1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm cho hệ thống giáo dục CGD Victory khối mầm non, tiểu học tại khu đô thị Văn Quán – Hà Đông

101 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

An toàn thực phẩm là một trong những vấn đề quan trọng và cấp thiết, được rất nhiều người chú trọng quan tâm trong đời sống vào những năm gần đây, đặc biệt là nguồn thực phẩm dành cho những đối tượng là trẻ nhỏ. Việc chú trọng quan tâm đến vấn đề an toàn thực phẩm trong các trường mầm non, trường học (có hệ thống bán trú) là một trong những vấn đề cần được nhìn nhận một cách rõ ràng và nghiệm túc bởi nó ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe cũng như kết quả học tập, lợi ích về kinh tế của trường học nói riêng và xã hội nói chung. Vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn đề luôn được các trường học quan tâm và cũng là một trong những lý do khi phụ huynh chọn trường để gửi con em của mình theo học. Ngoài ra việc đảm bảo nhận thức của người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm cũng là một vấn đề mà tất cả chúng ta đều phải đối mặt hiện nay. Chúng ta có thể hiểu tầm quan trọng của thực phẩm sạch nhưng việc sử dụng hay cung cấp thực phẩm đúng cách thì không phải bất kỳ ai cũng đã làm được tốt.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM CHO HỆ THỐNG GIÁO DỤC CGD VICTORY KHỐI MẦM NON, TIỂU HỌC TẠI KHU ĐÔ THỊ VĂN QUÁN – HÀ ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM CHO HỆ THỐNG GIÁO DỤC CGD VICTORY KHỐI MẦM NON, TIỂU HỌC TẠI KHU ĐÔ THỊ VĂN QUÁN – HÀ ĐÔNG Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi truyền thống Mã số: Chƣơng trình thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC HUỆ Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thị Như Quỳnh Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sĩ “Thực trạng giải pháp nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm cho hệ thống giáo dục CGD Victory khối Mầm non, Tiểu học khu đô thị Văn Quán - Hà Đơng” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Huệ Các số liệu mà sử dụng luận văn trung thực, kết luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huệ, người trực tiếp hướng dẫn kiến thức phương pháp nghiên cứu, chỉnh sửa trình thực Luận văn Mặc dù thân cố gắng trình nghiên cứu thực Luận văn thời gian kinh nghiệm hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận dẫn, góp ý q thầy, giáo tất bạn bè Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè quan tâm, chia sẻ động viên tơi hồn thành luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC; CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 15 1.1 An ninh lƣơng thực 15 1.1.1 Khái niệm 15 1.1.2 Quản trị an ninh lương thực 16 1.2 Thực phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm 18 1.2.1 Một số khái niệm 18 1.2.2 Mối quan hệ vệ sinh an toàn thực phẩm 19 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 24 1.2.4 Khung pháp lý vệ sinh an toàn thực phẩm 30 1.2.5 Vai trò ý nghĩa vệ sinh an tồn thực phẩm đảm bảo an ninh lương thực an ninh người 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI HỆ THỐNG GIÁO DỤC CGD KHỐI MẦM NON VÀ TIỂU HỌC VICTORY, KHU ĐÔ THỊ VĂN QUÁN – HÀ ĐÔNG – HÀ NỘI 38 2.1 Giới thiệu chung Hệ thống giáo dục CDG Victory, khối mầm non tiểu học Victory khu đô thị Văn Quán – Hà Đông – Hà Nội 38 2.2 Thực trạng công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Hệ thống CGD Victory, khối mầm non, tiểu học khu Văn Quán- Hà Đông 39 iii 2.2.1 Công tác thực thi quy định VSATTP 39 2.2.2 Tổ chức thực qui định VSATTP Hệ thống giáo dục CGD khối mầm non tiểu học Victory………………………………………….46 2.2.3 Nhận thức cán quản lý cán chuyên trách hệ thống CGD Victory vệ sinh an toàn thực phẩm 48 2.2.4 Công tác nâng cao nhận thức cho thầy cô giáo học sinh tầm quan trọng vệ sinh an toàn thực phẩm 49 2.2.5 Đánh giá chất lượng vệ sinh, an toàn nguồn thực phẩm cung cấp, chế biến Hệ thống giáo dục CGD khối mầm non tiểu học Victory khu đô thị Văn Quán – Hà Đông – Hà Nội 50 2.2.6 Đánh giá cơng tác đảm bảo an tồn-an ninh thực phẩm Hệ thống giáo dục CGD Victory qua tiêu chí phương trình quản trị an ninh phi truyền thống 3S-3C 54 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI HỆ THỐNG GIÁO DỤC CGD KHỐI MẦM NON VÀ TIỂU HỌC VICTORY – KHU ĐÔ THỊ VĂN QUÁN – HÀ ĐƠNG – HÀ NỘI…………………………………………………………………… 66 3.1 Định hƣớng cơng tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hệ thống giáo dục CGD khối mầm non tiểu học Victory 66 3.2 Một số giải pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hệ thống giáo dục CGD khối mầm non tiểu học Victory thời gian tới 67 3.2.1 Giải pháp chung 67 3.2.2 Giải pháp y học, sinh học 72 3.2.3 Giải pháp xã hội học 78 3.2.4 Giải pháp kinh tế học 79 KẾT LUẬN, NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC .89 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANLT An ninh lương thực ATTP An toàn thực phẩm Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ LĐTBXH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ NN&PTNT Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GS&ĐG Giám sát đánh giá KTXH Kinh tế - Xã hội TAĐP Thức ăn đường phố UBND Ủy Ban Nhân Dân VAC Vườn -Ao - Chuồng VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm WB World Bank (Ngân hàng Thế giới) VSV Vi sinh vật v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nhu cầu lượng cho trẻ em tuổi 45 Bảng 2.2: Đánh giá theo tiêu chí VSATTP hệ thống CGD Victory 60 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ quy trình chế biến bảo quản thức ăn Hệ thống CGD .40 Hình 2.2 Mơ hình phân tích SWOT hệ thống VSATTP CGD Victory 52 Hình 2.3: Khu vực bếp ăn trường CDG Victory 56 Hình 2.4: Vườn rau học tập học sinh CDG Victory 60 vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, mối đe dọa an ninh phi truyền thống gây tổn hại nghiêm trọng đến phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc gia nước, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam Với tính chất phức tạp mức độ nghiêm trọng khôn lường nó, vấn đề an ninh phi truyền thống ngày Đảng Nhà nước ta quan tâm sâu sắc Vì thế, nhận thức giải đắn vấn đề an ninh phi truyền thống nay, từ đưa giải pháp phù hợp nhằm đối phó với đe dọa an ninh phi truyền thống nội dung có ý nghĩa quan trọng chiến lược hồ bình, ổn định phát triển bền vững Việt Nam Vậy an ninh phi truyền thống gì? Theo Liên Hiệp Quốc, an ninh phi truyền thống bao gồm an ninh người (cá nhân) an ninh cộng đồng Trong báo cáo “Phát triển người” năm 1994 Liên Hiệp Quốc, an ninh phi truyền thống bao gồm lĩnh vực là: kinh tế, lương thực, sức khỏe, môi trường, người, cộng đồng trị Từ khái niệm trên, thấy yếu tố người yếu tố trung tâm an ninh phi truyền thống, vừa chủ thể vừa khách thể yếu tố lại Phát triển người toàn diện giải tốt vấn đề an ninh phi truyền thống bao gồm an ninh lương thực (ANLT) Vậy phát triển người tồn diện Tính tồn diện đảm bảo điều kiện tốt thể chất tri thức Có thể chất tốt phát triển tri thức ngược lại, có tri thức tốt nắm bắt cách tốt để phát triển thể chất tốt Việt Nam quốc gia lực trung bình 3.2.3 Giải pháp xã hội học Hiện nay, thực trạng cho thấy việc sử dụng bừa bãi hố chất bảo vệ thực vật phổ biến địa phương: loại thuốc nằm danh mục qui định phép sử dụng để phun trừ loại sâu bệnh phá hoại mùa màng, hay tình trạng tiêm thuốc kích thích q liều cho mau chín, ngâm ủ hóa chất tăng trưởng độc hại…đã làm tích luỹ tồn dư rau, củ, hàm lượng chất độc, gây nguy hại đến sức khỏe tính mạng người tiêu dùng Bên cạnh đó, loại thịt, trứng, sữa thực phẩm có nguồn gốc từ gia súc, gia cầm có hàm lượng hocmon chất tăng trọng tồn dư vượt mức cho phép Mặc dù thời gian gần nhà chức trách có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đảm bảo VSATTP tạo hành lang pháp lý hay sách để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Tuy nhiên, cơng tác giám sát, rà sốt kiểm tra gặp nhiều bất cập vướng mắc liên quan đến vấn đề nhân lẫn phương tiện giám định chất lượng thực phẩm Do để nâng cao chất lượng quản lý hiệu công tác cầnn không ngừng kiểm tra chất lượng thực phẩm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho cộng đồng xã hội Các quan nhà nước cần có giám sát chặt chẽ, khắt khe chất lượng nông thủy sản, thực phẩm đảm bảo đạt yêu cầu; đề cao đạo đức sản xuất, kinh doanh, với phương châm an tồn cho người sử dụng thực phẩm đóng vai trò chủ đạo định chất lượng, thương hiệu hàng hóa Ngồi ra, tạo điều kiện thuận lợi để công nghiệp sản xuất-chế biến thực phẩm phát triển; đó, trọng phát triển nhân rộng mơ hình sản xuất thịt sạch, rau sạch, phụ gia thực phẩm…bảo đảm an toàn theo tiêu chuẩn qui định quan chức đánh giá, chứng nhận Quá trình hội nhập quốc tế ngày mở rộng, Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới-WTO, sản phẩm mang thương hiệu 78 quốc gia phải đảm bảo tiêu chuẩn ATTP yêu cầu có tính ngun tắc Chất lượng thực phẩm khơng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, đến khả cạnh tranh hàng hóa, nguồn động lực định phát triển kinh tế – xã hội mà liên quan đến vấn đề văn hóa, an ninh- trị, vấn đề liên quan xã hội trường tồn giống nòi… Vì vậy, u cầu người tiêu dùng “nói khơng với thực phẩm khơng an tồn” chưa giải triệt để vấn đề ATTP; mà phải người sản xuất người chế biến, có họ biết rõ chất lượng thực phẩm an toàn đến đâu 3.2.4 Giải pháp kinh tế học Đối với chủ cửa hàng cung cấp thực phẩm: - Nâng cao đạo đức kinh doanh, thực tốt quy định pháp luật kinh doanh, chế biến thực phẩm Đăng ký đầy đủ giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm - Thiết kế, bố trí khu vực chế biến hợp lý, đảm bảo thơng thốt, sẽ, cách biệt với nguồn ô nhiễm - Trang bị đầy đủ dụng cụ, trang thiết bị cần thiết phục vụ trình chế biến, phục vụ, đảm bảo yêu cầu vệ sinh thực phẩm - Có nguồn cung ứng nguyên liệu chế biến thực phẩm rõ ràng, an toàn Đối với ban giám hiệu nhà trường: - Thường xuyên tổ chức tập huấn, cập nhật kiến thức cung cấp tài liệu liên quan đến VSATTP định kỳ cho nhân viên nhà bếp, giáo viên theo quy định - Đặt yêu cầu sức khỏe nhân viên chế biến, phục vụ sở Thực khám sức khỏe định kỳ cho theo quy định Giám sát tình trạng sức khỏe kịp thời phát trường hợp mắc bệnh, nghi ngờ mắc bệnh để yêu cầu nhân viên ngừng việc thực biện pháp xử lý, tránh lây nhiễm, ảnh hưởng đến nguồn thực phẩm 79 - Giám sát, khuyến khích nhân viên thực tốt hoạt động liên quan đến thực VSATTP - Tự giác, nghiêm túc thực chế độ tự kiểm tra ba bước nhà bếp: Kiểm tra nguồn nguyên liệu thực phẩm đầu vào; Kiểm tra thực phẩm từ trình chế biến phục vụ đồ ăn cho học sinh; Kiểm tra mẫu lưu thức ăn Đối với cấp dưỡng nhà bếp chế biến bữa ăn cho học sinh: - Thực khám sức khỏe định kỳ để theo dõi tình trạng sức khỏe thân Khi phát mắc bệnh lây nhiễm cần phải báo cho chủ sở để tạm ngừng cơng việc có biện pháp xử lý phù hợp - Thường xuyên bổ sung, cập nhập kiến thức VSATTP - Nâng cao trách nhiệm cá nhân, tự giác thực nhắc nhở thực tốt thực hành vệ sinh cá nhân thực hành VSATTP - Khi phát vấn đề VSATTP phải báo cáo lại với ban giám hiệu nhà trường để giải 80 KẾT LUẬN, NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài luận văn hệ thống hóa sở khoa học, thực tiễn, pháp lý sở lý luận liên quan đến vấn đề ATTP mối quan hệ với an ninh lương thực an ninh người Qua cho thấy: An toàn thực phẩm bốn nội hàm an ninh lương thực, giữ vị trí quan trọng bảo vệ sức khoẻ người nhằm nâng cao đời sống, lợi ích hạnh phúc cộng đồng Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm xã hội nói chung, hệ thống trường học nói riêng, khơng làm giảm bệnh tật, tăng cường sức lao động mà nâng cao phát triển kinh tế văn hoá thể nếp sống văn minh dân tộc Đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm có tác động trực tiếp, thường xuyên sức khoẻ người dân, ảnh hưởng lâu dài đến nòi giống dân tộc Mặt khác, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm điều kiện cần thiết để thúc đẩy sản xuất lương thực, thực phẩm phát triển thị trường nội địa xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tế quốc gia quốc tế Qua nghiên cứu thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm hệ thống giáo dục CGD khối mầm non tiểu học Victory – khu đô thị Văn Quán – Hà Đơng – Hà Nội, cho phép có số nhận xét sau: Một là, tình trạng ngộ độc thực phẩm phổ biến, ngày nhiều gây thiệt hại lớn người cho không cá nhân, tập thể mà cho dân tộc, quốc gia Hai là, nguy ngộ độc thực phẩm tránh khỏi không đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, vì: + Ngộ độc thực phẩm tránh khỏi chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm khơng đảm bảo, thiếu quan tâm mức người dân, gia đình quốc gia 81 + Mọi thực phẩm có nguy tiểm ẩn bị vi khuẩn xâm nhập Do vậy, bảo vệ giữ gìn vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm vơ quan trọng, mối quan tâm quốc gia – nước chậm phát triển + Xã hội ngày phát triển, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất ngày rộng rãi ngành nông nghiệp công nghiệp chế biến thực phẩm, chất hoá học ngày tham gia nhiều vào trình sản xuất, chế biến, phân phối vào bảo quản thực phẩm, tạo nhiều nguy vi sinh vật gây ngộ độc thực phẩm Chính vậy, xã hội ngày phát triển cơng tác đảm bảo vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm phải coi trọng Ba là, nước ta Đảng, Nhà nước quan tâm, đầu tư tình trạng ngộ độc thực phẩm thường xuyên xảy sở sản xuất thực phẩm hầu hết hộ cá nhân, kỹ thuật lạc hậu, hộ sản xuất không quản lý, giám quan chức trình sản xuất thu hoạch, với hiểu biết hạn chế người sản xuất, sử dụng kỹ thuật không quy định ( sử dụng nhiều thuốc tăng trưởng, BVTV để tăng nhanh suất), làm cho thực phẩm không an toàn Ở Hà Nội, nguồn thực phẩm chủ yếu chun chở từ nơi khác đến nguy vệ sinh an toàn thực phẩm cao Nguồn cung ứng thực phẩm cho trường học chủ yếu từ thị trường trôi nổi, không rõ nguồn gốc nguy vệ sinh an tồn thực phẩm lớn nhìn chung trường học thực nghiêm chỉnh quy định Nhà nước, ngành Giáo dục đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm việc đảm bảo an ninh an toàn thực phẩm trường học địa bàn thực hiện, chiếm lòng tin phụ huynh học sinh Qua việc đánh giá công tác quản lý VSATTP thời gian qua Hệ thống giáo dục CGD Victory khối mầm non, tiểu học khu Văn Quán, Hà Đông, đề tài đưa số nhận định kết đạt nhà 82 trường, xác định mặt khó khăn, tồn nguyên nhân việc quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm Hệ thống giáo dục CGD khối mầm non tiểu học Victory – khu đô thị Văn Quán – Hà Đông – Hà Nội Công tác quản lý VSATTP hệ thống đánh giá mức tốt Từ tồn hạn chế, học viên đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao lực đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thời gian tới Hệ thống giáo dục CGD khối mầm non tiểu học Victory – khu đô thị Văn Quán – Hà Đông – Hà Nội Hạn chế luận văn Do điều kiện thời gian nghiên cứu, cố gắng với kiến thức, lực, kinh nghiệm thời gian thực hạn chế; nội dung đề tài tương đối phức tạp, không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế nghiên cứu Kiến nghị Ban lãnh đạo cán Hệ thống giáo dục CGD khối mầm non tiểu học Victory khu thị Văn Qn, Hà Đơng xem xét áp dụng giải pháp đề xuất luận văn Chiến lược đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Hệ thống thời gian tới 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2012) Thông tư số 15/2012/TT‐ BYT ban hành ngày 12 tháng năm 2012 quy định chung điều kiện bảo đảm ATTP sở sản xuất kinh doanh thực phẩm Tr 1-3 Bộ Y tế (2014), Thông tư 11/2014/TT-BYT ngày 18/3/2014 Quy định quản lý xét nghiệm nhanh thực phẩm Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định 38/2012/NĐ-CP 25/4/2012 Qui định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm 2010 Cục an tồn thực phẩm (2003), Đánh giá thực trạng cơng tác dảm bảo chất lượng VSATTP Đắc Lắc năm (1998-2002) Báo cáo toàn văn hội nghị khoa học vệ sinh ATTP lần thứ năm 2003, Hà Nội, NXB Y học Cục an toàn thực phẩm (2010), Chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm 2011 – 2020 tầm nhìn 2030 Cục an tồn thực phẩm (2011), Chương trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2012 – 2015 Cục An toàn Thực phẩm, Bộ Y tế (2013), Quyết định 257/QĐ-ATTP ngày 14/6/2013 việc ban hành Phiếu đánh giá kiến thức ATTP Đáp án sau tập huấn cho chủ sở người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm sở sản xuất thực phẩm, sở kinh doanh thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống Cục An toàn Thực phẩm, Bộ Y tế (2014), Quyết định 216/QĐ-ATTP ngày 23/5/2014 việc ban hành tài liệu tập huấn kiến thức ATTP; Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức ATTP cho chủ sở người trực tiếp sản xuất thực phẩm, kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn có yêu cầu điều kiện bảo quản đặc biệt thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Y tế Trương Văn Dũng (2012), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành 84 vệ sinh ATTP người tiêu dùng thực phẩm huyện Châu Thành năm 2012, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, phụ số 10 Đỗ Đức Dũng, Lê Thị Hương, Nguyễn Tất Cường, Nguyễn Huệ Anh, Trần Xuân Bách, Phạm Đức Mạnh, Nguyễn Hoàng Long (2016), Thực trạng kiến thức ngộ độc thực phẩm sinh viên Y2 Trường Đại học Y Hà Nội Tạp chí Y học Cộng đồng, số 31 Trang 15-19 11 Đặng Công Hiến (2017), Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam Tạp chí Bộ Cơng thương Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ số 12 tháng 11/2017 12 Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Hồng Đình Phi (2016), Tập bào giảng mơn an ninh lương thực HSB- Đại học Quôc gia Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hưởng, Bùi Đình Nam, Hồng Đình Phi (2015), Bài giảng Tổng quan An ninh phi truyền thống, Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học quốc gia Hà Nội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Phạm Thiên Hương (2011), An toàn thực phẩm từ hệ thống phân phối bán lẻ chợ đầu mối”, nghiên cứu thuộc dự án hợp tác VECO-IPSARD TTP 15 Nguyễn Công Khẩn (2009), Đảm bảo an toàn sinh thực phẩm Việt Nam- Các thách thức Triển vọng Kỷ yếu Hội thảo khoa học VSATTP lần thứ Nhà xuất Hà Nội, tr 11-22 16 Phan Thị Kim, Nguyễn Thanh Phong, Lê Văn Bảo (2005), Đánh giá kiến thức thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm người trực tiếp sản xuất số làng nghề sản xuất thực phẩm truyền thống tỉnh Hà Tây Kỷ yếu Hội thảo khoa học VSATTP lần thứ Nhà xuất Y học, tr 330-341 17 Trần Việt Nga (2007), Thực trạng điều kiện sinh kiến thức VSATTP người chế biến bếp ăn tập thể trường Mầm 85 non địa bàn quận Hoàn Kiếm năm 2007 Kỷ yếu Hội thảo khoa học VSATTP lần thứ Nhà xuất Y học, tr 340 18 Hoàng Đình Phi, Nguyễn Hồng Việt (2016), Tập giảng Quản trị Chiến lược kế hoạch HSB- Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Phong, Lê Khắc Đức cs., (2009), Điều tra kiến thức, thái độ thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm nhóm đối tượng số thị phía bắc (thành phố Hà Nội, thành phố Thái Bình, Thị xã Hà Tĩnh) Kỷ yếu Hội thảo khoa học VSATTP lần thứ Nhà xuất Y học, tr 380-393 20 Âu Văn Phương, Nguyễn Thị Hiệp (2014), Kiến thức, thái độ thực hành vệ sinh an toàn, thực phẩm người chế biến, kinh doanh thức ăn đường phố phường An Thạnh, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương năm 2013 Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 18, Phụ Số Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Y Tế Công Cộng tr 41-50 21 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật an toàn Thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010; 22 TCVN 5603:1998, Tiêu chuẩn quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm 23 Trần Quang Trung (2013), Tài liệu tập huấn an toàn TP Cục An toàn thực phẩm, Bộ y tế cho đối tượng kinh doanh thức ăn đường phố, Hà Nội 24 Từ Quốc Tuấn (2010), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm người kinh doanh tiêu thụ thực phẩm tỉnh An Giang 25 Lê Minh Uy (2010), Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh an toàn người sản xuất thực phẩm An Giang năm 2009, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, Phụ số 26 Uỷ ban khoa học công nghệ môi trường (2009), Báo cáo thẩm tra dự án luật an toàn thực phẩm, Hà nội 86 Tiếng Anh 27 Maizun Mohd Zain anh Nyi Nyi Naing (2002), Socio-demographic Characteristics of Food Handlers anh their knowledge, Attitude and Practice Towards Food Sanitation: A Preliminary report 28 Sandra Buchler, Kiah Smith and Geoffrey Lawrence (2010), Food risks, old and new: Demographic characteristics and perception of food additives, regulation and contamination in Australia, Journal of Sociology (The Journal of the Australian Sociological Association), pp 353-375 29 Shuchi Rai Bhatt (2010), Impact Analysis of knowledge Practice for Food Safety in Urban Area of Varanasi, Pakistan Journal of Nutrution 30 World Bank (2015), Food safety in ASEAN , volum P 31 World Bank (2016), Food safety risks management in Vietnam – Challenges and Priorities, WB roundtable discussion on Jan 2016 Trang thông tin điện tử 32 Kỳ Anh (2018), Nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng vệ sinh an toàn thực phẩm Truy cập ngày 9/9/2018 http://tapchimattran.vn/suckhoe/nang-cao-nhan-thuc-cho-nguoi-tieu-dung-ve-ve-sinh-antoan-thucpham33 Lý Kim Chi (2014), An toàn vệ sinh thực phẩm: Một số khuyến cáo cho người tiêu dùng Hội Lương thực Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh http://36mfjx1a0yt01ki78v3bb46n15gp.wpengine.netdna-cdn.com/wpcontent/uploads/2014/12/6.-Overview-of-Food-Safety-andRecommendations-for-Consultation 34 Phúc Hằng/TTXVN (2017), Chính phủ báo cáo kết thực sách, pháp luật an toàn VSTP Truy cập https://bnews.vn/chinhphu-bao-cao-ket-qua-thuc-hien-chinh-sach-phap-luat-ve-an-toan-thucpham/37024.html 35 http://www.vfa.gov.vn/khoa-hoc-cong-nghe/danh-gia-ket-qua-dieu-tra87 ve-sinh-an-toan-thuc-pham-doi-voi-nhom-thuc-pham-so-che-va-che-bien-santai-ha-noi-nam-2007.html 36 http://www.cgdvictory.edu.vn/ 88 PHỤ LỤC Bảng câu hỏi điều tra vấn đề đảm bảo an toàn thực phẩm cho hệ thống giáo dục CGĐ Victory khối mầm non, tiểu học, khu đô thị Văn Quán – Hà Đông I Đối tƣợng học sinh * Thông tin chung: Số tuổi con: – tuổi 6-8 tuổi 9-10 tuổi Giới tính: Nam Nữ * Sở thích kiến thức an tồn vệ sinh thực phẩm 3.Con có thích đồ ăn trường khơng? Có Khơng Con thấy bữa ăn trường có ngon khơng? Có Khơng Con thích nhận đồ ăn: Bày sẵn khay Theo kiểu tự chọn Trong lớp có bạn bị đau bụng hay nôn sau ăn thức ăn trường khơng? Có Khơng Nếu có, bạn : Con có quan tâm/được nghe nói tầm quan trọng an tồn vệ sinh thực phẩm khơng ? Có Khơng Con nghe tầm quan trọng an tồn vệ sinh thực phẩm khơng từ đâu? Nhà trường Cha mẹ 89 Từ nơi khác Con có muốn tham gia hoạt động ngoại khóa để tìm hiểu quy trình chế biến thức ăn đảm bảo VSAT thực phẩm khơng? Có Khơng 10 Theo con, thức ăn Nhà trường đạt điểm mấy? (khoanh tròn vào số lựa chọn 1: – 10: tốt nhất) II 10 Đối tƣợng phụ huynh Khi cho vào trường, anh chị có quan tâm đến vấn đề đồ ăn con? Có Khơng Anh chị có yêu cầu nhà trường cung cấp thực đơn thường xuyên? Theo quý / tháng/ tuần? Anh chị có yêu cầu nhà trường cho kiểm tra bếp ăn? Có Khơng Anh chị có u cầu nhà trường cho kiểm tra nguồn thực phẩm? Có Khơng Anh chị có đến kiểm tra trực tiếp bữa ăn để theo dõi quy trình mang đồ ăn đến tận lớp cho khơng? Có Khơng Theo Anh/chị đồ ăn nhà trường cung cấp đảm bảo an toàn vệ sinh thực chưa? Có Khơng Theo anh/chị thức ăn Nhà trường đạt điểm mấy? (khoanh tròn vào số lựa chọn điểm 1: – điểm 10- tốt nhất) 10 Đánh số thứ tự từ đến ảnh hưởng vệ sinh thực phẩm 90 đồ ăn cung cấp cho học sinh Nguồn cung cấp Khâu chế biến Khâu phân phát Anh chị có thấy nhà trường quan tâm đến việc đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm khơng? Có Khơng 10.Theo anh chị, điểm ảnh hưởng đến thực phẩm việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… III Đối tƣợng cán bộ, lãnh đạo trƣờng Nhà trường có kế hoạch hay qui định liên quan đến vấn đề VSATTP khơng? Có Khơng Nhà trường có Ban giám sát/ kiểm tra VSATTP hay khơng? Có Khơng Anh chị có thường xuyên tìm kiếm nguồn đối tác cung cấp thực phẩm cho nhà trường để đảm bảo nguồn cung cấp ổn định, giá hợp lý không? Có Khơng Hiện nhà trường có hài lòng nơi cung cấp thực phẩm cho trường? Rất hài lòng Hài lòng Chưa hài lòng Nếu chưa hài lòng, hay cho chúng tơi biết điểm anh chị chưa hài lòng? 91 Anh chị cảm thấy việc đưa công nghệ chia thức ăn vào bếp nhà trường có hiệu khơng? Có Khơng Những năm gần đây, trường có phải đối mặt với trường hợp ngộ độc thực phẩm khơng? Nếu có, anh chị chia sẻ cụ thể không? Theo đánh giá anh/ chị: vấn đề đảm bảo VSATTP nhà trường đạt mức độ (cho điểm từ điểm 1: – điểm 10: tốt nhất) Anh chị cho nhà trường gặp phải khó khăn việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm? Nguồn cung cấp Khâu chế Khâu bảo biến quản 92 ... toàn thực phẩm Hệ thống giáo dục CGD khối mầm non tiểu học Victory – khu đô thị Văn Quán – Hà Đông – Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Hệ thống giáo dục CGD khối. .. giá thực trạng VSATTP Hệ thống giáo dục CGD khối mầm non tiểu học Victory – khu đô thị Văn Quán – Hà Đông – Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Hệ thống giáo dục. .. PHẨM TẠI HỆ THỐNG GIÁO DỤC CGD KHỐI MẦM NON VÀ TIỂU HỌC VICTORY, KHU ĐÔ THỊ VĂN QUÁN – HÀ ĐÔNG – HÀ NỘI 38 2.1 Giới thiệu chung Hệ thống giáo dục CDG Victory, khối mầm non tiểu học Victory khu

Ngày đăng: 24/11/2019, 13:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Đặng Công Hiến (2017), Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt Nam. Tạp chí Bộ Công thương. Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ số 12 tháng 11/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Bộ Công thương
Tác giả: Đặng Công Hiến
Năm: 2017
20. Âu Văn Phương, Nguyễn Thị Hiệp (2014), Kiến thức, thái độ thực hành về vệ sinh an toàn, thực phẩm của người chế biến, kinh doanh thức ăn đường phố tại phường An Thạnh, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương năm 2013. Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 18, Phụ bản của Số 6 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Y Tế Công Cộng. tr 41-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Âu Văn Phương, Nguyễn Thị Hiệp
Năm: 2014
25. Lê Minh Uy (2010), Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh an toàn của người sản xuất thực phẩm tại An Giang năm 2009, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, Phụ bản số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học
Tác giả: Lê Minh Uy
Năm: 2010
28. Sandra Buchler, Kiah Smith and Geoffrey Lawrence (2010), Food risks, old and new: Demographic characteristics and perception of food additives, regulation and contamination in Australia, Journal of Sociology (The Journal of the Australian Sociological Association), pp 353-375 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Sociology" (The "Journal of the Australian Sociological Association
Tác giả: Sandra Buchler, Kiah Smith and Geoffrey Lawrence
Năm: 2010
32. Kỳ Anh (2018), Nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng về vệ sinh an toàn thực phẩm. Truy cập ngày 9/9/2018 tại http://tapchimattran.vn/suc- Link
34. Phúc Hằng/TTXVN (2017), Chính phủ báo cáo kết quả thực hiện chính sách, pháp luật về an toàn VSTP. Truy cập tại https://bnews.vn/chinh- phu-bao-cao-ket-qua-thuc-hien-chinh-sach-phap-luat-ve-an-toan-thuc-pham/37024.html Link
1. Bộ Y tế (2012). Thông tư số 15/2012/TT‐ BYT ban hành ngày 12 tháng 9 năm 2012 quy định chung về điều kiện bảo đảm ATTP đối với cơ sở sản xuất. kinh doanh thực phẩm. Tr. 1-3 Khác
2. Bộ Y tế (2014), Thông tư 11/2014/TT-BYT ngày 18/3/2014 Quy định quản lý bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm Khác
3. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định 38/2012/NĐ-CP 25/4/2012 Qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm 2010 Khác
4. Cục an toàn thực phẩm (2003), Đánh giá thực trạng công tác dảm bảo chất lượng VSATTP ở Đắc Lắc 5 năm (1998-2002). Báo cáo toàn văn hội nghị khoa học vệ sinh ATTP lần thứ 2 năm 2003, Hà Nội, NXB Y học Khác
5. Cục an toàn thực phẩm (2010), Chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm 2011 – 2020 và tầm nhìn 2030 Khác
6. Cục an toàn thực phẩm (2011), Chương trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2012 – 2015 Khác
7. Cục An toàn Thực phẩm, Bộ Y tế (2013), Quyết định 257/QĐ-ATTP ngày 14/6/2013 về việc ban hành Phiếu đánh giá kiến thức ATTP và Đáp án sau tập huấn cho chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm tại cơ sở sản xuất thực phẩm, cơ sở kinh doanh thực phẩm và cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống Khác
8. Cục An toàn Thực phẩm, Bộ Y tế (2014), Quyết định 216/QĐ-ATTP ngày 23/5/2014 về việc ban hành tài liệu tập huấn kiến thức về ATTP; Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức về ATTP cho chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất thực phẩm, kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn có yêu cầu điều kiện bảo quản đặc biệt thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Y tế Khác
10. Đỗ Đức Dũng, Lê Thị Hương, Nguyễn Tất Cường, Nguyễn Huệ Anh, Trần Xuân Bách, Phạm Đức Mạnh, Nguyễn Hoàng Long (2016), Thực trạng kiến thức về ngộ độc thực phẩm của sinh viên Y2 Trường Đại học Y Hà Nội.Tạp chí Y học Cộng đồng, số 31. Trang 15-19 Khác
12. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Hoàng Đình Phi (2016), Tập bào giảng môn an ninh lương thực. HSB- Đại học Quôc gia Hà Nội Khác
13. Nguyễn Văn Hưởng, Bùi Đình Nam, Hoàng Đình Phi (2015), Bài giảng Tổng quan An ninh phi truyền thống, Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học quốc gia Hà Nội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác
14. Phạm Thiên Hương (2011), An toàn thực phẩm từ hệ thống phân phối bán lẻ tại các chợ đầu mối”, nghiên cứu thuộc dự án hợp tác VECO-IPSARD.TTP Khác
15. Nguyễn Công Khẩn (2009), Đảm bảo an toàn về sinh thực phẩm tại Việt Nam- Các thách thức và Triển vọng. Kỷ yếu Hội thảo khoa học về VSATTP lần thứ 5. Nhà xuất bản Hà Nội, tr. 11-22 Khác
16. Phan Thị Kim, Nguyễn Thanh Phong, Lê Văn Bảo (2005), Đánh giá kiến thức thực hành về an toàn vệ sinh thực phẩm của những người trực tiếp sản xuất tại một số làng nghề sản xuất thực phẩm truyền thống của tỉnh Hà Tây. Kỷ yếu Hội thảo khoa học về VSATTP lần thứ 3. Nhà xuất bản Y học, tr. 330-341 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w