1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội trong đề thi trung học phổ thông quốc gia

44 335 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 290 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DỰ THI Đề tài: RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TRONG ĐỀ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA Tác giả: Trình độ chun mơn: Cử nhân Ngữ văn Chức vụ: Tổ trưởng tổ chuyên môn Nơi công tác: Trường THPT , tháng 05 năm 2017 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội đề thi Trung học phổ thông quốc gia Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp giảng dạy Ngữ văn Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày tháng năm 2016 đến ngày 25 tháng năm 2017 Tác giả: Họ tên: Năm sinh: 1978 Nơi thường trú: Trình độ chun mơn: Cử nhân khoa học Ngữ văn Chức vụ công tác: Tổ trưởng chuyên môn Nơi làm việc: Trường THPT Địa liên hệ: Điện thoại: Đồng tác giả (Không): Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Địa chỉ: Điện thoại: KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NỘI DUNG Bộ GD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông Sở GD & ĐT Sở Giáo dục Đào tạo ĐH Đại học CĐ Cao đẳng MỤC LỤC Điều kiện, hoàn cảnh tạo sáng kiến Thực trạng (trước tạo sáng kiến) Nội dung nghị luận xã hội chương trình Ngữ văn Trang Điểm câu Nghị luận xã hội - Đề thi THPT Quốc gia năm 2017 III Các giải pháp Hướng dẫn ôn tập rèn kĩ viết đoạn nghị luận xã hội 1.1 Định hướng ôn tập 1.2 Củng cố kiến thức đoạn nghị luận xã hội 1.2.1 Đoạn văn 1.2.2 Đoạn văn Nghị luận xã hội I II 1.3 Rèn kĩ viết đoạn nghị luận xã hội 1.3.1 Rèn kĩ viết đoạn nghị luận tư tưởng, đạo lí 1.3.2 Rèn kĩ viết đoạn nghị luận tượng đời sống 1.3.3 Rèn kĩ viết đoạn nghị luận vấn đề xã hội rút từ văn văn học 1.4 Một số đoạn nghị luận tiêu biểu Phương pháp ôn tập 2.1 Đối với học sinh 2.2 Đối với giáo viên 2.3 Lưu ý trình biên soạn đề chấm câu Nghị luận xã hội IV V VI Hiệu sáng kiến đem lại Kiến nghị Cam kết TÀI LIỆU THAM KHẢO I HOÀN CẢNH, ĐIỀU KIỆN TẠO RA SÁNG KIẾN 4 7 8 10 12 12 19 25 32 36 36 37 37 38 40 40 42 Theo công văn số 4818/BGDĐT-KTKĐCLGD, 28 tháng năm 2016V/v tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia tuyển sinh ĐH, CĐ hệ quy năm 2017, kì thi Trung học phổ thơng quốc gia năm 2017 bao gồm thi: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Khoa học Tự nhiên (tổ hợp môn Vật lí, Hóa học, Sinh học) Khoa học Xã hội (tổ hợp mơn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân Các thi Tốn, Ngoại ngữ, Khoa học Tự nhiên Khoa học Xã hội thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan; thi Ngữ văn thi theo hình thức tự luận Đây điều chỉnh lớn hình thức so với kì thi Trung học phổ thông quốc gia năm trước Riêng môn Ngữ văn, qua nghiên cứu 03 đề minh họa Bộ Giáo dục đào tạo, ta nhận thấy có nhiều điểm mới: - Thời gian làm giảm (từ 180 phút xuống 120 phút); - Số lượng câu hỏi đọc – hiểu giảm (từ việc đọc văn giảm xuống văn bản; từ 08 câu giảm xuống câu ); tỉ lệ câu hỏi phù hợp; - Câu nghị luận xã hội: thay yêu cầu viết văn (600 chữ) bàn vấn đề/ tượng hồn tồn độc lập đề thi năm lại yêu cầu viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn vấn đề/ tượng lấy ý từ văn đọc hiểu… - Sự đổi khiến cho học sinh có nhiều bỡ ngỡ cách học, ôn luyện Đặc biệt phần viết đoạn nghị luận xã hội Để giúp học sinh có kĩ năng, phương pháp viết đoạn nghị luận xã hội đạt kết cao phần thi thi Trung học phổ thông quốc gia, mạnh dạn đề xuất cách : “Rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội đề thi Trung học phổ thông quốc gia” II THỰC TRẠNG Nội dung nghị luận xã hội chương trình Ngữ văn - Mục tiêu giáo dục môn Ngữ văn trường phổ thơng là: “Hình thành phát triển lực cốt lõi lực đặc thù môn học; đặc biệt lực giao tiếp lực cảm thụ, thưởng thức văn học; bồi dưỡng, nâng cao vốn văn hóa cho người học thơng qua hiểu biết ngơn ngữ văn học, góp phần tích cực giáo dục, hình thành phát triển cho học sinh tư tưởng, tình cảm nhân văn sang, cao đẹp” Để đạt mục tiêu đó, bên cạnh việc đổi chương trình, đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học, việc cần thiết phải đổi kiểm tra, đánh giá Đề thi Bộ GD & ĐT năm gần thể rõ đổi kiểm tra đánh giá Đề đánh giá đầy đủ hai kĩ năng: đọc hiểu viết (làm văn); đo mức độ tư duy: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Đề thi gồm nhiều câu hỏi; đó, có cân đối câu nghị luận xã hội nghị luận văn học Câu nghị luận xã hội đề văn thể rõ đổi kiểm tra, đánh giá, dư luận xã hội đánh giá cao Vì với câu hỏi này, học sinh trình bày suy nghĩ mình, theo cách riêng mà khơng bị gị vào tư tưởng, hình thức Câu hỏi tránh tình trạng học vẹt, chép văn mẫu… - Câu nghị luận xã hội đề thi THPT quốc gia nội dung bắt buộc Nó chiếm tới 20% tổng số điểm thi Tuy nhiên, thời lượng chương trình dành cho nội dung lại khiêm tốn Ở lớp 9, học kì II, em học sinh học tiết cho nội dung này, cụ thể sau: + Nghị luận việc, tượng đời sống (1 tiết) + Cách làm nghị luận việc, tượng đời sống (1 tiết) + Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí (1 tiết) + Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí (1 tiết) Đến lớp 12, em lại học tiếp nội dung tiết (ở học kì I), cụ thể sau: + Nghị luận tư tưởng đạo lí (1 tiết) + Nghị luận tượng đời sống (1 tiết) kèm theo hai tiết viết với dạng nghị luận Vì mà khó hình thành cho học sinh kĩ viết đoạn nghị luận xã hội cách thành thục nên học sinh lúng túng gặp dạng này, với học sinh yếu, trung bình Các em làm cách để đưa ý kiến cách thuyết phục Nhiều em diễn đạt quẩn quanh, khơng ý… Điểm câu Nghị luận xã hội - Đề thi THPT Quốc gia năm 2017 2.1 Điểm - Theo phương án tổ chức kì thi Trung học phổ thơng quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo, thi mơn Ngữ văn có cấu trúc gồm hai phần: Phần Đọc – hiểu (3,0 điểm) phần Làm văn (7,0 điểm) Phần Làm văn có hai câu: câu nghị luận xã hội câu nghị luận văn học, nhằm kiểm tra lực tạo lập văn học sinh - So với đề đề hai năm trước, câu Nghị luận xã hội phần thi bắt buộc, chủ yếu câu hỏi dạng mở, phần thi năm nay, có số điểm mới: Điểm Điểm số Hình thức Dung lượng Vấn đề nghị Năm 2015, 2016 3,0 Bài văn 600 chữ Độc lập so với phần đề thi luận 2.2 Thuận lợi khó khăn Năm 2017 2,0 Đoạn văn 200 chữ Lấy từ văn Đọc hiểu (tích hợp với đọc hiểu) - Thuận lợi: Vấn đề NL gắn với tri thức đọc hiểu, HS chuyển mạch/ngắt mạch suy nghĩ, nhanh chóng xác định nội dung nghị luận - Khó khăn: + Đối với học sinh: Dung lượng ngắn (khoảng 200 chữ), thời gian hạn hẹp; HS khó trình bày quan điểm cách sâu sắc kĩ lưỡng, khó có tìm tịi sáng tạo diễn đạt; số HS khơng có kĩ thường viết cách cảm tính chí trình bày lại tri thức ngữ liệu đọc hiểu + Đối với giáo viên: Với trước, thầy cô quen với việc dạy nghị luận xã hội 600 chữ, với bước quy lát Nay đổi sang đoạn nghị luận 200 chữ nên nhiều bỡ ngỡ lúng túng yêu cầu đoạn văn, dung lượng… III CÁC GIẢI PHÁP HƯỚNG DẪN ÔN TẬP RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN NGHỊ LUẬN 1.1 Định hướng ôn tập Để làm tốt câu Nghị luận xã hội thi THPT Quốc gia, học sinh cần ý số định hướng sau: - Trang bị cho phương pháp đọc, cách tìm hiểu, phân tích, đánh giá … - Nội dung yêu cầu câu nghị luận xã hội gắn với phần Đọc – hiểu, dựa vào kết đọc hiểu Tuy nhiên, đề thường lấy ý phần Đọc hiểu thơng qua vài câu mang tính chất danh ngơn để u cầu người viết phát biểu, trình bày suy nghĩ - Đề nghị luận xã hội thường câu hỏi mở nên học sinh cần có hiểu biết dạng đề này: + Câu hỏi mở: Về hình thức, loại câu hỏi nêu vấn đề cần bàn luận nghị luận nêu đề tài mà không nêu mệnh lệnh thao tác lập luận Về nội dung, người viết nêu lên nhiều ý kiến, nhiều cách lập luận cách lí giải khác nhau, chí ngược nhau, miễn có lí, có sức thuyết phục Như người viết lựa chọn thao tác lập luận tự bày tỏ quan niệm quan niệm phải phù hợp với đạo lí, pháp luật quan trọng phải thuyết phục + Dạng đề mở khuyến khích suy nghĩ đa dạng, phong phú nhiều đối tượng học sinh khác nhau, phân hóa đối tượng học sinh, người viết khó mà chép “văn mẫu”, phải tự suy nghĩ viết ý nghĩ mình… Chất lượng khơng đo ngắn dài Quan trọng học sinh phải viết ngắn gọn, sáng sủa, trình bày suy nghĩ, cảm xúc cách trung thực, chân thành + Dù đề mở, khơng phải thích nói nói mà cách nói phải có lí, có sức thuyết phục Dù muốn hay khơng, viết phải nêu lên cách hiểu đưa ý đáp ứng yêu cầu đề (vẫn phải có khung sườn bản) - Câu nghị luận xã hội thi THPT quốc gia với dung lượng khoảng 200 chữ viết hình thức đoạn văn Người viết cần nắm yêu cầu đoạn văn - Trong đoạn văn nghị luận xã hội, bên cạnh việc cắt nghĩa, lí giải đánh giá, khâu chứng minh quan trọng Nó chứng tỏ mức độ hiểu chủ động cách xử lí vấn đề người viết Vì vậy, cần có hệ thống dẫn chứng thích hợp Đó dẫn chứng xác, khách quan, tiêu biểu, chọn lọc Vì dung lượng hạn chế nên việc đưa dẫn chứng cần xem xét Khơng kể lể dài dịng mà nên thuật lại cách ngắn gọn, nhấn mạnh vào khía cạnh ứng dụng dẫn chứng ý trình bày Đưa dẫn chứng cần lúc, chỗ có tính mục đích cao - Khi liên hệ thực tế, người viết cần có thái độ chân thành nghiêm túc, tránh cách nói sáo mịn, gượng ép, giải tạo… - Câu Nghị luận xã hội thường yêu cầu học sinh ba mức độ tư duy: + Mức độ thơng hiểu: Giải thích ý kiến, nhận định + Mức độ vận dụng: Bàn luận, đánh giá ý kiến (đưa quan điểm cá nhân vấn đề cần nghị luận phân tích, lí giải quan điểm đó) + Mức độ vận dụng cao: Liên hệ thực tế sống thân, rút học từ vấn đề cần nghị luận… Tuy nhiên, hạn chế dung lượng, đoạn văn nên tập trung đưa ý kiến người viết phân tích, lí giải ý kiến lí lẽ dẫn chứng chọn lọc Phần giải thích, phần bàn bạc mở rộng nên viết ngắn gọn 1.2 Củng cố kiến thức đoạn nghị luận xã hội 1.2.1 Đoạn văn - Khái niệm: Đoạn văn tập hợp câu văn liên kết chặt chẽ hình thức nội dung Về nội dung, đoạn văn diễn đạt trọn vẹn ý, chủ đề Về hình thức, đoạn văn phần văn mở đầu câu viết lùi vào kết thúc dấu chấm xuống dịng - Một đoạn văn có mơ hình đầy đủ bao gồm ba phần: mở đoạn, thân đoạn kết đoạn + Phần mở đoạn: Giới thiệu nội dung toàn đoạn + Phần thân đoạn: Triển khai nội dung cụ thể đoạn văn + Phần kết đoạn: Tổng kết lại vấn đề - Các câu đoạn kết nối với nhiều phương tiện liên kết như: phép nối, phép lặp, phép thế… - Khi viết đoạn văn, cần đảm bảo yêu cầu diễn đạt mạch lạc Chẳng từ ngữ phải dùng chuẩn xác, câu ngữ pháp mà cách trình bày cần đảm bảo tính lơ gic Có thể chọn kiểu diễn đạt sau: Diễn dịch, quy nạp, móc xích, song hành, tổng – phân – hợp + Đoạn diễn dịch: Trình bay ý theo trình tự từ khái quát đến cụ thể Câu chủ đề đặt vị trí mở đầu đoạn văn, câu sau triển khai nội dung chi tiết, cụ thể chủ đề + Đoạn quy nạp: Trình bày ý ngược lại với diễn dịch – từ cụ thể đến khái quát Câu chủ đề nằm vị trí cuối đoạn + Đoạn song hành: Mỗi câu đoạn nêu khía cạnh chủ đề đoạn văn, câu triển khái nội dung song song nhau, không bao chứa + Đoạn móc xích: Các ý đoạn văn gối đầu, đan xen Câu sau thường lặp lại số từ câu trước + Đoạn tổng – phân – hợp: Trình bày ý theo trình tự khái quát – cụ thể- tổng hợp (kết hợp hai cách diễn đạt diễn dịch quy nạp) câu chủ đề đặt hai vị trí mở đầu kết thúc Khi viết đoạn văn tổng – phân – hợp, cần biết cách khái quát, nâng cao ddeert ránh trùng lặp hai câu chốt 1.2.2 Đoạn văn Nghị luận xã hội */ Đoạn văn nghị luận hội đoạn văn trình bày ý kiến, quan điểm vấn đề xã hội */ Các bước viết đoạn văn nghị luận: + Xác định chủ đề: yêu cầu đề bài, xác định rõ chủ đề cần bàn luận đoạn văn gì? Chủ đề cần giới thiệu trực tiếp, ngắn gọn phần mở đoạn (viết 1-2 câu văn phải nêu chủ đề đoạn gồm vấn đề cần nghị luận quan điểm người viết: đồng tình, phản đối hay có ý kiến riêng đó) + Triển khai ý: triển khai câu chủ đề đoạn văn Nên đặt câu hỏi: nghĩa gì? (dùng thao tác giải thích vấn đề dạng câu nói; 10 > Điều bất hạnh lớn đời người đời mà khơng nhận thức thân Đơi mình, có lúc ta đánh thân, có lúc để nhận thức thân cịn khó việc nhận thức giới chung quanh Mỗi ngày, tự ngắm gương có hỏi thân nhận thức chưa? > Cuộc sống đường thẳng tuyến tính mà ln có câu hỏi được- mất, khen – chê, nhận thức hay khơng đời Nếu bạn có tiền tài, điều người ta sùng bái chẳng qua tiền tài bạn thân bạn Nếu bạn có danh vọng, điều người ta tơn kính chẳng qua danh vọng bạn khơng phải bạn Nếu bạn có dung mạo đẹp đẽ, điều người ta mến mộ chẳng qua dung mạo đẹp đẽ mà tạm thời bạn có, khơng phải bạn Khi tiền tài, danh lợi, vẻ đẹp bạn không cịn nữa, lúc bạn bị vứt bỏ, khơng cịn chút giá trị sống Điều mà người khác tôn sùng chẳng qua ước muốn tâm họ, bạn > Giá trị người xuất phát từ nội tâm thứ bề ngồi, lao tâm khổ sở thật điều bất hạnh đời Vậy nên nhìn rõ, nhận thức rõ thân điều vơ quan trọng cần thiết + Phê phán người khơng nhận thức rõ đời, kiêu căng, tự phụ */ Kết đoạn: Nêu học nhận thức hành động: Học cách sống nhìn rõ đời để sống đúng, sống đẹp, sống có ý nghĩa Đề Đọc văn bản: Ngày xưa có gái nhà q mang tên xấu xí Marie Cơ khập khiễng mắt lé Cha mẹ thường chửi mắng cô nặng nề Tất 30 điều khiến căm ghét người Một hơm, cô nhổ cỏ phụ giúp cho người làm vườn làng mình, người vợ ơng bảo cơ: Coi kìa, em có đơi tay đẹp q Marie ơi! Sao khơng đến mà chăm sóc hoa với cô? Ban đầu, Marie tưởng bà chế giễu Nhưng sau đó, người vợ kẻ làm vườn giúp gái kết bó hoa thật đẹp mang chợ bán Đó giai đoạn Marie bắt đầu lột xác: Cơ săn sóc đơi tay mình, chăm sóc đến mặt mày thân thể mình, sửa soạn ăn mặc dáng Cuối cô trở thành người bán hoa thực thụ Một hôm, kiến trúc sư trẻ tuổi đến ngắm hoa bày bán khen: Những bó hoa tuyệt đẹp cô à! Chưa Marie lại thẹn đỏ mặt cách dễ thương hôm nhận lời khen tặng Sau đó, làm vợ người kiến trúc sư, cô theo học cách say mê mơn trang trí trở thành người chưng hàng tiếng thủ đô Paris Nhưng phải nhận cô may mắn gặp người vợ kẻ làm vườn biết nhìn thấy có đơi bàn tay đẹp (Trích Đắc nhân tâm, Bí thành công – Dale Carnegie, NXB Thanh Niên, 2008, tr.290) Viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh (chị) ý nghĩa câu chuyện phần Đọc – hiểu Gợi ý cách làm */ Mở đoạn: Giới thiệu ngắn gọn văn bản, nêu vấn đề xã hội rút từ văn – cách ứng xử với người không may mắn */ Thân đoạn - Tóm tắt cốt truyện, phân tích ý nghĩa hình ảnh… để rút vấn đề cần nghị luận: Trong sống có người khơng may mắn người khác lí mà họ phạm tội, phải thất thế, bị khiếm khuyết phần thể tôn trọng, tin cậy, nhìn thấy giá trị, khả cịn 31 tiềm ẩn, có niềm tin vươn lên Chúng ta phải có bổn phận tìm đến họ chân thành mong đợi điều tốt đẹp, chắn phép lạ xảy - Trình bày suy nghĩ ý nghĩa câu chuyện + Những lời nhận xét thái độ người xung quanh dù tốt hay xấu có tác động đến sống người Những lời khen ngợi, động viên chân thành giúp người tự tin cố gắng hoàn thiện thân Những lời dẻ bỉu, chê bai khiến người đánh niềm tin vào thân trở nên bi quan, chán nản, chí có người nghĩ đến cách giải tiêu cực Cơ Marie câu chuyện ví dụ: Cha mẹ cô thường chửi mắng cô nên cô căm ghét họ mang mặc cảm tự ti Nhưng nhờ có lời khen chân thành vợ kẻ làm vườn mà Marie nhận giá trị tâm thay đổi để cuối cô trở thành người thành công hạnh phúc + Cuộc sống mn màu mn vẻ, người sinh có số phận riêng Những người may mắn có sống hạnh phúc, viên mãn Thế có khơng người lí mà thất bại nghiệp lầm lỡ phạm tội; có người từ sinh nghèo hèn phải mang khiếm khuyết thể… Số họ cố gắng vượt qua nghịch cảnh đa phần họ mang mặc cảm, thái độ tự ti lòng; Hơn họ ln bị người đời dịm ngó, dèm pha, coi khinh dè bỉu, người lắc đầu thương hại… + Trong sống, lúc lời khen mang ý nghĩa tích cực mà đơn để lấy lịng, nịnh hót Nhưng có lời phê bình thẳng thắn giúp ta nhìn nhận thân sống tốt Đứng trước lời khen – chê, người cần phải xem xét kĩ xem có với hay khơng đẻ thay đổi cho phù hợp + Mỗi người cần có lời nhận xét đắn, kịp thời, cần tránh thái độ chê bai khinh miệt mà thay vào lời góp ý nhẹ nhàng, chân thành */ Kết đoạn: Nêu học nhận thức hành động: Cách đánh giá, khen – chê người khác thể trình độ văn hóa, khéo léo giao tiếp 32 người Người biết đối diện với lời khen – chê có thái độ, thay đổi phù hợp người có lĩnh, nắm bắt “bí thành công” 1.4 Một số đoạn nghị luận tiêu biểu 1.4.1 Đoạn văn vai trò trải nghiệm người trẻ Khi trải qua cảm lạnh mưa rào tuổi mười tám, bánh xe đời quay vòng chậm nhất, nhiều người ln hồi niệm hai chữ “tuổi trẻ” Nhưng tuổi trẻ cịn đáng nhớ thiếu trải nghiệm? Trải nghiệm tự trải qua để có thêm hiểu biết kinh nghiệm quý giá Tất người dù điểm xuất phát cần có trải nghiệm Nhưng với tuổi trẻ, điều quan trọng Trải nghiệm đem lại hiểu biết kinh nghiệm thực tế mà có lẽ khơng sách có Ta sống sống đa dạng để mở rộng thêm cánh cửa sổ nhìn giới bên Đến vùng đất mới, gặp gỡ người mới, điều giúp ta khỏi vỏ bọc độc mà cịn giúp ta bồi đắp tâm hồn hoàn thiện nhân cách sống Giữa nhịp sống xô bồ, tấp nập, phút giây trải nghiệm cho ta hội nhận giá trị đích thực thứ xung quanh để khoảng lặng tâm hồn hóa “nốt trầm xao xuyến” hòa ca đời Trải nghiệm giúp ta khám phá để lựa chọn hướng đắn Nền giáo dục nước châu Âu, châu Mỹ hiểu nhận giá trị quý giá trải nghiệm nên học sinh thường có năm để trải nghiệm sống truốc học đại học Trong năm ấy, họ thử hàng chục cơng việc khác tìm cơng việc thích hợp để theo học Hơn thế, trải nghiệm giúp ta dấn thân thử nghiệm để sáng tạo, khởi nghiệp, dạy ta cách vượt qua trở ngại khó khăn tơi luyện lĩnh thêm sắt đá Trải nghiệm quan trọng cịn phần xn Tuổi trẻ nhàm chán sách không nội dung, nhạc khơng giai điệu khơng có trải nghiệm nên “khơng đáng xu” Vì mà người, đặc biệt người trẻ cần phải trải nghiệm để khám phá sống Nhà trường, gia đình xã hội cần phải tạo điều kiện để tuổi trẻ trải nghiệm điều hữu ích Hiện nay, có nhiều bạn trẻ chưa 33 coi trọng hoạt động trải nghiệm để trưởng thành Họ vùi đầu vào sách để vượt qua kì thi ngẩng lên nhận thiếu nhiều kĩ sống Một số bạn trẻ lại ham trải nghiệm sống ảo hay sa vào tệ nạn xã hội… Như vậy, trải nghiệm quan trọng hữu ích người trải nghiệm tích cực để trưởng thành, để sống tốt hơn, đẹp “Hãy tháo nút dây, cho thuyền rời khỏi bến cảng an tồn, căng buồm đón gió, tìm tói ước mơ, khám phá” “có thể hai mươi năm sau này, bạn thấy thất vọng điều khơng làm điều làm” (Mark Twain) Phạm Minh Ngọc – 12D1, Trường THPT I.4.2 Đoạn văn: “Đứng mình”- nên hay khơng nên? Nhà Tốn học Triết học người Pháp, Blaise Pascal cho rằng: “Mọi vấn đề người xuất phát từ chỗ họ ngồi yên phịng” Trong sống đại phức tạp với nhiều cám dỗ, vấn đề lựa chọn lối sống – nên hay khơng đứng trở thành câu hỏi khiến nhiều người trăn trở “Đứng mình” trạng thái tinh thần dộc lập, khơng đo khoảng cách vật lí cá nhân với người xung quanh “Đứng mình” tách biệt với xã hội cố tình tạo khác biệt nhằm khẳng định cá nhân cách cực đoan mà giữ cho trạng thái tự trước đám đông để quan sát, tìm hiểu giới Đứng có nhiều ưu điểm, giúp người khơng bị phụ thuộc vào người khác, có nhiều hội để suy nghĩ, nhận thức thấu đáo vấn đề Khi đứng mình, người tránh khỏi ồn ã đám đơng, tránh thói a dua, ba phải để quan tâm đến người cách sâu sắc hơn, đóng góp cho cộng đồng cách hiểu thấu đáo Chúng ta cần đứng riêng để tìm mình, để bảo vệ tư độc lập, nuôi dưỡng ý thức trách nhiệm khơi nguồn cho cảm hứng sáng tạo Nhà thơ Ralph WWald WEmerson viết: “Người gây cảm hứng dẫn đường cần tách khỏi người khác, để sống, thở, đọc viết ngày gông cùm ý kiến họ” Nhiều nghiệp vĩ đại tạo nên theo cách Tuy nhiên, đứng có hạn chế định: người dễ phải đối diện 34 với cô đơn, thành kiến xã hội, thói đố kị kì thị Đứng khơng dễ, ta thiếu động viên giúp đỡ từ người khác, dễ rơi vào trạng thái cô đơn, phương hướng, nhiều nảy sinh tiêu cực đến mức cực đoan Như vậy, đứng – nên hay khơng nên tùy thuộc vào khả người, tùy thuộc vào hoàn cảnh Nên chăng, lúc cần độc lập suy nghĩ, cần đưa định hệ trọng, sách táo bạo, cần sáng tạo, bạn nên đứng Khi gặp việc đòi hỏi hợp tác, hỗ trợ, gặp trạng thái tâm lí tiêu cực, bạn khơng nên đứng mìn, “Một làm chẳng nên non/ Ba chụm lại nên núi cao” Thuở xưa, triết gia thường phải tìm nơi sống ẩn dật, lên núi… tâm hồn khơng bị hùa theo đám đông Ngày nay, chẳng cần phải lên núi, sống người mà giữ trạng thái “một mình” Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều người có thói quen hùa theo đám đông cách dễ dãi, thiếu suy nghĩ…đã gây hại cho cộng đồng, cản trở phát triển xã hội Lại có kẻ ln tìm cách tách khỏi xã hội, sống sống “khơng biết hết bên ngưỡng cửa nhà mình” Những người khó tìm thấy thành cơng Hãy dựa vào khả hoàn cảnh thân mà lựa chọn lối sống cho phù hợp Hãy học tập trau dồi tri thức để xác định cách đắn nên đứng mình, nên đứng chung với người Phạm Linh Ngọc – 12T1, Trường THPT 1.4.3 Đoạn văn học rút từ câu chuyện- nên dựa vào giúp đỡ người khác cần thiết Tố Hữu viết: Một chẳng sáng đêm Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng Mỗi – “cái ô” bao la rộng đến đâu giới hạn Bởi thế, ta cần giúp đỡ người xung quanh Bài học rút từ câu chuyện cậu bé với người cha mình: sau dùng đủ cách, cố đẩy tảng đá khỏi đống cát mà không được, cậu khóc nghĩ sức mạnh 35 nằm thân – q yếu ớt, vô dụng Nhưng người cha lại cho rằng: “Con không dùng đến tất sức mạnh Con không nhờ bố giúp”Sức mạnh người sức mạnh thân giúp đỡ từ người khác Câu chuyện giản dị lại mang thông điệp sâu sắc: tự lực quan trọng dựa vào giúp đỡ từ người khác cần thiết khó thành cơng Quả thật vậy! Cuộc sống người vốn ăn đậm đà hương vị: có cay, đắng, ngọt, bùi…đơi có chua chát, ẩm ương…Nhưng bạn gọi thứ sẵn sàng – tức bạn dám bước chân vào đời, bạn à, ăn có sao, bạn phải nếm thử, cách để bạn trì sống Đời ăn ấy, tồn hương vị khó khăn, giống tố bất thường… cố tình đáng ngã bạn, bạn phải vượt qua, khả người hữu hạn Khi đó, bạn có giúp đỡ nhiều người, việc dễ dàng giải Mặt khác, người ln có khát khao đạt thành cơng nhiều lĩnh vực tất tự làm tất cả, cần giúp đỡ người xung quanh Khi nhận giúp đỡ người khác, thành công đến với người nhanh bền vững Người nhận giúp đỡ có thêm sức mạnh niềm tin, hạn chế rủi ro thất bại Nhờ mà tạo lập mối quan hệ tốt đẹp, gắn kết người với người, xu hội nhập Câu chuyện khuyên người phải biết tự lực vượt qua khó khăn thử thách đồng thời nên biết tìm kiếm giúp đỡ người khác cần Phê phán người tự cao, tự đại không cần, coi thường giúp đỡ người khác người ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.Tuy nhiên, cần phải hiểu cho rõ, giúp đỡ làm thay, dựa dẫm ỷ lại vào người khác Sự giúp đỡ phải vô tư, chân thành, tự nguyện Vậy nên, người phải nhận thấy sức mạnh cá nhân sức mạnh tổng hợp Chủ động tìm giúp đỡ nhận giúp đỡ thân thực cần ln sẵn lịng giúp đỡ người khác Mai Thị Hiên – 12D1, Trường THPT PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP 36 2.1 Đối với học sinh - Đề thi Ngữ văn nói riêng mơn học nói chung ngày đổi theo hướng đáng giá lực, yêu cầu người học phải biết phân tích, suy luận, vận dụng Vì việc ơn theo cách học thuộc văn mẫu, chép lại riêng giảng , tài liệu không hiệu quả, câu nghị luận xã hội Với câu hỏi này, học sinh phải bám sát yêu cầu đề để trả lời - Đề câu hỏi mở Đọc đề ta nhận đề tài, vấn đề cần bàn luận Tùy thuộc vào vấn đề, đề tài mà lựa chọn định nội dung cần triển khai thao tác lập luận cần sử dụng Dù có nhiều cách hỏi khác tựu chung lại đề yêu cầu người viết nêu ý kiến vấn đề Nên em cần nắm bước tiến hành cho dạng nghị luận xã hội Vận dụng bước luyện viết nhiều đề theo hướng dẫn giáo viên sưu tầm đề địa luyện thi trực tuyến để làm Việc luyện nhiều đề hình thành cho em kĩ thục để giải dạng đề - Thường xuyên nghe thời sự, cập nhận thông tin, đọc sách… để có nguồn dẫn chứng phong phú, tiêu biểu… - Khi làm cần phân bố thời gian cho hợp lí Nên dành cho câu nghị luận xã hội khoảng 25 đến 30 phút 2.2 Đối với giáo viên - Vì thời lượng ơn tập mơn Ngữ văn nhà trường nhìn chung nên việc triển khai nội dung ôn tập thi THPT Quốc gia phải khoa học, linh hoạt Việc ôn tập viết đoạn nghị luận xã hội Ở lớp, giáo viên nên cung cấp cho em lưu ý viết đoạn nghị luận, bước triển khai viết đoạn nghị luận theo dạng Trên sở đó, cho đề luyện tập để học sinh làm bài, giáo viên chấm, trả bài, nhận xét rút kinh nghiệm - Chú ý dạy học phân hóa đối tượng + Với HS giỏi: Tập trung rèn cách lập luận, cách diễn dạt, cách phối hợp dẫn chứng lí lẽ); yêu cầu HS viết dành thời gian chấm, sửa 37 + Với HS yếu, trung bình: Tập trung rèn cách xác định vấn đề nghị luận, cách triển khai ý… 2.3 Lưu ý trình biên soạn đề chấm câu Nghị luận xã hội 2.3.1 Biên soạn đề - Giáo viên phải nắm yêu cầu tìm Ngữ liệu Đọc hiểu Đó là: + Cùng thể loại, giai đoạn, đề tài với văn đọc hiểu CT SGK lớp 12; tác giả, tác phẩm với văn đọc hiểu chương trình SGK lớp 12 (như đề minh hoạ đề thử nghiệm Bộ năm 2017) + Dung lượng: không khoảng 350 chữ + Chứa thơng tin vấn đề tư tưởng đạo lí có giá trị, tượng, vấn đề xã hội mang tính thời sự, có ý nghĩa rộng lớn, sâu sắc - Căn vào đoạn đọc – hiểu, giáo viên đề nghị luận xã hội 2.3.2 Chấm - Vì câu nghị luận xã hội thường câu hỏi mở nên khó làm đáp án cho rõ ràng, rành mạch, người chấm phải “vững tay” - Đáp án phải “đáp án mở”, tức khơng nên bó chặt người viết vào số ý mà nêu định hướng cách giải Cịn nội dung cụ thể để học sinh tự xác định, tự bộc lộ Tuy nhiên phải đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức: + Yêu cầu hình thức: Đảm bảo hình thức, dung lượng đoạn văn: Viết đoạn văn 200 chữ theo cách diễn dich, quy nạp tổng –phân –hợp…; sử dụng thao tác lập luận số thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận…; có lí lẽ dẫn chứng hợp lí, thuyết phục, đảm bảo quy tắc tả, dung từ, đặt câu… + Về nội dung: Xác định vấn đề cần nghị luận; bày tỏ quan điểm người viết vấn đề nghị luận + Căn vào vấn đề nghị luận, giáo viên đưa hướng trình bày; cách cho điểm… 38 - Giáo viên vào nội dung hình thức trình bày học sinh mà đánh giá, cho điểm Cần trân trọng ý kiến cá nhân học sinh miễm có lí thuyết phục Tránh việc đếm ý ăn điểm tuyệt đối không lấy độ ngắn dài viết mà cho điểm - Khi chấm bài, giáo viên cần cụ thể ưu điểm hạn chế học sinh, hạn chế: lỗi trình bày, lỗi diễn đạt hay chưa hiểu vấn đề nghị luận, chưa biết cách triển khai vấn đề…, tránh nhận xét chung chung… IV HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Đối với học sinh, việc rèn kĩ viết đoạn nghị luận vô cần thiết giúp em có kĩ thành thạo đề làm dạng đề nghị luận xã hội – dạng đề mà em thường hay làm theo cảm tính, khơng lập ý cho viết Nhờ mà việc ôn tập môn Ngữ văn trở nên dễ dàng đạt hiệu cao, góp phần nâng cao điểm số thi mơn Ngữ văn kì thi THPT quốc gia tới Chúng tiến hành thực nghiệm hai lớp khối 12 trường THPT Đối tượng thực nghiệm chia thành hai nhóm: Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng - Nhóm thực nghiệm: Lớp 12D1 – THPT - Nhóm đối chứng: Lớp 12A1 – THPT - Thời gian thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm năm học 2016 – 2017 Kết thu được: Thực tế giảng dạy lớp 12D1, 12A1 THPT , thu kết sau: Các mức độ Hứng thú học tập môn Lớp thực Lớp không thực Học sinh tiếp thu tốt, dễ Học sinh tiếp thu tốt dàng, có hứng thú học tập, thành nhiên có phần thụ động, làm thạo kĩ viết đoạn nghị luận đề nghị luận xã hội biết xã hội đề ấy, chưa có kĩ viết đoạn nghị luận xã hội 39 Khả học tập vận dụng Học sinh nắm cách viết Vẫn có em cịn lúng dạng nghị luận; chủ động túng, dạng việc ôn tập; tự tin, hào nghị luận xã hội; ngại viết hứng làm dạng bài; chưa chủ động ôn tập Kết kiểm tra Điểm giỏi: 80%, khơng có Điểm giỏi 50% , có 50 phút (Đọc – hiểu điểm yếu điểm yếu, làm văn nghị luận xã hội) Đối với giáo viên, việc vận dụng chun đề vào q trình giảng dạy, ơn thi giúp cho việc giảng dạy câu nghị luận xã hội trở nên đơn giản, nhẹ nhàng, đạt kết cao V KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu thực đề tài này, chúng tơi có đề xuất kiến nghị sau: - Về chương trình sách giáo khoa: cần tăng thời lượng cho dạng nghị luận xã hội Ngoài tiết dạy lý thuyết càn tăng thời gian để thực hành, giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức - Với Bộ GD & ĐT: Cần có hình thức thi THPT quốc gia cố định trọng nhiều năm để học sinh yên tâm học tập Việc đổi liên tục khiến học sinh lo lắng, hoang mang - Với Sở Giáo dục Đào tạo: Tăng cường tập huấn cho giáo viên dạy khối 12 để giáo viên có điều kiện giao lưu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm dạy học tích cực - Với nhà trường: Cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy ôn tập môn Ngữ văn, thời lượng dành cho ôn tập môn học để đáp ứng yêu cầu kì thi THPT quốc gia Trên suy nghĩ cá nhân, thiếu sót hạn chế mong góp ý chân tình, cởi mở đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn chỉnh hơn, áp dụng rộng rãi, hay hơn, hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói chung dạy văn nghị luận xã hội nói riêng 40 VI CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm thân tơi đúc kết viết ra, không chép vi phạm quyền TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận, đánh giá , xếp loại) (Ký tên, đóng dấu) 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu hội thảo Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông, Hà Nội, tháng 04/2014 Các tài liệu hướng dẫn, tập huấn Sở Nguyễn Thu Hạnh, Nguyễn Thị Hoài An (Đồng chủ biên), Đề luyện thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2007 Lã Nhâm Thìn, Nguyễn Thị Nương, Ơn luyện thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn, Nxb Đại học Sư phạm Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Luyện thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Việt Nam Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Ôn tập mơn Ngữ văn chuẩn bị cho kì thi trung học phổ thông quốc gia, tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Ơn tập mơn Ngữ văn chuẩn bị cho kì thi trung học phổ thông quốc gia, tập hai, Nxb Giáo dục Việt Nam Các trang mạng xã hội 42 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định Tôi: Sinh ngày 10/10/1978 Nơi công tác: Trường THPT Chức danh: Giáo viên Trình độ chuyên môn: Cử nhân Ngữ văn - Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: Rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội đề thi Trung học phổ thông quốc gia - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn 12 - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 16/09/2016 - Mô tả chất sáng kiến: - Những thông tin cần bảo mật có: - Những điều kiện cân thiết để áp dụng sáng kiến: - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Có tác dụng tốt cho việc Ơn thi THPT quốc gia - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có): Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng lần đầu (nếu có): Tơi (chúng tơi) xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Nghĩa Hưng, ngày 30 tháng 05 năm 2017 Người nộp đơn (ký ghi rõ họ tên) 43 ... đoạn nghị luận xã hội 1.2.1 Đoạn văn 1.2.2 Đoạn văn Nghị luận xã hội I II 1.3 Rèn kĩ viết đoạn nghị luận xã hội 1.3.1 Rèn kĩ viết đoạn nghị luận tư tưởng, đạo lí 1.3.2 Rèn kĩ viết đoạn nghị luận. .. cách học, ôn luyện Đặc biệt phần viết đoạn nghị luận xã hội Để giúp học sinh có kĩ năng, phương pháp viết đoạn nghị luận xã hội đạt kết cao phần thi thi Trung học phổ thông quốc gia, mạnh dạn đề. .. cách : ? ?Rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội đề thi Trung học phổ thông quốc gia? ?? II THỰC TRẠNG Nội dung nghị luận xã hội chương trình Ngữ văn - Mục tiêu giáo dục môn Ngữ văn trường phổ thông

Ngày đăng: 14/11/2018, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w