Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ở bà mẹ có trẻ dưới 6 tuổi bị khuyết tật tại khoa phục hồi chức năng, bệnh viện nhi trung ương

116 87 0
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ở bà mẹ có trẻ dưới 6 tuổi bị khuyết tật tại khoa phục hồi chức năng, bệnh viện nhi trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG MINH TRANG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở BÀ MẸ CÓ TRẺDƢỚI TUỔI BỊ KHUYẾT TẬT TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG MINH TRANG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở BÀ MẸ CÓ TRẺ DƢỚI TUỔI BỊ KHUYẾT TẬT TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số : 60310401 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN SINH PHÚC HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Thực trạng số yếu tố liên quan đến trầm cảm bà mẹ có trẻ tuổi bị khuyết tật khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Nhi Trung ương” cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS TS Nguyễn Sinh Phúc Các số liệu, tài liệu luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2017 Tác giả Hoàng Minh Trang i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học; Thầy, Cô giáo khoa Tâm lý học - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn tận tình giảng dạy, giúp đỡ em hai năm học vừa qua Với tất tình cảm sâu sắc nhất, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thành viên Hội đồng đóng góp nhiều ý kiến q báu để em hồn thành đề cương, tiến hành nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới: Ban Giám đốc, Khoa Phục hồi chức năng, Phòng Truyền thơng Chăm sóc khách hàng Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện tốt cho em suốt q trình thu thập thơng tin – xác định vấn đề nghiên cứu đến q trình hồn thiện đề cương, tiến hành thu thập số liệu hoàn thành đề tài Tác giả xin dành tình cảm đặc biệt cảm ơn chân thành đến 203 bà mẹ, nhiều khó khăn, bận rộn tự nguyện, nhiệt tình tham gia nghiên cứu để tơi có đựợc số liệu đề tài Mặc dù cố gắng song đề tài không tránh khỏi mặt hạn chế, sai sót mong nhận tham gia, góp ý thầy cơ, bạn bè để đề tài hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2017 Tác giả Hoàng Minh Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu trầm cảm trầm cảm bà mẹ có khuyết tật 1.1.1 Các nghiên cứu Việt Nam 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Lý luận trầm cảm 15 1.2.1 Khái niệm trầm cảm 15 1.2.2 Biểu lâm sàng rối loạn trầm cảm: 16 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến trầm cảm 20 1.2.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm phân loại trầm cảm theo ICD10 24 1.3 Một số lí thuyết tâm lí học trầm cảm 28 1.3.1 Thuyết phân tâm học Freud trầm cảm 28 1.3.2 Trầm cảm theo học thuyết nhận thức 29 1.3.3 Trầm cảm theo thuyết gắn bó 33 1.3.4 Theo tâm lý học hành vi 34 1.3.5 Chủ nghĩa thực trầm cảm 35 1.3.6 Sự tuyệt vọng tập nhiễm 35 1.4 Trầm cảm người mẹ có bị khuyết tật yếu tố liên quan 36 1.4.1 Khái niệm trẻ khuyết tật 36 iii 1.4.2 Trầm cảm bà mẹ có khuyết tật 37 1.4.3 Các biểu trầm cảm người mẹ có bị khuyết tật 37 1.4.4 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm người mẹ có bị khuyết tật 39 Tiểu kết chương 41 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Địa bàn nghiên cứu: 43 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 44 2.3.1 Nghiên cứu lý luận xây dựng công cụ nghiên cứu 44 2.3.2 Điều tra thực trạng 44 2.4 Phương pháp nghiên cứu 45 2.4.1.Thiết kế nghiên cứu: 45 2.4.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: 45 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu: 46 2.4.4 Thông tin yếu tố nghiên cứu: 48 2.4.5 Phương pháp phân tích số liệu 52 2.5 Đạo đức nghiên cứu 53 2.6 Hạn chế nghiên cứu, sai số gặp cách khắc phục 53 Tiểu kết chương 54 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1.Thông tin chung: 55 3.1.1 Các yếu tố nhân xã hội học bà mẹ 55 3.1.2 Tuổi bà mẹ sinh bị khuyết tật 56 3.1.3 Lựa chọn hình thức chăm sóc PHCN cho trẻ khuyết tật 57 3.1.4 Tuổi trẻ bị khuyết tật 58 3.1.5 Các yếu tố thuộc gia đình 59 3.1.6 Yếu tố thuộc môi trường xã hội 60 iv 3.2.Tỷ lệ trầm cảm bà mẹ có khuyết tật 61 3.2.1 Tỷ lệ có hay khơng bị trầm cảm bà mẹ theo thang điểm BECK61 3.2.2 Tỷ lệ trầm cảm theo mức độ 62 3.2.3 Tỷ lệ trầm cảm theo số tình trạng khuyết tật trẻ 64 3.2.4 Tỷ lệ trầm cảm theo thời gian chăm sóc trẻ/ngày bà mẹ 65 3.3 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm bà mẹ có khuyết tật 66 3.3.1 Phân tích biến 66 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm bà mẹ (Kiểm định đa biến - Hồi quy Logistic) 75 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 I KẾT LUẬN 83 Về mặt lý luận 83 Về mặt thực tiễn 83 II KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 93 PHỤ LỤC 94 PHỤ LỤC 95 PHỤ LỤC 103 v DANH MỤC VIẾT TẮT BAI : Thang đánh giá lo âu Beck BDI : Thang đánh giá trầm cảm Beck CCTT : Cung cấp thông tin CDC : Trung tâm kiểm sốt phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ CNVC : Cơng nhân viên chức CSSKBD : Chăm sóc sức khoẻ ban đầu ĐHYTCC : Đại học y tế cơng cộng DSM IV : Chẩn đốn đo lường sức khoẻ tâm thần ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu ĐTSĐH : Đào tạo sau đại học DVYT : Dịch vụ y tế ICD 10 : Tiêu chuẩn phân loại bệnh tật qc tế NNDC : Người ni dưỡng PHCN : Phục hồi chức QĐ : Quyết định RLCX : Rối loạn cảm xúc TC : Trầm cảm SDDV : Sử dụng dịch vụ SKTT : Sức khoẻ tâm thần STT : Số thứ tự TCYTTG : Tổ chức y tế giới TĐHV : Trình độ học vấn TTYTDP : Trung tâm y tế dự phòng UNICEF : Quỹ nhi đồng liên hợp quốc WHO : Tổ chức y tế giới VSKTT : Viện sức khoẻ tâm thần YHCT : Y học cổ truyền vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Yếu tố nhân – xã hội học 55 Bảng 3.2 Lựa chọn dịch vụ PHCN 57 Bảng 3.3 Yếu tố thuộc gia đình 59 Bảng 3.4 Yếu tố môi trường xã hội 60 Bảng 3.5 Tỷ lệ trầm cảm theo thang BECK 62 Bảng 3.6 Yếu tố thuộc bà mẹ 64 Bảng 3.7 Thời gian chăm sóc trẻ 65 Bảng 3.8 Mối liên quan nhân – xã hội học 67 Bảng 3.9 Mối liên quan với yếu tố trẻ khuyết tật 68 Bảng 3.10.Mối liên quan với yếu tố đặc thù mẹ 69 Bảng 3.11 Mối liên quan với yếu tố gia đình 73 Bảng 3.12.Sự liên quan với yếu tố môi trường xã hội 74 Bảng 3.13 Mơ hình hồi quy Logistic yếu tố nhân xã hội học 76 Bảng 3.14.Mơ hình hồi quy Logistic yếu tố trẻ khuyết tật 77 Bảng 3.15 Mơ hình hồi quy Logistic yếu tố đặc thù bà mẹ 78 Biểu đồ 3.1 Tuổi mẹ sinh 56 Biểu đồ 3.2 Tuổi trẻ bị khuyết tật 58 Biểu 3.3 Tỷ lệ có hay không bị trầm cảm 61 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội đại ngày phát triển kéo theo nhiều áp lực từ sống, cơng việc Căn bệnh trầm cảm có dấu hiệu gia tăng giới nói chung Việt Nam nói riêng.Trầm cảm vấn đề sức khỏe tâm thần nghiêm trọng Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới(WHO) có xấp xỉ 298 triệu người mắc trầm cảm năm 2015 (chiếm 4,3% dân số tồn cầu), riêng Việt Nam có khoảng 3,6 triệu người bị rối loạn trầm cảm, chiếm 4% tổng dân số Một số người nghĩ trầm cảm bệnh tâm lý không nghiêm trọng Nhưng thực tế, không điều trị kịp thời cách, trầm cảm ảnh hưởng lớn tới sức khỏe tinh thần thể chất Những căng thẳng kéo dài gây hại tới phận thể, đặc biệt hệ thống tim mạch Theo Tổ chức y tế giới tới năm 2020, trầm cảm đứng sau bệnh lý tim mạch gánh nặng bệnh tật nguyên nhân gây tử vong [60] Trầm cảm ảnh hưởng sâu sắc đến sống tất chúng ta, ảnh hưởng tới mối quan hệ cá nhân với thành viên gia đình, với bạn bè; ảnh hưởng đến mối quan hệ xã hội, suất lao động phát triển cá nhân nói chung Đặc biệt với đối tượng phụ nữ, họ vừa tham gia đóng góp cho xã hội, vừa đảm nhận vai trò người vợ, người mẹ gia đình Đối với người phụ nữ, gia đình ln ưu tiên hàng đầu Chính đứa khỏe mạnh, ngoan ngoãn nguồn động lực giúp cho người phụ nữ hồn thành tốt vai trò Nhưng số trường hợp khơng may mắn, người phụ nữ lại rơi vào hoàn cảnh có bị khuyết tật Theo Beck cộng (1974) , cảm nhận tuyệt vọng xác định đặc điểm cốt lõi trầm cảm, Một biểu thường gặp trầm cảm cách nhìntiêu cực tương lai Việc sinh nở, có em bé gây PHỤ LỤC TRANG THƠNG TIN NGHIÊN CỨU Bà mẹ đóng vai trò quan trọng việc chăm sóc Với gia đình có trẻ khơng khoẻ mạnh điều thể rõ.Cơng tác chăm sóc sức khoẻ phục hồi chức cho trẻ khuyết tật cần quan tâm đầy đủ cho thân trẻ người chăm sóc Với lý này, tơi xin phép tiến hành nghiên cứu ”Thực trạng số yếu tố liên quan đến trầm cảm bà mẹ có tuổi bị khuyết tật khoa Phục hồi chức bệnh viện Nhi Trung ương, năm 2017” Ngồi chị có 200 chị khác tham gia vào nghiên cứu Nghiên cứu có ghi tên chị thông tin thu bảo mật nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Nếu cảm thấy khơng thoải mái, chị từ chối tham gia Nghiên cứu tháng 02 năm 2017 Với kết thu từ nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu hy vọng thấy thực trạng sức khoẻ tâm thần yếu tố liên quan đến sức khoẻ bà mẹ có bị khuyết tật nhằm góp phần bổ sung cho cơng tác lập kế hoạch chương trình, sách can thiệp nhằm nâng cao chất lượng sống tinh thần phụ nữ có trẻ khuyết tật tuổi Tác giả sẵn lòng trả lời câu hỏi có liên quan đến nghiên cứu nhƣ vấn đề mà chị quan tâm Chị gặp trực tiếp gián tiếp, xin vui lòng liên hệ nghiên cứu viên Hoàng Minh Trang, số điện thoại: 0982 231 090 Xin chân thành cảm ơn! 93 PHỤ LỤC GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA PHỎNG VẤN Giới thiệu nghiên cứu Đây nghiên cứu trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn phối hợp với bệnh viện Nhi Trung ương nhằm thu thập ý kiến bà mẹ có trẻ khuyết tật tuổi số vấn đề liên quan đến sức khỏe tinh thần Ngồi chị có khoảng 200 phụ nữ khác tham gia vào nghiên cứu này.Cuộc vấn kéo dài khoảng 30 phút.Chị có khoảng 15 đến 20 phút để tự điền vào 21 câu hỏi Beck Sự tham gia tự nguyện Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện.Việc chị trả lời xác vơ quan trọng nghiên cứu.Vì chúng tơi mong chị hợp tác.Để đảm bảo tính riêng tư, tồn thơng tin chị cung cấp chúng tơi giữ bí mật Địa liên hệ cần thiết: Nghiên cứu viên Hồng Minh Trang – phòng Truyền thơng Chăm sóc khách hàng – Bệnh viện Nhi Trung ương, số điện thoại: 0982 231 090 Xin chân thành cảm ơn! Chị đồng ý tham gia trả lời cho nghiên cứu ? [ ] Đồng ý [ ] Từ chối Tên điều tra viên _ Chữ ký điều tra viên (Chữ ký điều tra viên khẳng định người tham gia nghiên cứu đồng ý miệng việc trả lời vấn ) Ngày vấn: tháng năm 2017 Giám sát viên kiểm tra: _ 94 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN BÀ MẸ (Dành cho bà mẹ có bị khuyết tật) (Điều tra viên đánh dấu x điền ký tự theo hướng dẫn vào vng chỗ trống thích hợp) Mã số: Họ tên điều tra viên: ………………… …………………… Ngày điều tra: ………………………… ……………………… STT Nội dung vấn Phần 1: Hành Họ tên mẹ:…………………………………………………… Địa (Thôn/tổ xã huyện …… tỉnh……… Điện thoại 3.Tên trẻ khuyết tật : .Sinh ngày .tháng năm Phần 2: Q.1 A THÔNG TIN CHUNG VỀ BÀ MẸ Chị sinh năm ? Q.2 Chị tuổi sinh cháu ? Q.3 Q.4 < 20 Chị dân tộc ? Chị theo Tôn giáo nào? 95 ……… ……………… [] 20- 29 ……………… [] ≥ 30 ……………… [] Kinh [] Khác 99 [] Không [ ] Đạo Thiên Chúa [ ] Đạo Phật [ ] Khác 99 [ ] Q.5 Chị học đến bậc ? Không biết chữ [ ] Cấp (Tiểu học) [ ] Cấp (THCS) [ ] Cấp (THPT) [ ] Trung cấp trở lên [ ] B CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ TRẺ KHUYẾT TẬT Q.6 Hiện chị có gia đình ? .con Q.7 Trong số chị có trẻ bị .con khuyết tật ? Q.8 Q.9 Tuổi trẻ bị khuyết tật ? Dưới tháng [ ] (Tính theo tháng dương lịch) Từ đến dưới12 tháng [ ] Từ 12 đến 24 tháng [ ] Từ 24 đến 72 tháng [ ] Cháu bị tình trạng khuyết tật bao Dưới tháng Từ đến dưới12 tháng [ ] Từ 12 đến 24 tháng [ ] Từ 24 đến 72 tháng [ ] Vì trẻ bị khuyết tật ? Bẩm sinh [ ] (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Bệnh tật [ ] Tai nạn giao thông [ ] Tai nạn nhà [ ] Chất độc hoá học [ ] nhiêu lâu ? Q.10 [ ] Khác(ghi rõ) 99 [ ] 96 Q.11 Loại khuyết tật mà trẻ mắc phải ? Vận động [ ] Thị giác [ ] Nghe nói [ ] Hành vi xa lạ [ ] Tàn tật học hành [ ] Động kinh [ ] Mất cảm giác [ ] Khác.(ghi rõ) 99 [ ] Q.12 Theo chị, cháu bị tàn tật có nặng khơng ? Rất nặng [ ] Trung bình [ ] Nhẹ [ ] Không biết 99 [ ] C CÁC YẾU TỐ ĐẶC THÙ CỦA NGƢỜI MẸ Q.13 Q.14 Q.15 Chị làm nghề gì? Tình trạng nhân chị ? Công nhân viên chức [ ] Nông dân [ ] Công nhân [ ] Buôn bán [ ] Lao động tự [ ] Khác 99 [ ] Có chồng [ ] Ly dị [ ] Ly thân [ ] Goá [ ] Khác 99 [ ] Mỗi ngày chị dành thời gian để Trên 8h/ngày [ ] chăm sóc cháu ? Từ -

Ngày đăng: 05/05/2020, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan