Bài tập đại số tuyến tính: Không gian véc tơ Dạng 1 Chứng minh tập hợp S là một không gian véc tơ con của không gian V... 3 Dạng 2 Tìm cơ sở, số chiều của một không gian véc tơ conS.. Ph
Trang 1Bài tập đại số tuyến tính: Không gian véc tơ Dạng 1 Chứng minh tập hợp S là một không gian véc tơ con của không gian V
Phương pháp Slà không gian véc tơ con của V
S
u, v S u v S
k R, u S ku S
S (x, y, z)R | x0 Chứng minh Slà không gian véc tơ con củaR 3
Giải (0,0,0) S (1) S
Giả sử u, v S u (0, y, z); v(0, y , z )1 1 Khi đó u v (0, yy , z1 z ) S1 (2)
Với k R kuk(0, y,z) (0,ky,kz) S (3)
Từ (1),(2) và (3) suy raSlà không gian véc tơ con của 3
R
S (x , x , x )R | x 2x 0 là không gian véc tơ con của R 3
Giải (0,0,0) S (vì 0 2.0 0) nên S (1)
Giả sử u(x , x , x ); v1 2 3 (y , y , y ) S1 2 3 x12x2 0và y12y20 u v (x1y , x1 2y , x2 3y )3 có
(x y )2(x y )(x 2x )(y 2y ) 0 0 0
nên u v S(2)
Với kRthì ku(kx , kx , kx )1 2 3 có (kx )1 2(kx )2 k(x12x )2 0nên ku S (3)
Từ (1),(2) và (3) suy ra Slà không gian véc tơ con của 3
R
2
S p(x)ax bx c P | a b 2c0 là không gian véc tơ con của P 2
Giải 0x20x 0 S(vì 0 0 2.0 0) nên S (1)
Giả sử p(x)ax2bxc;q(x)mx2nx p Sa b 2c0;m n 2p0
2
p(x) q(x) (a m)x (b n)x (c p)có (am) (b n) 2(c p) (a b 2c) (m n 2p)0 Nên p(x)q(x) S (2)
Với kR kp(x)(ka)x2(kb)x (kc) có (ka) (kb) 2(kc)k(a b 2c)0nên kp(x) S (3)
Từ (1),(2) và (3) suy ra Slà không gian véc tơ con của P 2
Ví dụ 4 Chứng minh tập S a b M | a2 b c d
c d
là không gian véc tơ con của M 2
0 0
S(vì 0 0 0 0) nên S (1)
Trang 2Giả sử A a b ; B x y S
x y z t
a x b y
A B
c z d t
có (ax) (b y) (a b) (xy) (c d) (z t) (c z) (d t) nênA B S (2)
Với kR kA ka kb
kc kd
có (ka) (kb) k(ab)k(c d) (kc) (kd) nênkA S (3)
Từ (1),(2) và (3) suy raSlà không gian véc tơ con củaM 2
S (x , x , x , x )R | x x x 0, x 2x x 0 là không gian véc tơ con củaR 4
Giải (0,0,0,0)S(vì 0 0 0 0,02.0 0 0) nênS (1)
Giả sử u(x , x , x , x ); v1 2 3 4 (y , y , y , y ) S1 2 3 4 1 2 4
x 2x x 0
y 2y y 0
u v (x y , x y , x y , x y )có
(x y ) (x y )(x y )(x x x )(y y y ) 0 0 0và
(x y )2(x y ) (x y )(x 2x x )(y 2y y ) 0 0 0nên u v S(2)
Với kRku(kx ,kx ,kx ,kx )1 2 3 4 có (kx ) (kx )1 2 (kx )4 k(x1x2x )4 k.00
và (kx )1 2(kx ) (kx )2 3 k(x12x2x )3 k.00nên ku S (3)
Từ (1),(2) và (3) suy ra Slà không gian véc tơ con của 4
R
S (x , x , x )R | x x có là không gian véc tơ con của R ? 3
Giải Không Vì u(1,1, 2); v(4, 2,0) S (1 1 , 4 2 ( 2)2) nhưng u v (5, 1,2) S
S (x , x , x )R | x x x m là không gian véc tơ con của 3
R
Giải Điều kiện cần: Slà không gian véc tơ nên (0,0,0) S ,suy ra 0 0 0 mm0
Điều kiện đủ: Với m0ta sẽ chứng minh 3
S (x , x , x )R | x x x 0 là một không gian véc tơ con củaR Việc chứng minh này tiến hành tương tự như các ví dụ trên 3
Dạng 2 Tìm cơ sở, số chiều của một không gian véc tơ conS
Phương pháp Giả sử vlà véc tơ bất kì củaS
Tìm hệ sinhUcủaS
Trang 3Chứng minhUđộc lập tuyến tính Suy raUlà cơ sở của S
Số chiều của S bằng số véc tơ có trongU
Ví dụ 1 Cho S(x, y)R | x2 y 0 Tìm cơ sở và số chiều củaS
Giải Giả sử v S v(x, x) (xR) Ta có vx(1,1)nênUu(1,1)là hệ sinh của S
u(1,1) Uđộc lập tuyến tính, và vì vậy Ulà cơ sở của S dimS 1
S (x, y, z)R | x y 2z0 Tìm cơ sở và số chiều của S
Giải Giả sử v S v(y 2z, y, z) (y, zR) Ta có v(y, y,0) ( 2z,0, z) y(1,1,0) z( 2,0,1)
nên Uu1(1,1,0), u2 ( 2,0,1)là hệ sinh của S
Xét k u1 1k u2 2 (0,0,0)(k , k ,0)1 1 ( 2k ,0, k )2 2 (0,0,0)(k12k , k , k )2 1 2 k1k20
VậyUđộc lập tuyến tính Do đóUlà cơ sở cho S.dimS2
2
S ax bx c P | a b 3c0 Tìm cơ sở và số chiều củaS
Giải Giả sử p S 2
p (b 3c)x bxc (b,cR)
Ta có p(bx2bx) (3cx 2 c) b(x2x) c(3x 21)nên 2 2
U p x x, p 3x 1 là hệ sinh của S
Xét k p1 1k p2 2 2 2
k (x x) k (3x 1)
0x 0x 0 (k 3k )x k x k
k1k20 Vậy
Uđộc lập tuyến tính Do đóUlà cơ sở cho S.dimS 2
Ví dụ 4 Cho S a b M | a2 b c 2d 0
c d
Tìm cơ sở và số chiều của S
Giải Giả sửA S A b c 2d b (b,c,d R)
b b c 0 2d 0 A
Xét k A1 1 k A2 2 k A3 3 0 0 k1 1 1 k2 1 0 k3 2 0
k k 2k k
VậyUđộc lập tuyến tính Do đóUlà cơ sở cho S dimS 3
S (x, y, z, t)R | x2y t 0, 2x y z 0 Tìm cơ sở và số chiều củaS
Trang 4Giải Xét điều kiện
2 1
5 5
z, t R
Giả sử v S v ( z2 1t, z1 2t, z, t) (z, t R)
v ( z, z, z,0) ( t, t,0, t) z( , ,1,0) t( , ,0,1)
nênU u1 ( , ,1,0), u2 1 2 ( 1 2, ,0,1)
sinh của S
Xét k u1 1 k u2 2 k ( , ,1,0)1 2 1 k (2 1 2, ,0,1) (0,0,0,0) ( k2 1 1k , k2 1 1 2k , k , k )2 1 2
VậyUđộc lập tuyến tính nên là cơ sở của S.dimS 2
Ví dụ 6 Cho S(x, y, z)R | 2x3 y z 0, x y 0 Tìm cơ sở và số chiều củaS
Giải Xét điều kiện 2x y z 0 x y
Giả sử v S v (y, y,3y) (yR) Ta có
vy(1,1,3)nênUu1(1,1,3)là hệ sinh của S Do u1 nên S độc lập tuyến tính và là cơ sở củaU
dimS 1
Dạng 3 Tìm hạng của một hệ véc tơU; Xác định số chiều và cơ sở cho không gian véc tơ sinh L(U)
Phương pháp Xác định ma trận A tương ứng với hệ Utrong cơ sở chính tắc
Tìm hạng của A
dimL(U)r(U)r(A)
Từ dạng hình thang của ma trận A ta sẽ xác định được cơ sở cho L(U) (đó là một tập hợp con củaU)
Ví dụ 1 Cho hệ véc tơ Uu1(1, 2, 2, 1);u 2(2,3,1, 4);u3(1,3,5,1), u4 (1, 1, 7,1)
a) Tìm hạng của hệ U b) Tìm cơ sở và số chiều của L(U)
Giải
a) Xét ma trận tương ứng của hệUtrong cơ sở chính tắc
2 1
A
Vậy r(U)r(A) 3
b) dimL(U)r(U)3 Cơ sở cho L(U) là hệSu , u , u (theo biến đổi trên r(S)3)
Trang 5Ví dụ 2 Cho hệ véc tơ 2 2 2 2
U p x x 2, p 2x 3x 1, p x x 7, p 3x x 1 Tìm số chiều và cơ sở cho không gian véc tơ sinh bới hệ U
Giải Xét ma trận tương ứng củaUtrong cơ sở chính tắc
1 2 1 3
2 1 7 1
2 1
3 1
1 2 1 3
0 1 2 4
0 5 5 5
3 2
h 5h
1 2 1 3
0 1 2 4
0 0 5 25
Vậy dimL(U)r(U) r(A) 3 Cơ sở cho L(U) là hệ Sp , p , p1 2 3(theo biến đổi trên r(S)3)
Ví dụ 3 Cho hệ véc tơ U A1 1 2 , A2 1 3 , A3 1 1 , A4 4 6
Tìm cơ sở và số chiều của không gian sinh bởi U
Giải Xét ma trận tương ứng củaUtrong cơ sở chính tắc
A
2 1
3 1
4 1
3 2
4 2
1 1 1 4
0 1 1 2
0 0 0 1
0 0 0 1
4 3
h h
1 1 1 4
0 1 1 2
0 0 0 1
0 0 0 0
Vậy dimL(U) r(U) r(A) 3 Cơ sở cho L(U) là hệ SA , A , A1 2 4
Ví dụ 4 Cho hệ véc tơ Uu1(1,3, 2, m), u2 ( 2, 2,1,3), u3(3,1,1,0) Tìm m đểdim L(U) nhỏ nhất Giải Gọi A là ma trận tương ứng của U trong cơ sở chính tắc Do dimL(U)r(A)nên cần tìm m để r(A) nhỏ nhất Xét
t
3 2
2 1
3 1
1 2 3
3 2 1
2 1 1
m 3 0
Vậy r(A) nhỏ nhất bằng 2 khi m3hay m3là giá trị cần tìm
Dạng 4 Chứng minh hệ véc tơ U u , u , , u1 2 mlà hệ độc lập tuyến tính hoặc phụ thuộc tuyến tính
Phương pháp Cách 1: Chứng minh bằng định nghĩa Xét k u1 1k u2 2 k um m, dẫn đến hệ phương trình tuyến tính thuần nhất m ẩn k ,k , ,k Hệ này có ma trận hệ số ẩn A 1 2 m
Nếu r(A)mthì hệ U độc lập tuyến tính Nếu r(A)mthì hệ U phụ thuộc tuyến tính.( m là số véc tơ của hệ U)
Trang 6Cách 2: Xét ma trận tương ứng của hệ U trong cơ sở chính tắc
Nếu r(A)mthì hệ U độc lập tuyến tính Nếu r(A)mthì hệ U phụ thuộc tuyến tính
Ví dụ 1 Chứng minh hệ véc tơ Uu1(1, 2,3, 1), u 2(2,1,1,3), u3(1,5,1, 6) độc lập tuyến tính
Giải Xét ma trận của U trong cơ sở chính tắc của R : 4
1 2 1
2 1 5
A
3 1 1
1 3 6
t
A A
1 2 3 1
2 1 1 3
1 5 1 6
2 1
3 1
3 2
h h
Vậy r(U)r(A) 3nên hệ U độc lập tuyến tính
Ví dụ 2 Hệ Uu1(1,3, 2);u2(1,0,1);u3(2,3,3)độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính?
Giải Cách 1 Giả sử k u1 1k u2 2k u3 3 k (1,3, 2)1 k (1,0,1)2 k (2,3,3)3
(0,0,0) (k k 2k ,3k 3k , 2k k 3k )
k k 2k 0 3k 3k 0 2k k 3k 0
(*) Hệ phương trình có ma trận hệ
3 1
r(A) 2 3nên hệ (*) có vô số nghiệm, suy ra hệ véc tơ U là hệ phụ thuộc tuyến tính
Cách 2 Xét ma trận tương ứng của hệ U trong cơ sở chính tắc:
3 2
2 1
3 1
Vậy r(U)r(A) 2 3nên U phụ thuộc tuyến
tính
U p x x 1, p 2x 2x3, p x 4x2 độc lập hay phụ thuộc tuyến tính?
Giải Cách 1 Giả sử k p1 1k p2 2k p3 3 k (x1 2 x 1) k ( 2x2 22x 3) k (x3 24x2)
0.x 0.x 0 (k 2k k )x (k 2k 4k )x ( k 3k 2k )
k 2k k 0
k 2k 4k 0
k 3k 2k 0
(*)
3 1
r(A)3nên hệ (*)
có nghiệm duy nhất k k k 0, tức hệ U độc lập tuyến tính
Trang 7Cách 2 Xét ma trận tương ứng của hệ U trong cơ sở chính tắc
3 2
2 1
3 1
Vậy r(U)r(A) 3nên U độc lập tuyến tính
Ví dụ 4 Cho hệ véc tơ U A1 1 3 , A2 1 2 , A3 1 1 , A4 1 1
tuyến tính
Giải Xét ma trận tương ứng của U trong cơ sở chính tắc
2 1
A
3 2
4 2
0 0 6 m 3
4 3
2h h
0 0 6 m 3
0 0 0 1 m
Hệ U độc lập tuyến tính thì r(U)r(A) 4 m 1
Ví dụ 5 Chứng minh hệ Uu1 (1, 1, 2,1), u2(0,1,1,3), u3(2, 1,5,5), u 4(1, 2,3, m)luôn phụ thuộc tuyến tính với mọi m
Giải Xét ma trận tương ứng với hệ U trong cơ sở chính tắc
2 1
A
Vậy r(U)r(A) 3 4 m nên U luôn phụ thuộc tuyến tính với mọi m
Ví dụ 6 Chứng minh rằng hệ Uu1(1,3,1);u2(m, m 1, 2), u 3(3, m 1, 2m 3);u 4(1,1, m) luôn phụ thuộc tuyến tính với mọi m
Giải Hệ U thuộc không gian R có 3 dimR33nên phụ thuộc tuyến tính
(Ta có định lí: Trong không gian n chiều, mọi hệ gồm n 1 véc tơ trở lên đều phụ thuộc tuyến tính)
Dạng 5 Kiểm tra hệ Uu , u , , u1 2 mcó là cơ sở của không gian véc tơ V?
Phương pháp Nếu dimV m thì U không là cơ sở của V
Trang 8Nếu dimVm, tìm r(U) Nếu r(U)mthì U sẽ là cơ sở của V (do U lúc này là hệ độc lập tuyến tính)
Ví dụ 1 Hệ Uu1(1, 2,3, 1), u 2(1,0, 2,1), u3(1, 4, 4,1), u4(1,1,1, 1) có là cơ sở của 4
R ?
Giải dimR44nên U sẽ là cơ sở nếu nó độc lập tuyến tính hay r(U)4
Xét ma trận tương ứng của hệ U trong cơ sở chính tắc của R 4
2 1
A
r(U)r(A)4nên U là cơ sở của 4
R
S p x x 1, p 2x 3x 1, p 3x 2x 1 là một cơ sở của P ? 2 Giải dimP23nên để chứng minh S là cơ sở ta chỉ cần chỉ ra r(S) 3
Xét ma trận tương ứng của hệ U trong cơ sở chính tắc của P 2
3 2
2 1
3 1
r(S)r(A)3nên S là cơ sở của P 2
Ví dụ 3 Tìm m để hệ U A1 2 1 , A1 1 2 , A1 3 3 , A1 1 0
Giải Xét ma trận tương ứng của U trong cơ sở chính tắc của M 2
2 1
2 4
A
4 3
6h h
2 1 3 1
0 1 3 3
0 0 12 2m 10
0 0 0 2 2m
U là cơ sở của M thì 2 r(U)r(A)dimM2 4 m 1
Ví dụ 4 Cho Uu , u , u1 2 3là một cơ sở của không gian V Chứng minh rằng 3 véc tơ v12u13u2u3
v 2u 3u u , v u u 2u , v u u 3u cũng lập thành cơ sở của không gian V
Giải Xét ma trận tương ứng của Sv , v , vtrong cơ sở U:
Trang 93 2
2 1
3 1
r(S)r(A) 3 dim Vnên S là một cơ sở của không gian V
Ví dụ 5 Hệ Uu1(1, 2,3), u2(1,1,0), u3(2,1,3), u4 ( 1,1,1)có là cơ sở của 3
R hay không?
Giải Số véc tơ của hệ U là 3
4dimR 3nên U không thể là cơ sở của R 3
Dạng 6 Xác định tọa độ của véc tơ trong một cơ sở; Ma trận chuyển cơ sở
Trong không gian véc tơ V cho cơ sở Uu , u , , u1 2 n Nếu vVthỏa mãn vk u1 1k u2 2 k un nthì
Tọa độ của v trong cơ sở U là : (k , k , , k ) ; Tọa độ cột của v trong cơ sở U: 1 2 n
1 2 U
n
k k v
k
Xét thêm một cơ sở U1s ,s , ,s1 2 ncủa không gian V Ma trận A chuyển từ cơ sở U sang U được thành lập 1
từ các tọa độ cột:
U U U
s ,s , ,s Cụ thể
U
i
s sẽ là cột thứ i của ma trận A Khi đó Ax U 1 x U
Chú ý: Nếu A chuyển cơ sở U sang U thì 1 A1chuyển cơ sở U sang U, và do đó 1 1
1
A x x
Ví dụ 1 Trong 3
R xét 2 cơ sở Uu1(2,3,1), u2 (1, 2, 1), u 3(3,5,1)và
U1s1(2,1,3),s2(1,1, 2),s3(1,1,1)
a) Cho x(3,3, 4) Tìm x U b) Tìm ma trận chuyển từ cơ sở U sang U 1
Giải a.Giả sử xk u1 1k u2 2k u3 3(3,3, 4)(2k1k23k ,3k3 12k25k , k3 1k2k )3
3
Vậy U
5
2
b Để xác định ma trận A chuyển U sang U ta sẽ phải xác định 1
s ,s ,s
Giả sử s1k u1 1k u2 2k u3 3(2,1,3)(2k1k23k ,3k3 12k25k , k3 1k2k )3
3
3k 2k 5k 1 k 0
Vậy 1 U
7
4
Tương tự
U U
Vậy
7 1 2
U p 3x 2x2, p x x 3, p x và
U s x 3x2,s x x 1,s x x 8
Trang 10Tìm ma trận chuyển từ U sang U 1
Giải Để xác định ma trận A chuyển U sang U ta sẽ phải xác định 1
U U U
s ,s ,s
Giả sử s1k p1 1k p2 2k p3 3 s1 k (3x1 22x 2) k (x2 2 x 3) k x3 2
x 3x 2 (3k k k )x (2k k )x ( 2k 3k )
1
3
11 k 8 3k k k 1
1
4
k 8
Vậy
U
1
11 8 1 s
4 27 8
Tương tự
U
2
1 2
5 2
;
U
3
11 8 7 s
4 11 8
Vậy
11 1 11
27 5 11
Ví dụ 3 Trong không gian V cho cơ sở Uu , u , u1 2 3 Xét hệ
S s 2u u 2u ,s u u u ,s u 2u 2u a) Chứng minh S cũng là cơ sở của V
b) Biết U
2
3
Tìm x S ?
Giải a Tương tự dạng 5 Xét ma trận tương ứng của hệ S trong cơ sở U:
2 1 1
A 1 1 2
2 1 2
.Ta kiểm tra được
r(A)3nên r(S)3hay S độc lập tuyến tính và là cơ sở của V
b Ma trận A chính là ma trận chuyển từ cơ sở U sang S nên ta có Ax S x U x S A x1 U
1
| A |
Vậy S 1
U