + Trước CMT8: Đi tìm mình, mất từ thường bao hàm phương hướng, vô nghĩa, buồn, tối tăm câu trả lời + Sau CMT8: Xác định trách nhiệm, thay đổi Nhờ có Đảng, tâm hồn nhà thơ trở thành có sự sống, sức sống, niềm vui → Sự thay đổi hồn thơ sau cách mạng của Chế Lan Viên Là từ ngữ “Rượu ngon khơng có bạn hiền khơng có nghĩa từ Rượu ngon khơng phải khơng tiền vựng khơng mua.” (Khóc Dương Kh - Nguyễn Khún) Giá trị nghệ thuật: Trong câu thơ của Nguyễn Khuyến có hư từ "không" diễn tả nỗi đau để khẳng định điều: Một sự thương tiếc lòng nhà thơ trước sự của người bạn Dương Khuê Là cụm từ “Một duyên hai nợ âu đành phận ngắn gọn có cấu tạo Năm nắng mười mưa dám quản công.” ổn định thường (Thương vợ - Tú Xương) chuyển tải ý Giá trị nghệ thuật: nghĩa sâu sắc - Các thành ngữ: “Một duyên hai nợ” “Năm nắng mười mưa” - Tú Xương sử dụng thành ngữ để diễn tả cách hàm súc, ngắn gọn, tăng sức gợi hình, biểu cảm việc thể hiện sự tần tảo, vất vả của bà Tú Lưu ý: biện pháp tu từ tiếng Việt kho tàng giàu có, mà học sinh học ở cấp cấp Trên xin giới thiệu số biện pháp tu từ mà đề thi thường hay hỏi Và cách tốt nhất để em nắm khái niệm biện pháp tu từ qua việc phân tích ví dụ 2.2 Các phép liên kết: Các TT phép Định nghĩa liên kết Phép Là dùng từ ngữ nối quan hệ để nối ý của câu lại với Phép thế Là cách dùng đại từ từ ngữ tương đương với đại từ (không rõ ý nghĩa từ vựng) thay thế để nối ý câu lại với Phép Là cách rút bỏ tỉnh từ ngữ có ý nghĩa xác lược định ở chỗ rút bỏ muốn hiểu phải tìm từ ngữ có ý nghĩa xác định ấy ở câu khác Phép lặp Là cách dùng từ vựng hai câu khác từ ngữ không khác nghĩa để liên kết hai câu với Phép Là dùng yếu tố từ liên vựng xuất hiện tưởng tình sử dụng văn (yếu tố xuất hiện ta nghĩ đến yếu tố kia) Ví dụ “Tơi u em hết lịng Nhưng em lại phụ tình tôi.” → Nhưng (quan hệ từ): mối quan hệ tương phản hai câu “Thúy Kiều Thúy Vân gái ông bà Vương viên ngoại Họ sống êm ấm mái nhà.” → Họ thay thế cho Thúy Kiều Thúy Vân “Biết tơi thích ăn canh đắng nên lần quê, bố mẹ nấu (canh đắng) cho tôi” * Tác dụng: + Liên kết câu + Tránh lặp từ + Làm cho việc diễn đạt ngắn gọn “Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động Tre, anh hùng chiến đấu!” (Thép Mới) “Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức” (Sóng - Xuân Quỳnh) Tác dụng: + Liên kết câu hướng chủ TT Phép so sánh Là dùng yếu tố chưa rõ nghĩa của câu đối chiếu với yếu tố rõ nghĩa ở câu kia, nhờ tính đồng nhất hay tương tự để liên kết Các thao tác lập luận: Thao tác Chứng minh Nội dung Dùng chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ đối tượng Giải thích Là cắt nghĩa sự việc, hiện tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu vấn đề So sánh So sánh để tìm điểm giống khác hai hay nhiều đối tượng Phân tích Bác bỏ đề của văn + Bộc lộ rõ nội dung: Em sóng có sự đồng nhất “Bạn Lan học giỏi Nhưng bạn Bình cịn học giỏi hơn” Tác dụng: + Liên kết câu + Tránh lặp từ, diễn đạt ngắn gọn Yêu cầu cách làm Xác định vấn đề chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, xếp dẫn chứng phải lơgic, chặt chẽ hợp lí - Giải thích sở: giải thích từ ngữ, khái niệm khó, nghĩa đen, nghĩa bóng của từ - Trên sở giải thích tồn vấn đề, ý nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn - Đặt đối tượng so sánh bình diện Đánh giá tiêu chí - Nêu rõ quan điểm của người viết - Phân tích để thấy chất sự vật, sự việc - Phân tích phải liền với tổng hợp Chia tách, tháo gỡ vấn đề thành vấn đề nhỏ, để chất của chúng Dùng lí lẽ, dẫn chứng - Bác bỏ luận điểm, luận để phê phán, gạt bỏ - Phân tích sai quan điểm ý - Diễn đạt rành mạch, rõ ràng kiến sai lệch Từ nêu ý kiến đúng, thuyết phục người đọc, người nghe 10 Bình luận Đề xuất ý kiến thuyết - Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề phục người đọc, ng- bàn luận ười nghe đồng tình - Đề xuất ý kiến với nhận xét đánh giá - Nêu ý nghĩa, tác dụng của vấn đề của đời sống văn học Lưu ý: Đối với thao tác lập luận, đề thường yêu cầu nhận diện thao tác nên em cần nắm vững: nội dung, yêu cầu cách làm của thao tác xử lí câu hỏi của đề Các phong cách ngôn ngữ chức năng: Phong cách Vấn đề Phong Phong Phong cách cách cách ngôn ngôn ngữ ngôn ngữ ngữ sinh khoa học nghệ hoạt thuật Đặc điểm ngơn ngữ Lời ăn tiếng nói ngày → giản dị, gần gũi Đặc trưng phong cách - Tính cụ thể - Tính cảm xúc - Tính cá thể Phong cách ngơn ngữ báo chí Phong cách ngơn ngữ luận Ngơn ngữ Ngơn ngữ Ngơn Ngơn mang tính ngữ dùng ngữ dùng dùng nghệ để thơng trong thuật cao báo tin giao tiếp → trau tức văn thuộc lĩnh chuốt, gọt vực khoa giũa luận học lời nói b̉i họp, hội thảo nói chụn thời sự - Tính - Tính - Tính - Tính khái qt, hình thơng tin cơng trìu tượng thời sự khai tượng quan -Tính - Tính điểm - Tính lí truyền ngắn trị trí lơgic cảm gọn - Tính - Tính - Tính cá - Tính chặt chẽ khách thể hóa sinh quan, phi động, diễn đạt cá thể hấp dẫn suy luận - Tính Phong cách ngơn ngữ hành Ngơn ngữ dùng văn bảm hành - Tính khn mẫu - Tính minh xác - Tính cơng cụ 11 truyền cảm, thuyết phục Lưu ý: Học sinh cần nắm vững đặc điểm, đặc trưng của phong cách chức năng, để phân biệt, nhận diện tốt phong cách ngữ liệu đề thi Các phương thức biểu đạt: TT Mục đích giao tiếp Trình bày diễn biến sự việc Tái hiện trạng thái, sự vật người Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận Giới thiệu đặc điểm, tính cách, phương pháp Trình bày ý muốn, qút định thể hiện quyền hạn, trách nhiệm người với người Lưu ý: Trong phương thức có phương thức cần lưu ý: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận Ở văn thuộc phong cách ngôn ngữ văn chương thường phương thức biểu đạt biểu cảm biểu cảm miêu tả biểu cảm tự sự… Ví dụ: Tơi đâu biết bà tơi cực Bà mị cua xúc tép đồng Quan Bà gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững đêm hàn (Đò Lèn- Nguyễn Duy) Đọc đoạn thơ thực yêu câu sau: xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ? Và thấy đoạn thơ, tác giả dùng phương thức tự sự kết hợp với biểu cảm Nếu văn xuôi thường phương thức biểu đạt tự sự tự sự, biểu cảm miêu tả… Các phương thức trần thuật: TT Phương thức biểu đạt Tự sự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh Hành Các phương thức trần Ví dụ thuật Trần thuật từ ngơi thứ nhất “Chiếc thuyền ngồi xa” (Nguyễn Minh nhân vật tự kể chuyện Châu) câu chuyện kể lại qua nhìn (lời trực tiếp) của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng Trần thuật từ thứ ba “Hôm thị rách quá, áo quần tả tơi của người kể chuyện tự giấu tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, khn 12 mình, nhân vật thường mặt lưỡi cày xám xịt thấy hai gọi tên y, thị, hắn, mắt…” gã (Vợ nhặt - Kim Lân) Trần thuật từ thứ ba “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, của người kể chuyện tự giấu rượu xong chửi Bắt đầu chửi mình, điểm nhìn trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? lời kể lại theo giọng điệu Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời của nhân vật tác phẩm tất chẳng Tức lời nửa trục tiếp) chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ "chắc trừ ra!" Khơng lên tiếng ” (Chí Phèo - Nam Cao) Các phương thức miêu tả tâm lí: Phương thức miêu tả tâm lí Miêu tả trực tiếp: nhà văn tái hiện tâm lí nhân vật qua giọng độc thoại nội tâm TT Miêu tả gián tiếp: qua hành động, lời lẽ, nét mặt Ví dụ “Chúng thật độc ác Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà cịn biết đợi ngày rũ xương thơi…Người việc mà phải chết thế… ” (Vợ chồng A Phủ - Nam Cao) “Bà mẹ Tràng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên…” (Vợ nhặt - Kim Lân) Văn văn học: 8.1 Nội dung: 8.1.1 Đề tài: Là lĩnh vực đời sống nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá thể văn Ví dụ: Đề tài tác phẩm“Tắt đèn” (Ngơ Tất Tố),“Lão Hạc” (Nam Cao), “Chí Phèo” (Nam Cao) người nông dân Đề tài tác phẩm “Đời thừa” (Nam Cao) người trí thức tiểu tư sản 8.1.2 Chủ đề: Là vấn đề nêu văn Chủ đề thể hiện điều quan tâm chiều sâu nhận thức của nhà văn sống Ví dụ: Chủ đề “Tắt đèn” (Ngô Tất Tố) sự mâu thuẫn nông dân bọn cường hào quan lại nông thôn Việt Nam 13 Chủ đề “Vợ nhặt” (Kim Lân) tình yêu thương tha thiết của cha dành cho người nông dân Việt Nam nạn đói 1945 8.1.3 Cảm hứng nghệ thuật: Là nội dung tình cảm chủ đạo của văn Những trạng thái tâm hồn, cảm xúc thể hiện đậm đà, nhuần nhuyễn văn truyền hấp dẫn người đọc Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận tư tưởng, tình cảm của tác giả nêu văn Ví dụ: “Chữ người tử tù” viết cảm hứng lãng mạn “Chí Phèo” viết cảm hứng hiện thực 8.1.4 Tư tưởng văn bản: Là sự lí giải với chủ đề nêu lên, nhận thức của tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc Tư tưởng linh hồn của văn Ví dụ: Trong “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) tư tưởng lên án hai thế lực: Đồng tiền quan lại phong kiến đẩy người phụ nữ vào bi kịch Lưu ý: Khi đề yêu cầu khái quát đề tài, chủ đề, tư tưởng của tác giả thể hiện qua văn sự khái qt địi hỏi phải lựa chọn nội dung thông tin quan trọng phù hợp với nội dung lời văn của văn Các em dựa vào: - Các từ then chốt nhan đề (Ví dụ: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức, Tương tư, Người bao, Người cầm quyền khôi phục uy quyền…) - Câu đoạn văn tiêu biểu (Ví dụ câu mở đầu của đoạn trích Một thời đại thi ca - Hoài Thanh “Bây ta hãy tìm điều ta cho quan trọng hơn: tinh thần giải thơ mới”) - Các từ ngữ, hình ảnh lặp lặp lại chìa khóa của văn (như từ xuân “Vội vàng” của Xuân Diệu; hình ảnh bóng tối, ánh sáng, Hà Nội “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam) 8.2 Nghệ thuật: Kết cấu, ngôn từ nghệ thuật thể loại Bước 2: Kĩ làm bài: - Đầu tiên học sinh cần phải có khả nhận biết đề yêu cầu bắt buộc Nhận biết rõ ngữ liệu trích dẫn đề ngữ liệu trích ở đâu (sách giáo khoa, báo chí, tác phẩm văn học ngồi sách, nguồn khác…); thể loại văn trích dẫn (văn xi, thơ, loại văn khác); văn trích dẫn thuộc phong cách ngơn ngữ nào; có tất mấy câu hỏi yêu cầu, câu hỏi có mấy ý cần trả lời; nội dung yêu cầu của câu hỏi sao, nội dung cách trả lời thế - Trả lời trực tiếp vào câu hỏi: yêu cầu câu trả lời phải ngắn gọn xác đầy đủ Trả lời phải theo yêu cầu đề, không trả lời chung chung Mỗi câu phải tách bạch việc đánh số câu tương ứng với số câu đề, trả lời trọn vẹn ý hỏi Khi hết câu phải xuống đoạn đánh số trả lời câu hỏi khác 14 Bước 3: Một tiết dạy ôn tập phần đọc – hiểu cụ thể: Đề 1: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu đây: (1) “Cái thú tự học giống thú chơi Tự học du lịch, du lịch trí óc, du lịch say mê gấp trăm lần du lịch chân, du lịch khơng gian lẫn thời gian Những hiểu biết loài người giới mênh mông Kể hết vật hữu hình vơ hình mà ta thấy du lịch sách vở? (2) Ta tự do, muốn đâu đi, ngừng đâu ngừng Bạn thích xã hội thời Đường bên Trung Quốc có thi nhân đại tài tả viên “Dạ minh châu” Đường Minh Hoàng, khúc “Nghê thường vũ y” Dương Quý Phi cho bạn biết Tơi thích nghiên cứu đời kiến, sâu – vật giới huyền bí đấy, bạn - có J.H.Pha-brow hàng chục nhà sinh vật học khác sẵn sàng kể chuyện cho tơi nghe cách hóm hỉnh thi vị (3) Đương học kinh tế, thấy chán số ư? Thì ta bỏ mà coi cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Haoai Hoặc khơng muốn học ta gấp sách lại, chẳng ngăn cản ta cả.” (Trích Tự học - Một nhu cầu thời đại - Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2003) Câu 1: Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích trên? Câu 2: Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Câu 3: Hãy giải thích tác giả lại cho “thấy chán số” “bỏ mà coi cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai”? Câu 4: Anh/chị nêu nhất 02 tác dụng của việc tự học theo quan điểm riêng của mình? Đề 2: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu đây: … Bao mùa thu Trái hồng trái bưởi đánh đu rằm Bao tháng năm Mẹ trải chiếu ta nằm đếm Ngân hà chảy ngược lên cao Quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm Bờ ao đom đóm chập chờn Trong vui buồn xa xôi Mẹ ru lẽ đời Sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn Bà ru mẹ mẹ ru Liệu mai sau nhớ (Trích Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Theo Thơ Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn, 2010) 15 Câu 1: Chỉ phương tiện biểu đạt của đoạn thơ trên? Câu 2: Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng bốn câu thơ đầu của đoạn trích trên? Câu 3: Nêu nội dung của đoạn thơ trên? Câu 4: Anh/chị nhận xét quan niệm của tác giả thể hiện hai dòng thơ “Mẹ ru lẽ ở đời - sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn”? Yêu cầu: - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm dạng đọc- hiểu - Ôn tập kiến thức đọc hiểu vấn đề tự học- nhu cầu thời đại trích đoạn Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Thơ Nguyễn Duy Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo Viên Học sinh Hoạt động 1: Trả lời câu đến câu - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc văn xác định câu chủ đề của văn trích Tự học nhu cầu thời đại - Nguyễn Hiến Lê Phát vấn: Chủ đề gì? Trả lời: Vấn đề mà nhà văn trình bày nêu tác phẩm văn học Phát vấn: Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của đề Trả lời: Cái thú tự học giống thú chơi - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc văn xác định thao tác lập luận sử dụng đề Phát vấn: Qua chương trình học, anh (chị) nêu có thao tác lập luận, thao tác nào? Từ xác định đoạn (1) của đề 1, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? * Trả lời: + Có thao tác lập luận: Thao tác lập luận chứng minh, thao tác lập luận giải thích, thao tác lập luận bình luận, thao tác lập luận phân tích, thao tác lập luận so sánh, thao tác lập luận bác bỏ + Đoạn của đề tác giả chủ yếu sử dụng thao tác so sánh * Phát vấn: Hãy giải thích tác giả lại cho “thấy chán số” “bỏ Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu đề 1: Câu 1: Câu chủ đề của ngữ liệu: 1: Cái thú tự học giống thú chơi Câu 2: Đoạn của đề tác giả chủ yếu sử dụng thao tác so sánh Câu 3: Thấy chán số” “bỏ mà coi cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh 16 mà coi cảnh hồ Ba Bể ở Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển ở Ha-oai”? * Giáo viên gợi ý : Học sinh diễn đạt khác phải hợp lí: Thấy chán số” “bỏ mà coi cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai Bởi ta thưởng thức cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai giúp ta thư giãn đầu óc, tâm hồn cởi mở , phóng khống hơn, làm cho đời sống đỡ nhàm chán, trở nên thú vị * Phát vấn: Anh/chị nêu nhất 02 tác dụng của việc tự học theo quan điểm riêng của *Giáo viên gợi ý: Nêu nhất 02 tác dụng của tự học theo quan điểm riêng của thân, không nhắc lại quan điểm của tác giả đoạn trích cho câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục Hoạt động 2: Trả lời câu đến câu - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề xác định phương tiện biểu đạt * Phát vấn: Có phương thức biểu đạt, phân biệt phương thức biểu đạt miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận? Phương thức biểu đạt của đề 2? * Trả lời: - Có 06 phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, hành thuyết minh - Phương thức biểu đạt miêu tả tái hiện trạng thái, sự vật người Còn phương thức biểu đạt tự sự trình bày diễn biến sự việc.Và phương thức biểu đạt biểu cảm bày tỏ tình cảm, cảm xúc Trong phương thức biểu đạt nghị luận nêu ý kiến đánh giá bình luận - Phương thức biểu đạt của đề biểu cảm * Phát vấn: Nêu khái niệm của biện pháp nghệ thuật nhân hóa, lặp cấu trúc? Xác định 02 biện pháp tu từ sử dụng chủ yếu, bốn câu thơ sau: núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai Bởi ta thưởng thức cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai giúp ta thư giãn đầu óc, tâm hồn cởi mở , phóng khống hơn, làm cho đời sống đỡ nhàm chán, trở nên thú vị Câu 4: Nêu nhất 02 tác dụng của tự học theo quan điểm riêng của thân, không nhắc lại quan điểm của tác giả đoạn trích cho Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thút phục II Tìm hiểu đề 2: Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn thơ biểu cảm Câu 2: Hai biện pháp tu từ: 17 … Bao mùa thu Trái hồng trái bưởi đánh đu rằm Bao tháng năm Mẹ trải chiếu ta nằm đếm * Trả lời: - Lặp cấu trúc: (ở hai dòng thơ cho tới…) - Nhân hóa: trái hồng trái bưởi đánh đu rằm * Phát vấn: Nêu nội dung đoạn thơ trên? Giáo viên gợi ý: đứng trước câu hỏi này, học sinh nên lưu ý đến nhan đề của ngữ liệu, từ ngữ xuất hiện với tần số nhiều ngữ liệu…để từ em rút nội dung * Trả lời: Nội dung của đoạn thơ: đoạn thơ thể hiện hồi tưởng của tác giả thời ấu thơ bên mẹ nhắn nhủ thế hệ sau phải ghi nhớ công lao ấy * Phát vấn: Anh/chị nhận xét quan niệm của tác giả thể hiện hai dòng thơ “Mẹ ru lẽ đời- sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn”? * Trả lời: Quan niệm của tác giả thể hiện hai dòng thơ: lời ru của mẹ chứa đựng lời hay lẽ phải, kinh nghiệm, học cách ứng xử, cách sống đẹp ở đời; sữa mẹ nuôi dưỡng thể xác, lời ru của mẹ ni dưỡng tâm hồn Đó ơn nghĩa tình cảm, cơng lao lớn của mẹ Học sinh trả lời theo cách khác phải hợp lí có sức thuyết phục - Lặp cấu trúc: (ở hai dòng thơ cho tới…) - Nhân hóa: Trái hồng trái bưởi đánh đu rằm Câu 3: Nội dung của đoạn thơ: Đoạn thơ thể hiện hồi tưởng của tác giả thời ấu thơ bên mẹ nhắn nhủ thế hệ sau phải ghi nhớ công lao ấy Câu 4: Quan niệm của tác giả thể hiện hai dòng thơ: Lời ru của mẹ chứa đựng lời hay lẽ phải, kinh nghiệm, học cách ứng xử, cách sống đẹp ở đời; sữa mẹ nuôi dưỡng thể xác, lời ru của mẹ nuôi dưỡng tâm hồn Đó ơn nghĩa tình cảm, cơng lao lớn của mẹ Củng cố: Học sinh nắm lại số kiến thức tiếng Việt, làm văn để tự khám phá văn 18 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Kết chúng tơi ứng dụng giải pháp của từ tháng 1/2020 đến 5/2020, cho thấy sự tiến rõ rệt của em, xử lí phần đọc hiểu Sau kết cụ thể: Lớp 12B8 12B10 Sĩ số 39 36 Giỏi SL % 15 14 38,4 38,8 Kĩ đọc hiểu Khá Trung bình SL % SL % 24 22 61,5 61,1 0 0 Yếu SL % 0 0 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 3.1 Kết luận: Việc cung cấp lại kiến thức kĩ mà em học suốt chương trình trung học sở cho đến hết bậc trung học phở thơng, chí có phần kiến thức em học từ lớp rất cần thiết, để em hồn thành phần thi đọc - hiểu đề thi quốc gia góp phần thay đởi bản, chuyển từ việc yêu cầu học sinh học thuộc lòng nội dung đọc hiểu của tác phẩm có sách giáo khoa sang việc vận dụng kiến thức, kỹ đọc hiểu hình thành, rèn luyện, phát triển lực toàn diện của học sinh 3.2 Kiến nghị: Trong lộ trình Đổi tồn diện giáo dục đào tạo công việc phức tạp, địi hỏi nhiều cơng sức tâm hút của giáo viên chúng ta, địi hỏi phải có sự kết hợp đồng nhiều cấp độ Chính vậy, xin nêu vài kiến nghị, đề nghị tới cấp sau: Sở giáo dục, phịng phở thơng, ban chun mơn nên có chun đề cụ thể để giáo viên tiếp cận tốt xu hướng đề của Bộ Giáo dục Đào tạo Tạo điều kiện để cụm tổ chức trao đổi kinh nghiệm cấu trúc đề thi của mơn Ngữ văn nói riêng mơn khác nhà trường nói chung Trên vài kinh nghiệm ý kiến nhỏ của tôi, tất nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, rất mong đồng nghiệp chia sẻ bổ sung XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 30 tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN của viết, khơng chép nội dung của người khác Người viết 19 Nguyễn Lan Phương 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Ngữ Văn 10, NXB Giáo dục, năm 2006 SGK Ngữ Văn 11, NXB Giáo dục, năm 2010 SGK Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục, năm 2010 99 Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt- Đinh Trọng Lạc - NXB Giáo dục năm 1999 108 tập tiếng Việt- NXB Hải Phòng, 2003 Phương pháp dạy học Ngữ văn tập 1,2 - Phan Trọng Luận, NXB ĐHSP 2007 Kĩ đọc- hiểu văn Ngữ văn 11, NXB Giáo dục 2008 Hướng dẫn ôn tập kì thi trung học phở thơng quốc gia năm 2017 - 2018 2018 - 2019 Nguyễn Duy Kha, NXB Giáo dục 2017 Một số kiểm tra của học sinh lớp 12 Trường THPT Hàm Rồng ... ? ?Một số phương pháp giúp học sinh lớp 12 làm tốt phần đọc - hiểu thi THPT Quốc gia mơn Ngữ văn? ??, thời điểm học kì I, lớp 12 (từ tháng 8/2019 - tháng 12/ 2019) Kĩ đọc hiểu Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung... trình Ngữ văn của trường THPT Hàm Rồng - Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Một số phương pháp giúp học sinh lớp 12 làm tốt phần đọc - hiểu thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn. .. cầu của đề thi theo cấu trúc của Bộ Giáo dục đào tạo Chính lí nêu thúc thực hiện đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh lớp 12 làm tốt phần đọc - hiểu thi THPT Quốc gia mơn Ngữ văn 1.2 Mục

Ngày đăng: 13/07/2020, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w