TRÁCH NHIỆM CỦA THƢƠNG NHÂN TRONG KINH DOANH HÀNG HÓA ĐỐI VỚI NGƢỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

26 42 0
TRÁCH NHIỆM CỦA THƢƠNG NHÂN TRONG KINH DOANH HÀNG HÓA ĐỐI VỚI NGƢỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT MAI VĂN PHƢƠNG TRÁCH NHIỆM CỦA THƢƠNG NHÂN TRONG KINH DOANH HÀNG HÓA ĐỐI VỚI NGƢỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2018 Cơng trình hồn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Hƣờng Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 7 Cơ cấu luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH TRÁCH NHIỆM CỦA THƢƠNG NHÂN KINH DOANH HÀNG HÓA, DỊCH VỤ ĐỐI VỚI NGƢỜI TIÊU DÙNG 1.1 Khái quát trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng 1.1.2 Khái niệm thương nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ 1.1.3 Khái niệm trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ người tiêu dùng 1.1.4 Sự cần thiết quy định trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng 1.2.Khái quát nội dung trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng 1.2.1 Trách nhiệm bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng 10 1.2.2 Trách nhiệm cung cấp thông tin 10 1.2.3 Trách nhiệm bảo đảm quyền lựa chọn cho người tiêu dùng 10 1.2.4 Trách nhiệm lắng nghe ý kiến người tiêu dùng 10 1.2.5 Trách nhiệm bảo hành sản phẩm 10 1.2.6 Trách nhiệm giải khiếu nại người tiêu dùng 10 1.3 Những yếu tố tác động đến thực pháp luật trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng 10 1.3.1 Yếu tố văn hóa kinh doanh thương nhân 10 1.3.2 Yếu tố pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 11 1.3.3 Yếu tố tổ chức máy quan công quyền thực việc tra, giám sát, xử lý giải tranh chấp pháp luật bảo vệ người tiêu dùng 11 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA THƢƠNG NHÂN KINH DOANH HÀNG HÓA, DỊCH VỤ ĐỐI VỚI NGƢỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 11 2.1 Thực trạng hệ thống pháp luật trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng 11 2.1.1 Cấu trúc pháp luật Việt Nam trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng 11 2.1.2 Những thành công hạn chế pháp luật trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng 13 2.1.2.1 Những thành công pháp luật trách nhiệm pháp lý thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng 13 2.1.2.2 Những hạn chế pháp luật trách nhiệm pháp lý thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng 14 2.2.Thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng 15 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, THỰC THI TRÁCH NHIỆM CỦA THƢƠNG NHÂN KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ ĐỐI VỚI NGƢỜI TIÊU DÙNG 17 3.1 Định hướng hoàn thiện, thực thi trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam 17 3.2 Những giải pháp hoàn thiện, thực thi trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam 17 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, hoạt động thương mại ngày phát triển mạnh với tham gia đông đảo tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ Trong quan hệ thương mại, khách hàng (hay người tiêu dùng) chủ thể định đến tồn phát triển cá nhân, tổ chức kinh doanh Mối quan hệ hai nhóm chủ thể trở nên phức tạp hoạt động thương mại hàng hóa, dịch vụ diễn ngày phổ biến với phương thức giao dịch đa dạng Do vậy, yêu cầu cấp thiết với quốc gia phải xây dựng hoàn thiện chế định pháp lý nhằm điều chỉnh mối quan hệ nói để hài hòa quyền lợi ích hai nhóm chủ thể người kinh doanh người tiêu dùng Trong mối quan hệ thương nhân kinh doanh hàng hóa với người tiêu dùng, quyền lợi người tiêu dùng bảo đảm vấn đề trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa luật hóa, pháp lý để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nâng cao trách nhiệm thương nhân hoạt động kinh doanh Trên giới, nhiều quốc gia (tiêu biểu Anh, Pháp, Mỹ, Ấn Độ, Singapore ) xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm tối đa quyền, nâng cao lợi ích cho người tiêu dùng thơng qua việc quy định trách nhiệm thương nhân gắn liền với trách nhiệm bảo đảm chất lượng sản phẩm, cung cấp thông tin chất lượng sản phẩm hay trách nhiệm hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tại Việt Nam, tiếp thu học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế, trách nhiệm thương nhân nói chung thương nhân kinh doanh hàng hóa nói riêng luật hố văn pháp luật thương mại, doanh nghiệp, cạnh trạnh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số văn hướng dẫn liên quan khác Qua nhiều năm thực hiện, có quy phạm pháp luật điều chỉnh trách nhiệm thương nhân người tiêu dùng vị hai chủ thể chưa cân thỏa đáng Bên cạnh đó, quy định trách nhiệm thương nhân người tiêu dùng chồng chéo, mâu thuẫn, nhiều nội dung thiếu sót, chưa phù hợp với thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội Những hạn chế hệ thống pháp luật thực định mặt trái kinh tế thị trường vấn nạn hàng giả, hàng chất lượng, thực phẩm bẩn, tình trạng lừa dối khách hàng, kinh doanh gian lận nguyên nhân gây ảnh hưởng tới lợi ích người tiêu dùng tham gia quan hệ mua - bán với chủ thể kinh doanh Do vậy, cần có quy định cụ thể trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, góp phần tạo mạnh mơi trường kinh doanh lành mạnh có sức cạnh tranh Trước vấn đề cấp thiết đó, việc chọn lựa đề tài: “Trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn tác giả có ý nghĩa xây dựng làm rõ luận điểm liên quan đến trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hoá để đảm bảo cân lợi ích người tiêu dùng Thiết nghĩ, nội dung nghiên cứu đề tài đóng góp vào hệ thống sở lý luận, sở pháp lý sở thực tiễn trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hoá, đồng thời để thương nhân kinh doanh tham khảo, qua nhận thức đắn trách nhiệm xã hội trách nhiệm người tiêu dùng điều kiện hội nhập kinh tế Do đó, điều tác giả chọn đề tài: “Trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến thời điểm tại, vấn đề trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Namvẫn vấn đề khơng mẻ học viên chủ thể áp dụng pháp luật thực pháp luật trách nhiệm thương nhân người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, tác giả có tìm hiểu nhận thấy trước có số cơng trình nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ khác như: Cuốn “Sổ tay Cơng tác Bảo vệ người tiêu dùng” Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương, xuất năm 2006 Nhà xuất trị Quốc gia biên soạn, Hà Nội Đây cẩm nang dùng công tác bảo vệ người tiêu dùng, bao gồm ba phần: Phần – Giới thiệu khái quát cần thiết phải bảo vệ người tiêu dùng, hoạt động bảo vệ người tiêu dùng giới; Phần – Giới thiệu hướng dẫn Liên Hợp Quốc công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Phần – Giới thiệu văn pháp luật hành liên quan đến công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Cuốn cẩm nang cung cấp cho người đọc kiến thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo hướng dẫn Liên Hợp Quốc văn pháp luật có liên quan Cuốn “Tổng quan Luật bảo vệ người tiêu dùng” Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương, thực năm 2012 Bộ Công Thương biên soạn, Hà Nội Đây sách khái quát toàn quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng theo Luật bảo vệ người tiêu dùng năm 2010 Cuốn sách cung cấp cho người đọc quy định pháp luật hoạt động bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng Việt Nam Đề tài khoa học “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” cấp Bộ, năm 2006 TS Đinh Thị Mỹ Loan – Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương làm chủ nhiệm đề tài Đề tài tập trung phân tích, bình luận làm rõ nhiều vấn đề quan trọng như: học thuyết, lý thuyết người tiêu dùng cần thiết phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh tế thị trường Bên cạnh đó, nghiên cứu viên đề tài đưa đánh giá cụ thể thực trạng pháp luật việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, đồng thời rõ bất cập nguyên nhân cụ thể từ hạn chế liên quan đến công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Các nội dung giải pháp hoàn thiện pháp luật, đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực tế đề cập nghiên cứu Có thể nói, cơng trình nghiên cứu vĩ mơ nhằm kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Đề tài khoa học“Trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp – công cụ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng” cấp Bộ, năm 2009 GS.TS Lê Hồng Hạnh, Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư Pháp làm chủ nhiệm đề tài Nhóm tác giả thực cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn thực quy định trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp Theo đó, trách nhiệm sản phẩm xác định gắn liền với thương nhân nghĩa vụ bắt buộc phải thực nhằm bảo đảm quyền lợi cho người tiêu dùng Nhóm tác giả làm rõ chất trách nhiệm sản phẩm thương nhân với tổ chức, cá nhân tham gia vào việc tiêu thụ sản phẩm Với trách nhiệm này, thương nhân phải có trách nhiệm với thiệt hại gây cho người sử dụng sản phẩm việc sử dụng chúng tiềm ẩn nguy hại không cảnh báo trước Đây cơng trình nghiên cứu xoay quanh trách nhiệm sản phẩm chế định pháp luật trách nhiệm sản phẩm nhằm kiến nghị giải pháp tối ưu để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đề tài khoa học“Nghiên cứu vai trò Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng việc bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam” cấp Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2011 TS Nguyễn Thị Vân Anh làm chủ nhiệm đề tài Nghiên cứu làm rõ vai trò thiết chế bảo vệ quyền người tiêu dùng Việt Nam Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hay gọi Hội tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS) Hội giữ vai trò quan trọng việc Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam trước hành vi xâm hại thương nhân Nhóm tác giả thực đề tài khoa học làm rõ vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động Hội đưa giới hạn vai trò Hội việc bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Đề tài khoa học “Nghiên cứu phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng cá nhân, tổ chức kinh doanh để thực thi luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” cấp Bộ, năm 2012 TS Vũ Thị Bạch Nga – Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương làm chủ nhiệm đề tài Nghiên cứu phương thức giải tranh chấp, khiếu nại người tiêu dùng đối thương nhân kinh doanh Đồng thời, đề tài nghiên cứu chia sẻ kinh nghiệm giải tranh chấp chủ thể từ số mơ hình áp dụng hiệu giới Điểm bật đề tài đưa số giải pháp nhằm hạn chế tranh chấp xảy người tiêu dùng thương nhân, qua đề xuất số kiến nghị quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động giải tranh chấp chủ thể Việt Nam Liên quan đến đề tài luận án, có nhiều kết nghiên cứu cơng bố hình thức luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, tiêu biểu như: Luận văn thạc sỹ: “Pháp luật hợp đồng theo mẫu vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, năm 2010 tác giả Phạm Thị Thanh Nhàn PGS.TS Mai Hồng Quỳ hướng dẫn Tác giả Phạm Thi Thanh Nhàn cho hợp đồng mẫu “đặc trưng” nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh áp dụng phương tiện giao kết hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ Luận văn thạc sỹ“Trách nhiệm thương nhân việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay”, năm 2011 tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền TS Bùi Ngọc Cường hướng dẫn Luận văn thạc sỹ “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử Việt Nam”, năm 2012 tác giả Nguyễn Ngọc Quyên TS Nguyễn Thị Vân Anh hướng dẫn Luận văn thạc sỹ “Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan nhà nước Việt Nam”, năm 2014 tác giả Nguyễn Hồng Mỹ Linh TS Phan Chí Hiếu hướng dẫn Tác giả tập trung vào việc nghiên cứu hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan nhà nước (một ba thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Luận án tiến sỹ“Giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam nay”, năm 2014 tác giả Nguyễn Trọng Điệp TS Lê Mai Thanh PGS.TS Bùi Nguyên Khánh hướng dẫn Luận án tiến sỹ“Trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa”, năm 2012 tác giả Chu Đức Nhuận PGS.TS Phạm Hữu Nghị hướng dẫn Đây số cơng trình có liên quan mật thiết đến vấn đề đề tài nghiên cứu Nghiên cứu sinh Với đề tài “Trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa”, tác giả luận án có đóng góp mới, quan trọng như: rõ sở khoa học trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm hàng hóa – trách nhiệm phát sinh không phụ thuộc vào lỗi doanh nghiệp; Việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tiêu biểu nhóm viết sau: Các nghiên cứu vấn đề lý luận, nguyên lý trách nhiệm sản phẩm thương nhân kinh doanh, tiêu biểu như:bài viết“Các nguyên lý chế định trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ số quốc gia giới” tác giả Lê Hồng Hạnh Trương Hồng Quang đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật - Viện Nhà nước Pháp luật, Số 2/2010, tr 35; viết“Trách nhiệm nghiêm ngặt miễn, giảm trách nhiệm pháp luật trách nhiệm sản phẩm” tác giả Phạm Thị Phương Anh đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội, Số 10/2010, tr 26; viết“Một số vấn đề chung chế định trách nhiệm sản phẩm vai trò chế định góc độ bảo vệ người tiêu dùng”của tác giả Trần Thị Quang Hồng Trương Hồng Quang đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật - Viện Nhà nước Pháp luật, Số 12/2010, tr 25; Vì vậy, đề tài Luận văn mới, chưa nghiên cứu tổng thể, toàn diện Đề tài thực sở tiếp thu có chọn lọc kế thừa kết nghiên cứu công trình nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu lý luận, đánh giá quy định quy định pháp luật trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùngcủa số nước giới thực trạng thực thi pháp luật thực thực tế để đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt nam thơng qua góp phần đảm bảo an tồn pháp lý hoạt động thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đặt ra, tác giả thực nhiệm vụ sau: - Đưa phân tích khái niệm trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng; - Phân tích sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùngở Việt Nam nay; - Đánh giá thực trạng pháp luật trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùngở Việt Nam hệ thống pháp luật có liên quan Việt Nam - Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùnghiện nay, từ bất cập, hạn chế quy định pháp luật - Đưa phương hướng số đề xuất hoàn thiện pháp trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùnghiện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các quan điểm, quy định pháp luật trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng pháp luật có liên quan trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùnghiện 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ cấu luận văn bao gồm: Phần mở đầu Phần nội dung gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện, thực thi trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH TRÁCH NHIỆM CỦA THƢƠNG NHÂN KINH DOANH HÀNG HÓA, DỊCH VỤ ĐỐI VỚI NGƢỜI TIÊU DÙNG 1.1 Khái quát trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ngƣời tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng Tại Khoản Điều Luật BVQLNTD năm 2010 giải thích người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức Như vậy, người tiêu dùng cá nhân pháp nhân đề nghị mua hàng hóa sử dụng hợp pháp hàng hóa khơng nhằm mục đích kinh doanh Người tiêu dùng khơng có nghĩa vụ phải chứng minh mục đích mua sử dụng hàng hóa Do đó, người tiêu dùng người mua sắm hàng hóa dịch vụ để phục vụ tiêu dùng cá nhân, gia đình nhóm người nhu cầu sinh hoạt Việc tiêu dùng hàng hóa họ mặt xem việc sử dụng hay hủy bỏ tài sản kinh tế; mặt khác cách thể mình.Thị trường tiêu dùng bao gồm cá nhân, hộ gia đình nhóm người tập thể mua sắm hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích tiêu dùng 1.1.2 Khái niệm thương nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Để tiếp cận với khái niệm “thương nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ”, trước hết cần tiếp cận với khái niệm “kinh doanh”.Theo Từ điển Tiếng Việt, kinh doanh hiểu tổ chức việc sản xuất, bn bán, dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi1 Còn theo khoản Điều Nghị định số 39/2007/NĐ-CP ngày 16/03/2007 cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên, đăng ký kinh doanh, theo đó, cá nhân hoạt động thương mại cá nhân tự hàng ngày thực một, số toàn hoạt động pháp luật cho phép mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác không thuộc đối tượng phải đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật đăng ký kinh doanh không gọi “thương nhân” theo quy định Luật Thương mại 1.1.3 Khái niệm trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ người tiêu dùng Quan hệ tiêu dùng loại quan hệ thực sở hợp đồng mua bán, theo đó, người tiêu dùng mua sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thương nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ cung cấp mà khơng mục đích kinh doanh (bán lại) Cho nên, trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ người tiêu dùng hành vi thực nghĩa vụ pháp lý đạo đức kinh doanh đầy đủ thương nhân đối người tiêu dùng nhằm hướng tới việc thực thi quan hệ BVNTD thực chất nội dung hình thức 1.1.4 Sự cần thiết quy định trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng Sự cần thiết quy định trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng xuất phát từ lý như: Thứ nhất, người tiêu dùng yếu việc tiếp cận, xử lý hiểu thơng tin hàng hố, dịch vụ Thứ hai, người tiêu dùng yếu việc đàm phán, giao kết hợp đồng Thứ ba, người tiêu dùng yếu khả chi phối giá cả, điều kiện giao dịch thị trường Thứ tư, người tiêu dùng yếu khả chịu rủi ro trình tiêu dùng sản phẩm 1.2.Khái quát nội dung trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ngƣời tiêu dùng Trung tâm Từ điển học (Vietlex) (2018), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr.605 1.2.1 Trách nhiệm bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng Thương nhân kinh doanh hàng hố, dịch vụ có nghĩa vụ bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng tránh khỏi nguy bị thiệt hại tính mạng, sức khoẻ tài sản trình sản xuất trình sử dụng hàng hóa, dịch vụ cung cấp 1.2.2 Trách nhiệm cung cấp thông tin Thương nhân kinh doanh hàng hố, dịch vụ có nghĩa vụ cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực cho người tiêu dùng nhân thân thương nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ (tên, trụ sở, uy tín, danh tiếng, ) 1.2.3 Trách nhiệm bảo đảm quyền lựa chọn cho người tiêu dùng Các dạng hành vi chủ yếu là: + Hành vi cung cấp thông tin sai thật, gây nhầm lẫn, lừa dối khách hàng + Hành vi che giấu cung cấp thông tin không đầy đủ hàng hoá, dịch vụ + Các hành vi cưỡng bức, sách nhiễu, lạm dụng người tiêu dùng 1.2.4 Trách nhiệm lắng nghe ý kiến người tiêu dùng Khi người tiêu dùng phản ánh, góp ý kiến với thương nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ giá cả, chất lượng hàng hoá, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch, toán 1.2.5 Trách nhiệm bảo hành sản phẩm Điều 21 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện 1.2.6 Trách nhiệm giải khiếu nại người tiêu dùng Khiếu nại người tiêu dùng hiểu việc người tiêu dùng đề nghị thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ giải yêu cầu liên quan tới hàng hóa, dịch vụ họ cung cấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm 1.3 Những yếu tố tác động đến thực pháp luật trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng 1.3.1 Yếu tố văn hóa kinh doanh thương nhân Thời kỳ đổi mang lại luồng sinh khí cho hoạt động kinh doanh làm thay đổi văn hóa kinh doanh Việt Nam Ảnh hưởng kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế đến văn 10 hóa kinh doanh Việt Nam có tác động tích cực tiêu cực tới việc thực pháp luật trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng 1.3.2 Yếu tố pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 1.3.3 Yếu tố tổ chức máy quan công quyền thực việc tra, giám sát, xử lý giải tranh chấp pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA THƢƠNG NHÂN KINH DOANH HÀNG HÓA, DỊCH VỤ ĐỐI VỚI NGƢỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hệ thống pháp luật trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ ngƣời tiêu dùng 2.1.1 Cấu trúc pháp luật Việt Nam trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng Cấu trúc pháp luật Việt Nam trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng phân chia tương ứng với cách phân chia hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng gồm: nhóm văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp nhóm văn pháp luật điều chỉnh gián tiếp * Nhóm văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nghị định số 99/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 27 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nghị định số 99/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 27 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng * Nhóm văn pháp luật điều chỉnh gián tiếp Tuy nhiên, kể số văn pháp lý quan trọng hoạt động bảo vệ người tiêu dùng nước ta như: + Bộ luật Dân năm 2015: quy định nghĩa vụ dân hợp đồng dân có quy định liên quan đến nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ (nhất quy định bảo đảm chất 11 lượng vật mua bán, bảo đảm thông tin vật mua bán, vấn đề bảo hành, bồi thường thiệt hại hợp đồng, ) + Bộ luật Hình năm 215: quy định tội phạm hình phạt liên quan đến quyền lợi người tiêu dùng Tội sản xuất buôn bán hàng; Tội lừa dối khách hàng; Tội quảng cáo gian dối, + Các quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng nằm rải rác Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 + Luật Cạnh tranh năm 2004: công cụ pháp lý, đạo luật có tác động gián tiếp lại tích cực hiệu đến việc bảo vệ người tiêu dùng chống lại tác động tiêu cực hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ + Luật Thương mại năm 2005 quy định nghĩa vụ người kinh doanh hoạt động thương mại (thương nhân) việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Đưa mục tiêu bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng trở thành nguyên tắc hoạt động thương nhân (Điều 14) * Đánh giá chung cấu trúc pháp luật Việt Nam trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng Trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng quy định nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, điều chỉnh lĩnh vực đời sống xã hội Bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận quy định tương đối đầy đủ, toàn diện nghĩa vụ người kinh doanh hàng hố, dịch vụ lĩnh vực, nhìn định hành nghĩa vụ người kinh doanh hàng hố, dịch vụ có số hạn chế cụ thể sau: Một là, quy định bảo vệ người tiêu dùng mang tính tun ngơn, khó thực Luật Bảo vệ người tiêu dùng dừng lại việc ghi nhận quyền người tiêu dùng “tuyên ngôn” mà chưa có chế cụ thể để thực thi quyền Chính vậy, mà cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng gặp nhiều khó khăn Hai là, quy định pháp luật hành chưa xây dựng chế giải khiếu nại, tranh chấp hữu hiệu để người tiêu dùng tự bảo vệ Hiện nay, tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hiểu tranh chấp dân thông thường nên xử lý theo quy định hành pháp luật tố tụng dân Tuy nhiên, 12 tranh chấp người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh có đặc thù tranh chấp nhỏ, đơn giản cần giải nhanh chóng, thuận tiện cho người tiêu dùng Thực tế cho thấy việc áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân hành để giải khiếu nại, tranh chấp người tiêu dùng khơng phù hợp giải theo thủ tục tố tụng dân phức tạp tốn kém, không phù hợp với khiếu nại, giải tranh chấp người tiêu dùng Đây lý dẫn đến việc người tiêu dùng nước ta thường không khiếu nại, khởi kiện bị vi phạm quyền lợi Lợi dụng điều này, nhiều tổ chức cá nhân kinh doanh thường không đề cao ý thức bào vệ quyền lợi người tiêu dùng dẫn đến thiệt hại quyền lợi người tiêu dùng lợi ích chung xã hội Ba là, quy định pháp luật hành chưa có chế tài đặc thù, đủ sức răn đe để xử lý hành vi vi phạm pháp luật thương nhân, cho nên, số trường hợp thương nhân coi thường pháp luật người tiêu dùng Theo quy định hành, hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng phải chịu chế tài dân sự, hành chí chế tài hình (nếu hành vi cấu thành tội phạm theo quy định Bộ luật Hình Thực tiễn cơng tác bảo vệ người tiêu dùng thời gian qua cho thấy chế tài hành không đủ sức răn đe, giáo dục tổ chức, cá nhân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Đây nguyên nhân lý giải cho gia tăng số lượng mức độ vụ việc vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thực tế 2.1.2 Những thành công hạn chế pháp luật trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng 2.1.2.1 Những thành công pháp luật trách nhiệm pháp lý thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng Thứ nhất, trách nhiệm thương nhân việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng Thứ hai, trách nhiệm thương nhân việc cung cấp chứng giao dịch Thứ ba, trách nhiệm thương nhân việc bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện 13 Thứ tư, trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật; Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây Thứ năm, thương nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp hàng hóa có khuyết tật cung cấp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người tiêu dùng Thứ sáu, thương nhân có nghĩa vụ giải khiếu nại cho người tiêu dùng 2.1.2.2 Những hạn chế pháp luật trách nhiệm pháp lý thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng Thứ nhất, chế tài yêu cầu thương nhân tăng cường ý thức trách nhiệm người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa rõ ràng Thứ hai, quy định pháp luật hành chưa có chế tài đặc thù, đủ sức răn đe để xử lý hành vi vi phạm pháp luật thương nhân, cho nên, số trường hợp thương nhân coi thường pháp luật người tiêu dùng Thứ ba, khung thể chế chế phối hợp quan có thẩm quyền cơng tác bảo vệ người tiêu dùng chưa quy định cách rõ ràng Cho nên, thương nhân dễ xâm phạm quyền lợi khách hàng Thứ tư, chưa có chế hữu hiệu để tổ chức bảo vệ người tiêu dùng hoạt động cách hiệu Kinh nghiệm công tác bảo vệ người tiêu dùng nhiều nước giới cho thấy, vai trò tổ chức bảo vệ người tiêu dùng quan trọng, góp phần định vào thành cơng công tác Thứ năm,hệ thống pháp luật đa đạng lại thiếu quy định cập nhật thị trường Việt Nam sôi động với nhiều cách thức mẻ Các doanh nghiệp làm nước bước đầu giành thị phần từ công ty nước sản phẩm đầy sáng tạo Thứ sáu,các quy phạm pháp luật phân tán chưa có tính thống cao Việc đưa QPPL trách nhiệm pháp lý thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng vào số luật chuyên ngành đời sau Luật BVQLNTD kịp thời bổ sung khung pháp lý để điều chỉnh hoạt động chưa quy định Luật khác Thứ bẩy,pháp luật thiếu quy định mang tính chế tài nghiêm khắc đơi với trách nhiệm pháp lý thương nhân kinh doanh hàng hóa, 14 dịch vụ người tiêu dùng, lẽ, chế tài phù hợp để đảm bảo chủ thể phải tuân thủ đạo đức kinh doanh hoạt động trách nhiệm pháp lý thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng 2.2.Thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ ngƣời tiêu dùng Thứ nhất, xử lý vi phạm trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng không rõ ràng Bảng 2.3 Báo cáo kết khảo sát ngƣời tiêu dùng hành vi vi phạm thƣơng nhân giao dịch tiêu dùng STT Lý Tỉ lệ Gian lận đo lường 16% Chất lượng không đảm bảo 25% Bị quấy rối 18% Gian lận xuất xứ 12% Gian lận hạn sử dụng 10% Khơng cung cấp hóa đơn, chứng từ mua bán 8% Không bảo hành cam kết 7% Bị lừa đảo 4% (Nguồn: Cục Quản lý cạnh tranh, 2006,tr.9) Thứ hai, Hiệp hội chưa có tổ chức sở chưa chủ động tham gia ý kiến với quan quản lý nhà nước trung ương địa phương để góp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm chung Nhà nước toàn xã hội (khoản Điều 4) Biểu đồ 2.1 Phân loại khiếu nại liên quan đến bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010- 2016 (Nguồn: Hội bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng) 15 Thứ ba, ý thức tự giác người tiêu dùng tự thơng qua quan hành khiếu nại bị lừa đảo, khơng hài lòng việc giao dịch mua bán sản phẩm thông qua ngày tăng sau Luật Thương mại Luật Bảo vệ người tiêu dùng ban hành Biểu đồ 2.2 Phân loại khiếu nại ngƣời tiêu dùng liên quan đến khiếu nại thƣơng mại phân theo tỉnh, thành năm 2016 (Nguồn: Hội bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng) Thứ tư, xử lý tranh chấp luật dân chủ yếu, quy định pháp luật hành chưa có chế tài đặc thù, đủ sức răn đe để xử lý hành vi vi phạm Luật bảo vệ người tiêu dùng Hiện nay, tranh chấp người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân hành để giải khơng phù hợp giải theo thủ tục tố tụng dân phức tạp tốn kém, không phù hợp với khiếu nại, giải tranh chấp người tiêu dùng Biểu đồ 2.3 Thống kê số vụ việc đƣợc giải VIAC (2010-2016) Năm 2016 155 146 Năm 2014 124 99 Năm 2012 64 83 Năm 2010 63 20 40 60 80 (Nguồn: viac.vn) 16 100 120 140 160 180 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, THỰC THI TRÁCH NHIỆM CỦA THƢƠNG NHÂN KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ ĐỐI VỚI NGƢỜI TIÊU DÙNG 3.1 Định hƣớng hoàn thiện, thực thi trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ ngƣời tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam Thứ nhất, bảo vệ môi trường kinh doanh lành mạnh Xây dựng tư duypháp lý trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng Việt Nam phải thay đổi lớn Thứ hai,yêu cầu hoàn thiện pháp luật cạnh tranh nhằm nâng cao dần bước trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng Thứ ba, bảo đảm cân giao dịch dân người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh Thứ tư, xây dựng xã hội hóa cơng tác bảo vệ người tiêu dùng Theo định hướng này, nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân xã hội tham gia Nhà nước công tác bảo vệ người tiêu dùng Thứ năm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng đồng thời bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân kinh doanh 3.2 Những giải pháp hoàn thiện, thực thi trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ ngƣời tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam Thứ nhất, nhóm giải pháp xây dựng pháp luật Trong trình xây dựng Luật bảo vệ người tiêu dùng, việc hoàn thiện quy định nghĩa vụ thương nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ cần lưu ý số điểm sau đây: + Hiện nay, nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ nhà làm luật xây dựng theo hướng phân định nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ gắn liền với nội dung bảo vệ người tiêudùng trước giao dịch với người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ; quan hệ giao dịch với thương nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ trình sử dụng hàng hố, dịch vụ + Việc áp dụng pháp luật nghĩa vụ thương nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Luật Bảo vệ người tiêu dùng văn pháp luật khác phải dựa nguyên tắc có lợi cho người tiêu dùng, tức ưu tiên áp dụng quy định có lợi cho người tiêu dùng 17 - Trong trình xây dựng pháp luật nghĩa vụ thương nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng, cần tập trung vào sửa đổi, bổ sung số vấn đề sau: + Cần quy định rõ ràng, cụ thể chế tài xử lý hành vi vi phạm nghĩa vụ thương nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng + Các quy định bảo hành: Bổ sung cách cụ thể quy định bảo hành Luật Bảo vệ người tiêu dùng + Các quy định hợp đồng tiêu dùng: thực tiễn người tiêu dùng dễ bị xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp tham gia quan hệ hợp đồng với thương nhân kinh doanh hàng hoá,dịch vụ + Các quy định hành vi thương mại không công bằng, hành vi thương mại không công ảnh hưởng lớn đến quyền tự lựa chọn, định đoạt người tiêu dùng + Các quy định trách nhiệm sản phẩm Thứ hai, nhóm giải pháp bảo đảm thực thi pháp luật - Tăng cường ý thức trách nhiệm người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Quyền lợi người tiêu dùng bảo đảm chủ yếu mối quan hệ với người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ - Nâng cao khả tự bảo vệ người tiêu dùng Để pháp luật bảo vệ người tiêu dùng nói chung pháp luật nghĩa vụ người kinh doanh hàng hố, dịch vụ nói riêng thực thi hiệu thực tế, pháp luật phải phát huy vai trò chủ động người tiêu dùng việc tự bảo vệ thiết lập chế để họ thực quyền cách tích cực - Nâng cao hiệu hoạt động thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng + Nâng cao vị trí quan thống quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng + Cần tạo chế phối hợp chặt chẽ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng + Hệ thống Toà án nhân dân cấp có vai trò đặc biệt số quan tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lẽ xử lý hành vi xâm phạm lợi ích người tiêu dùng Tồ án phải tuân thủ theo trình tự, thủ tục chặt chẽ nhân danh Nhà nước để xử lý 18 KẾT LUẬN Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng như: làm rõ khái niệm người tiêu dùng, khái niệm người kinh doanh hànghoá, dịch vụ; cần thiết quy định trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng; phân tích trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng tương quan với quyền người tiêu dùng cách thức xử lý hành vi vi phạm nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Luận văn đánh giá cách tổng quát hệ thống văn pháp luật trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng Đồng thời phân tích cách cụ thể thực trạng pháp luật Việt Nam trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng phương diện quy định pháp luật thực thi pháp luật Luận văn đưa định hướng giải pháp để hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng.Theo đó, việc hồn thiện pháp luật trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng phải đảm bảo số định hướng như: phù hợp với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; phải đặt tổng thể việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, đảm bảo tính thống pháp luật; đảm bảo hài hồ lợi ích người tiêu dùng người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ; quy định cụ thể chi tiết nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đối vớingười tiêu dùng có chế tài đủ nghiêm khắc để răn đe, trừng phạt thích đáng trường hợp vi phạm; tạo chế hiệu để đảm bảo thi hành pháp luật nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Từ định hướng đó, luận văn đưa hai nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng: Nhóm giải pháp xây dựng pháp luật nhóm giải pháp đảm bảo thực thi pháp luật 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bá Linh (2015), Tìm hiểu pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB.Tư pháp, Hà Nội; tr.61 Bộ Công thương (2016), Báo cáo thực pháp luật phòng chống bn lậu gian lận thương mại, Hà Nội, tr.3 Bùi Thị Long (2017), Luận văn thạc sĩ, Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam giai đoạn nay, - Viện HL Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương (2008), So sánh pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới – Bài học kinh nghiệm đề xuất số nội dung quy định dự thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Hà nội, tr.29 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương (2008), Thiết chế bảo vệ người tiêu dùng: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện – Báo cáo nghiên cứu chuyên đề, Tài liệu phục vụ công tác xây dựng Luật Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Hà Nội, tr.47-49 Cục quản lý cạnh tranh (2006), Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Vũ Huân (2005), Pháp luật vấn đề bảo vệ người tiêu dùng, Tạp chí dân chủ pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật chuyên đề pháp luật tiêu dùng, (1), tr.2-4 Đinh Ngọc Vượng (2008), Quyền người tiêu dùng trách nhiệm quan nhà nước, Tham luận Hội thảo “Hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam”, Tp Hồ Chí Minh 10 Đinh Thị Mỹ Loan (2008), Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam – Thực trạng nhu cầu hoàn thiện, Tham luận Hội thảo “Hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam”, Tp Hồ Chí Minh 11 Đồn Tử Tích Phước (2013), Điều chỉnh hoạt động quảng cáo khuôn khổ pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.57 12 Đoàn Văn Trường (2013), Nghiên cứu người tiêu dùng: Những vấn đề việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội,tr.104-105 13 Hãng Luật Minh Khuê (2018), Bảo vệ quyền người tiêu dùng Việt Nam giai đoạn nay, truy cập https://luatminhkhue.vn/tuvan-luat-thue/bao-ve-quyen-nguoi-tieu-dung-o-viet-nam-giai-doan-hiennay.aspx [truy cập lúc 14h ngày tháng năm 2018] 14 Học viện Tài (2018), Văn hố kinh doanh, Nxb Tài chính, Hà Nội 15 Hội Khoa học Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam (2016), Thực phẩm an tồn lấn át: thói quen tiêu dùng , truy cập http://hanoimoi.com.vn ngày 18/5/2016 16 Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt nam (VINATAS) (2009), Tài liệu Hội thảo góp ý dự thảo Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Đà Nẵng, tr.7 17 Lê Thanh Hà (2009), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Lê Văn Sua (2015), Một số quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng – bất cập cần hoàn thiện, truy cập http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1901[truy cập lúc 12h ngày 20 tháng năm 2018] 19 Ngô Văn Hiệp (2018), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết thực hợp đồng gia nhập, truy cập http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinhte.aspx?ItemID=106 [truy cập lúc 16 h ngày 20 tháng năm 2018] 20 Ngô Vĩnh Bạch Dương (2000), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (11), tr.3640 21 Nguyễn Như Phát (2000), Đối tượng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9), tr 23-31 22 Nguyễn Như Phát (2011), Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tham luậnkết hợp khảo sát học tập kinh nghiệm số nước giới, Bộ Công Thương tiến hành xây dựng Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội tr.5-8 23 Phạm Phương Đông (2007), Bảo đảm quyền người tiêu dùng Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Tạp chí Cộng sản điện tử, (125) 24 Phan Thế Thắng (2015), Trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Một số lưu ý cho người tiêu dùng doanh nghiệp, truy cập http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=2897&CateID=373 [truy cập lúc 12h ngày 13 tháng năm 2018] 25 Tô Giang (2005), Quyền lợi người tiêu dùng chưa đảm bảo - cần tăng cường biện pháp bảo vệ người tiêu dùng, Tạp chí Dân chủ pháp luật - chuyên đề pháp luật tiêu dùng (1), tr.5-7 26 Trung tâm Từ điển học (Vietlex) (2018), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr.605 27 Từ điển mở Wikipedia (2017), Người tiêu dùng, truy cập https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_ti%C3%AAu _d%C3%B9ng [truy ập lúc 12h ngày 12 tháng năm 2018] 28 Viện Khoa học pháp lý (2016), Báo cáo tổng hợp kết Dự án điều tra bản: thực trạng thi hành pháp luật vai trò quan bảo vệ pháp luật việc đảm bảo thi hành, Hà Nội, tr.87 29 Viện Khoa học pháp lý (2007), Tài liệu Hội thảo Cơ chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng: thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm giới, tháng 8/2007 30 Viện Nghiên cứu quyền người - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Bảo đảm quyền người tiêu dùng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Tổng quan khoa học đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội 31 Vũ Thị Thuý Hằng (2005), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật kinh tế, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngày đăng: 13/05/2020, 07:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan