1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập Đại số tuyến tính - Chương 2

6 195 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 130,6 KB

Nội dung

Tài liệu với các dạng bài tập về không gian các ma trận, không gian R3, không gian các đa thức có bậc không quá 2, hạng không gian sinh bởi hệ véc tơ, cơ sở và chiều của không gian con...

Trang 1

Không gian R3

Bài 1: Cho B là hệ vec tơ trong không gian R3

B = {b1 = (1, 1, 0), b2= (−1, 0, 1), b3= (2, 1, 1)}

Chứng minh B là một cơ sở của R3

Cho u = (4, 2, 5), Tìm [u]B, Tìm TB

E, TBE

E là cơ sở chính tắc của R3

Không gian các đa thức có bậc không quá 2

Bài 2: Cho H = {h1= x + 1, h2 = x + 2, h3 = x2− x} là hệ véc tơ trong

P2[x ] Cm H là cơ sở của P2[x ], Tìm tọa độ của q(x ) = 2x2− x + 4 trong

cơ sở H

E là cơ sở chính tắc Tìm THE

TS GVC Trịnh Thị Minh Hằng (BM Toán) Ngày 1 tháng 5 năm 2020 1 / 6

Trang 2

Không gian các ma trận

Bài 3: Cho F = {F1, F2, F3, F4} là hệ véc tơ trong M2×2(R)

F1=1 0

0 1



, F2 =0 1

0 1

 , F3 =0 0

1 1

 , F4=1 1

0 1

 Chứng minh F là cơ sở của không gian các ma trận vuông cấp 2

Tìm tọa độ của M =10 5

5 8

 trong cơ sở F , tìm TF

E

( E là cơ sở chính tắc)

Trang 3

Không gian R3

Bài 1: Cho B là hệ vec tơ trong không gian R3

B = {b1 = (1, 2, 0), b2= (−1, 0, 0), b3= (0, 1, 1)}

Chứng minh B là một cơ sở của R3

Cho x = (−4, 2, 6), Tìm [x ]B, Tìm TB

E, TBE

E là cơ sở chính tắc của R3

Không gian các đa thức có bậc không quá 2

Bài 2: Cho H = {h1= x2+ 1, h2= x + 2, h3 = x2− x} là hệ véc tơ trong

P2[x ] Cm H là cơ sở của P2[x ], Tìm tọa độ của q(x ) = 3x2− x + 6 trong

cơ sở H

E là cơ sở chính tắc Tìm THE

TS GVC Trịnh Thị Minh Hằng (BM Toán) Ngày 1 tháng 5 năm 2020 3 / 6

Trang 4

Không gian các ma trận

Bài 3: Cho F = {F1, F2, F3, F4} là hệ véc tơ trong M2×2(R)

F1=1 0

0 1



, F2 =0 −1

0 1

 , F3= 0 0

−1 1

 , F4 =1 2

0 1

 Chứng minh F là cơ sở của không gian các ma trận vuông cấp 2

Tìm tọa độ của M =1 3

5 8

 trong cơ sở F , tìm TF

E

( E là cơ sở chính tắc)

Trang 5

Bài 1: Cho hệ B = {b1 = (1, 1, 0, 0), b2 = (0, 1, 2, 3), b3 =

(2, 2, −1, 4), b4 = (0, 1, 0, 11), b5 = (2, 1, −1, 1)} trong R4

Tìm cơ sở và chiều của không gian L(B)

Bài 2: Cho hệ

G = {g1 = x + 2, g2= x2− x, g3 = x2+ 2, g4= 2x2− x + 2} trong không gian P2[x ]

Tìm chiều và 1 cơ sở của L(G )

TS GVC Trịnh Thị Minh Hằng (BM Toán) Ngày 1 tháng 5 năm 2020 5 / 6

Trang 6

Cơ sở và chiều của không gian con

Chứng minh không gian con, tìm chiều và cơ sở của không gian con Bài 1: Cho A = {(x , y , z) ∈ R3/x − 2y + z = 0}

Chứng minh A là kgc của R3, tìm 1 cơ sở và chiều của A

Hỏi u = (1, 3, 5) có thuộc A không, tìm tọa độ của u trong cơ sở trên

Bài 2: Cho B = {p(x ) ∈ P2[x ]/p(−1) = p(2)}

Chứng minh B là kgc của P2[x ], Tìm 1 cơ sở và chiều của B

Hỏi q(x ) = x2+ x − 1 có thuộc B?

h(x ) = x2− x − 2 có thuộc B? Tìm tọa độ của q(x), h(x) trong cơ sở trên

Ngày đăng: 27/05/2020, 05:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w