Giáo Dục Thẩm Mỹ Cho Học Sinh Các Trường Trung Học Phổ Thông Ở Thành Phố Thái Nguyên

121 81 0
Giáo Dục Thẩm Mỹ Cho Học Sinh Các Trường Trung Học Phổ Thông Ở Thành Phố Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM LỆ QUYÊN KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VỚI PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỊN GAI, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM LỆ QUYÊN KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VỚI PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỊN GAI, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Lý luận phương pháp dạy học lý luận trị Mã ngành: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Minh Tuyên THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan kết đề tài “Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học giáo dục công dân lớp 10 Trường trung học phổ thơng Hịn Gai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Các số liệu, liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn công bố quy định Thái Nguyên, ngày tháng Người cam đoan Phạm Lệ Quyên i năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học thực đề tài, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để hồn thành nhiệm vụ từ phía q phòng, ban thuộc trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Trân trọng cảm ơn công lao quý thầy, cô trang bị cho kiến thức suốt khóa học; đặc biệt hướng dẫn tận tình Tiến sĩ Vũ Minh Tuyên có định hướng, gợi mở phương pháp giải vấn đề,… phù hợp, cần thiết giúp tơi hồn thành tốt kết nghiên cứu Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Ngô Lan Anh - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; tập thể Lãnh đạo Trường THPT Hịn Gai, đồng nghiệp trường nói chung công tác tổ Sử - Địa - GDCD nói riêng; bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nội dung học tập, thực nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình giúp đỡ, động viên tinh thần vật chất suốt trình học tập, thực đề tài Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Lệ Quyên ii năm 2018 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi Danh mục sơ đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CỦA VIỆC KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VỚI PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.2 Một số vấn đề lí luận việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học Giáo dục công dân lớp 10 11 1.2.1 Khái lược phương pháp thuyết trình phương pháp nêu vấn đề 11 1.2.2 Kết hợp phương pháp thuyết trình phương pháp nêu vấn đề dạy học môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông 22 1.2.3 Cấu trúc đặc điểm chương trình Giáo dục công dân lớp 10 28 iii Chương THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VỚI PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÒN GAI, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 32 2.1 Khái quát chung trường Trung học phổ thơng Hịn Gai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 32 2.1.1 Đặc điểm tình hình chung trường Trung học phổ thơng Hịn Gai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 32 2.1.2 Đặc điểm học sinh trường Trung học phổ thơng Hịn Gai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 33 2.1.3 Đặc điểm giáo viên dạy học Giáo dục công dân trường Trung học phổ thơng Hịn Gai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 35 2.2 Thực trạng việc sử dụng kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề vào dạy học Giáo dục công dân lớp 10 trường Trung học phổ thơng Hịn Gai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 36 2.2.1 Thực trạng việc dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Hòn Gai, Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 36 2.2.2 Thực trạng sử dụng kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề vào dạy học Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Hòn Gai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 39 2.2.3 Đánh giá thực trạng sử dụng kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề vào dạy học Giáo dục cơng dân lớp 10 trường THPT Hịn Gai, Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 46 2.3 Đề xuất quy trình việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề vào dạy học phần “Công dân với đạo đức”, Giáo dục công dân lớp 10 trường Trung học phổ thơng Hịn Gai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 48 2.3.1 Quy trình thiết kế 48 2.3.2 Quy trình thực giảng lớp 54 2.3.3 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 56 Chương THỰC NGHIỆM VIỆC SỬ DỤNG KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VỚI PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỊN GAI, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 60 3.1 Thực nghiệm sư phạm 60 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.1.2 Giả thuyết thực nghiệm 60 3.1.3 Thời gian, đối tượng thực nghiệm 61 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 61 3.1.5 Quy trình thực nghiệm 61 3.1.6 Nội dung thực nghiệm 62 3.1.7 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy Giáo dục công dân lớp 10, học phần “ Công dân với đạo đức” trường Trung học phổ thơng Hịn Gai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 81 3.2 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với đạo đức” Giáo dục công dân lớp 10 trường Trung học phổ thơng Hịn Gai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 85 3.2.1 Đối với giáo viên 85 3.2.2 Đối với học sinh 86 3.2.3 Đối với nhà trường 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT GDCD : Giáo dục công dân GV : Giáo viên HS : Học sinh PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PPNVĐ : Phương pháp nêu vấn đề PPTT : Phương pháp thuyết trình THPT : Trung học phổ thông iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số liệu học sinh nhà trường năm học 2017 - 2018 34 Bảng 2.2: Kết học tập môn Giáo dục công dân lớp 10, năm học 2017 - 2018 38 Bảng 2.3: Kết khảo sát tác dụng việc áp dụng PPTT PPNVĐ 41 Bảng 2.4: Kết khảo sát ý kiến hiệu việc áp dụng đơn lẻ kết hợp hai phương pháp thuyết trình phương pháp nêu vấn đề 42 Bảng 2.5: Kết khảo sát mức độ đồng ý học sinh phương pháp giảng dạy giáo viên áp dụng học 44 Bảng 3.1: Số lượng học sinh đạt học lực Giỏi, Khá năm học 2017 – 2018 lớp đối chứng lớp thực nghiệm 62 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Kết khảo sát mức độ hiểu nắm nội dung học học sinh giáo viên sử dụng kết hợp PPTT với PPNVĐ 43 Hình 3.2: Tỷ lệ phần trăm kết kiểm tra theo khoảng điểm hai nhóm đối chứng thực nghiệm 82 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 58 Sơ đồ 2.2: Quy trình thực giảng kết hợp PPTT với PPNVĐ dạy học GDCD lớp 10 học phần “Công dân với đạo đức” 58 vi PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ KẾT HỢP HAI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY (PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ) MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Em vui lịng trả lời câu hỏi sau đây; thơng tin E cung cấp sở giúp giáo viên cải tiến nâng cao chất lượng dạy - học Trân trọng cảm ơn! Hãy cho biết mức độ đồng ý Em với nhận định sau cách đánh dấu vào chữ số tương ứng theo quy ước: Hồn tồn khơng đồng ý; Khơng đồng ý; Đồng ý; Hoàn toàn đồng ý Nội dung học trình bày đầy đủ (khơng lược bỏ, cắt xén), rõ ràng dễ hiểu; cập nhật mở rộng kiến thức liên quan đến nội dung dạy; Học sinh nắm rõ ràng mục đích, yêu cầu kiến thức học Về phương pháp giảng dạy Giáo viên sử dụng? a Đã định hướng khơi dậy phát huy tính tự học, tự nghiên cứu Học sinh hay chủ động phát biểu, đưa nhận định, cách giải vấn đề nêu học Học sinh; b Khuyến khích Học sinh tìm hiểu trước tài liệu có liên quan đến học; c Giải đáp thỏa đáng thắc mắc liên quan đến môn học Học sinh thông qua phương tiện hỗ trợ dạy - học (bảng, máy chiếu, tranh ảnh,…); d Tạo mơi trường học tập tích cực, thân thiện tự học Em có đề xuất với Giáo viên giảng dạy phương pháp giảng dạy môn học này: Phụ lục 2: Thiết kế giáo án đối chứng Thiết kế giáo án đối chứng Bài 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH U, HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Hiểu hôn nhân? Biết đặc trưng tốt đẹp, tiến chế độ hôn nhân nước ta Về kĩ - Kĩ sống: Tư sáng tạo, hợp tác, lắng nghe phản hồi tích cực Biết nhận xét, đánh giá số quan niệm sai lầm hôn nhân Về thái độ - Đồng tình ủng hộ quan niệm đắn hôn nhân II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị số tình liên quan đến học; sơ đồ: “Chế độ hôn nhân nước ta”; ca dao, tục ngữ hôn nhân; tranh ảnh liên quan đến nội dung học Học sinh: Giấy khổ lớn, bút dạ… Tục ngữ, ca dao nói nhân Tình liên quan đến học Một số tranh ảnh phục vụ cho nội dung học III.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Động não, thảo luận, xử lí tình huống, đàm thoại, thuyết trình, kĩ thuật vẽ sản đồ tư duy, tranh luận, nêu vấn đề IV.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Gv nêu câu hỏi: Tình yêu ? Em nêu vài quan niệm tình yêu mà em biết? Thế tình yêu chân chính? Những biểu nó? Những điều nên tránh ty? Hậu quan hệ tình dục trước hôn nhân? HS: Trả lời nhận xét GV: Nhận xét, cho điểm Giảng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động - GV cho HS thảo luận lớp, nhận xét Hơn nhân câu ca dao sau: "Ước sơng rộng gang Bắc cầu giải yếm cho nàng sang chơi" "Cùng kết nghĩa tao khang Dù ăn hạt muối, lang đành" "Nàng ru bú mớm đêm ngày Công cha nghĩa mẹ xem tày bể non" "Anh em ruột rà Nỡ chia sẻ nhà làm chi" PV : Những câu ca dao nói lên quan hệ gì? PV : Theo em, tình yêu chân thường phát triển theo giai đoạn nào? - Tình u chân dẫn đến nhân Hôn nhân đánh dấu bàng kiện kết GV chia lớp thành nhóm N1: Chưa tốt nghiệp THPT, 16 tuổi Hoài lên xe hoa nhà chồng, người chống a Kn: Mạnh 18 tuổi Vì có ơng cán xã nên quyền địa phương cho qua việc Nhưng tình trạng sau hôn nhân đôi vợ chồng trẻ thật bất hạnh N2:Anh Hải chị Hà sống chung với vợ chồng khơng đăng kí kết hôn Họ cho yêu tự nguyện, sống chung với hạnh phúc N3: Bố mẹ Quân ly hôn Bố mẹ dều bước Qn với ơng bà nội Ơng bà nội già yếu Quan khơng có chăm sóc dạy bảo, nghe bạn bè xấu, Quân sa vào tệ nạn xã hội lúc khơng biết Gv: Nhận xét, giải thích: Quan hệ vợ chồng mặt pháp lí xác lập người đăng kí kết quan hệ Hôn nhân: quan hệ vợ gọi nhân.Từ liên hệ chồng sau kết hôn Hôn thân nhân thể nghĩa vụ, quyền lợi PV: Hơn nhân gì? Chế độ hôn nhân quyền hạn vợ, chồng nước ta nay? pháp luật công nhận bảo GV y/c hs đọc trả lời câu hỏi th sgk vệ Hs: Trả lời Gv: Vậy theo em nhân gì? Hơn nhân có khác kết không, khác ntn? Gv: đăng ký kết hôn đâu? Tuổi kết hôn theo luật bao nhiêu? PV: Em nêu điểm khác biệt chế b Chế độ hôn nhân nước ta độ HN nước ta trước đây? hiên + Chế độ PK: “Cha mẹ đặt đâu ngồi đó, người phụ nữ phụ thuộc vào trai, đàn ơng có quyền lấy nhiều vợ” + Chế độ hôn nhân nước ta nay: Tự - Hôn nhân tự nguyện tiến bộ: nguyện, không ép buộc, cản trở.Trong gia + Hôn nhân dựa tình yêu đình, vợ, chồng bình đẳng, có quyền chân cá nhân tự nghĩa vụ xây dựng gia đình hạnh phúc kết theo luật định Học sinh trả lời: Mới, tốt đẹp + Hôn nhân tiến hôn nhân Giáo viên: Điểm mới, tốt đẹp gì? bảo đảm mặt pháp lí, tức Giáo viên nhận xét, bổ sung kết luận phải đăng kí kết theo pháp PV: Dựa vào sở để em khẳng định luật hôn nhân hôn nhân tự nguyện + Hôn nhân tự nguyện tiến tiến thể việc bảo đảm HS trả lời quyền tự li hôn PV: Em lấy ví dụ chứng minh quan hệ vợ chồng bình đẳng? Theo em, ý nghĩa sâu xa chế độ nhân gì? HS: Bảo vệ quyền lợi ích người phụ - Hơn nhân vợ chồng, vc bình nữ, bảo vệ hạnh phúc cho cá nhân, bảo đảm đẳng cho đời sồng hôn nhân cặp vợ chồng Từ tạo tảng cho xây dựng phát triển gia đình hạnh phúc, tế bào hình thành nên xã hội, tức làm cho xã hội phát triển lành mạnh - Bình đẳng quan hệ vợ chồng làm nguyện tắc gia đình Sự bình đẳng cào bằng, chia đôi mà vợ chồng có nghĩa vụ quyền hạn ngang mặt đời sống gia đình Củng cố - Nhắc lại kiến thức trọng tâm tiết học - Hướng dẫn HS làm tập - Chuẩn bị 13 Hướng dẫn nhà - Sưu tầm tục ngữ ca dao nói HN-GĐ Làm tập SGK chuẩn bị phần lại b12 V/ RÚT KINH NGHIỆM Phụ lục 3: Thiết kế giáo án đối chứng Thiết kế giáo án đối chứng BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG ( Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu trách nhiệm đạo đức người công dân mối quan hệ với cộng đồng qua việc tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa yêu cầu để sống hòa nhập, biết hợp tác có hiệu Kĩ - Biết cư xử đắn xây dựng với người xung quanh - Biết lựa chọn tham gia hoạt động phù hợp xây dựng cộng đồng Thái độ - Yêu quý, gắn bó, có trách nhiệm với tập thể, trường học, quê hương cộng đồng nơi II CÁC PHƯƠNG PHÁP,KĨ THUẬT DẠY HỌC - Động não; Tranh luận; Thảo luận lớp; Đàm thoại III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng cứng để vẽ sơ đồ trình bày só câu hỏi trắc nghiệm - Một số tranh ảnh, hình vẽ dùng để giáo dục tinh thần cộng đồng - Đầu video, băng đĩa phục vụ nội dung học IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: (5 phút) Câu hỏi: - Thế cộng đồng? Vai trò cộng đồng sống cá nhân gì? - Thế nhân nghĩa? Học sinh cần phải làm để sống có nhân nghĩa? Giới thiệu Muốn trì sống mình, người phải lao động liên hệ với người khác, với cộng đồng Khơng sống bên cộng đồng xã hội Mỗi người thành viên, tế bào cộng đồng Song thành viên cần phải sống ứng xử cộng đồng? Chúng ta tìm hiểu học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động NỘI DUNG CẦN ĐẠT b Hòa nhập * Mục đích: HS tìm hiểu làm rõ khái niệm ý nghĩa hòa nhập *Phương pháp: GV cho HS lớp * Khái niệm hòa nhập Hòa nhập sống gần gũi, chan hòa, trao đổi thơng tin, tình khơng xa lánh người, khơng gây tranh cổ động mâu thuẫn bất hịa với người khác Có (được chuẩn bị trước) từ tìm hiểu ý thức tham gia hoạt động chung hòa nhập cộng đồng - GV cho HS suy nghĩ tình * Ý nghĩa sau: Tình 1: Sống hịa nhập với cộng đồng có thêm niềm vui sức mạnh vượt qua Trong đời hoạt động Bác khó khăn sống Hồ, Bác bôn ba nhiều nơi * HS phải rèn luyện Nhưng dù đâu, Bác gần nào? gũi, u thương người,quan tâm - Tơn trọng đồn kết, quan tâm, giúp giúp đỡ, đồng cam cộng khổ với nhân đỡ, vui vẻ, cởi mở, chan hòa với bạn dân, nhân dân tin cậy yêu bè, thầy giáo người xung mến quanh Tình 2: - Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội nhà trường, Bố bạn Minh bị tù, mẹ lấy địa phương tổ chức Đồng thời vận chồng khác Minh với ông bà nội động người tham gia Được quan tâm thầy cô, bạn bè, Minh không mặc cảm tự ti, sống vui vẻ, gần gũi với bạn bè, cố gắng học tập tốt, hiếu thuận với ông bà Minh cảm thấy yêu đời, yêu người nhận quan tâm - HS trả lời ý kiến cá nhân - GV liệt kê ý kiến HS lên bảng phụ - HS lớp trao đổi góp ý kiến - GV bổ sung, kết luận - GV cho HS liên hệ thân rèn luyện nào? Để củng cố kiến thức phần cho HS làm tập c Hợp tác - Gv chiếu tập lên máy ghi lên * Khái niệm bảng phụ Hợp tác chúng sức làm việc, Những câu tục ngữ sau nói giúp đỡ, hỗ trợ lẫn sơng hịa nhập? cơng việc, lĩnh vực mục * Cả bè nứa đích chung * Chung lưng đấu cật * Biểu hợp tác * Nhiều tay vỗ nên kêu - Cùng bàn bạc * Rút dây động rừng - Phối hợp nhịp nhàng - GV cho HS xung phong lên bảng - Hiểu biết nhiệm vụ - GV chuyển ý - Sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ Hoạt động * Ý nghĩa hợp tác: * Mục đích: Tìm hiểu làm rõ - Tạo nên sức mạnh tinh thần thể phần hợp tác chất * Phương pháp: GV tổ chức cho HS - Đem lại chất lượng hiệu cao trò chơi - Phẩm chất quan trọng người lao - GV: Trong sống, người cần động biết hợp tác yêu cầu phải biết hợp tác với Vậy công dân xã hội hợp tác? ý nghĩa hợp tác? Hợp đại tác dựa nguyên tắc nào? * Nguyên tắc hợp tác: - GV đưa chủ để “vẽ tranh phòng - Tự nguyện, bình đẳng chống ma túy” - Cỏc bên có lợi Lớp phân cơng cho tổ * Các loại hợp tác: Nhúm 1: Có khả vẽ tranh - Hợp tác song phương, đa phương Nhúm 2: Làm khung gỗ - Hợp tác lĩnh vực toàn Nhúm 3: Ghộp tranh vào khung diện - GV đánh giá chất lượng, thời gian - Hợp tác cá nhân, nhóm, hồn thành tranh cộng đồng, quốc gia, dân tộc H: Em đánh giá việc làm theo nhóm? * Học sinh phải làm gì? H2: Làm việc theo nhúm cú lợi gỡ ? - Cùng bàn bạc, phân công xây - GV lưu ý cho HS: dựng kế hoạch cụ thể Hợp tác khác chia bè, kéo cánh, - Nghiêm túc thực kết thành phe phái, băng nhóm, hội, - Phối hợp nhịp nhàng, chia sẻ, đóng tranh giành quyền lợi … góp sáng kiến cho - GV Lấy VD nghiệp xây * Đánh giá, rút kinh nghiệm dựng bảo vệ Tổ quốc chúng ta, Đảng Nhà nước đề cao vai trò hợp tác tất lĩnh vực - GV: Cho HS liên hệ thực tế thân, lớp, trường địa phương em - GV cho HS làm tập củng cố Giải thích câu ca dao sau: “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” Em hiểu quan điểm Đảng ta: “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước” - GV nhận xét kết luận Củng cố - GV cho HS làm tập trả lời câu hỏi vào phiếu - HS trả lời ý kiến cá nhân vào phiếu Câu 1: Bài (SGK trang 94) Câu 2: Su tầm tục ngữ, ca dao nói hịa nhập, hợp tác - GV cử em đại diện lên bảng trả lời câu hỏi - HS lớp trao đổi - HS lớp nộp lại phiếu Hướng dẫn nhà - Bài tập nhà: 2,3,4,6,7 SGK trang 94 - Chuẩn bị tiếp theo: 14 - Tục ngữ, ca dao nói hịa nhập hợp tác V RÚT KINH NGHIỆM Phụ lục 4: Bài kiểm tra, đánh giá học sinh BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG Thời gian kiểm tra: 15 phút Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan với mức độ (Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng) Biểu điểm: 20 câu, câu 0,5 điểm Câu 1: Hôn nhân thể quyền nghĩa vụ vợ chồng với A pháp luật cơng nhận bảo vệ B gia đình công nhận bảo vệ C hai người yêu thỏa thuận D bạn bè hai bên thừa nhận Câu 2: Hôn nhân tự nguyên tiến dựa sở đây? A Tình u chân B Cơ sở vật chất C Nền tảng gia đình D Văn hóa gia đình Câu 3: Độ tuổi quy định kết hôn nữ nước ta từ đủ tuổi trở lên? A 18 tuổi B 19 tuổi C 20 tuổi D 21 tuổi Câu 4: Độ tuổi quy định kết hôn nam nước ta từ đủ tuổi trở lên? A 18 tuổi B 19 tuổi C 20 tuổi D 21 tuổi Câu 5: Trong chế độ phong kiến, hôn nhân thường dựa sở đây? A Lợi ích kinh tế B Lợi ích xã hội C Tình u chân D Tình bạn lâu năm Câu 6: Một nội dung hôn nhân tiến A Đăng kí kết theo luật định B Lấy mà thích C Kết độ tuổi thích D Lấy vợ, chồng theo ý muốn gia đình Câu 7: Hơn nhân tự nguyện tiến thể quyền tự đây? A Li hôn B Tái hôn C Chia tài sản D Chia Câu 8: Biểu sống hòa nhập? A Sống tự xã hội B Sống gần gũi, chan hòa với người C Sống theo sở thích cá nhân D Sống phù hợp với thời đại Câu 9: Người sống hòa nhập với cộng đồng có thêm niềm vui sức mạnh A số trường hợp B vượt qua khó khăn sống C để làm giàu cho gia đình D để chih phục thiên nhiên Câu 10: Chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn cơng việc, lĩnh vực mục đích chung gọi B đoàn kết A hợp tác C giúp đỡ D đồng lòng Câu 11: Hợp tác phải dựa sở đây? A Tự giác, tự lực, tự chủ B Tự nguyện, bình đẳng C Cần cù, sáng tạo, D Nhiệt tình, chân thành, Câu 12: Mọi người bàn bạc với công việc chung sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ cần thiết biểu A hợp tác B chung sức C cộng đòng D trách nhiệm Câu 13: Em tán thành với ý kiến nói nhân? A Hơn nhân phải dựa sở tình u B Hơn nhân phải dựa vào lợi ích kinh tế C Hơn nhân phải đồng ý cha mẹ D Hôn nhân phải “môn đăng hộ đối” Câu 14: Câu khơng nói tình cảm gắn bó vợ chồng? A Giàu đổi bạn, sang đổi vợ B Thuận vợ, thuận chồng tát bể Đông cạn C Chồng em áo rách em thương D Có phúc hưởng, có họa củng chịu Câu 15: Biết hợp tác công việc chung yêu cầu công dân A xã hội đại B xã hội cũ C xã hội tương lai D xã hội công nghiệp Câu 16: Hành vi, việc làm sau biểu hợp tác học sinh? A Bàn bạc với việc gây chia rẽ lớp học B Cùng thảo luận làm việc nhóm, C Hai người hát chung D Hai người mắng người Câu 17: Năm học H đạt Học sinh giỏi sống xa cách với người lớp Vì cho học giỏi nên H khơng muốn học nhóm với nạn khác Nếu bạn H, em khun H làm gì? A Học giỏi khơng cần học nhóm B Cần học nhóm để hợp tác với bạn C Cần học nhóm không hợp tác D Không cần hợp tác với mà cần học giỏi Câu 18: Quan niệm phù hợp với chế độ hôn nhân nước ta? A Môn đăng hộ đối B Cha mẹ đặt đâu ngồi C Trai năm thê bảy thiếp D Tình chồng nghĩa vợ thảo trọn đời Câu 19: Hành vi, việc làm biểu hợp tác dân tộc đất nước Việt Nam? A Một số người bàn với chia rẽ dân tộc với dân tộc khác B Nhân dân hai dân tộc thảo luận xây dựng cầu treo C Một nhóm niên đánh người thuộc dân tộc khác D Hai người dân tộc A lấn chiếm đất người thuộc dân tộc Câu 20: Là Bí thư Đồn niên, bạn Dung khơng tham gia tích cực vào hoạt động tập thể hoạt động nhà trường tổ chức mà cịn tích cực vận động bạn bè tham gia Việc làm bạn Dung biểu trách nhiệm niên - học sinh? A Sống tử tế B Sống hòa nhập C Sống hợp tác D Sống tích cực ... VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÒN GAI, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 32 2.1 Khái quát chung trường Trung học phổ thơng Hịn Gai, thành phố Hạ Long, tỉnh... dạy học Giáo dục công dân lớp 10 trường Trung học phổ thơng Hịn Gai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 2.2.1 Thực trạng việc dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Hòn Gai, Thành phố. .. điểm tình hình chung trường Trung học phổ thơng Hịn Gai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 32 2.1.2 Đặc điểm học sinh trường Trung học phổ thơng Hịn Gai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng

Ngày đăng: 21/05/2020, 17:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan