Giúp học sinh lớp 12 nâng cao năng lực viết đoạn văn nghị luận xã hội trong kì thi THPT quốc gia

32 473 3
Giúp học sinh lớp 12 nâng cao năng lực viết đoạn văn nghị luận xã hội trong kì thi THPT quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LỚP 12 NÂNG CAO NĂNG LỰC VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TRONG KÌ THI THPT QUỐC GIA Người thực hiện: Vũ Thị Cương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2017 MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài ……………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM…………………………… 2.1 Cơ sở lí luận…………………………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề: ……………………………………………… 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Giúp học sinh lớp 12 nâng cao lực viết đoạn văn nghị luận xã hội………………………… 2.3.1 Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm đoạn văn đoạn văn nghị luận xã hội…… …………………………………………………………………… 2.3.2 Giúp học sinh nắm vững phạm vi, yêu cầu viết đoạn văn nghị luận xã hội ………………………………………………………………………… 2.3.3 Giúp học sinh biết vận dụng tốt thao tác lập luận, hình thức diễn đạt để viết đoạn văn nghị luận xã hội………………………………………… 2.3.4 Giúp học sinh nắm vững bước viết đoạn văn nghị luận xã hội…………………………………………………………………………… 2.3.5 Giúp học sinh biết liên kết câu văn thành đoạn văn nghị luận xã hội hoàn chỉnh, thống nhất……… ……………………………………… 2.3.6 Giúp học sinh rèn luyện kĩ sử dụng thời gian hợp lí để viết đoạn văn nghị luận xã hội………………………………………………………… 2.3.7 Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức kĩ giải số đề cụ thể… ………………………… 2.3.8 Giáo viên nhận xét, đánh giá lực viết đoạn văn nghị luận xã hội học sinh qua số kiểm tra cụ thể………………………………… Hiệu sáng kiến kinh nghiệm………………………………… KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ……………………………………………… 3.1 Kết luận………………………………………………………………… 3.2 Kiến nghị ……………………………………………………………… Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 2 3 3 5 7 9 17 17 19 19 20 21 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Thực trạng việc dạy học môn văn trường phổ thông vấn đề ngành giáo dục xã hội quan tâm Có thể khẳng định, từ tiến hành cải cách chương trình sách giáo khoa bậc THPT đến nay, nhiều giáo viên nỗ lực việc dạy - học để mang lại cho học sinh phương pháp học Văn tích cực với hỗ trợ phương tiện công nghệ thông tin ngày đại, giúp tiết học Văn đạt hiệu cao hơn, song việc học sinh học yếu môn Văn tồn mà quan tâm đến giáo dục nước nhà thấy Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng lên ngơi cơng nghệ giải trí, kéo theo cơng nghệ nghe nhìn, làm văn hóa nghe nhìn chiếm ưu thế, văn hóa đọc bị suy giảm, dẫn tới học sinh khơng thích học văn Một nguyên nhân xuất phát từ việc người ngày dường thực dụng trước Con định thi khối nào, trường gì, bố mẹ định hướng Thực tế nhiều thầy cô dạy văn không định hướng cho thi vào Khoa văn mơn khơng hứa hẹn đời sống cao, cơng việc tốt Trước thực trạng đó, để nâng cao chất lượng dạy học, cải thiện tình hình thực tế với đổi phương pháp giảng dạy việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh vô quan trọng Đổi kiểm tra, đánh giá tạo động lực thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng, bảo đảm thực mục tiêu giáo dục Bắt đầu từ năm học 2016 - 2017, học sinh trung học phổ thơng tồn quốc bắt đầu thực kì thi THPT quốc gia với nhiều đổi mới, môn Văn ba môn bắt buộc Kết kì thi giúp em cơng nhận tốt nghiệp cịn hội để xét tuyển vào trường Đại học, cao đẳng Cùng với thay đổi lớn Đổi thi THPT quốc gia 2017, mơn Ngữ văn có số điều chỉnh Thời gian thi Ngữ văn rút xuống 120 phút ( năm 2016 180 phút); thay hai ngữ liệu phần Đọc hiểu, đề thi 2017sẽ ngữ liệu; thay viết văn Nghị luận xã hội khoảng 400 chữ, viết đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 200 chữ Điểm đề thi THPT quốc gia 2017 viết đoạn văn nghị luận xã hội Để nhanh chóng bắt kịp với thay đổi này, chưa có tài liệu tham khảo chuyên sâu nào, giáo viên biết bám vào cấu trúc đề thi minh họa mơn Ngữ văn kì thi THPT quốc gia 2017 Bộ đề luyện thi THPT quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn Đỗ Ngọc Thống ( chủ biên), NXB giáo dục Việt Nam, để xây dựng ma trận đề, tìm tịi ngữ liệu, xây dựng hướng dẫn làm Do trình giảng dạy giáo viên gặp khơng khó khăn, thân em học sinh làm không tránh khỏi lúng túng việc định hướng nội dung trọng tâm cách thức làm Vì vậy, vấn đề làm để nâng cao kết thi THPT quốc gia môn Ngữ Văn đặc biệt nâng cao lực viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 thật vấn đề thiết yếu quan tâm hàng đầu Trong trình giảng dạy thân tơi khơng ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm hay để tìm phương pháp tốt nhằm mục đích nâng cao chất lượng làm học sinh kì thi THPT quốc gia Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “Giúp học sinh lớp 12 nâng cao lực viết đoạn văn nghị luận xã hội kì thi Trung học phổ thơng quốc gia” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tôi nghiên cứu đề tài nhằm: + Giúp học sinh lớp 12 có thêm kiến thức kỹ ôn tập môn Ngữ văn phần viết đoạn văn nghị luận xã hội, giúp em ơn luyện, có phương pháp tối ưu để làm dạng + Tìm cho phương pháp để tạo phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh nơi cơng tác, tạo khơng khí hứng thú, giúp em đạt kết cao kỳ thi THPT quốc gia 2017 năm + Nâng cao chất lượng học tập mơn, góp phần nâng cao kết kì thi THPT quốc gia tới + Mong muốn HĐKH cấp nhận xét, đánh giá, ghi nhận kết nỗ lực thân giúp cho tơi có nhiều động lực hồn thành tốt nhiệm vụ giao 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài vào nghiên cứu phần Làm văn, cụ thể câu viết đoạn nghị luận xã hội ( khoảng 200 chữ) cấu trúc đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn - Đối tượng áp dụng: học sinh khối 12, cụ thể lớp 12C1, 12C2, 12C5 - Thời gian áp dụng: giáo viên tiến hành áp dụng đề tài vào buổi dạy phụ đạo, bồi dưỡng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài“Giúp học sinh lớp 12 nâng cao lực viết đoạn văn nghị luận xã hội kì thi Trung học phổ thơng quốc gia” sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại: Đây phương pháp quan trọng để khảo sát nội dung mà đề thi hướng tới - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích dạng đề cụ thể để hướng dẫn học sinh cách làm Phương pháp sử dụng phương pháp trình thực đề tài - Phương pháp đối chiếu, so sánh: Đối chiếu so sánh mức độ tiến học sinh trước sau áp dụng đề tài Những phương pháp sử dụng đan xen trình nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Cơ sở việc dạy học môn Dạy học tác động hai chiều giáo viên học sinh, học sinh chủ thể q trình nhận thức, cịn giáo viên người tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Nếu giáo viên có phương pháp tốt học sinh nắm kiến thức dễ dàng, giải tốt dạng đề ngược lại 2.1.2 Cơ sở việc nắm kiến thức, kĩ - Về mặt kiến thức: Học sinh phải nắm đơn vị kiến thức giảng văn, đặc biệt em cần trang bị cho vốn kiến thức phong phú vấn đề xã hội Để có vốn kiến thức phong phú vấn đề xã hội địi hỏi em khơng tích lũy dạy giáo viên mà em cần tự tìm hiểu, học hỏi, tích lũy kiến thức từ thực tế sống qua phương tiện thơng tin đại chúng Cái hành trang tốt để em mang theo câu chuyện thi cử mà sống sau - Về kĩ năng: Học sinh biết phải nắm kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 200 chữ): ý rõ ràng đảm bảo bước làm văn nghị luận xã hội; văn viết cần có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, đảm bảo tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Đó kĩ cần thiết em cần phải nhớ làm dạng đề văn 2.2 Thực trạng vấn đề - Việc học học sinh: Thực tế cho thấy, học sinh mặn mà với mơn xã hội, có mơn Văn Các em học văn với tính chất đối phó, em có khiếu thực Nhiều học sinh vốn kiến thức vấn đề xã hội nghèo nàn nên trình học làm em gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân phần em có lối học thụ động máy móc theo sách vở, ngại đọc, ngại sưu tầm tài liệu chí cịn ngại giao tiếp với xung quanh - Việc thi cử: Trong cấu trúc đề thi minh họa THPT quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn, phần làm văn viết đoạn văn nghị luận xã hội hoàn toàn so với năm trước, dạng đề địi hỏi học sinh khơng trang bị kiến thức phong phú đời sống mà phải nắm vững kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội làm tốt dạng đề - Trong thực tế giảng dạy: Qua thực tế giảng dạy qua số kiểm tra học sinh lớp 12 chưa áp dụng đề tài này, nhận thấy phần viết đoạn văn nghị luận xã hội học sinh thường mắc phải lỗi sau: lúng túng việc xác định vấn đề cần nghị luận, bước làm chưa đầy đủ thường vào bước bàn luận vấn đề, nhiều em viết dài so với yêu cầu đề bài, chí cịn có học sinh viết thành văn nghị luận xã hội Kết khảo sát số kiểm tra học sinh lớp 12 phần viết đoạn văn nghị luận xã hội ( câu 2,0 điểm) chưa áp dụng đề tài là: Lớp Bài kiểm tra Điểm – < Điểm 1- < 1,5 Điểm 1,5 – ( %) ( %) ( %) 12C1: Bài số 31 ( 73,8%) 10 (23,8%) 1( 2,4%) 42 HS Bài số 28 ( 66,7%) 12 ( 28,6%) ( 4,7%) 12C2: 43 HS 12C5: 42 HS Bài số Bài số 27 ( 64,3%) 30 ( 69,8%) 13 ( 31%) 12 ( 27,9%) ( 4,7%) ( 2,3%) Bài số 28 ( 65,1%) 14 ( 32,6%) ( 2,3%) Bài số Bài số 27 ( 62,8%) 28 ( 66,7%) 14 ( 32,6%) 13 ( 31%) ( 4,6%) ( 2,3%) Bài số 26 ( 61,9%) 13 ( 31%) ( 7,1%) Bài số 25 ( 59,5%) 14 ( 33,3%) ( 7,2%) Qua kết khảo sát lớp nhận thấy điểm câu viết đoạn văn nghị luận xã hội thấp: điểm từ đến 1,0 chiếm tỉ lệ cao ( từ 60% - 70% sĩ số lớp); điểm từ 1,0 đến 1,5 chiếm tỉ lệ thấp ( từ 20% - 30% sĩ số lớp), điểm từ 1,5 – 2,0 chiếm tỉ lệ thấp ( từ 2% - 7% sĩ số lớp) Từ thực tế nhận thấy giáo viên trực tiếp đứng lớp 12 cần trang bị cho em kiến thức kĩ cần thiết viết đoạn văn nghị luận xã hội để em tự tin làm dạng đề kì thi THPT quốc gia hành trang tốt để em mang theo sống sau 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Giúp học sinh lớp 12 nâng cao lực viết đoạn văn nghị luận xã hội kì thi THPT quốc gia 2.3.1 Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm đoạn văn đoạn văn nghị luận xã hội 2.3.1.1 Khái niệm đoạn văn: Khái niệm đoạn văn trường phổ thông hiểu theo nhiều cách khác Tuy nhiên theo cách hiểu chung thì: Đoạn văn phần trích văn bản, tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng nhằm diễn đạt ý hoàn chỉnh Như vậy: Đoạn văn vừa kết phân đoạn văn nội dung ( dựa sở logic ngữ nghĩa) vừa kết phân đoạn hình thức ( dựa dấu hiệu hình thức thể văn bản) Về nội dung, đoạn văn ý hoàn chỉnh mức độ định logic ngữ nghĩa, nắm bắt cách tương đối dễ dàng Mỗi đoạn văn văn diễn đạt ý, ý có mối quan hệ chặt chẽ với cở sở chung chủ đề văn Mỗi đoạn văn văn có vai trị chức riêng xếp theo trật tự định: đoạn mở đầu văn bản, đoạn thân văn bản, đoạn kết thúc văn Mỗi đoạn văn tách có tính độc lập tương đối nó: nội dung đoạn tương đối hồn chỉnh, hình thức đoạn có kết cấu định Về mặt hình thức, đoạn văn ln ln hồn chỉnh Sự hồn chỉnh thể điểm sau: đoạn văn bao gồm số câu nằm hai dấu chấm xuống dịng, có liên kết với mặt hình thức, thể phép liên kết; đoạn văn mở đầu, chữ đầu đoạn viết hoa viết lùi vào so với dòng chữ khác đoạn Đây cách hiểu hợp lí, giúp người đọc nhận diện đoạn văn văn cách nhanh chóng, thuận lợi đồng thời giúp người viết tạo lập đoạn văn cách rõ ràng, rành mạch 2.3.1.2 Khái niệm đoạn văn nghị luận xã hội Đoạn văn nghị luận xã hội đoạn văn bàn vấn đề xã hội Vấn đề xã hội vấn đề thuộc tư tưởng, đạo lí người tượng đời sống có ý nghĩa xã hội 2.3.2 Giúp học sinh nắm vững phạm vi, yêu cầu viết đoạn văn nghị luận xã hội 2.3.2.1 Phạm vi viết đoạn văn nghị luận xã hội - Theo cấu trúc đề thi minh họa năm 2017 vấn đề nghị luận đoạn văn nghị luận xã hội thường rút từ ngữ liệu cho phần Đọc hiểu Bởi em linh hoạt sử dụng lí lẽ dẫn chứng đọc hiểu để làm viết đoạn nghị luận xã hội - Vấn đề cần nghị luận đoạn văn thường là: + Nghị luận vấn đề thuộc tư tưởng đạo lí người như: tình thầy trị, tình bạn, tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, lí tưởng sống, lịng nhân ái, tính khiêm tốn, tính ích kỉ… + Nghị luận vấn đề thuộc tượng đời sống như: vấn đề ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông, bạo lực học đường, thực phẩm bẩn… - Yêu cầu trước làm em cần đọc kĩ đề nhận dạng vấn đề cần nghị luận thuộc dạng văn nghị luận xã hội nào? ( thuộc vấn đề tư tưởng, đạo lí hay tượng đời sống) để từ lựa chọn kiến thức kĩ phù hợp với dạng văn nghị luận xã hội để viết đoạn văn 2.3.2.2 Yêu cầu viết đoạn văn nghị luận xã hội Theo cấu đề thi minh họa năm 2017, đề yêu cầu viết đoạn văn nghị luận xã hội ( khoảng 200 chữ) bàn vấn đề rút phần đọc hiểu nên em cần đảm bảo yêu cầu sau: - Về mặt kiến thức: + Cần xác định bàn luận vấn đề cần nghị luận theo yêu cầu đề + Cần bày tỏ quan điểm, thái độ trước vấn đề nêu lên + Bài viết bàn luận theo nhiều cách khác phải đảm bảo cấu trúc đoạn văn; lời lẽ sáng, có cảm xúc, sáng tạo không trái với đạo đức pháp luật - Về mặt kĩ năng: Mặc dù viết đoạn văn khoảng 200 chữ học sinh cần đảm bảo u cầu sau: + Đảm bảo tính hồn chỉnh nội dung hình thức đoạn văn: có đủ phần: mở đoạn, phát triển đoạn kết đoạn Mở đoạn: nêu vấn đề, phát triển đoạn: triển khai vấn đề, kết đoạn: kết luận vấn đề + Chỉ viết đoạn văn khoảng 200 chữ ( tương đương khoảng 20 dòng) nên đòi hỏi em trình làm phải lựa chọn, chắt lọc từ ngữ xác, đắt giá, tránh diễn đạt dài dòng, lan man Số dòng em chia sau: phần mở đoạn khoảng dòng, phần phát triển đoạn khoảng 16 dòng, phần kết đoạn khoảng dòng + Triển khai bước làm đoạn văn nghị luận xã hội ( loại văn nghị luận xã hội có bước làm khác nhau) + Vận dụng kết hợp thao tác lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ… để viết có sư lập luận chặt chẽ, tăng sức thuyết phục + Cần lựa chọn hình thức diễn đạt phù hợp cho đoạn văn diễn dịch, quy nạp, tổng – phân - hợp…( với dạng văn nên lựa chọn hình thức diễn đạt diễn dịch) + Diễn đạt cần lưu lốt, lí lẽ dẫn chứng hợp lí, thuyết phục; đảm bảo quy tắc tả, dùng từ đặt câu 2.3.3 Giúp học sinh biết vận dụng tốt thao tác lập luận, hình thức diễn đạt để viết đoạn văn nghị luận xã hội - Vì dạng văn nghị luận xã hội nên trước hướng dẫn em viết giáo viên cần hướng dẫn em ôn tập lại khái niệm thao tác lập luận như: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ, so sánh…; sau giáo viên đưa số ví dụ cụ thể đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận để em hiểu rõ Đồng thời hướng dẫn em viết đoạn văn nghị luận xã hội cần vận dụng kết hợp thao tác để viết - Cũng tương tự vậy: giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập lại khái niệm hình thức diễn đạt như: diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích, tổng – phân - hợp ; sau giáo viên đưa số ví dụ cụ thể đoạn văn có sử dụng hình thức diễn đạt để em hiểu rõ Và viết em cần lựa chọn hình thức diễn đạt phù hợp để viết với kiểu viết đoạn văn nghị luận ( khoảng 200 chữ) em nên lựa chọn hình thức diễn đạt diễn dịch phù hợp 2.3.4 Giúp học sinh nắm vững bước viết đoạn văn nghị luận xã hội 2.3.4.1 Đối với dạng đề bàn tư tưởng, đạo lí - Đề thường trích câu phần Đọc hiểu để yêu cầu thí sinh bày tỏ ý kiến, bàn luận Cũng có đề khơng trích dẫn văn mà trực tiếp nêu vấn đề cần nghị luận - Các vấn đề từ câu nói thường yêu cầu bàn luận như: + Nhận thức: lí tưởng, khát vọng, niềm đam mê, mục đích sống… + Phẩm chất: lịng u nước, tính trung thực, lịng dũng cảm, khiêm tốn, tự học, lòng ham hiểu biết, cầu thị… + Quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình anh em… + Quan hệ xã hội: tình bạn, tình thầy trị, tình đồng bào… + Cách ứng xử người sống: lòng nhân ái, vị tha, tình thương yêu người… + Các tư tưởng lệch lạc, tiêu cực: ích kỉ, thực dụng, dối trá, hèn nhát… - Cấu trúc chung đoạn văn sau: Mở đoạn: Dẫn dắt trích dẫn vấn đề cần nghị luận Phát triển đoạn: Cần thể ý sau: - Giải thích ý nghĩa câu trích từ văn đọc hiểu Yêu cầu: + Trước tiên cần giải thích từ ngữ, hình ảnh, khái niệm cịn ẩn ý chưa rõ nghĩa; sau giải thích ý nghĩa câu Ở bước em cần trả lời câu hỏi: Nó gì? Nó nào? + Nên dựa vào nội dung phần Đọc hiểu để giải thích ý nghĩa, tránh suy diễn tùy tiện Bởi có câu nói độc lập có ý nghĩa khác so với văn cảnh + Nếu đề khơng trích dẫn câu nói cần giải thích ngắn gọn khái niệm vấn đề cần nghị luận - Bàn luận, nêu quan điểm cá nhân Yêu cầu: + Cần bày tỏ quan điểm, thái độ trước vấn đề ( đồng tình hay phản đối, hay vừa đồng tình vừa phản đối) Lí giải quan điểm (vì đồng tình? phản đối?) + Cần phân tách vế câu nói để xem xét cặn kẽ, thấu đáo + Khi bàn luận, cần có khách quan - Phân tích, chứng minh dẫn chứng, ví dụ cụ thể ( Biểu nào?) Yêu cầu: + Phân tích dẫn ví dụ người việc cụ thể sống, xã hội, lịch sử… để làm sáng tỏ chân lí mà giải thích phần + Có số cách nêu dẫn chứng: dùng số liệu cụ thể; nêu gương điển hình, tiếng; nêu lời nói người tiếng… - Luận bàn mở rộng vấn đề Yêu cầu: + Cần khái quát, khẳng định lại chân lí, mở rộng nâng cao ý nghĩa vấn đề + Phê phán tượng, biểu ngược lại chân lí, phê phán điểm hạn chế vấn đề - Nêu học nhận thức hành động thân Yêu cầu: + Để rút học em cần trả lời câu hỏi: Mình cần phải làm gì? + Bài học phải rút từ tư tưởng, đạo lí mà đề yêu cầu + Bài học cần chân thành, giản dị, không sáo rỗng, hình thức + Nên rút hai học: học nhận thức, học hành động Kết đoạn: Kết luận vấn đề 2.3.4.2 Đối với dạng đề bàn tượng đời sống - Các tượng đời sống thường phân làm loại sau: + Các tượng tích cực đời sống: tương thân tương ái, tự học thành tài… + Các tượng tiêu cực đời sống: ô nhiễm môi trường, thực phẩm bẩn, tai nạn giao thông, bạo lực học đường… + Các tượng hai mặt: đam mê thần tượng, mạng xã hội… - Cấu trúc chung đoạn văn sau: Mở đoạn: + Giới thiệu tượng đời sống cần bàn luận Phát triển đoạn: Cần đảm bảo ý sau: - Giải thích nêu rõ thực trạng, biểu cụ thể tượng đời sống Yêu cầu: Cần trả lời câu hỏi: Nó nào? - Phân tích hậu quả, kết tượng Yêu cầu: phân tích hậu tượng tiêu cực, kết tượng tích cực - Nêu nguyên nhân dẫn đến thực trạng Yêu cầu: Cần nêu nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan, nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân sâu xa - Biện pháp khắc phục hậu phát huy kết tượng Yêu cầu: Cần trả lời câu hỏi: Cần phải làm gì?; cần lưu ý: nguyên nhân biện pháp ( Ví dụ: Một nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông ý thức người tham gia giao thơng cịn chưa cao, biện pháp là: cần phải nâng cao ý thức người tham gia giao thông…) - Liên hệ thân, rút học nhận thức hành động Kết đoạn: Kết luận vấn đề 2.3.5 Giúp học sinh biết liên kết câu văn thành đoạn văn hoàn chỉnh, thống - Sau hướng dẫn học sinh bước viết đoạn văn nghị luận xã hội, sở ý đoạn văn giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết liên kết ý, câu thành đoạn văn hoàn chỉnh, thống nhất, mà muốn liên kết tốt em cần ôn lại phép liên kết - Giáo viên cần hướng dẫn ôn tập lại số phép liên kết như: phép lặp, phép thế, phép nối, phép đối ; sau giáo viên cần hướng dẫn học sinh số phép liên kết số ví dụ cụ thể để học sinh hiểu rõ vận dụng tốt 2.3.6 Giúp học sinh rèn luyện kĩ sử dụng thời gian hợp lí để viết đoạn văn - Theo cấu trúc đề thi minh họa năm 2017 Bộ GD – ĐT môn Ngữ văn thời gian làm 120 phút, vào thời gian số điểm câu viết đoạn văn nghị luận xã hội em nên viết khoảng 20 - 22 phút, sau dành thời gian phút đọc lại viết để có sữa chữa bổ sung thấy cần thiết - Căn vào thời gian giáo viên cần cho em ôn luyện số đề viết câu nghị luận xã hội khoảng 24 phút để em tập làm quen, tránh trường hợp thi làm sa đà vào câu mà không thời gian để làm câu lại 2.3.7 Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức kĩ để giải số đề cụ thể Sau trang bị cho em số kiến thức kĩ cần thiết viết đoạn văn nghị luận xã hội, giáo viên hướng dẫn học sinh giải số đề cụ thể để em vận dụng hiểu sâu kĩ làm dạng 10 đề khơng cịn mẻ, lạ lẫm với người ngày mức báo động cao gây ảnh hưởng xấu sức khỏe người - Hậu quả: + Gây nên bệnh tật nguy hiểm: viêm màng não, bệnh ung thư… + Gây tâm lí hoang mang cho người tiêu dùng; gây lũng đoạn thị trường, ảnh hưởng đến cá nhân doanh nghiệp làm ăn chân chính, gây ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế - Nguyên nhân: + Do lợi nhuận; xuống cấp lương tâm, đạo đức biểu trình độ nhận thức hẹp hịi, ích kỉ + Do thiếu hiểu biết, tâm lí ham rẻ người tiêu dùng vơ tình tạo nhu cầu tiêu thụ lớn thực phẩm chất lượng + Sản xuất, canh tác, gieo trồng môi trường bị ô nhiễm trầm trọng từ đất đai, nguồn nước đến khơng khí + Pháp luật xử lí chưa thật nghiêm minh cá nhân, sở cố tình tạo thực phẩm bẩn để bán cho người tiêu dùng - Biện pháp: + Nâng cao ý thức, tuyên truyền nhận thức người sản xuất xã hội vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng + Mỗi cá nhân cần tỉnh táo việc lựa chọn thực phẩm cho gia đình + Tăng cường kiểm soát, quy định xử phạt sở sản xuất thực phẩm bẩn nghiêm minh từ nhà nước - Bài học nhận thức hành động thân + Nhận thức thực phẩm bẩn vấn nạn xã hội, từ có giải pháp phù hợp để bảo vệ sức khỏe mình, gia đình xã hội Kết đoạn: Kết luận vấn đề 2.3.8 Giáo viên nhận xét, đánh giá lực viết đoạn văn nghị luận xã hội học sinh qua số kiểm tra cụ thể - Sau hướng dẫn học sinh nắm vững kiến thức kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội, hướng dẫn học sinh giải số đề lớp nhà, giáo viên tiến hành cho học sinh kiểm tra số đề lớp câu viết đoạn văn nghị luận ( khoảng 200 chữ) khoảng 24 phút, sau giáo viên chấm trả cho học sinh có nhận xét ưu điểm nhược điểm bài, đánh giá mức độ tiến qua em để em rút kinh nghiệm làm tốt sau 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường + Đối với hoạt động giáo dục: Học sinh trang bị cách hệ thống kiến thức, kĩ để phục vụ cho việc viết đoạn văn nghị luận xã hội Vì đứng trước đề viết đoạn văn nghị luận ( đoạn văn khoảng 200 chữ) , học sinh hồn tồn tự tin em có tảng kiến thức kĩ để làm tốt Từ thực sáng kiến kinh nghiệm “Giúp học sinh lớp 12 nâng cao 18 lực viết đoạn văn nghị luận xã hội kì thi Trung học phổ thơng quốc gia” giáo viên nhiều thời gian hướng dẫn em giải đề cụ thể mà cung cấp cho em “chìa khóa” để em tự làm Chìa khóa hệ thống kiến thức, kĩ cần thiết mà học sinh phải có để sử dụng trình viết đoạn văn nghị luận xã hội Khi học sinh có tảng kiến thức kĩ năg giáo viên cần minh họa số đề Từ học sinh hồn tồn chủ động, tự tin đứng trước đề viết đoạn văn nghị luận xã hội - Đối với thân: + Sáng kiến đúc kết kinh nghiệm quý báu thực tiễn dạy học thân + Sáng kiến nhận đánh giá cao đồng thuận nhóm chun mơn đầu tư công phu tâm huyết tác giả - Đối với đồng nghiệp nhà trường: + Sáng kiến áp dụng rộng rãi học sinh toàn trường thuộc ba khối 10, 11, 12 đặc biệt học sinh khối 12 Đồng thời sáng kiến nhân rộng áp dụng cho trường THPT có nét tương đồng với trường THPT Yên Định + Việc thực giải pháp sáng kiến đưa chắn góp phần nâng cao lực viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh khối 12 trường THPT Yên Đinh Từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mơn Ngữ văn nói chung bước cải thiện tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT ĐH - CĐ nói riêng Khảo sát kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội qua kiểm tra lớp, thu kết sau: (Phần viết đoạn văn nghị luận xã hội: 2,0 điểm) Trước áp dụng đề tài: Lớp Bài kiểm tra Điểm – < Điểm 1- < 1,5 Điểm 1,5 – ( %) ( %) ( %) 12C1: Bài số 31 ( 73,8%) 10 (23,8%) 1( 2,4%) 42 HS Bài số 28 ( 66,7%) 12 ( 28,6%) ( 4,7%) 12C2: 43 HS 12C5: 42 HS Bài số Bài số 27 ( 64,3%) 30 ( 69,8%) 13 ( 31%) 12 ( 27,9%) ( 4,7%) ( 2,3%) Bài số 28 ( 65,1%) 14 ( 32,6%) ( 2,3%) Bài số Bài số 27 ( 62,8%) 28 ( 66,7%) 14 ( 32,6%) 13 ( 31%) ( 4,6%) ( 2,3%) Bài số 26 ( 61,9%) 13 ( 31%) ( 7,1%) Bài số 25 ( 59,5%) 14 ( 33,3%) ( 7,2%) Sau áp dụng đề tài: Lớp Bài kiểm tra Điểm – < Điểm 1- < 1,5 Điểm 1,5 – 19 12C1: 42 HS 12C2: 43 HS 12C5: 42 HS Bài số 10 ( %) ( 14,3 %) ( %) 29 ( 69,0%) ( %) 7( 16,7%) Bài số 11 (11,9 %) 28 ( 66,7 %) (21,4 %) Bài số 12 Bài số 10 ( 9,5%) (11,6 %) 29 ( 69,0 %) 29 ( 67,5 %) 9( 21,5 %) ( 20,9%) Bài số 11 ( 9,3%) 29( 67,5%) 10 ( 23,2 %) Bài số 12 Bài số 10 ( 9,3%) ( 9,5 %) 28 ( 65,1%) 28 ( 66,7%) 11 ( 25,6%) 10 (23,8 %) Bài số 11 (9,5 %) 26 (61,9 %) 12 ( 28,6%) Bài số 12 ( 7,1%) 27( 64,3%) 12 ( 28,6%) Qua khảo sát thấy sau ôn luyện cách bản, khoa học, học sinh có tiến rõ rệt làm Cụ thể đề 1, đề 2, đề chưa ôn luyện nhiều, khả nhận diện yêu cầu đề cịn yếu, tỉ lệ điểm từ đến 1,0 chiếm tỉ lệ cao; điểm từ 1,0 đến 1,5 chiếm tỉ lệ thấp; điểm từ 1,5 đến 2,0 chiếm tỉ lệ thấp Qua q trình ơn luyện, học sinh dần củng cố nâng cao kiến thức kĩ làm nên điểm làm có tiến rõ rệt Cụ thể qua khảo sát số đề 10, 11, 12 thấy điểm từ đến 1,0 chiếm tỉ lệ thấp ( chiếm từ 7% - 14 % sĩ số lớp); điểm từ 1,0 đến 1,5 chiếm tỉ lệ cao ( chiếm từ 61% - 69% sĩ số lớp); điểm từ 1,5 – 2,0 chiếm tỉ lệ cao ( chiếm từ 16% - 29% sĩ số lớp) Để có kết q trình nỗ lực khơng ngừng thầy trò Học sinh đủ tự tin để giải dạng đề viết đoạn văn nghị luận xã hội đề thi THPT quốc gia Tất nhiên để giành điểm cao kì thi học sinh khơng phải làm tốt phần viết đoạn văn mà tất phần đề thi phải giải tốt Bên cạnh cịn số mặt hạn chế: - Trong việc ôn tập triển khai đề tài: Bên cạnh em có khả thực sự, cịn nhiều em chưa đáp ứng kỳ vọng thân thầy Trong q trình học tập em chưa chịu khó, chưa chăm học, nên kết chưa cao Bài học kinh nghiệm: - Việc hướng dẫn học sinh giải dạng đề viết đoạn văn nghị luận xã hội đề thi THPT quốc gia môn Ngữ Văn mang lại kết tương đối tốt, phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học, phương pháp thi cử - Việc phân dạng hướng dẫn học sinh làm tốt dạng giúp cho giáo viên nắm vững mục tiêu chương trình, từ nâng cao chất lượng giảng dạy môn văn 20 - Giúp giáo viên khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo, từ nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên để tránh nguy tụt hậu - Rèn cho học sinh phương pháp học tập tích cực, chủ động kiến thức hướng dẫn giáo viên Học sinh phải có tinh thần học tập nghiêm túc, phải nhận thức rõ ràng khác biệt học để biết học để thi KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong cấp học THPT: Các kỳ thi ln coi trọng phản ánh chất lượng dạy học giáo viên học sinh, thước đo để đánh giá nỗ lực, phấn đấu thầy trò Muốn có kết tốt phải người thầy trước Khơng có học trị dốt, có thầy chưa giỏi Trong trình giảng dạy người thầy phải biết kỹ đơn giản dạy cho tốt, ôn tập để bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng…Kiến thức, hiểu biết, kinh nghiệm tư cách người thầy có sức lan tỏa lớn học sinh Đề tài không bắt nguồn từ ý tưởng lớn lao mà xuất phát từ thực tế mà trải nghiệm q trình ơn tập nhiều năm Nội dung, kiến thức để tài giúp cho học sinh hiểu rộng hơn, học tốt hơn, rèn tốt vận dụng vào thực tế sống tốt Vì tơi tin tưởng rằng: Đề tài áp dụng rộng rãi, đối tượng học sinh ôn thi THPT quốc gia 3.2 Kiến nghị Sau đây, xin nêu số kiến nghị để việc dạy học Ngữ văn Trường THPT ngày hiệu quả, đáp ứng mục tiêu giáo dục nay: + Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên phương pháp dạy học tích cực đổi kiểm tra đánh giá cách sâu rộng hiệu + Tôi hi vọng với đề tài đồng nghiệp ủng hộ áp dụng vào thực tế giảng dạy Ngữ văn không riêng khối 12 mà khối 10, 11 để góp phần nâng cao hiệu học tập học sinh THPT năm tới + Tôi mong muốn nhận quan tâm từ phía BGH nhà trường, từ phía đồng nghiệp, tổ chức chun mơn để tơi triển khai đề tài cách có hiệu XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 17 tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Vũ Thị Cương 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ đề luyện thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn, Đỗ Ngọc Thống ( chủ biên), NXB Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban đạo xây dựng chương trình biên soạn SGK THPT, Tài liệu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn THPT (Tài liệu tham khảo), Hà Nội, 7/2003, tr.14 - Đề thi minh họa THPT quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn Bộ GD – ĐT - Đề thi khảo sát chất lượng kì thi THPT quốc gia năm 2017 Sở GD – ĐT Thanh Hóa - SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo Dục – Phan Trọng Luận ( Tổng chủ biên) - SGV ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo Dục - Phan Trọng Luận ( Tổng chủ biên) - Tham khảo tài liệu từ nguồn Internet - Tài liệu hội thảo tập huấn: Đổi nội dung phương pháp dạy môn Ngữ văn… 22 PHỤ LỤC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LÀM BÀI CỦA HỌC SINH: CÂU VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TRONG CẤU TRÚC ĐỀ THI THPT QUỐC GIA I Trước áp dụng đề tài: khảo sát đề số 1, 2, câu viết đoạn văn nghị luận xã hội ( khoảng 200 chữ) Đề số 1: GIÁ TRỊ CON NGƯỜI Pa – xcan Người ta chẳng qua sậy, sậy mềm yếu tạo hóa sậy có tư tưởng Cần vũ trụ tịng hành đè bẹp sậy ấy? Một chút hơi, giọt nước đủ làm chết người Nhưng dù vũ trụ có đè bẹp người ta, người ta so với vũ trụ cao hơn, chết hiểu biết chết khơng vũ trụ kia, khỏe nhiều mà khơng tự biết khỏe Vậy giá trị tư tưởng Ta sậy cao dựa vào giá trị tư tưởng, đừng dựa vào không gian, thời gian hai thứ không làm đầy hay đo kịp Ta rèn tập để biết tư tưởng cho hay, cho đúng, tảng nhân ln Ta khơng vào không gian để thấy giá trị mà trông cậy vào quy định tư tưởng cách hồn tồn, dù tơi có đất cát chưa phải ‘‘giàu hơn”, phạm vi không gian này, vũ trụ nuốt điểm con, trái lại, nhờ tư tưởng tơi quan niệm, bao trùm tồn vũ trụ Hãy viết 01 văn ( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến Pa – xcan văn phần Đọc hiểu : ‘‘Giá trị tư tưởng’’ HƯỚNG DẪN CHẤM : Yêu cầu hình thức: - Viết 01 đoạn văn, khoảng 200 chữ - Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: có phần mở đoạn, phần phát triển đoạn, phần kết đoạn - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; lựa chọn hình thức diễn đạt phù hợp - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu… Yêu cầu nội dung: Học sinh làm theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Ý Nội dung Điểm * Giải thích: 0,25 - Giá trị: tiêu chuẩn để xem xét người đáng quý đến mức mặt đạo đức, trí tuệ, tài năng… 23 - Tư tưởng: quan điểm, suy nghĩ chung tiến tượng khách quan, với vấn đề xã hội => Giá trị tư tưởng: nghĩa vị thế, tầm vóc người sống thể thông qua suy nghĩ tiến thực khách quan hay vấn đề xã hội mà người cống hiến để lại * Bàn luận, chứng minh: - Giá trị người không nằm vật chất mà người có ( cải, đất đai, vóc dáng bê ngoài…) + Con người nhỏ bé trước vũ trụ bao la, rộng lớn Trước không gian, thời gian thứ vật chất dễ bị biến đổi, tan biến + Đời người hữu hạn, khơng có trường tồn thời gian, người phải sống cho có nghĩa, có ích… - Giá trị người nằm tinh thần, tư tưởng, tình cảm tiến với thực khách quan, với vấn đề xã hội + Con người có trí tuệ, tư tưởng, ý chí, nghị lực, có sáng tạo… có khám phá, phát minh, cống hiến lớn lao cho nhân loại Dẫu người tư tưởng cịn Nó vượt qua trường tồn với không gian, thời gian + Dẫn chứng: Chủ tịch Hồ Chí Minh: nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc; Nguyễn Trãi: nhân nghĩa, yên dân; Các mác – Lê Nin: nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột tiến tới giải phóng người - Phê phán lối sống coi trọng vật chất, coi trọng hình thức Mỗi người chắt lọc, học hỏi tư tưởng vĩ đại khứ làm giàu vốn sống tư tưởng lành mạnh, tiến * Bài học nhận thức hành động: - Nhận thức: Nhìn nhận tầm vóc người thơng qua giá trị tư tưởng mà người cống hiến để lại - Thái độ: Đừng đánh gia hay nhìn nhận người thơng qua giá trị vật chất - Hành động: Rèn luyện thân để có tư tưởng tích cực, lành mạnh giàu có Lưu ý: Nếu viết khơng hình thức đoạn văn trừ 0,5 điểm 1,25 0,5 0,5 0,25 0,5 Đề số 2: Đọc sách sinh hoạt nhu cầu trí tuệ thường trực người có sống trí tuệ […] Khơng đọc sách tức khơng cịn nhu cầu sống trí tuệ Và khơng cịn nhu cầu nữa, đời sống tinh thần người nghèo đi, mòn mỏi đi, sống đạo đức tảng Đây câu chuyện nghiêm túc, lâu dài cần trao đổi, thảo luận cách nghiêm túc, lâu dài Tôi muốn thử nêu lên đề nghị: Tôi 24 đề nghị tổ chức niên chúng ta, bên cạnh sinh hoạt thường thấy nay, nên có vận động đọc sách niên nước; vận động nhà gây dựng tủ sách gia đình Gần có nước phát động phong trào tồn quốc người ngày đọc lấy 20 dòng sách Chúng ta làm thế, vận động người năm đọc lấy sách Cứ bắt đầu việc nhỏ, không khó Việc nhỏ việc nhỏ khởi đầu công lớn ( Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, tạp chí Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007) Hãy viết 01 đoạn văn( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến nêu đoạn trích phần đọc hiểu: “ Đọc sách sinh hoạt nhu cầu trí tuệ thường trực người có sống trí tuệ” HƯỚNG DẪN CHẤM : Yêu cầu hình thức: - Viết 01 đoạn văn, khoảng 200 chữ - Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: có phần mở đoạn, phần phát triển đoạn, phần kết đoạn - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; lựa chọn hình thức diễn đạt phù hợp - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu… Yêu cầu nội dung: Học sinh làm theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Ý Nội dung Điểm * Giải thích: 0,25 - Nhu cầu trí tuệ thường trực nhu cầu thường xuyên, cần thiết mở rộng tri thức, tầm hiểu biết… => Đọc sách nhu cầu thường xuyên, cần thiết để mở rộng tri thức, tầm hiểu biết người * Bàn luận, chứng minh: 1,25 - Bàn luận tác dụng lớn lao việc đọc sách: 1,0 + Văn hóa gắn liền với chữ viết, qua trình đọc người suy nghĩ, phân tích, tổng hợp… biến tri thức thành trở thành vốn kiến thức vận dụng vào sống + Đọc sách giúp nâng cao nhận thức, hiểu biết đời sống, xã hội, người, nhận thức góp phần hồn thiện nhân cách làm giàu đời sống tinh thần người: “ Sách mở rộng trước mắt ta chân trời mới” - Phê phán thực trạng xuống cấp văn hóa đọc thời đại 0,25 ngày nay, đặc biệt giới trẻ: văn hóa đọc dần mai không gây tổn thất cho việc truyền bá tri thức mà làm dần nét đẹp có tính biểu cao văn hóa * Bài học nhận thức hành động: 0,5 25 - Tạo thói quen đọc sách, trì hứng thú đọc sách - Phải biết lựa chọn sách phù hợp để đọc Lưu ý: Nếu viết không hình thức đoạn văn trừ 0,5 điểm Đề số : Hãy viết 01 đoạn văn( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị tượng : Bệnh vơ cảm có xu hướng gia tăng bạn trẻ HƯỚNG DẪN CHẤM : Yêu cầu hình thức: - Viết 01 đoạn văn, khoảng 200 chữ - Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: có phần mở đoạn, phần phát triển đoạn, phần kết đoạn - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; lựa chọn hình thức diễn đạt phù hợp - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu… Yêu cầu nội dung: Học sinh làm theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Ý Nội dung Điểm * Giải thích, thực trạng: 0,5 - Vơ cảm: khơng có cảm xúc, hay nói trạng thái tinh thần, mà đó, người khơng có chút cảm xúc hay tình cảm mang tính nhân vật, việc người xung quanh họ - Bệnh vô cảm: bệnh liên quan đến tâm hồn người Những người có trái tim lạnh giá, khơng xúc động, sống ích kỷ, lạnh lùng, cho an tồn thân hết Ngồi họ thờ ơ, làm ngơ trước điều xấu xa, nỗi bất hạnh, không may người sống xung quanh - Thực trạng: Căn bệnh xuất nhiều học sinh, niên: người sống ích kỉ, ham chơi, biết dịi hỏi, hưởng thụ khơng có trách nhiệm với gia đình, xã hội Họ khơng sẳn sàng giúp đỡ người nghèo khổ, khơng giúp đỡ người tàn tật…Thậm chí có học sinh tìm đến chết cha mẹ khơng đáp ứng nhu cầu cá nhân ( nêu dẫn chứng) * Hậu quả: 0,5 - Con người phát triển khơng hồn thiện nhân cách - Vơ cảm nguy hiểm với người xung quanh - Bệnh vô cảm không giáo dục, không ngăn chặn tác nhân làm “ lệch chuẩn” hay “loạn chuẩn” đạo đức * Ngun nhân: - Do ích kỉ lịng người, sợ vạ lây, thời gian, thiếu tình yêu thương người 0,25 26 - Do xã hội phát triển nhiều loại hình vui chơi giải trí, ảnh hưởng khoa học công nghệ… - Do phụ huynh nuông chiều * Biện pháp: - Hãy sống yêu thương, quan tâm vị tha cho nhau, mở lòng với người xung quanh… - Gia đình cần quan tâm việc giáo dục - Nhà trường cần quan tâm giáo dục kĩ sống cho học sinh * Bài học nhận thức hành động: - Bản thân em cần nhận thức bệnh vô cảm? - Em lựa chọn cho quan điểm sống nào? Lưu ý: Nếu viết không hình thức đoạn văn trừ 0,5 điểm 0,5 0,25 II Sau áp dụng đề tài: khảo sát đề số 10, 11, 12 câu viết đoạn văn nghị luận xã hội ( khoảng 200 chữ) Đề số 10 : (1) Tôi tên Nick Vujicic Khi bắt tay vào viết sách này, hai mươi bảy tuổi Khác biệt với hầu hết người, không tay, khơng chân từ lúc lọt lịng Hồn cảnh nghiệt ngã tưởng có lúc nhấn chìm tơi khát vọng sống mãnh liệt giúp chiến thắng số phận (…) (2) Nếu thất bại, thử làm lại, làm lại làm lại Nếu bạn thất bại, bạn cố làm lại chứ? Tinh thần người chịu đựng điều tệ tưởng Điều quan trọng cách bạn đến đích Bạn cán đích cách mạnh mẽ chứ? (3) Bạn gặp khó khăn, bạn khuỵu ngã cảm thấy thể khơng cịn sức mạnh để đứng dậy Tơi biết cảm giác Tất biết cảm giác Cuộc sống khơng phải lúc dễ dàng chiến thắng dốc ghềnh sống, mạnh mẽ hơn, quý trọng hội mà có Điều thực quan trọng thông điệp sống bạn chia sẻ với tất người hành trình cao đẹp cách bạn kết thúc hành trình (4) Tơi u sống bạn u sống Hãy đến với nhau, quà dành cho đáng ngạc nhiên (Trích “Cuộc sống khơng giới hạn” Nick Vujicic) Hãy viết 01 đoạn văn ( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến Nick Vujicic nêu đoạn trích phần Đọc - hiểu : Nếu tơi thất bại, thử làm lại, làm lại làm lại Nếu bạn thất bại, bạn cố làm lại chứ? Tinh thần người chịu đựng điều tệ 27 tưởng Điều quan trọng cách bạn đến đích Bạn cán đích cách mạnh mẽ chứ? HƯỚNG DẪN CHẤM : Yêu cầu hình thức: - Viết 01 đoạn văn, khoảng 200 chữ - Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: có phần mở đoạn, phần phát triển đoạn, phần kết đoạn - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; lựa chọn hình thức diễn đạt phù hợp - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu… Yêu cầu nội dung: Học sinh làm theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Ý Nội dung Điểm * Giải thích: 0,25 - Thất bại: Khơng đạt mục đích, mục tiêu đặt ra, khơng làm điều muốn - Làm lại làm lại nữa: bắt đầu lại công việc mà ta thực thất bại, chưa đạt mục tiêu đề => Ý kiến Nick Vujicic muốn đề cập đến sức mạnh ý chí nghị lực người Thất bại điều không tránh khỏi, sau lần thất bại người cần có ý chí, nghị lực, niềm tin, biết vượt lên * Bàn luận, chứng minh: 1,25 - Trong sống, người có ước mơ, mục đích để 0,25 vươn tới Trên đường vươn tới mục đích thất bại nhiều nguyên nhân ( sức khỏe, điều kiện vật chất tinh thần, lực…) - Điều quan trọng đứng trước thất bại, không 0,25 bỏ cuộc, phải dũng cảm đương đầu với khó khăn, thử thách, biết rút kinh nghiệm, biết đứng dậy làm lại từ đầu…( nêu dẫn chứng) - Khi làm lại từ đầu, phải có động lực niềm tin 0,25 ( nêu dẫn chứng) - Câu nói Nick Vujicic đánh thức ý chí, tin tưởng 0,25 chúng ta, giúp mạnh dạn đối mặt với khó khăn thử thách sống - Phê phán người hay nản chí, có suy nghĩ, thái độ 0,25 hành động tiêu cực gặp thất bại * Bài học nhận thức hành động: 0,5 - Câu nói Nick Vujicic bao hàm quan niệm sống tích cực lời khuyên bổ ích: Hãy làm lại rút kinh nghiệm sau lần thất bại - Phải có ý chí, niềm tin, nỗ lực vươn lên, không đầu hàng số phận… 28 Lưu ý: Nếu viết khơng hình thức đoạn văn trừ 0,5 điểm Đề số 11: … Những người hí hửng bên xe cháy trụi, vài chai dầu ăn, sữa tắm Gương mặt bất lực ứa nước mắt người đàn ông phong trần Và gương mặt bẽn lẽn xóm làng vận động người hôi trả lại cho người lái xe số vật phẩm Những tàn ác, tham lam, ti tiện giống rều rác bề mặt sơng cuộn trào Nhìn ngang, dày đặc lắm, tưởng chừng hãn lấp kín mặt sơng Nhưng nhìn sâu, bề mặt khối nước khổng lồ gấp bội Khối nước veo, cuồn cuộn miệt mài lao đi, tưới đẫm cho vẫy vùng Cuộc đời có chuyện xấu xa, đời không chẳng toàn chuyện xấu xa Khối nước thực nguồn sức mạnh nguyên thủy vĩnh nuôi dưỡng sống, vẽ màu xanh lên bầu trời, nở thảm hoa rực rỡ tâm hồn người (Trích Chuyện anh phụ xe bật khóc bị của: Nó ám ảnh, đời khơng phải tồn thứ xấu xa Hồng Xuân, Tri thức trẻ, 05/11/2016) Hãy viết 01 đoạn văn ( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: Cuộc đời có chuyện xấu xa, đời không chẳng toàn chuyện xấu xa HƯỚNG DẪN CHẤM : Yêu cầu hình thức: - Viết 01 đoạn văn, khoảng 200 chữ - Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: có phần mở đoạn, phần phát triển đoạn, phần kết đoạn - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; lựa chọn hình thức diễn đạt phù hợp - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu… Yêu cầu nội dung: Học sinh làm theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Ý Nội dung Điểm * Giải thích: 0,25 - Chuyện xấu xa: điều độc ác, tham lam, ti tiện… mặt trái xã hội - Câu nói khẳng định: Cuộc đời tồn mặt xấu xa, đồng thời thể niềm tin mãnh liệt vào điều tốt đẹp tồn đời * Bàn luận, chứng minh: 1,25 29 - Cuộc đời có chuyện xấu xa: Cái ác, xấu tồn 0,5 song với điều tốt đẹp Đó hai mặt sống người Trong người ln có phần phần người, phần phần ý chí Khi để phần chế ngự, người dễ rơi vào tàn ác, tham lam, ti tiện… mà gây cho đời chuyện xấu xa - Cuộc đời không chẳng toàn chuyện xấu 0,75 xa: + Nhân chi sơ tính thiện - lương thiện chất nguyên thủy người, hướng thiện khát khao tiềm ẩn mãnh liệt nhân loại tiến + Chứng kiến điều xấu xa, thẳm sâu lương tâm người cảm thấy ghê sợ, từ tránh xa, đấu tranh, lên án để loại bỏ điều xấu xa xã hội + Bản thân người làm điều ác, điều xấu rơi vào cảm giác day dứt, ăn năn, hối hận, để từ đấu tranh với mà vươn lên điều tốt đẹp * Bài học nhận thức hành động: 0,5 - Cần có nhìn đắn để thấy ác, xấu hữu, lan rộng, nhìn bề ngồi bề mặt, cịn thực chất điều tốt đẹp nhân loại trân trọng gìn giữ - Cần có thái độ, hành động đắn; tránh xa lên án, đấu tranh loại bỏ ác, xấu, nhân rộng điều tốt đẹp sống Lưu ý: Nếu viết không hình thức đoạn văn trừ 0,5 điểm Đề số 12: Sáng 16.4 (tức 10.3 âm lịch), sau lực lượng an ninh mở hàng rào chắn cho phép người dân lên núi Nghĩa Lĩnh dâng hương Vua Hùng, cảnh chen lấn, xô đẩy xảy Hàng vạn du khách tay cầm lễ vật ùa lên đường nhỏ dẫn lên đền Thượng khiến lực lượng an ninh bất lực Dịng người ken cứng, xơ đẩy khiến khơng du khách ngất xỉu phải cần đến trợ giúp trạm y tế lưu động đặt chân núi Nghĩa Lĩnh.Trước đám đông chen lấn, lực lượng an ninh phải di tản hàng trăm em nhỏ, cụ già khỏi đám đông, đưa đến khu vực an tồn, sau cho người thân đến đón Trong đó, để tránh dịng người ùn ùn chen lấn, nhiều người bất chấp nguy hiểm leo núi, băng rừng tắt để lên khu vực đền Thượng ( Theo báo niên.vn) Hãy viết 01 đoạn văn ( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị tượng đề cập đến tin 30 HƯỚNG DẪN CHẤM : Yêu cầu hình thức: - Viết 01 đoạn văn, khoảng 200 chữ - Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: có phần mở đoạn, phần phát triển đoạn, phần kết đoạn - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; lựa chọn hình thức diễn đạt phù hợp - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu… Yêu cầu nội dung: Học sinh làm theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Ý Nội dung Điểm * Giải thích, thực trạng: 0,5 - Đoạn trích cho thấy nghịch cảnh coi thường thánh thần thờ, thiếu ý thức việc lễ bái, làm đảo lộn khơng khí thiêng liêng giá trị tinh hoa văn hóa tục thờ thần, lễ thánh tồn lâu - Thực trạng chen lấn xô đẩy người Việt Nam tham gia lễ hội Hiện nay, việc chen lấn xơ đẩy, chí chen cướp lễ hội khơng cịn xa lạ với ( nêu dẫn chứng: tượng xô đẩy tham gia lễ hội đền Hùng, đền Trần, Yên Tử, chùa Hương, chùa Bái Đính…) * Hậu quả: 0,5 - Hậu trước mắt: cảnh chen lấn xô đẩy diễn làm khơng người, chủ yếu phụ nữ trẻ em hoảng loạn, ngất xỉu - Mất nét đẹp lễ hội truyền thống, bơi nhọ văn hóa tâm linh dân tộc Ngày làm giảm tác dụng đáng quý chùa chiền với tâm hồn người: hướng thiện, niềm tin tôn giáo… * Nguyên nhân: 0,25 - Thái độ thiếu ý thức thiếu hiểu biết thực tín ngưỡng văn hóa tâm linh - Lịng tham lợi ích nhiều người dân Việt Nam - Một phần công tác quản lí chưa hiệu * Biện pháp: - Từ phía người dân: người phải nhìn lại nhận thức cách ửng xử đến chùa, nơi tâm linh - Từ phía quan chức năng: cần tuyên truyền để nâng cao ý thức người dân, đồng thời tăng cường quản lí chặt chẽ lễ hội, chùa chiền… 0,5 * Bài học nhận thức hành động cho thân: - Khi tham gia lễ hội: Tham gia với lịng thành kính, chân thành, khơng chen lấn, xô đẩy, tranh cướp… Lưu ý: Nếu viết khơng hình thức đoạn văn trừ 0,5 0,25 31 điểm 32 ... đề: Giúp học sinh lớp 12 nâng cao lực viết đoạn văn nghị luận xã hội kì thi THPT quốc gia 2.3.1 Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm đoạn văn đoạn văn nghị luận xã hội 2.3.1.1 Khái niệm đoạn văn: ... nâng cao chất lượng làm học sinh kì thi THPT quốc gia Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài ? ?Giúp học sinh lớp 12 nâng cao lực viết đoạn văn nghị luận xã hội kì thi Trung học phổ thơng quốc gia? ??... 2017sẽ cịn ngữ liệu; thay viết văn Nghị luận xã hội khoảng 400 chữ, viết đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 200 chữ Điểm đề thi THPT quốc gia 2017 viết đoạn văn nghị luận xã hội Để nhanh chóng bắt

Ngày đăng: 16/10/2017, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan