1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến TRẦM cảm ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP ở BỆNH VIỆN BẠCH MAI

62 179 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 777,83 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - VŨ THỊ HUYỀN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Ở BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HÙNG HÀ NỘI - 2018 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ACPA : Cyclic Citrullinated Peptide Antibody (KT kháng Citrilin) ACR : American College of Rhematology (Hội thấp khớp Mỹ) BDI : Beck Depression Inventory (Thang đánh giá trầm cảm BECK) BN : Bệnh nhân DAS 28 : Disease activity score 28 DMARS’S : Disease Modifying Anti – Rheumatic Drugs (Thuốc chống thấp khớp làm thay đổi bệnh) ICD- 10 : Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 NSAIDs : Thuốc chống viêm không steroid RF : Rheumatoid factor (Yếu tố dạng thấp) RLTC : Rối loạn trầm cảm TC : Trầm cảm VKDT : Viêm khớp dạng thấp WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh VKDT .3 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng 1.1.5 Triệu chứng cận lâm sàng 1.1.6 Chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp 1.1.7 Đánh giá mức độ hoạt động bệnh 10 1.1.8 Điều trị viêm khớp dạng thấp 12 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ TRẦM CẢM 14 1.2.1 Lịch sử trầm cảm 14 1.2.2 Khái niệm phân loại trầm cảm 14 1.2.3 Dịch tễ học trầm cảm 15 1.2.4 Cơ chế bệnh sinh trầm cảm 15 1.2.5 Chẩn đoán rối loạn trầm cảm 17 1.3 CÁCH TIẾP CẬN, ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN VKDT 18 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu 18 1.3.2 Liên quan rối loạn trầm cảm VKDT .19 1.3.3 Đặc điểm RL trầm cảm bệnh nhân VKDT .21 1.3.4 Các thang điểm đánh giá rối loạn trầm cảm VKDT 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .25 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 26 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.3.2 Mẫu .26 2.3.3 Các bước tiến hành 27 2.3.4 Sơ đồ nghiên cứu 28 2.3.5 Các số nghiên cứu 29 2.3.6 Xử lý số liệu 29 2.4 TÍNH KHẢ THI VÀ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 30 2.4.1 Tính khả thi 30 2.4.2 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .30 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 31 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới nhóm nghiên cứu 31 3.1.2 Phân bố theo đặc điểm liên quan 32 3.1.3 Các đặc điểm bệnh bệnh nhân VKDT 34 3.2 KHẢO SÁT TỶ LỆ TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN VKDT 36 3.2.1 Tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân VKDT 36 3.2.2 Các biểu sớm rối loạn trầm cảm 37 3.2.3 Các triệu chứng lâm sàng rối loạn trầm cảm 38 3.2.4 Phân loại mức độ rối loạn trầm cảm 40 3.3 LIÊN QUAN RỐI LOẠN TRẦM CẢM VỚI CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA BN VKDT 41 3.3.1 Mối liên quan TC với đặc điểm chung BN VKDT .41 3.3.2 Mối liên quan đặc điểm bệnh VKDT với TC 43 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố tuổi giới nhóm bệnh nhân nghiên cứu 28 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng theo thời gian mắc bệnh VKDT .31 Bảng 3.3: Đặc điểm dùng thuốc nhóm đối tượng 31 Bảng 3.4: Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.5: Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.6: Phân bố theo mức độ đau VAS .33 Bảng 3.7: Phân bố theo mức độ hoạt động bệnh 33 Bảng 3.8: Tỷ lệ trầm cảm BN VKDT 33 Bảng 3.9: Mức độ trầm cảm theo thang điểm PHQ-9 34 Bảng 3.10 Các biểu sớm trầm cảm 34 Bảng 3.11 Các triệu chứng trầm cảm .35 Bảng 3.12 Các triệu chứng thể trầm cảm 35 Bảng 3.13 Phân tích đặc điểm triệu chứng thể 36 Bảng 3.14 Các triệu chứng khác nhóm BN trầm cảm .36 Bảng 3.15 Phân loại chẩn đoán trầm cảm 37 Bảng 3.16 Mức độ trầm cảm theo mức độ đau VAS 37 Bảng 3.17 Mức độ trầm cảm theo mức độ hoạt động bệnh tính theo DAS 28 -CRP .38 Bảng 3.18 Mối liên quan giới với trầm cảm 38 Bảng 3.19 Mối liên quan tuổi với trầm cảm 38 Bảng 3.20 Mối liên quan địa dư cư trú với trầm cảm 39 Bảng 3.21 Mối liên quan nghề nghiệp với trầm cảm 39 Bảng 3.22 Mối liên quan hôn nhân với trầm cảm 39 Bảng 3.23 Mối liên quan thời gian bị VKDT với trầm cảm .40 Bảng 3.24 Mối liên quan mức độ đau theo VAS với trầm cảm 40 Bảng 3.25 Mối liên quan mức độ hoạt động bệnh với trầm cảm 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới 39 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo nhóm tuổi 39 Biểu đồ 3.3: Phân bố theo nghề nghiệp 40 Biểu đồ 3.4: Phân bố theo địa dư 40 Biểu đồ 3.5: Phân bố theo trình độ văn hóa 41 Biểu đồ 3.6: Phân bố theo tình trạng nhân .41 Biểu đồ 3.7: Phân bố theo mức thu nhập bình quân hàng tháng 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bàn tay bệnh nhân VKDT .12 Hình 1.2: Thước đánh giá mức độ đau theo VAS 18 Hình 1.3: Sơ đồ khớp cơng thức DAS 28 - CRP 19 Hình 1.4 Mối liên quan tổn thương khớp khía cạnh tâm lý 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm khớp dạng thấp (VKDT) bệnh khớp phổ biến Việt Nam nước giới.[1-2] Đặc trưng bệnh tình trạng viêm mạn tính màng hoạt dịch khớp, diễn biến từ từ dai dẳng gây phá hủy sụn khớp, xương sụn, gây dính biến dạng khớp, cuối tàn phế mức độ khác nhau[2] [3] Bệnh cảnh lâm sàng bao gồm giai đoạn bùng phát bệnh xen lẫn đợt thuyên giảm [4] Viêm khớp dạng thấp ảnh hưởng đến 0,5% đến 1% dân số toàn cầu [5], 0,17% đến 0,3% nước châu Á[6] Ở Việt Nam, theo Trần Ngọc Ân (1996) viêm khớp dạng thấp chiếm tỉ lệ 0,5% dân số có khoảng 20% số bệnh nhân mắc bệnh khớp điều trị nội trú bệnh viện.[7] Ngoài việc gây tình trạng viêm mạn tính, bệnh thường gây nhiều hậu tâm lý có hại cho bệnh nhân Đau liên tục, khuyết tật chức năng, mệt mỏi, khả làm việc, hạn chế kinh tế tác dụng phụ thuốc điều trị VKDT mang lại làm giảm chất lượng sống bệnh nhân [8-9] Chính vậy, triệu chứng tâm thần - đặc biệt rối trầm cảm - tương đối thường xuyên bệnh nhân VKDT Tổ chức Y tế Thế giới ước tính vào năm 2020, rối loạn trầm cảm đứng sau bệnh tim thiếu máu cục gánh nặng bệnh tật toàn giới[10] Ngày có nhiều nghiên cứu giới khẳng định VKDT có liên quan đến trầm cảm Theo C Dickens F Creed, tỷ lệ trầm cảm nhóm bệnh nhân khoảng 13-20% tùy thuộc vào đặc điểm xã hội bệnh tật nhóm quần thể nghiên cứu [11] [12] Bệnh nhân viêm khớp dạng thấp có nguy bị trầm cảm cao gấp 2-4 lần so với thành viên dân số nói chung [13] Điều cho thấy cần quan tâm đến RLTC bệnh nhân VKDT Ở bệnh nhân VKDT, trầm cảm khơng đóng góp thêm gánh nặng thân mà tương tác với cách thức bệnh nhân cảm nhận phản ứng với bệnh thực thể họ Chính vậy, trầm cảm làm tăng gánh nặng VKDT cho bệnh nhân xã hội [11] Phát chẩn đoán sớm trầm cảm bệnh nhân VKDT có ý nghĩa vơ to lớn, giúp điều trị toàn diện, cải thiện triệu chứng, ngăn ngừa làm nặng thêm tiến triển bệnh, góp phần nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Trong thực hành chẩn đoán, đánh giá trầm cảm bệnh nhân VKDT, người ta thường sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán, câu hỏi thang đánh giá trầm cảm tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm theo ICD-10, thang phát trầm cảm Beck (the Beck Depression Inventory), thang điểm đánh giá tâm thần Hamilton (HRSD), bảng câu hỏi Patient Health Questionnaire (PHQ-9), the Hospital Anxiety and Depression scale (HAD) Trong bảng câu hỏi Patient Health Question (PHQ-9) coi bảng câu hỏi ngắn gọn, thử nghiệm rộng rãi độ tin cậy, nghiên cứu, ứng dụng nhiều nước giới Thang điểm nhiều tác giả giới lựa chọn để đánh giá rối loạn trầm cảm bệnh nhân VKDT [14] [15] Hơn PHQ-9 chẩn hóa sử dụng rộng rãi viện sức khỏe tâm thần Việt Nam Tuy nhiên nước ta chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá rối loạn trầm cảm bệnh nhân viêm khớp dạng thấp Do đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng số yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân viêm khớp dạng thấp bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng rối loạn trầm cảm bệnh nhân viêm khớp dạng thấp bệnh viện Bạch Mai câu hỏi PHQ-9 Nhận xét số yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân viêm khớp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu VKDT nhà khoa học biết đến từ lâu (khoảng 1500 năm trước công nguyên) ghi nhận gây nhiều rắc rối cho người Thuật ngữ “Viêm khớp dạng thấp” Garrod A.E đặt sử dụng đến ngày nay.[16] Ở Việt Nam, tên thống toàn quốc vào năm 1996 Hội nghị toàn quốc lần thứ 1.1.2 Dịch tễ học Bệnh VKDT dạng phổ biến viêm khớp mạn tính, gặp quốc gia Nó ảnh hưởng đến 0,5% đến 1% dân số toàn giới.[1] Ở Việt Nam, VKDT bệnh viêm khớp mạn tính thường gặp nhất, tỷ lệ VKDT chiếm 0,5% dân số 20% bệnh khớp [17] Bệnh thường gặp nữ giới với tỉ lệ nữ/nam thay đổi từ 2,5 đến 1.[18] 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh VKDT 1.1.3.1 Nguyên nhân Cho đến nay, nguyên nhân VKDT chưa biết rõ Người ta coi viêm khớp dạng thấp bệnh tự miễn dịch với tham gia nhiều yếu tố nhiễm khuẩn di truyền.[1] - Có giả thuyết cho số virus hay vi khuẩn phổ biến tác động vào yếu tố địa thuận lợi (cơ thể suy yếu, mệt mỏi, chấn thương, phẫu thuật, mắc bệnh truyền nhiễm), yếu tố môi trường (lạnh, ẩm kéo dài) làm khởi phát bệnh 41 động bệnh theo DAS 28 Khơng hoạt động Nhẹ Trung bình Nặng Tổng số TC n % n % n % n % 3.3 LIÊN QUAN RỐI LOẠN TRẦM CẢM VỚI CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA BN VKDT 3.3.1 Mối liên quan TC với đặc điểm chung BN VKDT Bảng 3.18 Mối liên quan giới với trầm cảm Giới n Trầm cảm n % Không T.C n % P Nam Nữ Bảng 3.19 Mối liên quan tuổi với trầm cảm Tuổi Trầm cảm n % n Không T.C n % P < 30 30 – 39 40 – 49 50 – 59 60 – 69 >70 Bảng 3.20 Mối liên quan địa dư cư trú với trầm cảm Trầm cảm Nơi cư trú n P n Nông thôn Không T.C % n % 42 Thành thị Bảng 3.21 Mối liên quan nghề nghiệp với trầm cảm Nghề nghiệp n Trầm cảm n % Không T.C n % P HS-SV Lao động chân tay Lao động trí óc Hưu trí Khác Bảng 3.22 Mối liên quan hôn nhân với trầm cảm Tình trạng nhân Chưa kết Kết Ly Góa n Trầm cảm n % Khơng T.C n % P 3.3.2 Mối liên quan đặc điểm bệnh VKDT với TC Bảng 3.23 Mối liên quan thời gian bị VKDT với trầm cảm Thời gian Dưới năm đến 10 năm Trên 10 năm n Trầm cảm n % Không T.C n % P 43 Bảng 3.24 Mối liên quan mức độ đau theo VAS với trầm cảm Mức độ đau n Trầm cảm n % Không T.C n % P Đau nhẹ (10-40 mm) Đau trung bình (50-60 mm) Đau nặng (70-100 mm) Bảng 3.25 Mối liên quan mức độ hoạt động bệnh với trầm cảm Mức độ hoạt động n Trầm cảm n % Không hoạt động Mức độ nhẹ Mức độ trung bình Mức độ nặng CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN Không T.C n % P TÀI LIỆU THAM KHẢO A Gibofsky (2014) Epidemiology, pathophysiology, and diagnosis of rheumatoid arthritis: A Synopsis Am J Manag Care, 20 (7 Suppl), S128-135 M Y Imran, E A Saira Khan, N M Ahmad cộng (2015) Depression in Rheumatoid Arthritis and its relation to disease activity Pak J Med Sci, 31 (2), 393-397 E Vieira-Sousa, D M Gerlag P P Tak (2011) Synovial tissue response to treatment in rheumatoid arthritis Open Rheumatol J, 5, 115-122 B Saleem, A K Brown, M Quinn cộng (2012) Can flare be predicted in DMARD treated RA patients in remission, and is it important? A cohort study Ann Rheum Dis, 71 (8), 1316-1321 S E Gabriel (2001) The epidemiology of rheumatoid arthritis Rheum Dis Clin North Am, 27 (2), 269-281 N T N Lan (2015) Viêm khớp dạng thấp Bệnh học nội khoa, tập 2, 105-120 T N Ân (2002) Viêm khớp dạng thấp, Bệnh thấp khớp Nhà xuất y học, 101-102 L Pollard, E H Choy D L Scott (2005) The consequences of rheumatoid arthritis: quality of life measures in the individual patient Clin Exp Rheumatol, 23 (5 Suppl 39), S43-52 C Sheehy, E Murphy M Barry (2006) Depression in rheumatoid arthritis underscoring the problem Rheumatology (Oxford), 45 (11), 1325-1327 10 C J Murray, A D Lopez D T Jamison (1994) The global burden of disease in 1990: summary results, sensitivity analysis and future directions Bull World Health Organ, 72 (3), 495-509 11 C Dickens F Creed (2001) The burden of depression in patients with rheumatoid arthritis Rheumatology (Oxford), 40 (12), 1327-1330 12 M C Lin, H R Guo, M C Lu cộng (2015) Increased risk of depression in patients with rheumatoid arthritis: a seven-year populationbased cohort study Clinics (Sao Paulo), 70 (2), 91-96 13 M Margaretten, L Julian, P Katz cộng (2011) Depression in patients with rheumatoid arthritis: description, causes and mechanisms Int J Clin Rheumtol, (6), 617-623 14 R Sruamsiri, J Mahlich, E Tanaka cộng (2018) Productivity loss of Japanese patients with rheumatoid arthritis - A cross-sectional survey Mod Rheumatol, 28 (3), 482-489 15 H E Krug, S R Woods M L Mahowald (1997) The importance of identifying depression in patients with rheumatoid arthritis: evaluation of the beck depression inventory J Clin Rheumatol, (5), 248-257 16 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009) Viêm khớp dạng thấp Bệnh học xương khớp nội khoa (Dùng cho bác sĩ học viên sau đại học), Nhà xuất Y học, 9-33 17 Trần Ngọc Ân (2001) Viêm khớp dạng thấp Bài giảng nội khoa tập 2, Nhà xuất y học Hà Nội, 249-263 18 Nguyễn Thị Ngọc lan (2012) Viêm khớp dạng thấp Bệnh học nội khoa tập 2, Trường đại học Y Hà nội, 105-120 19 Nguyễn Thu Hiền (2001) Nghiên cứu mơ hình bệnh tật khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1991-2001) Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường đại học y Hà Nội, 20 M Dougados, M Soubrier, A Antunez cộng (2014) Prevalence of comorbidities in rheumatoid arthritis and evaluation of their monitoring: results of an international, cross-sectional study (COMORA) Ann Rheum Dis, 73 (1), 62-68 21 Lê Thị Liễu (2008) Nghiên cứu giai đoạn tiến triển bệnh VKDT lâm sàng siêu âm khớp cổ tay Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường đại học y Hà Nội, 22 B v B M.-K c x khớp (2009) Chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp Nhà xuất Y học, 23 A Waheed, K Hameed, A M Khan cộng (2006) The burden of anxiety and depression among patients with chronic rheumatologic disorders at a tertiary care hospital clinic in Karachi, Pakistan J Pak Med Assoc, 56 (5), 243-247 24 M Cutolo, G D Kitas P L van Riel (2014) Burden of disease in treated rheumatoid arthritis patients: going beyond the joint Semin Arthritis Rheum, 43 (4), 479-488 25 T Pincus, J Griffith, S Pearce cộng (1996) Prevalence of selfreported depression in patients with rheumatoid arthritis Br J Rheumatol, 35 (9), 879-883 26 Bùi Tiến Dũng (2003) Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm lo âu bênh nhân viêm khớp dạng thấp Học viện quân y, 27 P P Katz E H Yelin (1993) Prevalence and correlates of depressive symptoms among persons with rheumatoid arthritis J Rheumatol, 20 (5), 790-796 28 P P Katz E H Yelin (2001) Activity loss and the onset of depressive symptoms: some activities matter more than others? Arthritis Rheum, 44 (5), 1194-1202 29 Nguyễn Văn Nhận (2000) Tâm lý học y học Nhà xuất y học, Hà Nội, 22-73 30 L Sharpe, T Sensky S Allard (2001) The course of depression in recent onset rheumatoid arthritis: the predictive role of disability, illness perceptions, pain and coping J Psychosom Res, 51 (6), 713-719 31 M R Irwin A H Miller (2007) Depressive disorders and immunity: 20 years of progress and discovery Brain Behav Immun, 21 (4), 374-383 32 V Lorant, D Deliege, W Eaton cộng (2003) Socioeconomic inequalities in depression: a meta-analysis Am J Epidemiol, 157 (2), 98-112 33 L Capuron R Dantzer (2003) Cytokines and depression: the need for a new paradigm Brain Behav Immun, 17 Suppl 1, S119-124 34 Nguyễn Ngọc Quang (2017) Những biểu rối loạn tâm thần bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 35 Gelaye B, Williams MA e al (2013) Validity of the Patient Health Questionnaire-9 for depression screening and diagnosis in East Africa Psychiatry Res, 210, 653-663 36 K RD, H A e al (2013) Standardization of the depression screener patient health questionnaire (PHQ-9) in the general population Gen Hosp Psychiatry, 35, 551-555 37 Lotrakul M, Sumrithe S S R (2008) Reliability and validity of the Thai version of the PHQ-9 BMC Psychiatry., 38 K K, S RL W JB (2001) The PHQ-9: validity of a brief depression severity measure J Gen Intern Med, 16, 606-613 39 S IS, T BF e al (2013) Sensitivity and specificity of the Patient Health Questionnaire-9 (PHQ-9) among adults from the general population Cad Saude Publica, 29, 1533-1543 40 Trường Đại học Y Hà Nội (2011) Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học y học Nhà xuất Y học, Tr 129-130 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên BN: Tuổi: Giới: Nam  Nữ  Địa chỉ: Địa dư: Thành thị:  Nông thôn:  Số điện thoại: Giường số: Phòng: Nghề nghiệp: Khoa: Cơ xương khớp B.V Bạch Mai  HS-SV  Hưu trí  Lao động chân tay  Buôn bán  Lao động trí óc  Khác  Tiểu học Trình độ văn hóa:  THCS  THPT Tình trạng hôn nhân:  CĐ- ĐH  Kết hôn  Chưa kết  Góa  Ly Thu nhập hàng tháng:  Thấp: Triệu/tháng  Trung bình: Triệu/tháng  Cao: Triệu/tháng Ngày vào viện: / / 201 10 Ra viện: / / 201 11 Mã bệnh án: 12 Người cung cấp thơng tin:………………………Độ tin cậy:…… 13 Chẩn đốn lúc vào viện:……………………………………… II HỎI BỆNH Lý vào viện: 2.Tiền sử 2.1.Tiền sử thân 2.1.1 VKDT Tuổi phát bệnh:…………………………………………………… Thời gian phát bệnh: Mới phát lần đầu  < năm  Điều trị: Từ 5- 10 năm >10 năm    Có điều trị Không điều trị  Thuốc điều trị (Tên thuốc, thời gian điều trị): Chống viêm Giảm đau DMARD’S Nhóm thuốc Glucocorticoid NSAIDs Liều, thời gian Thuốc chống sốt rét tổng hợp Methotrexat Sulfasalazin (Salazopyrine) Cyclosporin A (Neolal Sandimmume Các tác nhân sinh học Các phương pháp khác 2.1.2 Tiền sử mạn kinh (với nữ): 2.1.3 Tiền sử bệnh khác: 2.2 Tiền sử gia đình Bố/mẹ/anh/chị/em/con ruột bị VKDT: Có  Khơng  Bố/mẹ/anh/chị/em/con ruột bị Trầm cảm: Có  Không  2.3 Bệnh sử 2.3.1 Biểu khớp Sưng đau khớp Có  Khơng  Sưng đau khớp đối xứng Có  Khơng  Cứng khớp buổi sáng Hạn chế vận động khớp Có  Có  Khơng  Không  Số lượng: Thời gian: 2.3.2 Biểu toàn thân khớp Sốt Hạt thấp da Viêm mao mạch Teo cạnh khớp Triệu chứng khác III KHÁM BỆNH Có Có Có Có     Không Không Không Không     3.1 Khám toàn thân Mạch :…………… Chiều cao : ……… Huyết áp :……… Nhiệt độ:………… Cân nặng : ……… 3.2 Đánh giá VKDT 3.2.1 Sưng đau, hạn chế vận động khớp Số khớp sưng đau theo DAS 28 - CRP Số khớp sưng Số khớp đau Tổng = Tổng = 3.2.2 Sưng đau có tính chất đối xứng : Có  Khơng  3.2.3 Hạt da : Khơng  Có  3.2.4 Xác định mức độ đau theo VAS Bệnh nhân tự đánh giá tình trạng đau thời điểm nghiên cứu cách tự đánh dấu thước dài chia 100 vạch: Điểm VAS = Từ 10 đến 40 ( mm ): đau nhẹ Từ 50 đến 60 ( mm ): đau trung bình Từ 70 đến 100 ( mm ): đau nặng 2.3.5 Điểm mức độ hoạt động bệnh DAS 28 -CRP    Sử dụng CT DAS 28 – CRP = DAS 28 < 2,6 2,6 ≤ DAS 28 < 3,2 3,2 ≤ DAS 28 ≤ 5,1 DAS 28 > 5,1 Lui bệnh Hoạt động bệnh mức độ nhẹ Hoạt động bệnh mức độ trung bình Bệnh hoạt động mức độ nặng 3.3 Khám phận Tuần hồn: Tiêu hóa: Hô hấp : Tiết niệu: Cơ quan phân khác:     3.4 Hỏi phát hiện, đánh giá trầm cảm theo bảng câu hỏi Bệnh nhân trả lời theo câu hỏi PHQ-9 (phụ lục) tính điểm đánh sau: Tổng điểm = 0-4 điểm: Khơng có trầm cảm 4-9 điểm: Trầm cảm nhẹ 10-14 điểm: Trầm cảm vừa 15 - 19 điểm: Trầm cảm nặng 20 – 27 điểm: Trầm cảm nghiêm trọng      IV CẬN LÂM SÀNG Công thức máu, máu lắng HC: T/L BC: G/L MCV…………… N: G/L % MCH…………… L: G/L MCHC………… % HB: g/l Hct: l/l TC:…….G/L ML: (1h/2h) Sinh hóa máu CRP: ng/ml Mỡ máu: Chol : TG: LDL-C: HDL-C: Khác: GOT/GPT: UI/UI Urê/creatinin: mmnol/l:mcmol/l K+/Na+: Xét nghiệm miễn dịch - Yếu tố dạng thấp RF  Xét nghiệm khác 4.1 Xquang 4.2 Siêu âm khớp V CHẨN ĐOÁN VKDT: giai đoạn hoạt động: DAS 28 - CRP : Trầm cảm: Có  Mức độ: Nhẹ  Vừa  Nặng  Không  Hà Nội, ngày tháng năm 201 Người làm bệnh án PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHQ - Họ tên:…………………… .Tuổi………….Giới………… Mã bệnh án:…………………………………………………………………… Ngày đánh giá:………………………………………………………………… Trong vòng hai tuần qua bác thấy khó chịu vấn đề sau mức độ thường xuyên nào? (Khoanh vào ô câu hỏi) Gần Không Vài ngày Nhiều mỗi ngày nửa số Triệu chứng (Điểm) (Điểm) (Điểm) (Điểm) 1.Ít hứng thú hay hài lòng làm việc Cảm thấy buồn, chán nản, vơ vọng 3.Khó khăn bắt đầu hay trì giấc ngủ, hay ngủ nhiều 4.Cảm thấy mệt mỏi hay thiếu sức sống 5.Chán ăn hay ăn nhiều… Cảm thấy thân tồi tệ, thất bại hay cỏi, làm thân gia đình thất vọng 7.Khó khăn tập trung vào việc đó, đọc báo hay xem tivi 8.Đi lại chậm chạp, nói chậm khó diễn đạt từ người khác khơng thể nghe?Hay ngược lại, hối hay bồn chồn bạn lại nhiều bình thường 9.Suy nghĩ tiêu cực muốn chết, ý định tự tử gây thương tích cho thân ( Tởng điểm = ) Nếu bạn gặp vấn đề nào, vấn đề gây khó khăn cho bạn đến đâu bạn làm việc, quản lí việc nhà, hay giao tiếp với người khác? Chẳng khó khăn  Rất khó khăn Khá khó khăn   Cực kì khó khăn  Đánh giá: 0-4 điểm : Khơng có trầm cảm  5-9 điểm  : Trầm cảm nhẹ 10-14 điểm: Trầm cảm trung bình  15-19 điểm: Trầm cảm nặng vừa  20-27 điểm: Trầm cảm nghiêm trọng  Nguồn: Trích từ Bảng Câu Hỏi Sức Khỏe Bệnh Nhân Đánh Giá Rối Loạn Tâm Thần Chăm Sóc Sức Khỏe Ban Đầu (PRIME-MD PHQ) Bảng câu hỏi sức khỏe trình bày bác sĩ Robert L Spitzer, Janet B.W Williams, Kurt Kroenke cộng sự[38] ... khớp dạng thấp Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng số yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân viêm khớp dạng thấp bệnh viện Bạch Mai với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng. .. trầm cảm bệnh nhân viêm khớp dạng thấp bệnh viện Bạch Mai câu hỏi PHQ-9 Nhận xét số yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân viêm khớp 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH VIÊM... yếu tố sinh học VKDT trì triệu chứng trầm cảm [13-32-33] Hình 1.4 Mối liên quan tổn thương khớp khía cạnh tâm lý [1] 21 1.3.3 Đặc điểm RL trầm cảm bệnh nhân VKDT Rối loạn trầm cảm bệnh nhân viêm

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. M. C. Lin, H. R. Guo, M. C. Lu và cộng sự (2015). Increased risk of depression in patients with rheumatoid arthritis: a seven-year population- based cohort study. Clinics (Sao Paulo), 70 (2), 91-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinics (Sao Paulo)
Tác giả: M. C. Lin, H. R. Guo, M. C. Lu và cộng sự
Năm: 2015
13. M. Margaretten, L. Julian, P. Katz và cộng sự (2011). Depression in patients with rheumatoid arthritis: description, causes and mechanisms.Int J Clin Rheumtol, 6 (6), 617-623 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Clin Rheumtol
Tác giả: M. Margaretten, L. Julian, P. Katz và cộng sự
Năm: 2011
14. R. Sruamsiri, J. Mahlich, E. Tanaka và cộng sự (2018). Productivity loss of Japanese patients with rheumatoid arthritis - A cross-sectional survey.Mod Rheumatol, 28 (3), 482-489 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mod Rheumatol
Tác giả: R. Sruamsiri, J. Mahlich, E. Tanaka và cộng sự
Năm: 2018
15. H. E. Krug, S. R. Woods và M. L. Mahowald (1997). The importance of identifying depression in patients with rheumatoid arthritis: evaluation of the beck depression inventory. J Clin Rheumatol, 3 (5), 248-257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Rheumatol
Tác giả: H. E. Krug, S. R. Woods và M. L. Mahowald
Năm: 1997
16. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009). Viêm khớp dạng thấp. Bệnh học cơ xương khớp nội khoa (Dùng cho bác sĩ và học viên sau đại học), Nhà xuất bản Y học, 9-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học cơ xươngkhớp nội khoa (Dùng cho bác sĩ và học viên sau đại học), Nhà xuất bảnY học
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Nhà XB: Nhà xuất bảnY học"
Năm: 2009
17. Trần Ngọc Ân (2001). Viêm khớp dạng thấp. Bài giảng nội khoa tập 2, Nhà xuất bản y học Hà Nội, 249-263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nội khoa tập 2,Nhà xuất bản y học Hà Nội
Tác giả: Trần Ngọc Ân
Nhà XB: Nhà xuất bản y học Hà Nội"
Năm: 2001
18. Nguyễn Thị Ngọc lan (2012). Viêm khớp dạng thấp. Bệnh học nội khoa tập 2, Trường đại học Y Hà nội, 105-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoatập 2, Trường đại học Y Hà nội
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc lan
Năm: 2012
20. M. Dougados, M. Soubrier, A. Antunez và cộng sự (2014). Prevalence of comorbidities in rheumatoid arthritis and evaluation of their monitoring:results of an international, cross-sectional study (COMORA). Ann Rheum Dis, 73 (1), 62-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AnnRheum Dis
Tác giả: M. Dougados, M. Soubrier, A. Antunez và cộng sự
Năm: 2014
23. A. Waheed, K. Hameed, A. M. Khan và cộng sự (2006). The burden of anxiety and depression among patients with chronic rheumatologic disorders at a tertiary care hospital clinic in Karachi, Pakistan. J Pak Med Assoc, 56 (5), 243-247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J PakMed Assoc
Tác giả: A. Waheed, K. Hameed, A. M. Khan và cộng sự
Năm: 2006
24. M. Cutolo, G. D. Kitas và P. L. van Riel (2014). Burden of disease in treated rheumatoid arthritis patients: going beyond the joint. Semin Arthritis Rheum, 43 (4), 479-488 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SeminArthritis Rheum
Tác giả: M. Cutolo, G. D. Kitas và P. L. van Riel
Năm: 2014
25. T. Pincus, J. Griffith, S. Pearce và cộng sự (1996). Prevalence of self- reported depression in patients with rheumatoid arthritis. Br J Rheumatol, 35 (9), 879-883 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br JRheumatol
Tác giả: T. Pincus, J. Griffith, S. Pearce và cộng sự
Năm: 1996
27. P. P. Katz và E. H. Yelin (1993). Prevalence and correlates of depressive symptoms among persons with rheumatoid arthritis. J Rheumatol, 20 (5), 790-796 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Rheumatol
Tác giả: P. P. Katz và E. H. Yelin
Năm: 1993
28. P. P. Katz và E. H. Yelin (2001). Activity loss and the onset of depressive symptoms: do some activities matter more than others? Arthritis Rheum, 44 (5), 1194-1202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis Rheum
Tác giả: P. P. Katz và E. H. Yelin
Năm: 2001
29. Nguyễn Văn Nhận (2000). Tâm lý học y học. Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 22-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản y học, HàNội
Tác giả: Nguyễn Văn Nhận
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2000
31. M. R. Irwin và A. H. Miller (2007). Depressive disorders and immunity: 20 years of progress and discovery. Brain Behav Immun, 21 (4), 374-383 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brain Behav Immun
Tác giả: M. R. Irwin và A. H. Miller
Năm: 2007
32. V. Lorant, D. Deliege, W. Eaton và cộng sự (2003). Socioeconomic inequalities in depression: a meta-analysis. Am J Epidemiol, 157 (2), 98-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Epidemiol
Tác giả: V. Lorant, D. Deliege, W. Eaton và cộng sự
Năm: 2003
33. L. Capuron và R. Dantzer (2003). Cytokines and depression: the need for a new paradigm. Brain Behav Immun, 17 Suppl 1, S119-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brain Behav Immun
Tác giả: L. Capuron và R. Dantzer
Năm: 2003
35. Gelaye B, Williams MA và e. al (2013). Validity of the Patient Health Questionnaire-9 for depression screening and diagnosis in East Africa.Psychiatry Res, 210, 653-663 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychiatry Res
Tác giả: Gelaye B, Williams MA và e. al
Năm: 2013
36. K. RD, H. A và e. al (2013). Standardization of the depression screener patient health questionnaire (PHQ-9) in the general population. Gen Hosp Psychiatry, 35, 551-555 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GenHosp Psychiatry
Tác giả: K. RD, H. A và e. al
Năm: 2013
38. K. K, S. RL và W. JB (2001). The PHQ-9: validity of a brief depression severity measure. J Gen Intern Med, 16, 606-613 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Gen Intern Med
Tác giả: K. K, S. RL và W. JB
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w