1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 12 viết đoạn văn nghị luận xã hội trong đề thi THPT quốc gia tại trường THPT nguyễn quán nho

20 498 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 218,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Củng cố kiến thức đoạn văn phương pháp dựng đoạn văn nghị luận cho học sinh 2.3.2 Giải pháp 2: Củng cố kiến thức cách làm văn NLXH 2.3.3 Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh cách viết đoạn văn NLXH với đề độc lập, riêng biệt 2.3.4 Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh cách viết đoạn văn NLXH 11 tích hợp với ngữ liệu phần đọc - hiểu đề thi THPTQG 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, 14 với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 17 Tài liệu tham khảo 19 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Làm văn phân mơn có vị trí quan trọng đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh Đây hoạt động sáng tạo Thông qua làm văn học sinh thể nhận thức, tình cảm vấn đề văn học sống Nó phản ánh lực tư duy, trình độ ngơn ngữ phần tính cách học sinh Làm văn kĩ kiểm tra, đánh giá nhiều thi Ngữ văn nói chung thi Ngữ văn kì thi Trung học phổ thơng quốc gia (THPTQG) nói riêng Trong cấu trúc đề thi THPTQG phần làm văn có thang điểm 7/10 điểm Có nhiều kiểu làm văn dạy chương trình Ngữ văn THPT Tuy nhiên kiểu làm văn đề thi THPTQG kiểu nghị luận Kiểu xuất dạng thức: nghị luận xã hội (NLXH) nghị luận văn học NLXH thể văn hướng tới phân tích, bàn bạc vấn đề liên quan đến mối quan hệ người đời sống xã hội Mục đích cuối cùng tạo tác động tích cực đến người mối quan hệ người với người xã hội Nó góp phần tăng cường tương tác học sinh với xã hội, với điều xảy xung quanh mình, giúp em hình thành kĩ tư phản biện xã hội, làm cho môn Ngữ văn trở nên hứng thú hơn, gần với đời sống mang tính ứng dụng nhiều Vì NLXH trở thành yêu cầu thiếu thi môn Ngữ văn THPTQG Phần NLXH đề thi THPTQG năm trước thường yêu cầu học sinh viết văn ngắn (khoảng 600 chữ) với thang điểm 3/10 Nhưng cùng với xu hướng đổi kì thi năm nay, thi mơn Ngữ văn từ 180 phút rút xuống 120 phút, theo phần NLXH chuyển từ yêu cầu viết văn (khoảng 600 chữ) sang viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) Điều thể đề thi minh họa đề thi thử nghiệm mà Giáo dục Đào tạo (GD ĐT) công bố Sự thay đổi làm cho học sinh lớp 12 cảm thấy lúng túng Bởi lâu em quen viết thành văn Bây em viết có đoạn, nghĩa chuyển từ viết dài thành viết ngắn, em phải viết để không vượt dung lượng mà phải đủ ý “chất” NLXH Hơn nữa, trước câu NLXH thường yêu cầu học sinh bàn vấn đề riêng, độc lập gần không liên quan đến phần đọc - hiểu trước Còn đề minh họa đề thi thử nghiệm mà GD ĐT cơng bố, câu NLXH có xu hướng tích hợp với phần đọc - hiểu Câu NLXH thường yêu cầu học sinh trình bày suy nghĩ vấn đề xã hội có liên quan đến ngữ liệu phần đọc - hiểu Viết vấn đề xã hội có liên quan đến ngữ liệu phần đọc - hiểu nghĩa học sinh phải trình bày ý kiến riêng, lập luận riêng mình, khác với ngữ liệu cho chí phản biện lại ý kiến đưa ngữ liệu Đây thực thử thách học sinh lớp 12 Đó vấn đề cần quan tâm giáo viên dạy 12 ôn thi THPTQG môn Ngữ văn Thực tế giảng dạy trường THPT Nguyễn Quán Nho, qua làm học sinh nhận thấy phần lớn học sinh 12 cách viết đoạn văn NLXH mà có u cầu tích hợp với nội dung ngữ liệu phần đọc - hiểu Về mặt hình thức, nhiều em không viết thể thức đoạn văn Về mặt nội dung, em thường có xu hướng viết dựa, viết theo “đồ họa” lại ý ngữ liệu cho, cá biệt có em cịn chép lại nguyên văn phần ngữ liệu Rất viết học sinh có suy nghĩ độc lập, không phụ thuộc vào ngữ liệu đề Xuất phát từ lí trên, tơi ln trăn trở để học sinh lớp 12 năm tự tin đạt điểm số cao câu NLXH nói riêng, thi mơn Ngữ văn kì thi THPTQG nói chung Vì tơi thực đề tài “Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 12 viết đoạn văn NLXH đề thi THPTQG trường THPT Nguyễn Quán Nho” 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích tơi thực đề tài nhằm góp phần củng cố kĩ viết đoạn văn NLXH , nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn lớp 12, nâng cao kết thi THPTQG cho học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Quán Nho 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp để rèn luyện nâng cao kĩ viết đoạn văn NLXH đề thi THPTQG thông qua đề thi mô phỏng, đề thi khảo sát, tập thực hành cho sinh lớp 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: + Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đoạn văn, cách lập luận, trình bày nội dung đoạn văn + Nghiên cứu đề thi có câu làm văn NLXH tích hợp với ngữ liệu phần đọc - hiểu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp thực nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Lý thuyết đoạn văn, đoạn văn nghị luận phương pháp dựng đoạn văn nghị luận Khái niệm đoạn văn Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một, trình bày khái niệm đoạn văn sau: Đoạn văn phần văn Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần (thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đứng đầu cuối đoạn văn Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn Như vậy, đoạn văn hoàn chỉnh phải thỏa mãn tiêu chí sau: - Về nội dung: + Đoạn văn phải có liên kết chủ đề + Các câu đoạn phải xếp theo trình tự hợp lí, logic - Về hình thức: Các câu đoạn văn phải liên kết với số biện pháp như: phép lặp, phép thế, phép nối, phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng Đoạn văn nghị luận Đoạn văn nghị luận phần văn nghị luận viết nhằm xác lập cho người đọc (người nghe) quan điểm, tư tưởng Đoạn văn nghị luận bao gồm luận điểm luận Phương pháp dựng đoạn văn nghị luận Có nhiều cách để trình bày đoạn văn phổ biến cách sau đây: diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp - Đoạn diễn dịch: Diễn dịch phương pháp trình bày ý từ luận điểm suy luận (từ ý tổng quát suy ý cụ thể) - Đoạn quy nạp: Quy nạp phương pháp trình bày ý từ luận rút nhận định tổng quát, rút luận điểm (từ ý cụ thể rút nhận định chung) - Đoạn tổng - phân - hợp: Đoạn tổng - phân - hợp đoạn nghị luận có cách triển khai ý từ luận điểm suy luận cứ, từ luận khẳng định lại luận điểm Qua bước vấn đề nâng cao Ngồi ra, cịn có cách trình bày khác như: móc xích, song hành 2.1.2 Các thao tác lập luận - Giải thích Giải thích vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận cách rõ ràng giúp người khác hiểu ý Hay nói cách khác người viết phải trả lời câu hỏi có mơ hình: “A” gì? Là nào? - Chứng minh Chứng minh đưa liệu - dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ, ý kiến để thuyết phục người đọc, người nghe tin tưởng vào vấn đề - Bình luận: “Bình luận nhằm đề xuất thuyết phục người đọc (người nghe) tán đồng với nhận xét, đánh giá, bàn luận tượng (vấn đề) đời sống văn học.” (Sgk Ngữ văn 11, tập hai, trang 73) - Bác bỏ: “Bác bỏ dùng lí lẽ chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác, từ đó, nêu ý kiến để thuyết phục người nghe (người đọc) (Sgk Ngữ văn 11, tập hai, trang 26) - Phân tích: Phân tích “chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố để sâu xem xét cách kĩ nội dung mối quan hệ bên bên chúng” (Sgk Ngữ văn 11, tập một, trang 25) - So sánh: So sánh đặt “đối tượng nghiên cứu tương quan với đối tượng khác” góp phần làm cho văn nghị luận sáng rõ, sinh động có sức thuyết phục (Sgk Ngữ văn 11, tập 1, trang 80) 2.1.3 Các dạng nghị luận xã hội - Dạng nghị luận tư tưởng, đaọ lý: + Khái niệm: Nghị luận tư tưởng đạo lý trình kết hợp thao tác lập luận để làm rõ vấn đề tư tưởng, đạo lí đời Tư tưởng đạo lí đời bao gồm: Lí tưởng (lẽ sống) Cách sống Hoạt động sống Mối quan hệ người với người + Yêu cầu làm văn về tư tưởng đạo lí: Hiểu vấn đề cần nghị luận Để hiểu vấn đề nghị luận người viết phải phân tích đề, lí giải, cắt nghĩa Từ vấn đề nghị luận xác định, người viết tiếp tục phân tích, chứng minh biểu cụ thể vấn đề, chí bàn bạc, so sánh bác bỏ nghĩa áp dụng nhiều thao tác lập luận Phải biết rút ý nghĩa vấn đề Yêu cầu vô cùng quan trọng người thực nghị luận phải sống có lí tưởng đạo lí - Dạng nghị luận tượng đời sống + Khái niệm Nghị luận tượng đời sống bàn tượng xảy đời sống có tác động tới xã hội + Yêu cầu: Bài nghị luận cần nêu rõ tượng, phân tích mặt sai, lợi, hại, nguyên nhân bày tỏ thái độ ý kiến người viết Ngoài việc vận dụng thao tác lập luận phân tích so sánh, bác bỏ, bình luận người viết cần diễn đạt giản dị, ngắn gọn, sáng sủa phần biểu cảm Tất kiến thức lí thuyết sở để thực sáng kiến kinh nghiệm Bên cạnh tơi khảo sát thực trạng kĩ viết đoạn văn NLXH học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Quán Nho để có giải pháp thực hợp lí, hiệu 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Khi GD ĐT công bố đề thi minh họa vào đầu tháng 10 năm 2016, số đồng nghiệp sử dụng đề thi tổ chức cho học sinh số lớp 12 làm thi thử Sau tơi tiếp tục cho học sinh lớp 12 trực tiếp giảng dạy viết đoạn văn NLXH tích hợp với ngữ liệu phần đọc - hiểu tương tự đề thi minh họa GD Tôi sử dụng thang điểm cho tập để tương thích với cấu trúc đề thi GD Một số đề dùng để khảo sát sau: Đề I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Khi việc kiếm sống khơng cịn vấn đề, dùng phần tiền lại để theo đuổi mơ ước Hãy tung cánh dám nghĩ dám làm Hãy sống đời thật khác biệt! Triết lý tiếng từ đại học Harvard: số phận người định đoạt qua mà người làm thời gian rảnh rỗi từ - 10h tối Hãy dành thời gian để học hỏi, suy nghĩ, tham gia giảng hay thảo luận có ý nghĩa Nếu bạn kiên trì vài năm, thành công đến gõ cửa với bạn Bất kể bạn kiếm bao nhiêu, nhớ phân chia thu nhập bạn thành năm phần Chăm sóc thể để ln khỏe mạnh Đầu tư vào quan hệ để bạn liên tục gặp người để học hỏi tri thức Mở rộng mạng lưới quan hệ có tác động quan trọng lên mức thu nhập mà bạn kiếm sau Đi du lịch hàng năm mở rộng chân trời Nắm bắt thay đổi lĩnh vực Nếu bạn siêng theo đuổi kế hoạch này,bạn sớm thấy thặng dư nhiều tiền tài khoản Cái qua cho qua Đừng day dứt với sai lầm cũ Chẳng ích lợi khóc nhè bình sữa bị đổ ngã Ai mắc phải sai lầm Quan trọng bạn học từ sai lầm tự hứa với khơng lặp lại Nếu bạn bỏ lỡ hội đó, đừng day dứt, ln có hội chờ đợi.” (Nguồn: fb - MaiTrọngNghĩa) Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích Nêu thao tác lập luận sử dụng đoạn trích Anh/Chị có đồng tình với ý kiến “số phận người định đoạt qua mà người làm thời gian rảnh rỗi từ - 10h tối” không? Vì sao? Anh/Chị rút học từ đoạn trích trên? II LÀM VĂN (2,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến “Ai mắc phải sai lầm Quan trọng bạn học từ sai lầm tự hứa với khơng lặp lại” Đề I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Nhiều người cho có tiền có tất Tiền bạc thật có sức mạnh lớn lao Nhưng tiền bạc khơng phải vạn Nó mua chiếu giường, không mua giấc ngủ Nó mua châu ngọc, khơng mua sắc đẹp Nó mua giấy bút, khơng mua ý thơ Nó mua nhà cửa, khơng mua gia đình Nó mua thức ăn, khơng mua ngon miệng Nó mua trị chơi, khơng mua niềm vui Nó mua xu nịnh, khơng mua lịng trung thành Nó mua cánh hữu, khơng mua tình bạn Nó mua phục tùng, khơng mua lịng kính trọng Nó mua quyền thế, khơng mua trí tuệ Nó mua thể xác, khơng mua tình u Nó mua vũ khí, khơng mua hịa bình (Theo Thác-cơ-rê, dẫn theo Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr 17) Câu Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận nào? Câu Tác giả sử dụng thao tác lập luận nhằm mục đích gì? Câu Hãy nêu cách hiểu anh/ chị lí lẽ nêu đoạn trích Câu Anh/ Chị có đồng tình với quan điểm "tiền bạc vạn năng" không? Vì sao? II LÀM VĂN ( (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc - hiểu, anh/chị viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ vấn đề: Nếu khơng có tiền KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỤ THỂ ĐỐI VỚI CÂU LÀM VĂN NLXH TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ở MỘT SỐ LỚP 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN QUÁN NHO NĂM HỌC 2016-2017 KẾT QUẢ Khối lớp Tổng số học sinh Điểm 1,5 - 2,0 Điểm 1,0 - 1,25 Điểm - 0,75 TS % TS % TS % 12C1 45 6,7% 20 44,4% 22 48,9% 12C5 34 0% 13 38,2% 21 61,8% Kết cho thấy số học sinh khơng có kĩ viết đoạn NLXH cịn nhiều, số học sinh có kĩ viết đoạn NLXH thành thạo cịn Trên làm hầu hết em cịn mắc nhiều lỗi Về hình thức, em viết thành nhiều đoạn, chí có em viết giống văn Các câu liên kết chặt chẽ, lập luận khơng mạch lạc, logic, diễn đạt lủng củng Về mặt nội dung, làm nhiều em không vào bàn bạc vấn đề nêu đề mà viết dựa, viết theo đoạn ngữ liệu, ý xếp lộn xộn, khơng theo trình tự, bố cục Ngay đề số học sinh cần phải có tư phản biện đa số em viết trùng lặp với ý đoạn ngữ liệu Nhiều em viết văn theo lối “thục mạng”, nghĩ viết nấy, khơng đầu tư suy nghĩ Cho nên viết dài mà em viết không trúng Một số học sinh thể nhận thức hời hợt, ngơ nghê Có thể nói kĩ làm văn, đặc biệt kĩ viết đoạn NLXH học sinh nhiều hạn chế đặc biệt kiểu đoạn văn trình bày suy nghĩ vấn đề đặt ngữ liệu đọc - hiểu Do để khắc phục hạn chế học sinh, nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi giáo viên phải có giải pháp hợp lí 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Củng cố kiến thức đoạn văn phương pháp dựng đoạn văn nghị luận cho học sinh 2.3.1.1 Khái niệm đoạn văn đoạn văn nghị luận Khái niệm đoạn văn - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành - Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần (thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đứng đầu cuối đoạn văn Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn Đoạn văn nghị luận Đoạn văn nghị luận phần văn nghị luận viết nhằm xác lập cho người đọc (người nghe) quan điểm, tư tưởng Đoạn văn nghị luận bao gồm luận điểm luận 2.3.1.2 Các phương pháp dựng đoạn văn nghị luận thường gặp Có nhiều cách dựng đoạn văn nghị luận để thuận lợi cho em viết đoạn văn NLXH yêu cầu học sinh nắm vững cách sau: - Diễn dịch: cách trình bày ý từ khái quát đến cụ thể Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai nội dung chi tiết cụ thể ý tưởng chủ đề Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận; kèm nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết - Qui nạp: cách trình bày ý ngược lại với diễn dịch - từ ý chi tiết, cụ thể đến ý khái quát Câu chủ đề nằm cuối đoạn Các câu trình bày thao tác chứng minh, lập luận, cảm nhận rút nhận xét, đánh giá chung - Cách tổng - phân - hợp: phối hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu khai triển ý khái quát, câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu khai triển thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét nêu cảm tưởng, để từ đề xuất nhận định chủ đề, tổng hợp lại, khẳng định thêm giá trị vấn đề Đây kiến thức học sinh học từ THCS chương trình ngữ văn lớp 10, lớp 11 Tơi củng cố cho học sinh sau GD ĐT công bố đề thi minh họa qua buổi học phụ đạo buổi chiều 2.3.2 Giải pháp 2: Củng cố kiến thức cách làm văn NLXH 2.3.2.1 Dạng nghị luận tư tưởng, đaọ lý: Đề tài: - Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống…) - Về tâm hồn, tính cách ( lịng u nước, lịng nhân ái, tính khiêm tốn…) - Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em…) - Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn…) Cấu trúc triển khai tổng qt: - Giới thiệu tư tưởng, đạo lý cần nghị luận - Giải thích tư tưởng, đạo lý cần bàn luận (từ ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng ) - Bàn luận tư tưởng đạo lý + Phân tích mặt đúng, sai + Bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận (dẫn chứng từ đời sống văn học) - Rút học nhận thức hành động tư tưởng, đạo lý 2.3.2.2 Dạng nghị luận tượng đời sống Đề tài: - Môi trường (hiện tượng trái đất nóng lên, thiên tai, nhiễm…) - Ứng xử văn hóa (lời cám ơn, lời xin lỗi, cách nói nơi công cộng…) - Hiện tượng tiêu cực (nghiện thuốc lá, bạo lực gia đình, học sinh đánh trường học ) - Hiện tượng tích cực (hiến máu nhân đạo, chương trình mùa hè xanh, xây nhà tình nghĩa, người tốt việc tốt…) Cấu trúc triển khai tổng quát: - Giới thiệu tượng đời sống cần nghị luận - Nêu rõ tượng - Bàn luận tượng + Chỉ nguyên nhân dẫn đến tượng + Phân tích mặt đúng, sai, lợi, hại (Dùng dẫn chứng từ sống để chứng minh) - Bày tỏ thái độ, ý kiến thân tượng Từ cách làm cụ thể hai dạng nghị luận xã hội rút cách làm tổng quát cho đề nghị luận xã hội sau: * Giới thiệu vấn đề nghị luận * Nêu giải thích vấn đề nghị luận * Bàn bạc (đúng/sai, phải/trái, ý nghĩa, tác dụng ) * Xem xét, mở rộng, lật lật lại vấn đề * Bài học rút 2.3.3 Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh cách viết đoạn văn NLXH với đề độc lập, riêng biệt Mục đích tơi thực giải pháp để rèn luyện kĩ viết đoạn văn NLXH cho học sinh thật thành thạo trước em bước vào viết đoạn văn có tích hợp với nội dung ngữ liệu cho trước Để viết đoạn văn NLXH thành công yêu cầu học sinh tuân thủ cách làm văn nghị luận xã hội với năm ý tổng quát nêu giải pháp Tuy nhiên, trước bước tương ứng với đoạn văn học sinh phải thực đoạn văn khoảng 200 chữ (tương đương với 2/3 trang giấy thi, khoảng 10 - 16 câu văn bình thường) Để thuận lợi cho học sinh tơi đưa cho em cấu trúc tổng quát đoạn sau: Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận (khoảng câu, câu dẫn câu nêu vấn đề) Thân đoạn: - Giải thích vấn đề nghị luận (khoảng 1- câu) - Bàn bạc (khoảng - câu) - Xem xét, mở rộng, lật lật lại vấn đề (1- câu) - Bài học rút (1- câu) Kết đoạn (1 câu) Tôi xem “mơ hình chuẩn” đoạn văn NLXH Với mơ hình tơi khuyến khích học sinh viết đoạn văn theo cách diễn dịch tổng phân - hợp Để viết với cấu trúc cho học sinh thực bước: Bước 1: Xác định vấn đề nghị luận Bước 2: Tìm ý dựa vào cấu trúc nêu Bước 3: Viết ý thành câu theo dung lượng đề Bước 4: Học sinh dựng thành đoạn văn hoàn chỉnh Bước 5: Học sinh tự xem lại viết mình, tự so sánh với cấu trúc, tự chấm điểm Bước 6: Giáo viên cho học sinh đoạn văn tham khảo Chẳng hạn, cho học sinh làm đề sau: Anh/Chị viết đoạn văn NLXH khoảng (200 chữ) trình bày suy nghĩ ý kiến: “Trong sống cần giúp đỡ người khác” Tôi tổ chức cho học sinh làm bước sau: Bước 1: Xác định vấn đề nghị luận Học sinh dễ dàng xác định vấn đề nghị luận là: cần giúp đỡ người khác Bước 2: Tìm ý - Giới thiệu vấn đề nghị luận: 10 - Giải thích: Sự giúp đỡ người khác gì? - Bàn bạc: Tại “trong sống cần giúp đỡ người khác”? Vì: + Cuộc sống có nhiều vấn đề nảy sinh khó lường, nhiều ta khơng thể tự giải + Sự giúp đỡ lẫn tạo tương tác người xã hội, cộng đồng + Con người tìm đồng cảm sẻ chia, tìm niềm vui, ý nghĩa sống - Mở rộng vấn đề: không nên ỷ lại, dựa dẫm vào người khác - Bài học: phải tự lập, nhận giúp đỡ người khác thật cần thiết phải biết giúp đỡ người khác Bước 3: Viết ý thành câu Từ ý tìm tơi u cầu học sinh viết thành câu Chẳng hạn phần bàn bạc học sinh viết thành câu này: Thực tế sống đặt nhiều vấn đề phức tạp, bất ngờ, có vượt khỏi khả giải thân Vì cần người khác giúp đỡ Nhờ có giúp đỡ người khác ta có thêm sức mạnh, niềm tin, nghị lực để vượt qua “giông bão” đời Hơn nữa, giúp đỡ lẫn người tạo lập mối quan hệ tốt đẹp, tăng cường tương tác người với người xã hội, cộng đồng Từ đó, người tìm đồng cảm, sẻ chia, tìm niềm vui, ý nghĩa sống Bước 4: Học sinh dựng thành đoạn văn hoàn chỉnh Bước 5: Học sinh tự xem lại viết mình, tự so sánh với cấu trúc trên, tự chấm điểm Khi học sinh dựng thành đoạn văn hồn chỉnh xong, tơi cho em đọc lại viết mình, so sánh với cấu trúc đưa ra, em tự nhận xét viết, tự đánh giá, tự cho điểm Tiếp theo, xem lại viết số em với lực học khác (từ giỏi đến yếu kém), phân tích để cho lớp thấy chỗ đạt chưa đạt làm Bước 6: Giáo viên cho học sinh đoạn văn tham khảo Sau hoàn thành tất bước trên, cung cấp cho học sinh đoạn văn hồn chỉnh để em tham khảo Đoạn văn sau: “Có mặt cõi đời tức tham gia vào dòng chảy sống Dịng chảy đơi quăng quật vào chỗ nước chảy mạnh, xiết khiến có nguy bị chìm lúc ta phải cần đến giúp đỡ người khác Sự giúp đỡ hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần mà người khác dành cho Thực tế sống đặt nhiều vấn đề phức tạp, bất ngờ, có vượt khỏi khả giải thân Vì vậy,“đơi khi” cần người khác giúp đỡ Nhờ có giúp đỡ người khác ta có thêm sức mạnh, niềm tin, nghị lực để vượt qua “giông bão” đời Hơn nữa, giúp đỡ lẫn người tạo mối quan hệ tốt đẹp, tăng cường tương tác với người xã hội, cộng đồng Từ đó, người tìm đồng cảm, sẻ chia, tìm niềm vui, ý nghĩa sống Tuy nhiên, khơng phải mà sống dựa dẫm, ỷ lại 11 vào người khác Ngược lại người phải luôn đề cao tự lập, nhận giúp đỡ người khác thật cần thiết Bên cạnh đó, phải sẵn sàng giúp đỡ người khác cách chân thành, vơ tư, khơng vụ lợi Có xã hội trở nên tốt đẹp hơn,“đáng sống” Từ đoạn văn học sinh dễ dàng nhận cấu trúc với ý sau: Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận: câu 1, Thân đoạn: - Giải thích: câu - Bàn luận: câu 4, 5, 6, 7, - Mở rộng vấn đề: câu - Bài hoc rút ra: câu 10, 11 Kết đoạn: câu 12 Trong bước bước 1, bước 2, bước bắt buộc để viết đoạn văn NLXH hoàn chỉnh nội dung lẫn hình thức, đáp ứng yêu cầu đề Tuy nhiên học sinh thực đầy đủ bước làm Điều giáo viên phải thường xuyên nhắc nhở để tạo thành thói quen cho học sinh Đặc biệt để hình thành kĩ cho học sinh cách thành thạo cần tăng cường rèn luyện qua việc thực hành viết đoạn văn NLXH cho em cách có hệ thống từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp 2.3.4 Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh cách viết đoạn văn NLXH tích hợp với ngữ liệu phần đọc - hiểu đề thi THPTQG Tôi cung cấp cho học sinh số đề thi có phần đọc - hiểu câu làm văn NLXH tương tự đề thi minh họa thử nghiệm mà GD công bố Tôi yêu cầu em trả lời câu hỏi phần đọc - hiểu Sau trả lời câu hỏi đọc hiểu học sinh viết đoạn văn nghị luận bàn vấn đề xã hội nêu đoạn ngữ liệu Đây đề giao cho học sinh: I ĐỌC - HIỂU Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Không thể phủ nhận, xu hội nhập tồn cầu hóa khiến tiếng Việt có nhiều hội tiếp thu nhiều yếu tố tiến làm cho tiếng Việt trở nên giàu có Nhưng mặt khác tiếng Việt phải đối đầu trước nguy hịa tan theo xu hướng áp đảo sách “thế giới phẳng” ngơn ngữ văn hóa số nước lớn chủ xướng Trong suốt năm vừa qua, dù đề cập nhiều khía cạnh nội dung phong phú mục tiêu thống “giữ gìn sáng tiếng Việt” ln chủ đề liên tục bàn thảo, ồn lúc lại lắng xuống, chưa giảm sức “nóng” Tiếng Việt ngơn ngữ mẹ đẻ đại đa số người Việt Nam, công cụ giao tiếp quan trọng bậc cộng đồng dân cư rộng lớn Tiếng Việt có lịch sử hình thành phát triển đáng tự hào, đáng kể khả tiếp nhận vốn từ vựng từ bên ngoài, tự điều chỉnh chúng cách chủ động, biến thành riêng, đặc biệt người Việt, thực đã, tài sản quốc gia quý giá Vấn đề đặt phải kế thừa 12 giá trị ngôn ngữ truyền thống hội nhập để đừng đánh sắc tiếng mẹ đẻ./ (Khánh Linh, Tầm quan trọng ngôn ngữ mẹ đẻ trình phát triển, dangcongsan.vn, ngày 22/02/2016) Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích? Nêu nội dung đoạn trích? Anh/Chị hiểu nghĩa từ “bản sắc” cụm từ “bản sắc tiếng mẹ đẻ” gì? Anh/Chị lấy ví dụ chứng minh Tiếng Việt có “ khả tiếp nhận vốn từ vựng từ bên ngoài, tự điều chỉnh chúng cách chủ động, biến thành riêng, đặc biệt người Việt” II LÀM VĂN Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị câu hỏi sau: Tại sao“giữ gìn sáng tiếng Việt” chủ đề liên tục bàn thảo, ồn lúc lại lắng xuống, chưa giảm sức “nóng”? Để học sinh viết yêu cầu đề, không chép, không đồ họa, không viết theo phần đọc - hiểu hướng dẫn học sinh: Thứ nhất, học sinh tìm hiểu xem với vấn đề nghị luận đó, phần ngữ liệu thể quan điểm nào? Em đồng tình với quan điểm hay khơng? Vì sao? Ví dụ: Với đề trên, học sinh xác định vấn đề nghị luận là: Lí phải “giữ gìn sáng tiếng Việt” Vấn đề đoạn ngữ liệu thể quan điểm phải bảo vệ sáng Tiếng Việt Đa số học sinh đồng tình với quan điểm Mỗi em đưa lí Thứ hai, học sinh phải tìm ý mà đoạn ngữ liệu trình bày vấn đề Từ học sinh xem xét xem ý hay sai, bàn khía cạnh nào, cịn khía cạnh chưa đề cập tới, cần bàn bạc thêm Học sinh phải nhận thức chủ thể độc lập bàn bạc, tranh luận với tác giả viết từ đoạn ngữ liệu mà suy ngẫm, nảy sinh ý kiến riêng mẻ Ví dụ: Cũng với đề trên, học sinh tìm ý mà đoạn ngữ liệu trình bày vấn đề “Tại sao“giữ gìn sáng tiếng Việt” chủ đề liên tục bàn thảo, ồn lúc lại lắng xuống, chưa giảm sức “nóng”?” là: - Tiếng Việt phải đối đầu trước nguy hịa tan theo xu hướng áp đảo sách “thế giới phẳng” ngơn ngữ văn hóa số nước lớn chủ xướng - Tiếng Việt ngôn ngữ mẹ đẻ đại đa số người Việt Nam, công cụ giao tiếp quan trọng bậc cộng đồng dân cư rộng lớn Tiếng Việt thực đã, tài sản quốc gia quý giá Từ học sinh thấy lí giải hợp lí cịn nhiều khía cạnh để bàn bạc Học sinh tìm thêm nhiều lí sau: - Về tầm quan trọng: 13 + Tiếng Việt phương tiện ngôn ngữ diễn đạt đầy dủ đời sống tư tưởng, tình cảm, tâm hồn người Việt + Nó lưu giữ giá trị tinh thần cộng đồng dân cư Việt từ thuở xưa đến + Nó góp phần bảo tồn sắc Việt + Nó nhắc nhở lịng tự hào, tự tơn dân tộc - Trên thực tiễn, sáng tiếng Việt bị đe dọa tượng sau: + Sự lệch chuẩn sử dụng Tiếng Việt phận người Việt đặc biệt giới trẻ + ViệcLạm dụng tiếng nước diễn thường xuyên liên tục + Hiện tượng chửi thề, nói tục làm vẻ đẹp vốn có tiếng Việt Rõ ràng tìm ý học sinh khó mà viết dựa, viết theo “đồ họa” lại ngữ liệu tiến hành thao tác học sinh có tư độc lập Từ ý học sinh dễ dàng viết thành đoạn văn riêng mình, không chép ý người khác Và từ em triển khai thêm nhiều ý khác Thứ ba, dù yêu cầu đề bàn vấn đề xã hội đề cập đến ngữ liệu đọc - hiểu học sinh phải xem xét đề độc lập Đoạn ngữ liệu mang tính chất tham khảo Nghĩa làm em phải tiến hành bước đề cập giải pháp thứ 2, có ba bước gần bắt buộc Đó là: - Xác định vấn đề nghị luận - Tìm ý: Cơng việc phải bám sát vào cấu trúc tổng quát đưa Ví dụ: Vẫn đề trên, trước viết em phải hình dung đoạn văn trình bày ý sau: Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận (trích ý kiến đề bài) Thân đoạn : Giải thích: “Sự sáng tiếng Việt” gì? Bàn bạc: Tại sao“giữ gìn sáng tiếng Việt” chủ đề liên tục bàn thảo, ồn lúc lại lắng xuống, chưa giảm sức “nóng”? Mở rộng vấn đề: “Giữ gìn sáng tiếng Việt” có phải “khư khư” giữ lấy tiếng Việt mà trừ tất ngôn ngữ khác hay khơng? Có cần học thêm ngoại ngữ khơng? Bài học rút Kết đoạn: Khái quát vấn đề - Dựng đoạn hoàn chỉnh Khi học sinh hoàn thành viết mình, tơi cung cấp cho em đoạn văn tham khảo mà cách viết khác với đoạn ngữ liệu đề Học sinh phân tích đoạn văn tham khảo để rút kinh nghiệm Ví dụ: Đoạn văn tham khảo cho đề là: 14 Tiếng Việt tiếng nói đại đa số người Việt Trải qua hàng ngàn năm tồn phát triển với thăng trầm, Tiếng Việt đạt phẩm chất sáng Tuy nhiên, năm gần đây“giữ gìn sáng tiếng Việt” chủ đề liên tục bàn thảo, ồn lúc lại lắng xuống, chưa giảm sức "nóng" Tại vậy? Sự sáng tiếng Việt biểu hệ thống chuần mực riêng tiếng Việt, không pha tạp, lai căng, tính lịch sự, văn hóa lời nói Nhưng thực tế nay, lệch chuẩn sử dụng ngôn ngữ phận người Việt đặc biệt giới trẻ; tình trạng lạm dụng tiếng nước ngồi; tượng nói thơ tục, bất lịch “đe dọa” sáng vốn có tiếng Việt Hơn nữa, tiếng Việt phương tiện ngôn ngữ diễn đạt đầy đủ đời sống tư tưởng, tình cảm, tâm hồn người Việt Nó lưu giữ giá trị tinh thần cộng đồng dân cư Việt từ xưa đến Nó góp phần bảo tồn sắc Việt, nhắc nhở lòng tự hào, tự tơn dân tộc…Cho nên giữ gìn tiếng Việt sáng tiếng Việt phải nhiệm vụ trọng tâm thời đại “hội nhập” Nhưng khơng phải mà giữ “khư khư” tiếng Việt, trừ ngôn ngữ khác Ngược lại, song song với trình giữ gìn phải biết tiếp thu tinh hoa ngôn ngữ khác, để làm tiếng Việt trở nên phong phú hơn, giàu có Ngồi ra, cần biết thêm ngoại ngữ để hội nhập “vươn giới” Có vậy, tiếng Việt ngày phát triển hoàn thiện Có vậy, “hịa nhập” mà khơng “hịa tan” Trên giải pháp để hướng dẫn học sinh lớp 12 viết đoạn văn NLXH đề thi THPTQG trường THPT Nguyễn Quán Nho năm học 2016 - 2017 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, với đồng nghiệp nhà trường Qua năm thực đề tài, nhận thấy kĩ viết đoạn văn NLXH học sinh tăng lên rõ rệt nhiều em đạt đến mức độ thành thạo, đảm bảo liên kết nội dung hình thức Đa số học sinh biết viết đoạn văn NLXH vấn đề đặt ngữ liệu đọc - hiểu đề thi, khơng cịn tình trạng viết theo, viết dựa, viết lặp lại ngữ liệu Các em thể suy nghĩ, kiến riêng mình, nhiều em có cách lập luận sắc sảo, thuyết phục Cuối năm học khảo sát, kiểm chứng kết thực đề tài qua việc khảo sát kĩ viết đoạn NLXH học sinh hai lớp 12 dạy để đối chứng với đầu năm chưa triển khai thực đề tài Tơi sử dụng đề có cấu trúc sau: phần Đọc - hiểu (3,0 điểm) phần Làm văn có câu nghị luận xã hội (2,0 điểm) Tôi muốn sử dụng cấu trúc để tương thích với cấu trúc đề thi THPTQG Đề tơi dùng để khảo sát: I ĐỌC - HIỂU Đọc sách nhu cầu sinh hoạt nhu cầu trí tuệ người […] Khơng có đọc sách tức khơng cịn nhu cầu sống trí tuệ Và 15 khơng cịn nhu cầu nữa, đời sống tinh thần người nghèo đi, mòn mỏi đi, sống đạo đức tảng Đây câu chuyện nghiêm túc, lâu dài cần trao đổi, thảo luận cách nghiêm túc lâu dài Tôi muốn thử nêu lên đề nghị: Tôi đề nghị tổ chức niên chúng ta, bên cạnh sinh hoạt thường thấy nay, nên có vận động đọc sách niên nước; vận động nhà gây dựng tủ sách gia đình Gần có nước phát động phong trào toàn quốc người ngày đọc lấy 20 dịng sách Chúng ta làm thế, vận động người năm đọc lấy sách Cứ bắt đầu việc nhỏ, khơng q khó Việc nhỏ việc nhỏ khởi đầu cơng lớn (Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, trích Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, tr.176) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2: Nêu nội dung văn Câu 3:Vì theo tác giả “nên có vận động đọc sách niên nước Câu 4: Anh/chị bày tỏ ngắn gọn suy nghĩ vai trị việc đọc sách II.LÀM VĂN (2,0 điểm) Từ nội dung văn phần Đọc - hiểu, anh (chị) bàn văn hóa đọc người trẻ Việt Nam (Trình bày đoạn văn khoảng 200 từ) KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỦA HỌC SINH HAI LỚP 12C1,12C5 TRƯỜNG THPT NGUYỄN QUÁN NHO SAU KHI TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Điểm số câu NLXH) Khối lớp Đầu năm Cuối năm Tổng số học sinh Điểm 1,5 - 2,0 TS % KẾT QUẢ Điểm 1,0 - 1,25 Điểm - 0,75 TS % TS % 12C1 45 6,7% 20 44,4% 22 48,9% 12C5 34 0% 13 38,2% 21 61,8% 12C1 45 14 31,1% 22 48,9% 20,0% 12C5 34 23,5% 17 50,0% 26,5% So với kết chưa thực đề tài, kết có thay đổi rõ rệt, tỉ lệ học sinh đạt điểm 1,5 - 2,0 (tương ứng mức khá, giỏi) tăng, tỉ lệ học sinh điểm 1,0 - 1,25 (tương đương mức trung bình, trung bình khá) tăng, tỉ lệ học sinh bị điểm 1,0 giảm rõ rệt Dưới thống kê số liệu tăng giảm cụ thể: 16 BẢNG SO SÁNH ĐỐI CHỨNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SKKN Lớp 12C1 12C5 Điểm 1,5 - 2,0 Điểm 1,0 - 1,25 Điểm - 0,75 TS % TS % TS % 11 + 24,4% + 4,5% - 14 - 28,9% + 23,5% + 12,8% - 13 - 35,3% ( Kí hiệu: + tăng, - giảm) Nhìn vào bảng so sánh đối chứng ta thấy sau thực đề tài số học sinh đạt điểm 1,5 - 2,0 lớp 12C1 tăng 24,4%, lớp 12C5 tăng 23,5% Số học sinh đạt điểm trung bình 12C1 giảm 28,9%, 12C5 giảm 35,3% Một số đồng nghiệp trường áp dụng sáng kiến cho học sinh lớp 12 khác bước đầu đem lại kết khả quan Kết khẳng định qua lần thi khảo sát chất lượng ôn thi THPTQG mà trường tổ chức cho học sinh cuối tháng - 2017 vừa qua Tỉ lệ học sinh đạt điểm từ 1,0 trở lên câu NLXH khoảng 70% Trong đợt khảo sát tháng đầu tháng 11 2016 tỉ lệ trung bình (từ 1,0 điểm trở lên) câu NLXH gần 50% Tôi mong kết tiếp tục khẳng định qua kì thi THPT quốc gia năm 2017 năm học tới 17 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Một số học rút sau thực sáng kiến là: - Giáo viên cần cho học sinh nắm vững kiến thức đoạn văn, cách nghị luận vấn đề xã hội, đặc biệt đề có tích hợp với ngữ liệu cho trước - Giáo viên phải có điều tra khảo sát thực tế, tuỳ theo đối tượng học sinh khá, giỏi hay trung bình, yếu mà vận dụng giải pháp phù hợp Qua mà củng cố nâng cao kiến thức đoạn văn, rèn luyện kĩ dựng đoạn văn NLXH cho học sinh - Đặc biệt phải tăng cường kiến thức xã hội cho học sinh thông qua nhiều kênh thông tin khác Khả ứng dụng sáng kiến: Những giải pháp sáng kiến giúp học sinh đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống trường THPT Nguyễn Quán Nho có kĩ viết đoạn văn NLXH đặc biệt đoạn văn NLXH tích hợp với ngữ liệu đọc hiểu đề thi Kĩ viết đoạn văn NLXH phạm vi đề tài giúp ích cho học sinh kì thi THPT quốc gia năm 2017 tới năm Sáng kiến góp phần nâng cao khả viết luận cho học sinh sau Đồng thời giúp học sinh cải thiện kĩ thuyết trình, kĩ bày tỏ quan điểm vấn đề xã hội, phần tạo thói quen tranh luận, thói quen phản biện xã hội Các kinh nghiệm sáng kiến ứng dụng học ngoại khóa, buổi thảo luận, tọa đàm, hoạt động Đoàn niên, hoạt động sáng tạo học sinh 3.2 Kiến nghị Để ứng dụng hiệu sáng kiến vào q trình dạy học mơn ngữ văn, kiến nghị: Đối với nhà trường - Tăng thêm số buổi ôn thi THPTQG môn Ngữ văn tất lớp 12 - Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh với nội dung phong phú, gần với thực tiễn để học sinh thu nhận thêm kiến thức xã hội, biết tranh luận, trình bày quan điểm vấn đề nảy sinh sống xung quanh Đối với quan quản lý giáo dục - Tăng cường thời lượng dạy học tiết nghị luận xã hội chương trình Ngữ văn phổ thông - Đổi cách đề thi, kiểm tra đánh giá học sinh theo xu hướng tích hợp, gần gũi với đời sống - Tổ chức thêm chuyên đề chia sẻ kinh nghiệm dạy phần NLXH cho giáo viên Trên kinh nghiệm qua việc thực đề tài trường THPT Nguyễn Quán Nho Tuy nhiên, kinh nghiệm mang tính chủ 18 quan thân áp dụng phạm vi hẹp, thời gian ngắn Rất mong đóng góp ý kiến, trao đổi, bổ sung bạn bè đồng nghiệp phổ biến nhân rộng đề tài để kết giáo dục nói chung, dạy học văn nói riêng học sinh ngày nâng cao Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 12 tháng 05 năm 2017 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN viết, ĐƠN VỊ khơng chép nội dung người khác Lê Thị Hồng Thắm 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Sách giáo viên Ngữ văn Sách giáo khoa Sách giáo viên Ngữ văn Sách giáo khoa Sách giáo viên Ngữ văn 11 Sách giáo khoa Sách giáo viên Ngữ văn 12 Luyện tập cách lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thông tác giả: Nguyễn Quang Ninh – Nguyễn Thị Ban- Trần Hữu Phong 28 đề thi THPTQG năm 2017,Gs Đỗ Ngọc Thống 20 ... Ngữ văn kì thi THPTQG nói chung Vì thực đề tài ? ?Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 12 viết đoạn văn NLXH đề thi THPTQG trường THPT Nguyễn Quán Nho? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích tơi thực đề. .. thách học sinh lớp 12 Đó vấn đề cần quan tâm giáo viên dạy 12 ôn thi THPTQG môn Ngữ văn Thực tế giảng dạy trường THPT Nguyễn Quán Nho, qua làm học sinh nhận thấy phần lớn học sinh 12 cách viết đoạn. .. Đoạn văn nghị luận Đoạn văn nghị luận phần văn nghị luận viết nhằm xác lập cho người đọc (người nghe) quan điểm, tư tưởng Đoạn văn nghị luận bao gồm luận điểm luận Phương pháp dựng đoạn văn nghị

Ngày đăng: 16/10/2017, 14:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w