Khóa luận tốt nghiệp một số biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 3

109 9 0
Khóa luận tốt nghiệp một số biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - ĐINH THỊ MỪNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2022 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - ĐINH THỊ MỪNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: Th.s NGUYỄN THỊ THU THỦY Phú Thọ, 2022 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Một số biện pháp rèn kĩ viết đoạn văn theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh lớp 3” nội dung mà em nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp sau thời gian theo học Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng Trong trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ từ Quý thầy cô Để khóa luận thành cơng nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến với: Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tạo môi trƣờng học tập rèn luyện tốt, cung cấp cho em kiến thức kỹ bổ ích giúp em áp dụng thuận lợi thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hƣớng dẫn Th.s Nguyễn Thị Thu Thủy – Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non ngƣời cô tâm huyết, tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Cơ có trao đổi góp ý để em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tạo hội cho em đƣợc học tập trƣờng để có kiến thức, kinh nghiệm thực tế để có thơng tin hữu ích cho khóa luận Do thời gian nghiên cứu đề tài chƣa nhiều, kinh nghiệm trình độ hiểu biết có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi cịn mặt hạn chế Vì thế, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo, bạn sinh viên để đề tài em đƣợc hồn thiện có tính thực tế cao Phú Thọ, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Đinh Thị Mừng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân em đƣợc hƣớng dẫn khoa học Th.s Nguyễn Thị Thu Thủy Các nội dung nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp rèn kĩ viết đoạn văn theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh lớp 3” em trung thực chƣa cơng bố dƣới hình thức trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc cá nhân thu thập từ nguồn khác có ghi rõ nguồn gốc Nếu phát có gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Phú Thọ, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Đinh Thị Mừng DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1 Thống kê Tập làm văn lớp 15 Bảng 1.2 Các giai đoạn hoạt động lời nói kĩ làm 29 văn Bảng 1.3 Nhận thức giáo viên cần thiết dạy học 32 Tập làm văn theo định hƣớng phát triển lực Bảng 1.4 Mức độ áp dụng biện pháp dạy học theo định 33 hƣớng phát triển lực phân môn Tập làm văn Bảng 1.5 Mức độ sử dụng phƣơng pháp tổ chức dạy học phân 34 môn Tập làm văn giáo viên Bảng 1.6 Những khó khăn giáo viên thiết kế tổ chức 34 dạy học Tập làm văn theo định hƣớng phát triển lực Bảng 3.1.: Số liệu chất lƣợng học sinh khối lớp trƣớc thực 70 nghiệm Bảng 3.2 phân tích định tính kết thực nghiệm 73 Bảng 3.3 Thống kê kết kiểm tra đầu nhóm thực 74 nghiệm nhóm đối chứng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn iii Lời cam đoan iv Danh mục bảng biểu v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Vấn đề lực 1.1.3 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học 12 1.1.4 Nội dung, chƣơng trình Tập làm văn lớp 13 1.1.5 Vấn đề rèn kĩ viết đoạn văn 19 1.1.6 Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức học sinh Tiểu học 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Thực trạng hoạt động dạy học Tập làm văn trƣờng tiểu học 27 1.2.2 Thực trạng hoạt động dạy học rèn kĩ viết đoạn văn lớp 29 1.2.3 Thực tiễn dạy học viết đoạn văn trƣờng Tiểu học Gia Cẩm, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 37 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 38 2.1 Cơ sở nguyên tắc xây dựng biện pháp rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh lớp theo định hƣớng phát triển lực 38 2.1.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 38 2.1.2 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp 40 2.2 Đề xuất số biện pháp rèn kĩ tạo lập đoạn văn 44 2.2.1 Định hƣớng cách viết đoạn văn 44 2.2.2 Trau dồi vốn từ, lựa chọn từ ngữ, đa dạng kiểu câu hƣớng dẫn sử dụng biện pháp nghệ thuật 46 2.2.3 Tăng cƣờng kĩ nghe – nói – viết biểu đạt nội dung 53 2.2.4 Tăng cƣờng hoạt động trải nghiệm đối tƣợng mở rộng kiến thức đời sống 57 2.2.5 Sử dụng sơ đồ tƣ lập dàn ý luyện viết 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 70 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 70 3.2 Nội dung thực nghiệm 70 3.3 Đối tƣợng, phạm vi thời gian thực nghiệm 71 3.4 Tiến hành thực nghiệm 73 3.5 Kết thực nghiệm 73 TIỂU KẾT CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong xu hội nhập quốc tế phát triển không ngừng nghỉ khoa học công nghệ nhƣ yêu cầu chất lƣợng nguồn nhân lực địi hỏi ngày cao phƣơng pháp dạy học truyền thống giáo dục nƣớc nhà cần thực “cuộc cách mạng giáo dục” Vì vậy, phải tích cực thay đổi phƣơng pháp dạy học truyền thống, cách truyền đạt kiến thức chiều sang phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tiếp cận lực ngƣời học - lấy ngƣời học làm trung tâm, tập trung phát triển lực ngƣời học; học phải đơi với hành; lí luận phải gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trƣờng gắn liền với gia đình xã hội Đây đƣợc xem cần thiết phải thực đồng giáo dục nƣớc từ cấp học tới bậc học Và đứng trƣớc xu hƣớng vận động này, trƣờng học muốn tồn phát triển cần “chuyển mình” nhanh chóng để thực Nghị 29 Ban chấp hành trung ƣơng Đảng lần thứ (khóa XI) có đổi phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, chất lƣợng nguồn nhân lực cho quốc gia nâng tầm thƣơng hiệu nhà trƣờng Trong năm qua, đội ngũ giáo viên thực nhiều công việc đổi phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đƣợc thành công định Đây điều quan trọng làm tiền đề để tiến tới việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học Tuy nhiên từ thực tế giảng dạy sáng tạo việc đổi phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực tự học cúa học sinh chƣa nhiều; dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kĩ chƣa đƣợc quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá chƣa thật khách quan (chủ yếu tái kiến thức) Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Ở bậc tiểu học, nhiều môn em đƣợc học tiếng Việt mơn học có vai trị quan trọng, mơn học chiếm nhiều tiết học tuần Môn tiếng Việt tiểu học giúp học sinh phát triển bốn kĩ năng: đọc, viết, nói nghe thơng qua phân mơn nhƣ: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn, phân mơn Tập làm văn phân mơn có tính chất tích hợp phân môn khác Qua tiết Tập làm văn, học sinh có khả xây dựng văn bản, nói, viết Nói viết hình thức giao tiếp quan trọng, thơng qua ngƣời thực q trình tƣ duy, chiếm lĩnh tri thức, trao đổi tƣ tƣởng, tình cảm, quan điểm, giúp ngƣời hiểu nhau, hợp tác với sống lao động Tập làm văn dạy kiến thức kĩ giúp học sinh tạo lập, sản sinh ngôn Phân môn Tập làm văn có vai trị, vị trí quan trọng việc hình thành, xây dựng phân mơn khác Nhờ q trình vận dụng kĩ để tạo lập, sản sinh văn dạy học Tập làm văn, tiếng Việt trở thành công cụ sinh động trình học tập giao tiếp học sinh tiểu học Trong tập làm văn học sinh đƣợc cung cấp kiến thức cách làm làm tập (nói, viết); xây dựng loại văn phận cấu thành văn Bên cạnh học sinh cịn tập kể lại mẩu chuyện đƣợc nghe thầy, kể lớp Bên cạnh qua nội dung dạy, phân môn tập làm văn cịn bồi dƣỡng thái độ ứng xử có văn hố, tinh thần trách nhiệm cơng việc, bồi dƣỡng tình cảm lành mạnh tốt đẹp cho học sinh Nói viết hình thức giao tiếp quan trọng, thơng qua ngƣời thực q trình tƣ – chiếm lĩnh tri thức, trao đổi tƣ tƣởng, tình cảm, quan điểm, giúp ngƣời hiểu nhau, hợp tác sống lao động Ngôn ngữ (dƣới dạng nói ngơn dƣới dạng viết - văn bản) giữ vai trò quan trọng phát triển xã hội Việc dạy cho học sinh nắm đƣợc cách nghe, kể lại đƣợc nội dung câu chuyện kể hay nói, viết chủ đề có hiệu phân môn Tập làm văn lớp quan trọng Dạy tốt vấn đề giúp học sinh rèn luyện kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết cách linh hoạt để biết kể lại câu chuyện nghe làm văn kể hay nói, viết chủ đề cho trƣớc có hiệu Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin ham thích học phân mơn Tập làm văn Học sinh đƣợc làm quen với môn học lớp 2, viết đoạn văn ngắn từ đến câu qua hình thức quan sát tranh ảnh, nghe kể chuyện, Nhƣng bƣớc sang lớp yêu cầu cần đạt cao từ đến câu, đến 10 câu Nhƣng trƣờng tiểu học nay, nhiều học sinh cảm thấy chƣa thực yêu thích hứng thú với Tập làm văn, đoạn văn, văn em lúng túng dùng từ đặt câu, dùng sai từ, lặp từ, sử dụng sau dấu câu, từ ngữ văn chƣa đƣợc phù hợp, Nhiều học sinh trả lời câu hỏi phần gợi ý câu văn cịn rời rạc, chƣa có liên kết với Xuất phát từ lý trên, em mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp rèn kĩ viết đoạn văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp 3” Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận biện pháp rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh lớp Đề xuất số biện pháp để rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh lớp theo định hƣớng phát triển lực 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Khóa luận làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học quan tâm đến biện pháp rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh lớp theo định hƣớng phát triển lực Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề cốt lõi việc rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh lớp theo định hƣớng phát triển lực Đề xuất biện pháp giúp em học sinh rèn kĩ viết đoạn văn theo định hƣớng phát triển lực III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Các hoạt động Hoạt động giáo viên dạy – học chủ yếu Khởi động Hoạt động học sinh Cho học sinh xem video số cảnh đẹp quê hƣơng Học sinh xem video đất nƣớc Giáo viên giới thiệu vào bài: Đất nƣớc có miền Bắc, Trung, Nam với nhiều Học sinh ý lắng cảnh đẹp khác Ở thành nghe giáo viên giới thị ẩn chứa vẻ đẹp hào thiệu vào nhoáng, lộng lẫy Nơng thơn lại mang vẻ đẹp bình dị, nhẹ nhàng Để có nhìn tồn cảnh thiên nhiên học hơm tìm hiểu qua tiết Tập làm văn “Viết thành thị, nông thôn” Khám phá, luyện *Hoạt động 1: Cho học sinh tập quan sát tranh Giáo viên chuẩn bị tranh, ảnh thành thị, nông thôn cho Học sinh quan sát tranh, học sinh quan sát ảnh thành thị nông - Hƣớng dẫn học sinh vẽ thôn đồ tƣ để lập dàn ý thƣ kể thành thị, nông Theo hƣơng dẫn thôn giáo viên, học sinh lập + Giáo viên chuẩn bị đồ tƣ tranh thành thị tranh nơng thơn, có chia nhánh gợi ý để học sinh điền vào Học sinh tiến hành lập đồ tƣ Sau học sinh vẽ xong, Học sinh trình bày giáo viên cho học sinh trình trƣớc lớp bày trƣớc lớp Giáo viên nhận xét bổ Học sinh lắng nghe sung *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết thư Viết thƣ cho bạn - Thƣ viết cho ai? - Em viết thƣ để kể điều em biết thành thị, Học sinh ý lắng nông thôn nghe giáo viên hƣớng Hƣớng dẫn: Mục đích dẫn cách làm viết thƣ để kể cho bạn em biết thành thị nông thôn em cần viết theo trình tự thƣ Học sinh thực Yêu cầu học sinh lớp viết viết thƣ Gọi học sinh đọc trƣớc học sinh đọc trƣớc lớp lớp Giáo viên nhận xét bổ sung Học sinh lắng nghe Vận dụng Về nhà vẽ tranh thành thị (nông thôn) nơi em sống sƣu tầm Học sinh ý lắng hát thành thị nông nghe thôn Giáo viên nhận xét tiết học Tuyên dƣơng học sinh tích cực phát biểu, xây dựng IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT; LỚP TUẦN 22: SÁNG TẠO TẬP LÀM VĂN: VIẾT VỀ MỘT NGƢỜI LAO ĐỘNG TRÍ ĨC I U CẦU CẦN ĐẠT Phẩm chất - Góp phần rèn luyện phẩm chất chăm học sinh, học sinh tự giác phấn đấu để trở thành ngƣời lao động trí óc Tơn trọng nghề nghiệp khác nhau, bồi dƣỡng lòng yêu nghề nghiệp định hƣớng nghề nghiệp thân Năng lực a, Năng lực chung - Thông qua tiết học, học sinh phát triển lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác thơng qua làm việc nhóm Hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh b, Năng lực đặc thù - Học sinh biết viết thành câu, từ, chữ - Nói: Học sinh kể đƣợc vài điều ngƣời lao động trí óc - Viết lại đƣợc điều vừa kể thành đoạn văn (7-10 câu) diễn đạt rõ ràng, II PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên - Giáo án, giảng - powerpoint giảng, câu chuyện ngƣời lao động trí óc Học sinh - Vở, sách giáo khoa, đồ dùng học tập Các hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh dạy – học chủ yếu Khởi động Tổ chức cho học sinh hát Học sinh lắng nghe “Bạn muốn làm nghề khởi động theo hát nào?” Giáo viên dẫn dắt vào bài: Ở tuần học trƣớc, em đƣợc tìm hiểu Học sinh ý lắng ngƣời lao động nghe trí óc Trong tiết Tập làm văn hôm nay, dựa hiểu biết em nghề nghiệp, sống em tập viết ngƣời lao động trí óc mà em biết Khám phá Hoạt động 1: Hƣớng dẫn học sinh làm tập - Giáo viên gọi học sinh - Một học sinh đọc yêu đọc yêu cầu tập cầu gợi ý Để học sinh dễ dàng chọn kể ngƣời lao động trí óc, giáo viên lƣu ý em kể 1,2 học sinh kể tên một ngƣời thân gia số nghề lao động trí óc đình (ơng, bà, cha, mẹ, bác, anh chị, ); ngƣời hàng xóm; ngƣời em biết qua đọc truyện, báo Giáo viên đƣa số Học sinh trả lời câu hỏi gợi ý, định hƣớng câu hỏi gợi ý cách viết văn cho học sinh: + Ngƣời tên gì? Làm (Giáo viên, bác sĩ, cơng nghề gì? an, ) + Ở đâu? Có quan hệ (bố mẹ,ơng bà, cơ, dì, chú, bác, ) với em? + Cơng việc hàng ngày ngƣời gì? Ngƣời làm việc nhƣ (chăm chỉ, tỉ mỉ, tận nào? tâm, ) + Công việc quan trọng, cần thiết nhƣ với ngƣời? + Em có thích làm công việc nhƣ ngƣời không? - Giáo viên lớp nhận xét, chấm điểm Tuyên dƣơng bạn thực tốt, rút kinh nghiệm cho học sinh khác Luyện tập Hoạt động 2: Viết Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu rõ ràng : Học sinh nêu yêu cầu đề Viết đoạn văn (từ bài, học sinh khác lắng đến 10 câu) kể nghe ngƣời lao động trí óc mà em biết) 2,3 học sinh đọc Học sinh viết vào trƣớc lớp Sau học sinh viết xong, giáo viên mời 2,3 Học sinh nhận xét học sinh đọc bạn - Giáo viên nhận xét, tuyên dƣơng vài hay Vận dụng Về nhà, học sinh tìm hiểu Học sinh thực u thêm nghề lao cầu động trí óc khác, nêu nghề nghiệp mong muốn sau Giáo viên nhận xét tiết học Học sinh lắng nghe Tuyên dƣơng học sinh tích cực phát biểu, xây dựng IV ĐIỀU CHỈNH BÀI DẠY KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT; LỚP TUẦN 26: LỄ HỘI TẬP LÀM VĂN: KỂ, VIẾT VỀ MỘT NGÀY HỘI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phẩm chất - Bồi dƣỡng cho học sinh tình u q hƣơng, đất nƣớc, lịng tự hào dân tộc, hãnh diện vơi cảnh đẹp quê hƣơng đất nƣớc Qua hình thành trách nhiệm bảo vệ quê hƣơng, tổ quốc Năng lực a, Năng lực chung - Thông qua tiết học, học sinh phát triển lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác thơng qua làm việc nhóm Hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh b, Năng lực đặc thù - Học sinh biết viết thành câu, từ, chữ - Nói, kể đƣợc lễ hội - Viết đƣợc đoạn văn ngắn lễ hội hoạt động lễ hội II PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên - Giáo án, giảng - Tranh ảnh lễ hội cho học sinh quan sát Học sinh - Vở, sách giáo khoa, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Các hoạt động dạy học chủ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh yếu Khởi động Giáo viên cho học sinh xem video Học sinh ý quan “Lễ hội đền Hùng” sát lắng nghe Cho học sinh nêu cảm nhận Học sinh nêu cảm nhận sau xem xong video Giáo viên dẫn dắt vào Khám phá Giáo viên chia lớp thành nhóm, phát tranh cho nhóm yêu cầu thảo luận câu hỏi: - Đây lễ hội gi? - Đƣợc tổ chức đâu? - Lễ hội có hoạt động gì? Học sinh chia thành nhóm Các nhóm phân cơng nhóm trƣởng, thƣ kí, sau tiến hành thảo luận nhóm Các nhóm báo cáo kết Sau thảo luận xong, giáo viên tiến hành cho nhóm báo cáo kết Giáo viên nhận xét, bổ sung, mở Các nhóm bổ sung, nhận xét Lắng nghe nhận xét giáo viên rộng vốn từ giải thích nghĩa từ cho học sinh hiểu để viết tốt Luyện tập Tổ chức cho học sinh viết Giáo viên đƣa câu hỏi gợi ý Học sinh lắng nghe nhƣ: - Lễ hội em viết lễ hội gì? Trả lời câu hỏi gợi - Ở đâu? ý - Mọi ngƣời xem hội nhƣ nào? - Diễn biến ngày hội, trò vui đƣợc tổ chức ngày hội? + Mở đầu có hoạt động gì? + Những trị vui có ngày hội? + Em có cảm tƣởng nhƣ Học sinh viết ngày hội đó? Tổ chức cho học sinh viết 2,3 học sinh đọc Sau viết xong, mời 2,3 học Vận dụng sinh đọc Lắng nghe giáo viên Giáo viên nhẫn xét, tuyên dƣơng nhận xét Hãy đóng vai hƣớng dẫn viên Học sinh đóng vai du lịch thuyết trình lễ hội thành hƣớng dẫn viên mà em biết du lịch thuyết trình Giáo viên nhận xét tiết học lễ hội Tuyên dƣơng học sinh tích Học sinh lắng nghe cực phát biểu, xây dựng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT; LỚP TUẦN 32: NGÔI NHÀ CHUNG TẬP LÀM VĂN: NĨI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phẩm chất - Học sinh thêm yêu thiên nhiên, môi trƣờng sống xung quanh, có ý thức giữ gìn mơi trƣờng Hình thành trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng học sinh, em giữ cho môi trƣờng xanh, sạch, đẹp Năng lực a, Năng lực chung - Thông qua tiết học, học sinh phát triển lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác thơng qua làm việc nhóm Hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh b, Năng lực đặc thù - Học sinh biết viết thành câu, từ, chữ - Nói đƣợc cách rõ ràng, ngắn gọn việc tốt em làm để bảo vệ môi trƣờng - Dựa vào nói, học sinh viết đƣợc đoạn văn từ 7- 10 câu kể lại việc tốt em làm để góp phần bảo vệ mơi trƣờng II PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên - Giáo án, giảng - Video, tranh ảnh ô nhiễm môi trƣờng - Khung sơ đồ tƣ Học sinh - Vở, sách giáo khoa, đồ dùng học tập Các hoạt động dạy – học chủ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh yếu Khởi động Cho học sinh xem video ô Học sinh ý đón nhiễm mơi trƣờng, nơi xem video bị ô nhiễm nặng nề, đáng báo động Giáo viên dẫn dăt vào bài: Chúng ta biết môi trƣờng ngơi nhà chung tất ngƣời phải Học sinh ý lắng có ý thức trách nhiệm bảo vệ, nghe gìn giữ Bài Tập làm văn hôm nay, em kể việc tốt em để góp phần bảo vệ môi trƣờng Khám phá Giáo viên chia học sinh thành , thảo luận việc em Học sinh thảo luận làm để góp phần bảo vệ môi bài, dựa theo sơ đồ tƣ trƣờng (dựa vào sơ đồ tƣ duy) giáo viên để thiết kế sơ đồ tƣ Học sinh dựa vào gợi ý để nói việc tốt em Học sinh thiết kế sơ (trình bày theo dạng sơ đồ tƣ đồ tƣ theo sở duy) thích, màu sắc, sáng Sau hồn thành, giáo viên tạo theo ý em mời số học sinh trình bày sơ đồ tƣ Giáo viên nhận xét, bổ sung Học sinh trình bày sơ (nếu có) đị tƣ Giáo viên chiếu sơ đồ tƣ Các học sinh khác mẫu, lƣu ý cho học sinh ý quan sát, lắng nhánh chính, nhánh phụ nghe Luyện tập Từ sơ đồ tƣ học sinh Học sinh viết vào thiết kế, giáo viên triển khai cho học sinh viết vào Sau học sinh viết xong, giáo viên mời 2,3 học sinh đọc 2,3 học sinh đọc bài - Giáo viên nhận xét, tuyên dƣơng vài hay Vận dụng Học sinh lắng nghe Giáo viên yêu cầu học sinh Học sinh lắng nghe nhà tiếp tục làm thực công việc nhƣ: nhặt rác, nhổ cỏ, vệ sinh mơi trƣờng sống, để góp phần bảo vệ môi trƣờng Giáo viên nhận xét tiết học Tuyên dƣơng học sinh Học sinh lắng nghe tích cực phát biểu, xây dựng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan