Kinh nghiệm trong việc hướng dẫn học sinh lớp 7 viết đoạn văn nghị luận chứng minh

33 34 0
Kinh nghiệm trong việc hướng dẫn học sinh lớp 7 viết đoạn văn nghị luận chứng minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nói viết ta thuyết phục người khác ta khơng chứng minh điều ta nói có lí, đúng, xác đáng…Do vậy, chứng minh thao tác nghị luận thiếu hệ thống lập luận nào: dù phát biểu cảm nghĩ hay phân tích, dù giải thích hay bình luận kiều có chứng minh Với tư cách kĩ quan trọng, kiểu nghị luận chứng minh coi kiểu sở để học sinh làm tốt kiểu nghị luận khác Chứng minh kiểu để rèn luyện phát huy khả trình bày rõ ràng, mạch lạc, thuyết phục vấn đề sống học sinh Vậy mà, kiểu Tập làm văn khác, văn nghị luận chứng minh khơng học sinh u thích cho Tập làm văn nói chung văn nghị luận nói riêng môn học đáng ngại đa số học sinh Có thể nói cách khách quan, kiểu nghị luận nói chung kiểu nghị luận chứng minh nói riêng khó học sinh THCS, học sinh lớp Có nhiều lý do, theo tơi lý năm học tiểu học, học lớp em quen với kiểu văn sáng tác, kể chuyện, biểu cảm phải có lí cách dạy giáo viên: yêu cầu em phải nắm nhiều khái niệm, yêu cầu, ý, ghi nhớ…làm cho em thấy kiểu thật xa lạ rắc rối Vậy làm để học sinh viết văn chứng minh hay? Câu hỏi ln làm tơi trăn trở giảng dạy kiểu nghị luận chứng minh Để có văn chứng minh hoàn chỉnh, học sinh luyện kỹ với thao tác cụ thể Muốn cần có hệ thống tập tốt vừa sức, từ đơn giản đến khó Qua cụ thể ấy, em hiểu rõ cần phải làm gì, làm để đạt yêu cầu Tất nhiên, đích em viết văn nghị luận chứng minh hoàn chỉnh Song thiết nghĩ em luyện có kỹ viết đoạn Trang văn chứng minh đủ, hay đường đến đích khơng khó khăn Từ suy nghĩ trăn trở đó, tơi mạnh dạn trình bày số kinh nghiệm nhỏ việc dạy kiểu nghị luận chứng minh với đề tài "Kinh nghiệm việc hướng dẫn học sinh lớp viết đoạn văn nghị luận chứng minh” Với việc áp dụng phương pháp đạt kết khả quan so với năm trước Song đề tài mang tính chất phương pháp cá nhân nên không tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận góp ý đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Trang PHẦN II PHẦN NỘI DUNG A Đối tượng phương pháp nghiên cứu sở để xây dựng hệ thống tập I Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 7G trường THCS Thái Thịnh năm học 2014-2015 II Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp hệ thống -Phương pháp đối sánh thực tiễn dạy- học với lý luận dạy học - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp tích hợp, phối hợp với phân môn, môn học khác - Phương pháp thuyết minh… III Cơ sở để xây dựng hệ thống tập Cơ sở lí luận - Trong phân mơn mơn Ngữ văn, Tập làm văn có vị trí đặc biệt q trình học tập thi cử Dạy Văn tiếng Việt khó, dạy Tập làm văn lại có khó riêng Bởi vì, phân mơn nào, giáo viên phải đặc biệt coi trọng chủ thể trò, giữ vai trò người hướng dẫn, điều chỉnh để hoạt động tư kỹ thực hành học sinh hướng nhằm tiến tới viết (hoặc nói) văn quy định chương trình Để đảm bảo tính thực hành giáo viên có nhiều hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh với nhiều dạng tập có khơng biện pháp thúc đẩy hoạt động tích cực học sinh Chẳng hạn: từ quan sát, bắt chước, nhận biết đến sáng tạo Trong sáng tạo từ sáng tạo phận đến sáng tạo toàn thể Dù xây dựng hệ thống tập nắm vững nguyên tắc: từ tập dẫn học sinh rút phương pháp làm tập làm văn, dùng tập để luyện kỹ cụ thể Để làm văn hồn chỉnh, học sinh cần luyện cách tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn liên kết đoạn, kỹ viết đoạn Trang Bởi văn nghị luận chứng minh gồm nhiều đoạn văn, đoạn văn hướng vào làm sáng tỏ vấn đề cần chứng minh Và điều quan trọng cách viết đoạn văn giống mà phụ thuộc vào yêu cầu, chức năng, vai trị đoạn văn để có cách viết phù hợp Qua đoạn văn chứng minh cụ thể, làm cho học sinh có thao tác chứng minh: nêu luận điểm (câu chốt), cách đưa xếp dẫn chứng, cách phân tích dẫn chứng cách rõ ràng, mạch lạc, có sức hấp dẫn thuyết phục Đó yếu tố kiểu nghị luận chứng minh Nói tóm lại, khơng thể có văn chứng minh hay không dạy em kỹ viết đoạn văn chứng minh Cơ sở thực tiễn - Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn thể u cầu tích hợp ba phân mơn Văn - Tiếng việt - Tập làm văn, nhiên phải tạo điều kiện cho việc đảm bảo yêu cầu riêng có tính chất tương đối độc lập phân môn Kiểu nghị luận chứng minh chương trình Ngữ văn dành với thời lượng tiết Tiết 87, 88 Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh Tiết 91 Cách làm văn nghị luận chứng minh Tiết 92 Luyện tập lập luận chứng minh Tiết 100 Luyện tập viết đoạn văn chứng minh Nhìn vào chương trình trình thực dạy, tơi nhận thấy chương trình có hướng đổi ý đến kỹ thực hành luyện kỹ cho học sinh để viết văn chứng minh - Trong thực tế, việc viết đoạn văn học sinh kém, văn nghị luận em học sinh lớp - vốn quen với đoạn văn tự sự, miêu tả, biểu cảm Trong dạy, giáo viên yêu cầu viết đoạn văn em ngại chí ngại viết Vì viết khơng ý cịn ý Trang kia, cịn viết đoạn mà khơng biết cách viết không thành đoạn văn cụ thể đoạn văn chứng minh theo yêu cầu - Với người giáo viên, sách giáo khoa tài liệu quan trọng Sách giáo khoa cung cấp cho người học nguyên tắc, yêu cầu cần phải đạt tới kiểu bài, kỹ Cho nên, vận dụng tốt sách giáo khoa yêu cầu mà tất giáo viên phải thực Vì vậy, tơi nghiên cứu kỹ sách giáo khoa đặt tiêu chí dạy nghị luận chứng minh: + Coi tiết dạy mà sách giáo khoa chia xếp theo yêu cầu cần đạt học sinh + Bài tập sách giáo khoa tốt tơi sử dụng khai thác, tập chưa hay khơng bắt buộc học sinh phải làm + Tôi quan niệm tập rèn kỹ viết đoạn tốt phải vừa sức với tâm lý nhận thức lứa tuổi học sinh, phải thể tính chất, u cầu tích hợp mơn Dựa sở đó, tơi xác lập hệ thống tập cụ thể sau I Bài tập nhận biết đoạn văn chứng minh II Bài tập luyện viết đoạn mở bài, đoạn kết III Bài tập luyện kỹ để viết đoạn văn chứng minh Bài tập chọn dẫn chứng Bài tập xếp dẫn chứng Bài tập phân tích dẫn chứng Bài tập diễn đạt Bài tập chữa lỗi sai Dạng tập chữa lỗi sai sai dẫn chứng, sai diễn đạt, trình bày , kết hợp đưa vào với dạng Với hệ thống tập trên, sử dụng để: - Vào - Dạy lớp - củng cố lý thuyết Trang - Dạy rèn luyện kỹ - Giao nhà để học sinh luyện viết B Một số tập rèn luyện kĩ viết đoạn văn chứng minh: Trước luyện viết đoạn văn, học sinh rèn kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho văn chứng minh cụ thể Chính vậy, phần này, tơi đưa hệ thống tập với mục đích rèn luyện kỹ viết đoạn văn chứng minh I Bài tập nhận biết đoạn văn đoạn văn chứng minh Thực tế, học sinh biết đoạn văn qua tìm hiểu văn (giờ văn học), qua tiết học tiếng Việt với yêu cầu viết đoạn văn Nhưng với học sinh lớp 7, chưa có tiết học dành riêng cho việc tìm hiểu đoạn văn Vì vậy, để giúp em hiểu rõ, nắm vững đoạn văn, dạng tập này: Bài tập 1: Những tập hợp sau coi đoạn văn khơng? a Hồ Chí Minh tên tuổi sáng ngời dân tộc Việt Nam "Những trò lố hay Va ren Phan Bội Châu" tác phẩm viết tiếng Pháp Người b Bài thơ "Qua đèo Ngang" tranh đẹp vùng non nước Cụm từ "Ta với ta" tả nỗi buồn người, cảm thấy lẻ loi, cô đơn không gian bao la trời mây nước Đọc "Qua đèo Ngang" ta thấy phong cách thơ trang nhã, điêu luyện tiêu biểu cho thơ Đường luật Bà Huyện Thanh Quan c Gần trưa, đến trường học, dắt em đến lớp 4B, cô giáo Tâm giảng Chúng đứng nép vào gốc trước cửa lớp, em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường từ cột cờ đến bảng tin vạch than vẽ ô ăn quan hè gạch Rồi em bật khóc thút thít (Khánh Hồi - Ngữ văn 7) Trang Hướng dẫn: Học sinh nhận ba tập hợp xét hình thức đoạn văn Xét nội dung (a), (b) chưa đảm bảo + Hai câu văn tập hợp (a) chưa có liên kết + Tập hợp (b) mang dáng dấp đoạn văn rõ với câu câu có vai trò mở đề tài đoạn Nhưng câu viết sau khơng gắn bó với đề tài (mặc dù câu đề viết thơ “Qua Đèo Ngang”) Chỉ có tập hợp (c) xét nội dung hình thức đảm bảo đoạn văn (nội dung: kể việc anh em Thuỷ, Thành đến trường chia tay cô giáo) Giáo viên chốt (cung cấp kiến thức): Vậy đoạn văn nào? “Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành.” (Ngữ văn 8- tập I) Khi có khái niệm đoạn văn, em cần phân biệt đoạn văn chứng minh khác với đoạn văn khác nên đưa tập Bài tập 2: Chọn đáp án a "Đẹp đi, mùa xuân - mùa xuân Hà Nội thân yêu, Bắc Việt thân mến Nhưng yêu mùa xuân vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng Tết hết mà chưa hết hẳn, đào phai nhuỵ cịn phong, cỏ khơng mướt xanh cuối đông đầu giêng trái lại, lại nức mùi hương man mác.” (Mùa xuân tôi-Vũ Bằng) A Đoạn văn tự B Đoạn văn miêu tả C Đoạn văn biểu cảm D Đoạn văn chứng minh Trang b “Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc vị tiêu biểu dân tộc anh hùng.” (Tinh thần yêu nước củanhân dân ta-Hồ Chí Minh ) A Đoạn văn tự B Đoạn văn miêu tả C Đoạn văn chứng minh D Cả A, B, C Hướng dẫn: Học sinh chọn đáp án C (cho đoạn) - Với (a) giáo viên muốn nhắc lại cho học sinh đoạn văn biểu cảm - Với (b) giáo viên giúp em nhận rõ đoạn văn chứng minh Đoạn văn chứng minh thường nêu lên ý kiến có dẫn chứng, lý lẽ làm rõ ý kiến II Bài tập luyện viết đoạn văn chứng minh Luyện viết đoạn mở Trước học kiểu nghị luận chứng minh, học sinh học, làm tập làm văn hoàn chỉnh kiểu tự sự, miêu tả, biểu cảm Đến kiểu chứng minh, cách viết có nhiều điểm khác viết mở có yêu cầu khác phù hợp với kiểu nghị luận chứng minh Như trình bày phần đầu: kiểu chứng minh sở cho kiểu nghị luận khác Vì vậy, việc rèn kỹ viết đoạn văn mở điều cần thiết điều kiện thuận lợi cho học sinh làm kiểu nghị luận sau (giải thích, phân tích, nghị luận tổng hợp ) * Yêu cầu: - Mở phải giới thiệu cho người đọc thấy rõ vấn đề chứng minh Trang - Mở nên gọn, tự nhiên, phù hợp với viết, gây tâm cho người viết người đọc Bài "Cách làm văn nghị luận chứng minh" (Sách giáo khoa ngữ văn 7) có hướng dẫn ba cách mở sau đây: + Đi thẳng vào vấn đề + Suy từ chung đến riêng + Suy từ tâm lý người Trong thực tế giảng dạy, nhận thấy em làm quen với ba cách mở trên, cho đề khác, em vất vả, khó khăn thực yêu cầu viết mở Các em khơng biết bắt đầu nào? Viết gì? Viết sao? Sau em làm quen với cách mở trên, đưa đoạn văn mở sai để học sinh nhận lỗi sai Từ đó, học sinh hiểu yêu cầu đoạn văn mở viết Bài tập 1: Có hai đoạn mở cho đề chứng minh: “Ca dao tiếng hát tình cảm gia đình đằm thắm ngào.” a Trong gia đình Việt Nam có tình cảm ngào đằm thắm Thứ tình cảm ngào, đằm thắm thiêng liêng mà người có tình cảm gia đình Chính vậy, ta khẳng định rằng: Ca dao tiếng hát tình cảm gia đình đằm thắm ngào b Chúng ta lớn lên tình yêu thương gia đình Trong lời ru bà, mẹ Lịng nhân cha Những tình cảm dân gian gửi gắm vào ca dao Hãy nêu nhận xét em mở Hướng dẫn: a Nêu vấn đề chứng minh cách diễn đạt chưa đạt yêu cầu - Câu (1), (2) diễn đạt cịn vụng, luẩn quẩn, khơng ý, lặp từ "ngọt ngào đằm thắm" Trang - Câu (1), (2) chưa nói đến ca dao, mà câu (3) khẳng định: "Ca dao " b Nêu vấn đề chứng minh song lại cụ thể, chi tiết, chưa có sức khái quát vấn đề Sai ngữ pháp câu (2), (3) * Giáo viên cho học sinh tham khảo mở sau: Cách 1: Để ca ngợi tình cảm người lao động xưa, ca dao có nhiều nghe tha thiết cảm động Lời ca ngào đằm thắm ngợi ca tình cảm gia đình Cách 2: Ca dao đàn mn điệu, tiếng nói đời sống tình cảm tâm hồn người Việt xưa Những lời ca diễn tả thật chân thành xúc động tình cảm người Và tiếng hát tình cảm gia đình ca dao ngào đằm thắm Cách 3: Tình cảm gia đình tình cảm thiêng liêng trái tim chúng ta, sở để giáo dục nhân cách người Cha ông ta coi trọng tình cảm người để lại lời ca thật ngào đằm thắm ngợi ca tình cảm thiêng liêng * Giáo viên chốt lại cách viết mở bài: Có nhiều cách mở bài: • Mở trực tiếp: Đi thẳng vào vấn đề chứng minh, đề yêu cầu chứng minh vấn đề viết ln vấn đề Cách ngắn gọn, vấn đề dễ khơ khan • Mở gián tiếp: - Không thẳng vào vấn đề chứng minh mà dẫn dắt vấn đề nhiều cách: + Nêu xuất xứ vấn đề chứng minh (Ví dụ: đề câu ca dao dẫn từ ca dao ) + Đưa so sánh, câu tục ngữ, ca dao, câu nói trích dẫn thơ (có nội dung tương đương) Trang 10 Bài tập luyện diễn đạt, trình bày Như trình bày, đoạn văn chứng minh thường có phần: lời lập luận thuyết minh dẫn chứng Dẫn chứng đương nhiên quan trọng, song lời phân tích, thuyết minh quan trọng khơng Giáo viên cần làm cho học sinh thấy, khơng có lời phân tích, thuyết minh người đọc khơng hiểu lại dùng dẫn chứng cho lý lẽ vấn đề chứng minh khó có khả thuyết phục sâu sắc tới người đọc Tôi cho học sinh tham khảo đoạn văn sau: Đoạn 1: Đối với Hồ Chí Minh, đẹp sống thực mặt đất “Trong tù khoan khoái giấc ban trưa Một giấc miên man suốt Mơ thấy cưỡi rồng lên thượng giới Tỉnh ngục nằm trơ.” Không thể hiểu tinh thần thơ không nhận nụ cười mỉa mai kín đáo giấc mơ “cưỡi rồng” người thi sĩ Tất nhiên, Hồ Chí Minh khát khao tự hết, không muốn cưỡi rồng bay lên trời Nếu thực phải bay lên trời Người ngục, cõi trần đau khổ Bài thơ tự trào thật chua chát, cay đắng khơng có tinh thần tục… Đoạn 2: “ Nhật kí tù” thể tinh thần dân chủ sâu sắc mĩ học Hồ Chí Minh: “Đầy đỏ tím hoa gấm Sột soạt tay tựa gẩy đàn Mặc gấm bạn tù khách quí Gảy đàn ngục thảy tri âm” Trang 19 Bài thơ có giọng đùa vui thoải mái giống nhiều thơ khác Hồ Chí Minh Qua tiếng cười đỗi hồn nhiên ấy, nhà thơ muốn nói điều này: Hồ Chí Minh xương thịt đặc biệt, da thịt da thịt người mà thơi , bẩn ghẻ, ghẻ gãi gãi ghẻ có thú riêng Cả nhà lao gãi ghẻ thật hiểu vơ cùng, thật “tri âm, tri kỷ” Có nói rằng: Hồ Chí Minh vĩ đại vĩ đại Bác khơng tự coi vĩ đại Đó trường hợp thơ Giáo viên rõ cho học sinh thấy: khơng có đoạn phân tích người đọc khơng thể hiểu người viết lại dùng dẫn chứng cho lập luận Để viết hay, hấp dẫn, người viết phải biết trình bày linh hoạt hai yếu tố: dẫn chứng phân tích Có thể thực theo cách sau: - Dẫn chứng - phân tích - Phân tích - dẫn chứng - Phân tích - dẫn chứng - phân tích Bài tập 1: Giáo viên đưa tình - Học sinh thảo luận Có người nói: "Làm văn chứng minh dễ thơi, cần nêu luận điểm dẫn chứng xong" Ví dụ sau nêu luận điểm "Tiếng Việt ta giàu đẹp", cần dẫn câu ca dao : Trong đầm đẹp sen Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng Theo em, nói có khơng? Để làm văn chứng minh, ngồi luận điểm dẫn chứng, cịn cần phải điều gì? Có cần ý tới chất lượng luận điểm dẫn chứng không? Chúng cần phải đạt yêu cầu? Hướng dẫn: Giáo viên lưu ý cho học sinh thấy qua câu trả lời, người nói tỏ khơng hiểu cách làm văn lập luận chứng minh Chứng minh văn nghị luận địi Trang 20 hỏi phải phân tích, diễn giải cho dẫn chứng "nói lên" điều muốn chứng minh Điều cần lưu ý dẫn chứng phải tiêu biểu Câu ca dao làm theo thể lục bát, tiêu biểu cho Tiếng việt đẹp điệu, vần nhịp phải diễn giải điều cần chứng minh có sức thuyết phục Bài tập 2: (Chữa lỗi diễn đạt, trình bày) Có bạn học sinh viết đoạn đề chứng minh: "Ca dao tiếng hát tình cảm gia đình đằm thắm ngào" sau: Những câu ca dao nói tình cảm cháu ơng bà tổ tiên mình:"Chim có tổ người có tơng" Câu ca dao cho cho thấy người sinh phải có nguồn gốc tổ tiên “Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ơng bà nhiêu.” Tình cảm cháu ông bà câu ca dao nói tới Hãy nêu nhận xét em đoạn văn trên? Hướng dẫn: - Đoạn văn triển khai luận điểm: Ca dao tiếng hát tình cảm cháu ơng bà - Cách diễn đạt chưa đạt yêu cầu + Lý lẽ nói ca dao, dẫn chứng nêu tục ngữ → sai thể loại + Giữa dẫn chứng không liền mạch, cách đưa dẫn chứng giống (dẫn chứng - phân tích) + Lời phân tích thuyết minh cịn chung chung, cịn vụng - khơng có sức thuyết phục, sức lay động lòng người Sau nghe hướng dẫn, học sinh viết: Ca dao dành lời trân trọng, thành kính để nói ơng bà, tổ tiên mình, ơng bà gốc gia đình, cháu ln ghi nhớ cơng ơn phúc lộc mà ông bà để lại: Trang 21 “Con người có cố, có ơng Như có cội sơng có nguồn.” Cây có cội sống được, sơng có nguồn có nước, thành sơng Mượn hình ảnh ẩn dụ "cội", "nguồn" câu ca dao muốn nói đến lòng biết ơn sâu sắc cháu công ơn lớn lao ông bà, tổ tiên Và tình cảm nhớ thương ơng bà tình cảm cháu ln giữ gìn “Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu.” Mới ngó lên mối buộc "nuộc lạt mái nhà" mà lòng cháu trào dâng bao nỗi niềm nhớ thương Phép so sánh "bao nhiêu nhiên" diễn tả tình cảm thật sâu nặng nồng nàn biết bao! Qua đoạn văn tham khảo, muốn nhắc nhở em phải linh hoạt, sáng tạo nhiều viết đoạn văn chứng minh Bài tập luyện cách liên kết đoạn - Đoạn văn không tồn độc lập, riêng biệt mà phận văn, viết đoạn, phải xác định xem đoạn văn nằm vị trí văn, tạo liên kết, liền mạch viết - Học sinh không viết đoạn tốt mà đoạn văn , kỹ liên kết đoạn cần thiết Bài tập 1: Tìm hiểu cách liên kết đoạn hai đoạn văn văn "Tinh thần yêu nước nhân dân ta" Hồ Chí Minh “Lịch sử ta có kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước nhân dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ cơng lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước Từ cụ già tóc bạc đến cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào nước Trang 22 đến đồng bào vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xi, lịng nồng nàn yêu nước, ghét giặc " Hướng dẫn: - Hai đoạn văn hướng nội dung: Tinh thần yêu nước nhân dân ta + Đoạn 1: Tinh thần yêu nước nhân dân khứ + Đoạn 2: Tinh thần yêu nước nhân dân kháng chiến chống Pháp - Hai đoạn văn liên kết liền mạch không nôi dung câu văn mà tác giả sử dụng câu chuyển ý tự nhiên: "Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước" Không có tác dụng liên kết mà cịn diễn tả lịch sử dân tộc anh hùng mang truyền thống yêu nước từ ngàn xưa nối tiếp dòng chảy thời gian, mạch nguồn sức sống dân tộc Bài tập 2: Cho đề văn sau Qua bài: "Một thứ quà lúa non: Cốm" "Mùa xuân tôi" chứng minh: Dù viết thứ quà bình dị hay kỷ niệm người xa quê chỗ hay văn xi tâm tình sâu nặng, thiết tha quê hương đất nước Có bạn viết đoạn văn cho đề sau: Qua ngòi bút Thạch Lam "Một thứ quà lúa non: Cốm" Vũ Bằng "Mùa xn tơi" ta nhận thấy: "Chỗ hay văn xuôi tâm tình sâu nặng, thiết tha với quê hương đất nước" Thạch Lam gửi gắm tình cảm cảm giác nhẹ nhàng, tinh tế, lành màu cốm Thoáng qua đầm sen hay đồng lúa, Thạch Lam nhớ cốm cảm nhận bước chân mùa cốm Với lòng yêu đất mẹ, nhà văn khẳng định: "Cốm thức dâng cánh đồng lúa bát ngát" Trang 23 ( ) Ta cảm động lắng nghe Vũ Bằng nhớ mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội Nhà văn nghĩ tình yêu, nỗi nhớ tự nhiên người: "Ai bảo bướm đứng thương hoa, trăng đứng thương gió " để khẳng định nỗi nhớ niềm yêu người Đọc văn Vũ Bằng, ta xúc động nao nao nhớ Hà Nội, gặp kỷ niệm nỗi nhớ ơng Ơi "mưa riêu riêu, gió lạnh lạnh tiếng trống chèo " không rung động nỗi lịng, lại khơng đồng cảm với nỗi nhớ người xa xứ được? Em giúp bạn chọn câu sau điền vào chỗ trống ( ) để làm cho hai đoạn văn liên kết với A Thưởng thức thứ quà bình dị niềm yêu thương tha thiết Thạch Lam, với Vũ Bằng - người xa xứ - nhớ quê hương lại niềm hạnh phúc lớn lao B Tâm tình sâu nặng thiết tha Thạch Lam vậy, cịn với Vũ Bằng sao? C Đọc "Mùa xuân tôi" bạn thấy rõ điều D "Mùa xn tơi" Vũ Bằng thật sâu nặng thiết tha quê hương Hướng dẫn: Đáp án A, B, D Bài tập nên chọn nhiều đoạn khác để học sinh rèn kỹ liên kết câu, liên kết đoạn - Có nhiều cách liên kết đoạn (liên kết nội dung, liên kết hình thức ) + Các câu viết liên kết nội dung + Có thể dùng quan hệ từ, phụ từ để liên kết (nhưng, và, ) Bài tập 3: Hãy viết hai đoạn văn chứng minh trình bày hai ý sau: Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có Trang 24 Ngồi kỹ viết đoạn văn rèn luyện nhiều, tập ý kỹ liên kết đoạn Với hai đoạn văn này, học sinh dùng câu liên kết đoạn sau: - Văn chương gây cho ta tình cảm mà ta khơng có mà cịn luyện cho ta tình cảm ta sẵn có - Khơng đem đến cho ta tình cảm ta khơng có mà văn chương cịn làm cho tình cảm ta sẵn có trở nên sâu sắc thiết tha Qua q trình tìm tịi, học hỏi, q trình giảng dạy tơi tiếp thu ý kiến bổ ích để làm hành trang cho Như thạc sĩ Vũ Băng Tú nói: “Dạy Tập làm văn thực chất dạy thực hành viết văn Dẫu tập nhỏ chương trình Học sinh khơng hiểu thuộc lí thuyết viết Điều chủ yếu kĩ vận dụng ngôn ngữ biểu đạt tư tưởng Bởi thế, người học phải thực hành nhiều Biết tổ chức trình thực hành, kiên nhẫn uốn nắn chỗ sai sót học sinh q trình luyện tập thiếu lực sư phạm phẩm chất nghề nghiệp người giáo viên dạy Tập làm văn” Hệ thống tập cố gắng để vươn tới mục tiêu Trang 25 PHẦN III KẾT LUẬN Văn chứng minh kiểu quan trọng văn nghị luận Vậy làm để học sinh làm tốt văn nghị luận? Làm để học sinh diễn đạt mạch lạc, rõ ràng vấn đề? Điều thực giáo viên có hệ thống tập tốt rèn kỹ viết văn chứng minh đúng, hay, có sức thuyết phục Qua việc áp dụng hệ thống tập với học sinh lớp 7G năm học 2014- 2015 trường THCS Thái Thịnh nhận thấy kết khả quan: - Trước hết hào hứng học sinh khơng phải nghe ghi nhớ nhiều lý thuyết mà từ tập cụ thể học sinh rút phương pháp luyện kỹ viết đoạn văn chứng minh hay; viết văn nghị luận chứng minh hoàn chỉnh - Chất lượng học tập học sinh nâng lên nhiều Kết kiểm tra tập làm văn nghị luận chứng minh (Bài viết số 5) lớp7G đạt nhiều điểm khá, giỏi Cụ thể sau: 100% HS dạt điểm trung bình Có viết điểm HS: Hoàng Gia Bách, Vương Ngọc Diệp, Lã Hà Quỳnh Nhi Có viết đạt điểm Cịn lại đa số điểm 7,5 - Điều đáng ý số em không viết đoạn văn chứng minh hồn chỉnh dễ dàng viết đoạn, văn đạt yêu cầu Trên vài kinh nghiệm nhỏ dạy kiểu nghị luận chứng minh, rèn kỹ viết đoạn văn chứng minh cho học sinh lớp Tôi nghĩ, muốn chất lượng đạt yêu cầu, phương pháp trên, giáo viên phải vào đối tượng cụ thể, nắm khả trình độ học sinh kết đạt cịn đáng khích lệ Trên kinh nghiệm tơi q trình giảng dạy kiểu văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 7, chắn đề tài tơi khó tránh khỏi khiếm khuyết Vì vậy, tơi mong muốn nhận góp ý chân thành đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh Trang 26 Một số viết học sinh Đề bài: Hãy chứng minh “đời sống bị tổn hại lớn người khơng có ý thức bảo vệ mơi trường sống” Bài làm Từ người xuất trái đất mơi trường điều kiện thiếu cho sống, tồn tại, phát triển người Nhưng giới ngày phát triển nên không quan tâm đến việc bảo vệ môi trường không người cịn phá hoại mơi trường nhu cầu Họ khơng biết “đời sống bị tổn hại lớn người khơng có ý thức bảo vệ mơi trường” Vậy mơi trường gì? Mơi trường điều kiện bao quanh người Đó điều kiện có sẵn tự nhiên rừng cây, sơng, núi… điều kiện người tạo trường học, nhà máy, bệnh viện… tất điều kiện ln ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển người Mơi trường có vai trị quan trọng đời sống Môi trường cung cấp cho điều kiện thiết yếu để sinh tồn : khơng khí để thở, nguồn nước để uống, động thực vật để làm thức ăn… C.Mac nói « mơi trường cho điều kiện để ăn, mặc, » Một môi trường tốt, không khí lành ngăn cản phát triển vi sinh vật có hại, có nguồn thức ăn dồi dào, nguồn vnước đảm bảo vệ sinh Và có cảnh quan tuyệt đẹp sơng núi, rừng để dắm chìm tâm hồn vào sau phút làm việc căng thẳng… nói mơi trường sống người có mối quan hệ chặt chẽ Trang 27 với Nếu đối xử tốt với mơi trường người bạn Cịn phá hoại mơi trường trả thù Mặc dù có vai trị quan trọng môi trường lại bị tàn phá nghiêm trọng Đầu tiên phải nói đến thói quen xấu xả rác bừa bãi Rác thải từ sinh hoạt hàng ngày từ nhà máy Các loại rác thải chưa xử lí thải thẳng xuống sông, hồ, kênh, mương Những sông nước xanh trở thành sông rác Như sông Tô Lịch cạnh nhà em nước sông đục ngòm rác thải đổ xuống Mỗi lần qua, em cảm thấy mùi khó chịu bốc lên Những đường đẹp tràn ngập rác Những nhà máy, xí nghiệp lợi ích trước mắt xả lên trời cuộn khói đen ngịm khiến bầu khơng khí ngày nhiễm Nhiều rác thải bao bì nilơng khơng phân hủy Những rác thải cản trở phát triển đất Bên cạnh việc xả rác đất đai bị người khai thác cạn kiệt Dân số ngày tăng nhà cửa ngày nhiều làm tăng diện tích đất ở, giảm diện tích đất trồng trọt người phải đối diện với nạn thiếu lương thực, thực phẩm Còn nguồn nước bị nhiễm độc hóa chất, rác thải Nguồn nước ngày khan Đau xót có ngơi làng nhiều người bị ung thư nguồn nước khơng đảm bảo Bên cạnh nạn chặt phá rừng diễn thường xuyên Bọn lâm tặc lợi nhuận mà đốn hạ thân gỗ hàng trăm năm tuổi Điều gây hậu lớn Vào mùa mưa lũ hãn từ thượng nguồn đổ xuống, phăng nhà cửa, ruộng vườn cướp sinh mạng người Và tượng xói mịn đất đai khơng rừng che phủ Tất hậu việc chặt phá rừng Không chặt phá rừng nạn đánh bắt cá thuốc nổ ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường xung quanh Và tượng khai Trang 28 thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên khiến cho loài động thực vật q bị tuyệt chủng Lồi hổ bị người ta săn bắt để lấy cao Việc khiến số lượng cá thể hổ dần giảm sút Trong tương lai cháu biết loài chúa sơn lâm qua tranh ảnh Thực mơi trường kêu cứu mong có thái độ tốt Để chấm dứt tình trạng làm tổn hại tới thiên nhiên này, nhà nước cần tuyên truyền để người hiểu rõ vai trị mơi trường hậu việc môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng Cũng cần nghiêm khắc phê phán, xử lí nghiêm kẻ có hành vi gây hại tới môi trường tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trường nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách quốc gia Mỗi người phải tự có ý thức bảo vệ môi trường sống Cần phải nhắc nhở người xung quanh không làm hại đến môi trường Là học sin em cần góp phần bảo vệ môi trường xung quanh Em không xả rác bừa bãi hạn chế sử dụng bao bì nilon Em cố gắng nhắc nhở bạn không vứt rác trường lớp Em thường xuyên tham gia dọn vệ sinh trường lớp, khu phố tham gia trồng xanh để làm cho môi trường ngày xanh, sạch, đẹp Thật nói đời sống bị tổn hại lớn người khơng có ý thức bảo vệ môi trường sống Và từ chung tay, góp sức để bảo vệ mơi trường bạn ! (Bài làm học sinh Vương Ngọc Diệp, lớp 7G) Trang 29 Đề Ông cha ta thường dạy Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Bằng vốn kiến thức hiểu biết em chứng minh tính đắn lời dạy Bài làm Bác Hồ dạy « đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng » Tư tưởng Người bắt nguồn từ học sâu sắc lịch sử vốn văn hóa dân tộc Tục ngữ Việt Nam đúc kết kinh nghiệm : « Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao » Đây lời dạy thật đắn Câu tục ngữ gợi lên hình ảnh sinh động : bé nhỏ, đơn độc làm chẳng nên non ba chụm lại nên hịn núi cao Nhưng nói chuyện núi câu tục ngữ khơng sống lâu bền với thời gian « Một » « ba » hình ảnh cá nhân tập thể Và « non » « núi cao » hình ảnh cơng việc khó khăn Câu tục ngữ đưa nhận định : cá nhân đơn lẻ khó làm nên việc lớn muốn làm nên cơng việc khó khăn vất vả người phải biết đồn kết lẫn Đó học tinh thần đồn kết gắn bó cộng đồng Tính đắn câu tục ngữ dân tộc ta chứng minh qua nhiều hệ thực tế sống chiến đấu lao động dân tộc Trong kháng chiến gian khó, nguy hiểm dân tộc nhân dân ta Trang 30 đồn kết lịng vượt qua để chiến đấu chiến thắng Thế kỉ XIII đất nước ta phải đương đầu với kẻ thù hùng mạnh giới giặc Mơng Ngun Vó ngựa Mơng Ngun tới đâu cỏ khơng mọc đến Chúng chiếm vùng đất đai rộng lớn ôm mộng xâm lược Đại Việt nhân dân Đại Việt lãnh đạo vua nhà Trần không cam tâm chịu thua Từ hội nghị Bình Than đến hội nghị Diên Hồng lòng tâm xin đánh Với sức mạnh vũ bão dân tộc, ba lần quân Mông Nguyên xâm lược ba lần chúng chịu thua phải rút lui Bước vào kỉ XX đối mặt với xâm lược hai đế quốc hùng mạnh : thực dân Pháp đế quốc Mỹ dân tộc ta lại phát huy tinh thần đoàn kết keo sơn Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến, đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ không phân biệt tôn giáo, đẳng cấp đứng lên chống giặc Ngay miền Bắc giải phóng chi viện cho miền Nam đánh Mĩ Những phong trào lao động sản xuất lên « người làm việc hai », « lao động giỏi », « cờ ba »… Nhưng lịch sử chứng minh trường hợp thật đau lòng « làm chẳng nên non » lịch sử Đó cha Hồ Q Ly cướp ngơi nhà Trần làm lịng dân nên phải đơn phương chiến chống giặc Minh xâm lược Cuối nhà Hồ làm nước ta vào tay giặc Đó cịn bè lũ Lê Chiêu Thống làm li tán lòng người để kẻ thù tranh thủ sang xâm chiếm nước ta Ngày nay, tiếp thu học cha ông, đất nước ta phát huy sức mạnh đoàn kết toàn Đảng, toàn dân để xây dựng đời sống đưa đất nước phát triển hội nhập với giới Để xứng đáng với vai trò chủ nhân tương lai đất nước người học sinh chúng em cần biết học tập Trang 31 tinh thần đoàn kết để xây dựng tập thể lớp đoàn kết tạo nên mối quan hệ hòa thuận, yêu thương gia đình Lời khun cha ơng ta từ ngàn xưa khơng có ý nghĩa với thời mà với thời Mỗi học tập lời khuyên để thành công xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp, tình nghĩa (Bài làm học sinh Hoàng Gia Bách, lớp 7G) Trang 32 TƯ LIỆU THAM KHẢO 1) Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên)- Sách giáo khoa Ngữ văn tập 1, NXB giáo dục, năm 2014 2) Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên)- Sách giáo khoa Ngữ văn tập 2, NXB giáo dục, năm 2014 3) Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên)- Sách giáo khoa Ngữ văn tập 2, NXB giáo dục, năm 2014 4) Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên)- Sách giáo khoa ngữ văn tập 1, NXB giáo dục, năm 2013 5) Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên)- Sách giáo viên Ngữ văn tập 2, NXB giáo dục, năm 2014 6) Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên)- Sách giáo viên Ngữ văn tập 1, NXB giáo dục, năm 2013 7) Phan Trọng Luận (chủ biên)- Phương pháp dạy học văn tập 1, NXB Đại học sư phạm, năm 2004 8) Phan Trọng Luận (chủ biên)- Phương pháp dạy học văn tập 2, NXB Đại học sư phạm, năm 2004 Trang 33 ... học sinh để viết văn chứng minh - Trong thực tế, việc viết đoạn văn học sinh kém, văn nghị luận em học sinh lớp - vốn quen với đoạn văn tự sự, miêu tả, biểu cảm Trong dạy, giáo viên yêu cầu viết. .. kỹ viết đoạn văn chứng minh I Bài tập nhận biết đoạn văn đoạn văn chứng minh Thực tế, học sinh biết đoạn văn qua tìm hiểu văn (giờ văn học) , qua tiết học tiếng Việt với yêu cầu viết đoạn văn. .. rõ đoạn văn chứng minh Đoạn văn chứng minh thường nêu lên ý kiến có dẫn chứng, lý lẽ làm rõ ý kiến II Bài tập luyện viết đoạn văn chứng minh Luyện viết đoạn mở Trước học kiểu nghị luận chứng minh,

Ngày đăng: 10/04/2021, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan