1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật việt nam

265 251 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 265
Dung lượng 26,25 MB

Nội dung

B ộ Tư ?HẲF TRƯỜNG ĐẠI HỌC L llẠ l tì ' :«O.Ỉ * ***** ĐÈ í- ■'■ÍỬ O KHOA HỌí',' CAP TRUỜNĩí ■) Ể TÀ! TRÁCHNH1Ệ : i TỐ CHÚC, CẢ NHÂN KINH DOANH TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DỞỊSG THEO PHÁP LUẬT VÍỆXN AM / íS -■* iầ ỈI Mí: sốĩ LH - 2015 - 413/ DHL - HN : h ủ n m Ệ M B Ề l ' Ằ l : THS, GVC.-HÕÀNG m m t CHIẾN ỉi HÀ NỘI - 2016 B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • ĐÈ TÀI NGHIÊN • • • cứu KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐÈ TÀI TRÁCH NHIỆM CỦA TỎ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYÈN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Mã số: LH - 2015 - 413/ĐHL - HN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THS, GVC HOÀNG MINH CHIÉN THƯ KÝ ĐẺ TÀI : ThS Nguyễn Ngọc Quyên ThS Phạm Phương Thảo I TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN ' TRƯỜNG ĐẠ! HỌC LUÂT HÀ NỘ; Ị PHÒNG DỌC n ^ } _ HÀ NỘI - 2016 m NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỤC HIỆN ĐÈ TÀI Chủ nhiệm đề tài: ThS, GVC HOÀNG MINH CHIẾN Trường Đại học Luật Hà Nội Các tác giả chuyên đề khoa học: PGS, TS Nguyễn Thị Vân Anh & ThS Nguyễn Ngọc Quyên Chuyên đề (Trường Đại học Luật Hà Nội) Ngô Vĩnh Bạch Dương Chuyên đề (Viện Nhà nước Pháp luật) ThS Nguyễn Ngọc Quyên (Truờng Đại học Luật Hà Nội) Chuyên đề ThS Phạm Phương Thảo Chuyên đề (Truờng Đại học Luật Hà Nội) CN rống Đức Duy Chuyên đề (Truờng Đại học Luật Hà Nội) ThS.Trần Thị Phương Liên Chuyên đề (Truờng Đại học Luật Hà Nội) ThS.GVC Hoàng Minh Chiến & ThS Nguyễn Ngọc Quyên Chuyên đề (Trương Đại học Luật Hà Nội) ThS.Hồ Tùng Bách Chuyên đề (Cục Quản lý cạnh tranh) ThS.Cao Xuân Quảng Chuyên đề (Cục Quản lý cạnh tranh) 10 ThS Phạm Quế Anh Chuyên đề 10 (Văi phòng CUTS Hà Nội) 11 ThS, GVC Hồng Minh Chiến & ThS Phạm Phương Thảo & ThS Trần Thị Phương Liên (Truông Đại học Luật Hà Nội) Chuyên đề 11 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT BLDS Bộ luật dân Bộ khoa học công nghệ BKHCN BTTH Bồi thường thiệt hại Cục QLTT Cục Quản lý thị trường Cục QLCT Cục Quản lý Cạnh tranh CUTS Tổ chức thống tín thác người tiêu dùng Ấn Độ Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn DN Doanh nghiệp NTD Người tiêu dùng Hội Hội bảo vệ người tiêu dùng HĐTM, ĐKGDC Hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung Thiương nhân Tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ TTBH Trung tâm bảo hành LHQ Liên hiệp quốc TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND ủy ban nhân dân VINASTAS Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam MỤC LỤC PHẦN I: TỐNG THUẬT KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u CỦA ĐÈ TÀI "TRÁCH NHIỆM CỦA TỎ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT • • • • VIỆT NAM ” • P H Ầ N II: C Á C C H U Y Ê N Đ Ề N G H I Ê N c ứ 54 Chuyên đề 1: TỒNG QUAN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA TÓ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI .54 NGƯỜI TIÊU DÙNG 54 Chuyên đề 2: c SỞ LÝ LUẬN ĐỂ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHÚC, CÁ NHÂN KINH DOANH TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DỪNG 65 Chuyên đề 3: TRÁCH NHIỆM CỦA TỒ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH TRONG VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG .72 Chuyên đề 4^TRÁCH NHIỆM CỦA TỒ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH •TRONG VIỆC CƯNG CẤP BẰNG CHỨNG GIAO DỊCH CHO NGƯỜI TĨÊƯ DỪNG 88 Chuyên đề 5: TRÁCH NHẸM CỦA TỒ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH TRONG VIỆC BẢO HÀNH HÀNG HOÁ, LINH KIỆN, PHỤ KIỆN 105 Chuyên đề 6: TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH TRONG VIỆC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO MẪU, ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH CHUNG 123 Chuyên đề 7: TRÁCH NHỆM SẢN PHẨM CỦA TỒ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH .143 Chuyên đề 8: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ x LÝ ĐỐI VỚI T CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH KHI VI PHẠM TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DỪNG 159 Chuyên đề 9: THựC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 182 Chuyên đề 10: KINH NGHIỆM QƯỒC TẾ VÈ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHÚC, CÁ NHÂN KINH DOANH TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIỂU DÙNG 219 Chuyên đề 11: MỘT SĨ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VÀ TĂNG CƯỜNG THựC THI PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA TÓ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DỪNG 234 TÀI LIỆU THAM KHẢO 256 PHẦN I TÓNG THUẶT KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u CỦA ĐÈ TÀI "TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYÊN LỌÌ NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM" PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, người tiêu dùng (NTD) ln đóng vai trò trung tâm Khi nhìn nhận vấn đề NTD trung tâm kinh tế, tức hàng hóa dịch vụ thương nhân đưa ln đặt mục tiêu hướng tới tiêu thụ, sử dụng NTD NTD đem lại lợi nhuận cho thương nhân chi trả tiền cho hàng hóa dịch vụ họ sử dụng Ngoài việc thu lợi nhuận đáng kinh doanh thương nhân, trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng họ phải đặt lên hàng đầu Quan hệ người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ (thương nhân) loại quan hệ dân phổ biến xã hội Chúng thiết lập, thực bảo vệ theo nguyên tắc pháp luật dân nguyên tắc tự thỏa thuận nguyên tắc bình đẳng Tuy nhiên, mối quan hệ NTD tổ chức cá nhân kinh doanh, NTD thường vị trí yếu mặt kiến thức pháp lý, hạn chế thông tin chuyên sâu so với tổ chức, cá nhân kinh doanh Trong lợi nhuận ln mục tiêu cao cuối doanh nghiệp kinh doanh Việc theo đuổi mục tiêu khiến nhiều doanh nghiệp bỏ qua quyền lợi người tiêu dùng Đây mặt trái kinh tế thị trường đồng thời mặt trái hội nhập kinh tế quốc tế áp lực cạnh tranh gay gắt ngày tăng buộc doanh nghiệp phải tính đến phương cách nhằm tối đa hóa lợi nhuận bất chấp việc vi phạm thô bạo đến quyền lợi đáng chí gây nguy hại đến tính mạng sức khỏe NTD Hơn nữa, vi phạm ngày tinh vi, phức tạp làm cho NTD khó nhận biết phòng tránh Thực tế Việt Nam thời gian qua minh chứng cho điều này, như: nước tương 17 nhà sản xuât nước tương bât châp lương tâm vượt hàm lượng cho phép chất 3-MCPD - chất có nguy gây ung thư cho người sử dụng, vụ sữa bột pha thành sữa tươi, vụ ngộ độc nghiêm trọng ăn phải chất độc có thực phẩm, rau ví dụ điển hình nước Khơng NTD Việt Nam phải chịu hậu doanh nghiệp làm ăn khơng chân từ nước ngồi sữa bột nhiễm melamin, hoa bảo quản chất độc hại Trung Quốc Trước nguy tiềm ẩn vậy, cần có chế pháp lý bảo vệ quyền lợi NTD việc gắn trách nhiệm thương nhân an toàn sản phẩm mà họ sản xuất hay cung ứng Vì thế, trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh chế định pháp lý khơng thể thiếu để bảo vệ lợi ích NTD, bối cảnh tồn cầu hóa thương mại Các nước có kinh tế thị trường phát triển quan tâm xây dựng chế định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh từ thập kỷ 60 kỷ trước Ở Việt Nam, chế định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh chế định pháp luật tương đối mới, Pháp luật bảo vệ NTD Việt Nam thời gian qua dành quan tâm đến việc xây dựng hoàn thiện chế định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh Đặc biệt sau Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Quốc hội thông qua, chế định trách nhiệm tổ chức cá nhân kinh doanh thực coi chế định pháp lý thiếu hệ thống pháp luật bảo vệ NTD Việt Nam Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tiễn, Pháp luật bảo vệ NTD Việt Nam chưa thực đủ mạnh để trấn áp hành vi vi phạm diễn ngày nhiều phổ biến Do vậy, việc hoàn thiện chế định trách nhiệm tổ chức cá nhân kinh doanh pháp luật bảo vệ NTD Việt Nam yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ lí nêu trên, chúng tơi cho việc thực đề tài: “Trách nhiệm tồ chức, cá nhăn kinh doanh việc bảo vệ người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam” cần thiết để lý giải sở lý luận thực tế, nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam vấn đề này, từ đưa số giải pháp đảm bảo thực thi trách nhiệm bảo vệ NTD tố chức, cá nhân kinh doanh theo pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Mặt khác, nghiên cứu đề tài thiết thực cho việc giảng dạy vấn đề quyền NTD trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh NTD, nội dung quan trọng môn học Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi NTD trường Đại học Luật Hà Nội 1.2 Tình hình nghiên cứu Sau thời gian tương đối dài tìm hiểu tình hình nghiên cứu vấn đề trách nhiệm bảo vệ NTD tổ chúc, cá nhân kinh doanh theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, nhận thấy cơng trình khoa học cơng bố chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ vấn đề Có thể kể đến số số đề tài nghiên cứu khoa học Bộ tư pháp, Trường Đại học Luật nghiên cứu chế bảo vệ người tiêu dùng có đề cập đến trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh Đó là: - Viện nghiên cứu khoa học pháp lí - Bộ tư pháp, ‘Trác/ỉ nhiệm sản phẩm doanh nghiệp - công cụ pháp lí bảo vệ người tiêu dừng”, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Lê Hồng Hạnh (chủ nhiệm), Hà Nội, 2010 - Viện nghiên cứu khoa học pháp lí - Bộ tư pháp, “Tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dừng Việt Nam ”, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Nguyễn Thị Vân Anh (chủ nhiệm), Hà Nội, 2014 - Trường Đại học Luật Hà Nội, “Nghiên cứu pháp luật quyền cung cắp thông tin bảo vệ thông tin người tiêu dùng Việt Nam ”, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp trường, 2013 Ngoài ra, vấn đề trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh đề cập rải rác báo, tạp chí như: - "Một sổ vấn đề luật trách nhiệm sản phẩm cộng đồng chung Châu Âu", Nguyễn Am Hiểu, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2010, tr.43-45 - 'Trách nhiệm nghiêm ngặt miễn, giảm trách nhiệm pháp luật trách nhiệm sản phẩm'', Phạm Thị Phương Anh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10/2010, tr.26-33 - "Một sổ vấn đề chung chế định trách nhiệm sản phảm vai trò chế định góc độ bảo vệ người tiêu dùng", Trần Thị Quang Hồng Trương Hồng Quang, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12/2010, tr.25-34 - "Pháp luật trách nhiệm sản phâm Canada", Trương Hồng Quang, Tạp chí Luật học, số 7/2011, tr.70-76 Chính vậy, việc triển khai đề tài “Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh việc bảo vệ người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam ” cung cấp cách hệ thống toàn diện vấn đề lý luận thực trạng pháp luật Việt Nam đảm bảo thực thi trách nhiệm bảo vệ NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh, từ đó, đưa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tăng cường khả thực thi pháp luật trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh 1.3 Mục đích nghiên cứu đề tài - Làm rõ số vấn đề lý luận trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh ; - Làm sáng tỏ thực trạng pháp luật thực tiễn trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh Việt Nam; - Đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện sở trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh đáp ứng yêu cầu hội nhập 1.4 Nội dung, phạm vi nghiên cứu Đe tài - Cơ sở lý luận vấn đề trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam - Thực trạng pháp luật thực trạng thực thi pháp luật trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam; - Kinh nghiệm nước việc thừa nhận bảo đảm thực trách nhiệm hảo vệ người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, đề tài khơng có tham vọng nghiên cứu tất khía cạnh trị, kinh tế mà tập Đe đảm bảo tính đồng quy định pháp luật tăng cường tính hiệu cơng tác kiểm tra xử phạt lĩnh vực bảo vệ quyền lợi ngTười tiêu dùng, cần xem xét bổ sung thẩm quyền xử lý vi phạm hành Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Luật xử lý vi phạm hành (gi ống quy định trước Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính) Quy định nhằm tạo lập sở pháp lý tăng cường thẩm quyền Cục Quản lý cạnh tranh việc xử phạt hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, từ đó., góp phần đảm bảo định xử phạt quan nhà nước phù hợp với đặ

Ngày đăng: 28/07/2019, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w